Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIÁO án CHỦ đề NGỮ văn 9 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.81 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 9 KÌ II. NĂM HỌC 2020-2021
TIẾT 91-98.
CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng.
a. Kiến thức.
+Văn bản: Bàn về đọc sách.
- HS biết về tác giả và xuất xứ văn bản, phương thức biểu đạt và kiểu văn bản.
- Học sinh hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của
văn bản.
- HS vận dụng liên hệ thực tiễn việc đọc sách của bản thân.
+ Làm văn nghị luận.
- HS nhận biết khái niệm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một tư
tưởng đạo lí.
- Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một tư
tưởng đạo lí.
- Vận dụng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết đoạn, bài văn NL.
b. Kĩ năng.
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý, cách làm bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về
một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực.
a. Phẩm chất.
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn, trân trọng yêu quý đối với người thầy và sự ham đọc, học
...
- Yêu tiếng Việt.
b. Năng lực chung.
- Thu thập thông tin
- Giao tiếp và hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt.


- Thưởng thức và cảm thụ văn học.
- Giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ TV.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Các nội dung của
Nhận biết
chủ đề
1. Văn bản: bàn về Tác giả và xuất
xứ văn bản,
đọc sách
phương thức

Thông hiểu

Vận dụng

- Học sinh hiểu, cảm - HS vận dụng liên hệ
nhận được nghệ thực tiễn việc đọc
thuật lập luận, giá trị sách của bản thân.


biểu đạt và kiểu
văn bản

2. Làm văn nghị Nhận biết khái
niệm nghị luận
luận
về một sự việc,
hiện tượng đời
sống; nghị luận
về một tư tưởng

đạo lí.

nội dung và ý nghĩa
thực tiễn của văn
bản.
Hiểu và biết cách
- Vận dụng tìm hiểu
đề, lập dàn ý, viết
làm một bài nghị
luận về sự việc, hiện đoạn, bài văn NL.
tượng đời sống; nghị
luận về một tư tưởng
đạo lí.

III. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ
1. Mức độ nhận biết.
-Các câu hỏi tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Câu hỏi tìm hiểu ví dụ (ngữ liệu) :Vấn đề nghị luận, luận điểm, bố cục trong 2 vb Bệnh lề mề,
Tri thức là sức mạnh.
2. Mức độ thông hiểu.
-Các câu hỏi tìm hiểu chi tiết, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
-Câu hỏi phân tích đề, cách làm bài văn nghị luận
3. Mức độ vận dụng thấp.
-Liên hệ việc đọc sách của bản thân
-Thực hành các bước làm bài văn nghị luận xã hội
4. Mức độ vận dụng nâng cao.
-Viết đoạn, bài văn nghị luận xã hội.
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ.
Các nội dung
Thời lượng

của
(Tiết)
chủ đề
1. Văn bản: bàn 3 tiết
về đọc sách

2. Làm văn nghị 5 tiết
luận

GV chuẩn bị

HS chuẩn bị

-Soạn bài trình chiếu
-Soạn phiếu bài tập
-Chia nhóm, giao
việc cho hs
-Soạn bài trình chiếu
-Soạn phiếu bài tập
-Chia nhóm, giao
việc cho hs

-Đọc văn bản
-Soạn bài theo yêu cầu của
gv
-Bảng phụ, bút dạ…
-Đọc và soạn bài
+Nghị luận, cách làm bài
nghị luận về một sự việc
hiện tượng đời sống

+ Cách làm bài nghị luận về


một vấn đề tư tưởng đạo lí
-Làm các bài tập trong sgk.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: tạo tâm thế và định hướng chú ý.
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
- Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 5 phút.
Gv chiếu một số hình ảnh về sách và đọc sách, dẫn một số câu nói hay về sách: “Sách mở ra
trước mắt tôi những chân trời mới”(Go-rơ-ki)
Hỏi hs về sách và sở thích đọc sách
 dẫn vào bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
TIẾT 91,92,93. Tìm hiểu văn bản: Bàn về đọc sách.
- Mục tiêu: HS nhận biết tác giả, tác phẩm, PTBĐ và kiểu văn bản, bố cục và một phần nội
dung văn bản.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhóm
- Kĩ thuật: Động não, KTB, tương tác, phản biện, 321.
Tiết 91.
Hoạt động của GV
Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ.
- Gv nêu yêu cầu
? Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả Chu Quang
Tiềm và văn bản Bàn về đọc
sách?


