SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
Môn: Hóa Học - KHỐI 10
Đề chính thức
Thời gian: 45 phút
(Không tính thời gian phát đề)
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của phân tử các chất sau: N 2 , CS 2 , C 2 H 5 OH, HClO.
Câu 2. (1 điểm) Cho dãy chất: K 2 O, NH 3 , Br 2 , NaCl.
Hãy xác định chất nào trong dãy chất trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực, cộng hóa trị
có cực, ion? Không cần giải thích.
Câu 3. (1 điểm) Cho các phản ứng có phương trình như sau:
0
t
2AlCl 3 .
(1) 2Al + 3Cl 2
0
t , xt
2KCl + 3O 2 .
(2) 2KClO 3
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu.
(4) 3AgNO 3 + FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3AgCl.
Hãy xác định đâu là phản ứng trao đổi? phản ứng thế? phản ứng hóa hợp? phản ứng phân
hủy?
Câu 4. (1 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng (kèm mũi tên biểu diễn sự di chuyển
electron) để hình thành các phân tử NaF và K 2 O từ các đơn chất tương ứng.
Câu 5. (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng
bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
a)
H2 + Cl2
b)
Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O
HCl
Câu 6. (1 điểm) Ion đơn nguyên tử X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92. Trong đó, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của X và
gọi tên X.
(Cho Z Cr = 24, Z Mn = 25, Z Fe = 26, Z Co = 27, Z Ni = 28, Z Cu = 29)
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN TỰ NHIÊN
Câu 7. (1 điểm) Nguyên tử X tạo được cation X3+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của X3+
là 3d5. Viết cấu hình electron đầy đủ của X3+ và X.
Câu 8. (2 điểm) R là kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hòa tan hoàn toàn
7,2 gam R trong dung dịch H 2 SO 4 10% (loãng, dư) thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H 2
(đkc).
a)
Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định tên R.
b)
Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 10% đã dùng, biết người ta lấy axit dư 20% so với lượng
cần phản ứng với R.
c)
Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa hết lượng H2SO4 dư trong X.
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN XÃ HỘI
Câu 9. (1 điểm) Nguyên tử X tạo được cation X3+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của X3+
là 2p6. Viết cấu hình electron đầy đủ của X3+ và X.
Câu 10. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại M thuộc nhóm IIA bằng 150 ml dung dịch
H 2 SO 4 3M (vừa đủ) thu được dung dịch muối và khí H 2 .
a)
Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định M.
b)
Tính thể tích khí H 2 thu được (ở đktc).
Cho nguyên tử khối:
Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; S = 32; O = 16; H = 1; Zn = 65; Cu = 64
Học sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác trong thời gian làm bài.
HẾT
1
ĐÁP ÁN HÓA 10 – HỌC KÌ I (NH 2019- 2020)
N ≡ N , S = C = S , H−O−Cl
Câu 1
1đ
Mỗi cấu tạo đúng 0,25 đ
1đ
Mỗi chất 0,25đ
(1 điểm)
Chất
Loại liên kết
CHT không phân cực
Br2
CHT có cực
H2S
Ion
K2O
NaCl
Ion
(1): phản ứng hóa hợp.
(2): phản ứng phân hủy.
(3): phản ứng thế.
(4): phản ứng trao đổi.
Câu 2
(1 điểm)
Câu 3
(1 điểm)
Mỗi ý
0,25đ
Câu 4: (1 điểm)
2.1e
Mỗi phản ứng đúng 0,5 điểm gồm:
2NaF
2Na + F2
- Viết ptpứ: 0,25 điểm
4.1e
- Dịch chuyển electron: 0,25 điểm
2K2O
4K + O2
Lưu ý:
- Thiếu cân bằng: không cho điểm
- Ghi O hay F trước phản ứng: không
cho điểm.
- Nếu ghi tổng e là 4e hay 6e thì không
cho điểm phần dịch chuyển.
Câu 5: (2 điểm)
0
0
+1 −1
a) H2 + Cl2
→ 2H Cl
Hệ số: 0,25 điểm
Chất khử: H2
0,25 điểm
0
−1
Cl 2 + 2e
→ 2 Cl
0
1×
+1
0
+1
H2
→ 2 H + 2e hay H 2 − 2e
→ 2H
+5
0
+2
: quá trình khử
0,25 điểm
: quá trình oxi hóa
0,25 điểm
+2
Hệ số 0,25
b) 3 Zn + 8H N O3 ¾¾
® 3 Zn(NO)3 + 2 N O + 4H 2 O
2×
0
+2
+2
Zn ® Zn + 2e : quá trình oxi hóa hoặc Zn - 2e ® Zn
+5
+2
N + 3e ® N
ìïZ = 29
® ïí
ïïîN = 36
→ X là đồng
hai quá trình cho
0,25 điểm.
Như câu a)
0,25 điểm
0,25 điểm
: quá trình khử
Câu 6: (1 điểm)
ïìï2Z + N = 92 + 2 = 94
í
ïîï2N - Z = 20 + 2 = 22
quá trình thì gom cả
0,25 điểm
+5
Chất oxi hóa: N hay HNO3
0
sai: 0 điểm.
điểm
Chất khử: Zn
3×
sai → xác định chất
* Chưa xác định rõ
Chất oxi hóa: Cl2
1×
* Nếu xác định soh
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Ghi kí hiệu Cu thì không cho điểm
2
Câu 7
(1 điểm)
Câu 8
(2 điểm)
X3+ : 1s22s22p63s23p63d5
X : 1s22s22p63s23p63d64s2
Mỗi ý
0,5đ
a).
R
+ H2SO4 → RSO4 + H2
0,3
=
nH 2
M=
X
0,3
0,3
1,0 đ
0,3 (mol)
6, 72
= 0, 3(mol )
22, 4
7, 2
= 24( g / mol )
0,3
R là nguyên tố magie (Mg)
b). nH2SO4 = 0,3 + 0,3*20% = 0,36 (mol)
0,5đ
mct = 98.0,36 = 35,28 (g)
mdd =
35,28
= 352,8 (g).
10%
c). H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
nNaOH cần = 2 nH2SO4 dư = 2*0,06 = 0,12 (mol)
0,5đ
Vdd NaOH 1M = 0,12 (lít)
Câu 9: (1 điểm)
X3+ có cấu hình electron 1s22s22p6
0,5 điểm
X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1
0,5 điểm
Câu 10: (2 điểm)
a) nH2SO4 = 0,15*3 = 0,45 (mol)
0,25 điểm
M + H 2SO4 ¾¾
® MSO4 + H 2
0,5 điểm
0, 45
MM =
0, 45
0, 45
10, 8
= 24 (g/mol)
0, 45
M là Magie (hoặc Mg)
b) Vkhí = 0,45*22,4= 10,08 (lít)
0, 45 (mol)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
* Không ghi rõ tất cả đơn vị trừ 0,25
cho cả bài.