Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu bổ sung bột sữa gầy và vitamin C trong môi trường bảo quản dạng lỏng tinh dịch chó Phú Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.76 KB, 7 trang )

0,07
17,9 ± 0,37
0,49 ± 0,10

c
c

ab

18,3 ± 0,62

bc

Ghi chú: Trên cùng một cột, ở cùng một chỉ tiêu đánh giá, các giá trị có chữ cái bên trên khác
nhau thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với P<0,05; SE = Standard Error (sai số chuẩn).
3.3. Đánh giá chất lượng tinh chó bảo quản
trong môi trường TCF có bổ sung bột sữa gầy
và vitamin C
Trong thí nghiệm này, mức hàm lượng vitamin
C được sử dụng bổ sung trong môi trường TCF là

20 mg/ml, kết hợp thử nghiệm với các mức hàm
lượng của bột sữa gầy là 0; 15; 30 và 60 mg/ml.
Kết quả đánh giá chỉ tiêu hoạt lực tinh trùng và tỷ
lệ tinh trùng kỳ hình của các mẫu tinh chó theo
thời gian bảo quản của thí nghiệm này được thể
hiện trong bảng 3.

Bảng 3. Hoạt lực tinh chó bảo quản trong môi trường có bột sữa gầy và vitamin C
Đơn vị tính: điểm hoạt lực
Thời gian


Môi trường
TCF
TCF + 15 mg/ml
bột sữa gầy + 20
mg/ml vitamin C
TCF + 30 mg/ml
bột sữa gầy + 20
mg/ml vitamin C
TCF + 60 mg/ml
bột sữa gầy + 20
mg/ml vitamin C

Chỉ tiêu
đánh giá

Ngày 0

Ngày 1

Ngày 2

Ngày 3

Mean ± SE

Mean ± SE

Mean ± SE

a


a

a

Hoạt lực tinh trùng (điểm)

0,85 ± 0,07

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (%)

12,1 ± 0,51

Hoạt lực tinh trùng (điểm)

0,84 ± 0,07

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (%)

12,2 ± 0,37

Hoạt lực tinh trùng (điểm)

0,64 ± 0,06

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (%)

13,1 ± 0,23

Hoạt lực tinh trùng (điểm)


0,32 ± 0,28

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (%) 12,8 ± 0,17

a
a
a

b
b

c

ab

0,82 ± 0,08
13,2 ± 0,37
0,86 ± 0,05
12,8 ± 0,50

a
b
b

0,43 ± 0,04
19,6 ± 0,13
0,12 ± 0,02
21,3 ± 0,36


c
c

d
d

0,70 ± 0,08
15,1 ± 0,39
0,81 ± 0,06
14,5 ± 0,51

a
b
b

0,19 ± 0,03
25,1 ± 0,82

c

b

d

0,0 ± 0,00

26,4 ± 0,67

b


Mean ± SE
0,61 ± 0,07
16,3 ± 0,48
0,75 ± 0,08
15,0 ± 0,59

a
a
b
b

c

0,0 ± 0,00

30,5 ± 0,38

c

c

0,0 ± 0,00

33,1 ± 0,64

d

Ghi chú: Trên cùng một cột, ở cùng một chỉ tiêu đánh giá, các giá trị có chữ cái bên trên khác
nhau thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với P<0,05; SE = Standard Error (sai số chuẩn).
Kết quả cho thấy với mức hàm lượng cao của

bột sữa gầy kết hợp với vitamin C với hàm lượng

20 mg/ml đều cho kết quả hoạt lực tinh trùng các
mẫu tinh rất kém và tỷ lệ tinh trùng kỳ hình rất

73


KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 4 - 2019

cao. Đây là kết quả ảnh hưởng của áp lực thẩm
thấu quá cao đến sức sống và hình dạng của tế bào
tinh trùng. Có thể kết luận, nên bổ sung vào môi
trường TCF kết hợp giữa hàm lượng vitamin C
là 20 mg/ml với bột sữa gầy với mức hàm lượng
15 mg/ml để thu được hiệu quả bảo quản tinh chó
dạng lỏng ở nhiệt độ 5oC cao hơn, góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng tinh chó áp dụng trong quy
trình nhân giống bằng phối tinh nhân tạo.