Hoạt động của
HS
Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ.

Chuẩn KTKN cần đạt.
I. Đọc và chú thích.
1. Chú thích.
a. Tác giả
- 1897- 1986 là nhà mĩ học và lý luận
văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
b. Tác phẩm
- Xuất xứ: trích trong Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn
của việc đọc sách viết năm 1995.
- PTBĐ chính: nghị luận
- Bố cục: 3 phần
- VĐNL: Bàn về vấn đề đọc sách

-Thực hiện kt
KTB theo 4
nhóm.
-Thảo luận , ghi
bảng phụ, chuẩn
Bước 4. Đánh giá kết quả
bị câu hỏi phản
thực hiện nhiệm vụ học tập
biện.
Bước 3. Báo

cáo kết quả và
thảo luận
-GV chốt kt chuẩn, chiếu.
- Đại diện nhóm
lên bảng trình
bày.
-Nhận xét, phản
biện.
GV hướng dẫn đọc VB và -Quan sát, nghe, c. Từ khó.sgk
đọc mẫu
ghi bài
? HS đọc văn bản ?
2. Đọc.
? Nhận xét cách đọc?
-Nghe, đọc văn


Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ
-Yêu cầu hs thực hiện kt KTB
cho câu hỏi:
? Sách có tầm quan trọng như
thế nào trong cuộc sống? Câu
văn nào làm sáng tỏ ý nghĩa
của sách?
? Tầm quan trọng và ý nghĩa
của việc đọc sách được tác
giả lập luận như thế nào? Qua
đó em nhận thức được gì về
tầm quan trọng và ý nghĩa

của việc đọc sách ?
Bước 4. Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chốt , ghi bảng
=> Tuy nhiên việc đọc sách
không hề dễ dàng nó cũng có
những khó khăn và thiên
hướng sai lệch.
GV sử dụng KT động não
? Hãy đưa ra những hiểu biết
thực tế của em để chứng
minh về tầm quan trọng của
sách và ý nghĩa của việc đọc
sách?
Ví dụ: sách tham khảo, nâng
cao
GV: Nhấn mạnh và bổ sung

bản
Nhận xét
Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ
-Thực hiện kt
KTB theo 4
nhóm.
-Thảo luận , ghi
bảng phụ, chuẩn
bị câu hỏi phản
biện.
Bước 3. Báo

cáo kết quả và
thảo luận
- Đại diện nhóm
lên bảng trình
bày.
-Nhận xét, phản
biện.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách.
-Câu văn : “Học vấn không chỉ là đọc
sách… quan trọng của học vấn”.
Tầm quan trong của đọc sách.
+là kho tàng kiến thức quý báu,
+là di sản tinh thần mà nhân loại đúc
kết qua hàng ngàn năm .
+ý nghĩa : Đọc sách là con đường tích
luỹ và nâng cao vốn trí thức.
 lập luận phân tích, chứng minh.
 Đọc sách là vô cùng quan trọng và
có ý nghĩa.

-Nghe
-Trả lời cá nhân

Tiết 92.
Hoạt động của GV
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ

+ Đọc đoạn văn tiếp theo?
- Yêu cầu HS thực
hiện kĩ thuật KTB
( 5 phút)
1, Xuất phát từ thực tế trên
tác giả đã chỉ ra những khó
khăn và thiên hướng sai lạc
thường gặp như thế nào
trong việc đọc sách và tác

Hoạt động của HS
Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh thực hiện kĩ
thuật KTB.
Bước 3. Báo cáo kết
quả và thảo luận

Chuẩn KTKN cần đạt.
2. Những khó khăn và các
thiên hướng sai lệch mắc phải
của việc đọc sách trong tình
hình hiện nay.
- Sách nhiều không chuyên sâu.
- Sách nhiều khó lựa chọn, dễ
khiến người đọc lạc hướng.
-> Mất thời gian, lãng phí…
-Những sai lệch khi đọc sách:
+



hại của nó?
2, Để làm nổi bật những
sai lệch khi đọc sách, tác
giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào đặc sắc?
Hãy tìm những câu văn
tiêu biểu?
3, Bản thân em khi đọc
sách đã gặp những khó
khăn gì ?
Bước 4. Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ học
tập
-GV chốt kiến thức.