IV. KẾT LUẬN
Hàm lượng bột sữa gầy thích hợp bổ sung
trong môi trường TCF bảo quản tinh chó dạng
lỏng ở 5oC là 30 mg/ml.
Hàm lượng vitamin C thích hợp bổ sung trong
môi trường TCF bảo quản tinh chó dạng lỏng ở
5oC là 20 mg/ml.
Môi trường TCF bảo quản tinh chó dạng lỏng
ở 5 C có bổ sung đồng thời bột sữa gầy và vitamin
C với hàm lượng lần lượt là 15 mg/ml và 20 mg/

ml cho hiệu quả bảo quản tốt nhất.
o

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Almquist JO, Flipse RJ, Thacker DL (1954). Diluters for
bovine semen. IV. Fertility of bovine spermatozoa in heated
homogenized milk and skim milk. J Anim Sci 13, 1303–1307.
2. Amy Zorinkimi, F.A. Ahmed and K. Lalrintluanga.
(2017). Effect of Different Extenders on the Quality
of Mongrel Dog Semen Preserved at 5˚C on the Basis
of Hypo-Osmotic Sperm Swelling Test (HOSST).
Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci (2017) 6(12): 961-964.
3. Balla BA, Medinab V, Gravancea CG, Baumbera J.
(2001). Effect of antioxidants on preservation of motility,
viability and acrosomal integrity of equine spermatozoa
during storage at 5°C. Theriogenology. 56(4), 577-589.
4. Daramola, J.O. and Adekunle, E.O. (2015).
Cryosurvival of goat spermatozoa in Tris-egg yolk
extender supplemented with vitamin C, Arch. Zootec.
64 (247): 261-268. Donoghue, A.M., Donoghue, D.J.,
1997. Effects of water- and lipid-soluble antioxidants on
turkey sperm viability, membrane integrity and motility
during liquid storage. Poult. Sci. 76 Ž10., 1440–1445.
5. Dorado J, Rodriguez I, Hidalgo M. (2007).
Cryopreservation of goat spermatozoa: comparison
of two freezing extenders based on post-thaw sperm
quality and fertility rates after artificial insemination.
Theriogenology 68, 168–177.
6. Farstad W.K. (2010). Artificial insemination in dogs,


74

In BSAVA Manual of Canine and Feline Reproduction
and Neonatology, 2nd edition, England G. and von
Heimendahl A. (Eds.). British Small Animal Veterinary
Association ISBN 978-1905319190, Gloucester, UK.
7. Guo Bo Quan, Guo Quan Wua, Ya Jing Wang , Dong
Jiang Li , Yuan Maa, Qiong Hua Hong. (2016). Effects
of the Tris, Tes, or skim milk based extender on in vitro
parameters of ram spermatozoa during liquid storage,
Small Ruminant Research 134, p.14–21.
8. Jabbar A, W. Abbass , A. Riaz, A. Sattar and M. Akram.
(2015). Effect of different concentrations of ascorbic
acid on semen quality and hatchability of indigenous
aaseel chicken, The Journal of Animal & Plant Sciences,
25(5), page 1222-1226.
9. Mahmood  Reza Amini, Hamid  Kohram, Ahmad  Zare
Shahaneh, Mahdi  Zhandi, Hossein  Sharideh,
Mohammad Mehdi Nabi (2015). The effects of different
levels of vitamin E and vitamin C in modified Beltsville
extender on rooster post-thawed sperm quality. Cell
Tissue Bank. 2015 Dec;16(4):587-92. doi: 10.1007/
s10561-015-9506-9. Epub 2015 Mar 17.
10. Nakagata N. (2000). Cryopreservation of mouse
spermatozoa. Mamm Genome 11, 572–576.
11. Namula Z., Risa kodama, Fuminori Tanihara, Yasuhiro
Morita, Yoko Sato, Manita Wittayarat, Masayasu
Taniguchi and Takeshige Otoi. (2012). Effects of skimmilk supplementation on the quality and penetraing
ability of boar semen after long-term preservation at
15oC, Acta Veterinaria Hungarica 62, page 106–116.

12. Rahman M.S , M. R. Gofur, M. M. Rahman , F. Y. Bari and
N. S. Juyena. (2018). Effect of Skim Milk and Tris-citrate
Extenders to Preserve the Semen of Indigenous Ram of
Bangladesh, Asian Journal of Biology 5(2): 1-11, 2018.
13. Rita Payan-Carreira, Sonia Miranda and Wojciech
Nizanski (2011). Artificial Insemination in Dogs,
InTech ISBN 978-953-307-312-5.
14. Rota A, Frishling A, Vannozzi I, Camillo F, Romagnoli
S. (2001). Effect of the inclusion of skimmed milk in
freezing extenders on the viability of canine spermatozoa
after thawing. J Reprod Fertil Suppl 2001; 57: 377–381.
15. Watson PF. (2000). The causes of reduced fertility with
cryopreserved semen. Anim Reprod Sci 60-61, 481 – 492.
16. Wittayarat M, Kimura T , Kodama R , Namula Z ,
Chatdarong K , Techakumphu M , Sato Y, Taniguchi
M , Otoi T. (2012). Long-term preservation of chilled
canine semen using vitamin C in combination with
green tea polyphenol. 2012 Jul-Aug;33(4):318-26.

Ngày nhận 24-4-2019
Ngày phản biện 5-5-2019
Ngày đăng 1-6-2019


KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 4 - 2019

NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHU KỲ LÊN GIỐNG
VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM RỤNG TRỨNG
Trịnh Thị Cẩm Vân
Phòng khám Thú y Chợ Lớn

Đặc điểm sinh sản của lồi chó khác hẳn
với các lồi động vật có vú khác về tuổi thành
thục, chu kỳ động dục, hành vi động dục và
giao phối… đã góp phần tác động khơng nhỏ
đến việc chọn lọc, nhân giống và lai tạo giống
chó. Sự thành cơng của việc nhân giống chọn
lọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ chó đực lẫn
chó cái, bao gồm các yếu tố về di truyền, thể
chất, phương thức ni dưỡng, bệnh tật bẩm
sinh hoặc mắc phải, yếu tố nội tiết, phương thức
phối giống (tự nhiên hay nhân tạo), thời điểm
phối giống …

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN CHU KỲ LÊN GIỐNG CỦA
CHĨ CÁI
Một chu kỳ động dục bình thường trên chó
cái gồm 4 pha: trước động dục (proestrous) kéo
dài khoảng 9 ngày, giai đoạn động dục (estrous)
kéo dài khoảng 7 ngày, giai đoạn sau động dục
(diestrous) kéo dài khoảng 60 ngày, giai đoạn
nghỉ ngơi (anestrous) kéo dài khoảng 5 tháng và
tiếp tục đi vào chu kỳ tiếp theo.
Các dấu hiệu và hành vi của chó cái trong
giai đoạn động dục tiến triển như sau :
Âm hộ sưng phồng, màu hơi hồng
Máu chảy từ âm hộ từ đỏ sậm – hồng – nhạt
dần
Chó cái liếm âm hộ liên tục
Có những hành vi lạ như dễ kích động, sủa,

hung hãn , đơi lúc có vẻ như muốn tấn cơng đối

tượng trước mặt
Có những hành vi gợi tình đối với chó đực
như nhảy chồm, ve vãn
Đi chó cái chuyển qua một phía biểu lộ tư
thế sẵn sàng giao tình
Chu kỳ lên giống của chó cái chịu sự điều
hồ bởi kích thích tố estrogen và progesterone
do buồng trứng tiết ra dưới sự kiểm sốt của
kích thích tố tuyến não thuỳ FSH (Follicle
stimulating hormone) và LH (Luteum hormone)
và dưới tác động của kích thích tố phân tiết từ
vùng dưới đồi GnRH (Gonadotropin – releasing
hormone).
Do vậy, những bất thường có liên quan đến
các yếu tố nội tiết, di truyền, bệnh tật… đều ảnh
hưởng trực tiếp đến chu kỳ lên giống của chó
cái.
1.1. Yếu tố nội tiết
Cường androgen (hyperandrogenism)
- Nhiễm trùng âm đạo (vaginitis)
- Chu kỳ động dục bất thường
- Giai đoạn nghỉ ngơi trong chu kỳ động dục
của chó cái kéo dài gây ra hiện tượng khơng có
dấu hiệu động dục (lack of heat)
- Hiện tượng nam hố trên chó cái
(virilization)
- Phì đại âm vật
- Tính dục bất thường

75



×