- Đại diện nhóm trình
bày
 Nghệ thuật so sánh….
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung

- Học sinh nghe giáo
viên bổ sung và thống
nhất ghi bài

Tiết 93.
Hoạt động của GV
GV sử dụng KT-KTB
- Thời gian: 5p

- HT: thảo luận nhóm bàn
- Yêu cầu
? Để khắc phục những khó khăn
trên tác giả đã giới thiệu phương
pháp đọc sách nào?( chọn sách?
đọc như thế nào cho có hiệu quả ?
* GV nhận xét hoạt động và chốt
nội dung thảo luận, ghi bảng.
- Lựa chọn sách đọc, đọc có lựa
chọn; đọc kĩ sách chuyên môn
chuyên sâu, kết hợp với đọc sách
thưởng thức và loại sách ở lĩnh
vực gần gũi, kế cận ; vừa đọc vừa
suy nghĩ, nghiền ngẫm nhất là đối
với các cuốn sách có giá trị.
GV: Sử dụng câu hỏi động não
? Có ý kiến cho rằng ngoài việc
tiếp thu nội dung sách việc đọc
sách còn giúp ta rèn luyện tính
cách, chuyện học làm người. Theo
em có đúng không? Vì sao?

Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN cần đạt.

- Học sinh thảo luận
theo KT- KTB
3. Bàn về phương pháp
- Thời gian: 5 phút

đọc sách.
a. Lựa chọn sách đọc
- Đại diện các nhóm - Đọc có lựa chọn.
trả lời, bổ sung nhận - Đọc sách chuyên môn
xét và đưa ra kết luận. b. Phương pháp đọc
- Đọc có suy nghĩ nghiền
ngẫm
- Nghe giáo viên bổ - Không đọc tràn lan, đọc
sung và chốt, ghi bài. có kế hoạch hệ thống
=> Rèn tính cách và
chuyện học làm người.

- Độc lập suy nghĩ và
trả lời

- Học sinh độc lập tìm
? Qua việc tìm hiểu trên em có ra những thành công
nhận xét gì về cách lập luận của về nghệ thuật và ND
tác giả ?
của văn bản
(giáo viên tích hợp các phép phân Học sinh độc lập nêu

III. Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Dẫn dắt tự nhiên, xác
đáng bằng giọng điệu trò
chuyện, tâm tình.
- Lựa chọn ngôn ngữ giầu



tích tổng hợp học ở những tiết học nội dung ý nghĩa của
sau)
văn bản
? Nội dung tư tưởng của văn bản? - Học sinh đọc ghi nhớ
GV: Chốt, ghi bảng
? Đọc ghi nhớ?

hình ảnh với những cách
ví von...
2. Nội dung
* Ghi nhớ/ SGK

TIẾT 94,95,96,97,98
LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
- Mục tiêu: Hướng dẫn H tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và tư
tưởng đạo lí
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhóm
- Kĩ thuật; Động não, KTB, mảnh ghép, tương tác, phản biện, 321
Tiết 94.
I. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM
-Mục tiêu: Hs hình thành khái niệm NL về một sv,ht đời sống và nl về một vấn đề tư tưởng đạo
lí.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ.
-GV nêu yêu cầu (dùng phiếu học tập)
*Nhóm 1: Tìm hiểu ví dụ: Bệnh lề mề (sgk/20)
+ Phiếu học tập 1:
-Văn bản bàn luận về hiện tượng gì ? Bài văn chia làm mấy phần, nêu ý chính của từng phần?
- Tác giả đã trình bày vấn đề qua những luận điểm và luận cứ nào?
- Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao? Bàn luận mở rộng thêm về vấn đề gì trong xã hội?

- Qua đó em hiểu như thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống
xã hội ?
*Nhóm 2: Tìm hiểu ví dụ: Tri thức là sức mạnh (sgk/34)
+ Phiếu học tập 2:
-Văn bản trên bàn về vấn đề gì? Bài văn chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
- Tác giả đã trình bày vấn đề qua những luận điểm và luận cứ nào? Văn bản sử dụng phép lập
luận nào?
- Qua đó em hiểu như thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí? Có điểm gì khác với nl về
một sv, ht đời sống?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
-HS thảo luận kĩ thuật các mảnh ghép, ghi bảng phụ
-Đảo nhóm để trao đổi bài
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung (nếu có)
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
-GV chốt chuẩn kt, chiếu. Làm rõ sự khác nhau giữa hai kiểu bài nghị luận này.
Phiếu học tập 1(nhóm 1)

Phiếu học tập 2 (nhóm 2)


I.Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
đời sống.
1. Ví dụ: sgk/20
2. Nhận xét.
-Vấn đề: coi thường giờ giấc
-Bố cục: 3 phần
-Luận điểm:
+Biểu hiện

+Nguyên nhân
+Tác hại
+Bài học
-Đánh giá: đó là hiện tượng xấu, cần thay
đổi
 NL về một SVHT đời sống là bàn về
một sv, ht có ý nghĩa đối với xã hội, đáng
khen, đáng chê…
3. Ghi nhớ: sgk/21

II.Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
1. Ví dụ: sgk/34
2. Nhận xét.
-Vấn đề: giá trị của tri thức
-Bố cục: 3 phần
-Luận điểm:Câu đầu và hai câu kết của
đoạn 2. Câu đầu đoạn 3
-Phép lập luận: chứng minh.
Nghị luận về sự
- Nghị luận về
việc, hiện tượng
một vấn đề tư
đời sống: xuất
tưởng, đạo lí: giải
phát từ thực tế
thích, chứng
đời sống để rút ra minh, làm sáng tỏ
vấn đề mang tính
một vấn đề tư
ý nghĩa tư tưởng,

tưởng, đạo đức,
đạo lí
lối sống
3. Ghi nhớ: sgk/36

Tiết 95,96
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
1.Đề bài nghị luận:
-Mục tiêu: hs nắm được đề bài nghị luận, phân biệt các yêu cầu
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ.
-Yêu cầu hs thảo luận 4 nhóm, kĩ thuật ktb, tìm hiểu về đề bài nghị luận.
Câu hỏi:
- Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ rõ?
- Mỗi em tự nghĩ một đề bài tương tự?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
-HS thảo luận kĩ thuật khăn trải bàn, ghi bảng phụ
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Đại diện 1 nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung (nếu có)
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
-GV chốt chuẩn kt, chiếu. Làm rõ sự khác nhau giữa các dạng đề bài
II.1.Đề bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống.
1.Ví dụ: sgk/22
2. Nhận xét:
a, giống nhau: thể hiện sự việc, hiện
tượng được biểu dương, sự việc hiện
tượng không tốt thì phê phán, nhắc
nhở


II.1.Đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo
lí.
1.Ví dụ: sgk/51
2. Nhận xét:
a. giống nhau : cùng đưa ra một vấn đề tư
tưởng, đạo lí để người viết bàn bạc, suy
nghĩ,... đề có thể có mệnh lệnh hoặc là đề
mở.


- Dạng đề thường: nhận xét, nêu ý
kiến, bày tỏ thái độ
b, Những dạng đề tương tự
- Nêu nhận xét, suy nghĩ về hiện
tượng hút thuốc lá trong thanh niên ở
Việt Nam những năm gần đây
- Nêu suy nghĩ về hiện tượng bệnh
thành tích

b. Một số đề bài tương tự :
- Bình luận câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây
- Suy nghĩ của em về tính trung thực trong
học tập.
- Đoàn kết là sức mạnh.

2. Cách làm bài.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ.
-Yêu cầu hs đọc đề bài
-Yêu cầu hs thảo luận 2 nhóm, kĩ thuật mảnh ghép, tìm hiểu về cách làm bài nghị luận.

Câu hỏi:
- Nêu các bước làm một bài văn?
*Nhóm 1: Tìm hiểu các bước làm bài văn nghị luận về một sv, ht đời sống
*Nhóm 2. Tìm hiểu các bước làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.
-HS thảo luận kĩ mảnh ghép, ghi bảng phụ
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, phản biện, bổ sung (nếu có)
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
-GV chốt chuẩn kt, chiếu. Làm rõ cách làm từng dạng bài.
II.2.Cách làm bài nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống.
Đề bài: sgk/23.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý.
-Yêu cầu: nêu suy nghĩ
-Nội dung: tấm gương chăm học, chăm
làm, sáng tạo của Phạm Văn Nghĩa
2. Lập dàn ý: sgk/24
3. Viết bài.
-HS viết đoạn mở bài, một đoạn thân
bài
4. Đọc bài và sửa chữa.
 Rút ra yêu cầu dàn bài chung cho
kiểu bài NL về một sự việc hiện tượng
đời sống?
*Ghi nhớ: sgk

II.2.Cách làm bài nghị luận về một tư
tưởng đạo lí.

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ
nguồn”.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý.
-Yêu cầu: nêu suy nghĩ
-Nội dung: đạo lí biết ơn
2. Lập dàn ý.sgk/52
3. Viết bài.
-HS tham khảo sgk, viết 2 đoạn thân bài
4. Đọc bài và sửa chữa.
 Rút ra yêu cầu dàn bài chung cho kiểu bài
NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
*Ghi nhớ: sgk/54

C,D. Hoạt động luyện tập, vận dụng.
-Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập sgk
- Phương pháp: nhóm, vấn đáp, thuyết trình
-Kĩ thuật: động não, ktb, tương tác, phản biện, 321


TIẾT 97. LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
-Yêu cầu hs đọc bài 1
sgk/17
? Nêu các sự việc, hiện
tượng tốt đáng biểu
dương của các bạn, trong
nhà trường, ngoài xã hội?
Hiện tượng nào đáng viết
bài nghị luận?
-Yêu cầu hs đọc đề 4

sgk/22
- Yêu cầu hs thảo luận 4
nhóm, ktb, lập dàn ý cho
đề bài.

Hoạt động của
HS
-Đọc
-Trả lời cá
nhân, bày tỏ
cảm xúc
-Hs thảo luận
nhóm bàn
-Trình bày
-Nhận xét, bổ
sung.

Chuẩn KTKN cần đạt.
III. Luyện tập.
Bài 1 sgk/17
-Tác phẩm văn nghệ yêu thích
-Ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy với em.
Bài 2.sgk/21.

Bài 3. Lập dàn ý cho đề 4 sgk/22.
a. MB: Giới thiệu nhân vật Nguyễn Hiền
(hoàn cảnh, thời đại, gia cảnh…)
b.TB: Ý chí và thái độ học tập
- Nguyễn Hiền không đến được trường vì
nhà nghèo nhưng vẫn ham học, học giỏi, có

mục đích
-GV nhận xét, chốt kt
- Nguyễn Hiền hăng say học, dù không có
chuẩn, chiếu.
-Quan sát, ghi điều kiện được ngồi trong lớp nghe giảng
bài.
như các bạn
- Nguyễn Hiền có lòng tự trọng khi nhận ra
giá trị của bản thân,
c.KB:
Nguyễn Hiền là tấm gương đáng học tập,
noi theo: Tinh thần ham học hỏi, chăm chỉ,
cầu tiến
-Yêu cầu hs đọc văn bản:
Thời gian là vàng.
-Yêu cầu hs thảo luận
nhóm KTB cho các câu
hỏi:
-VB trên thuộc thể loại nl
nào?
-VB nghị luận vấn đề gì?
Chỉ ra lđ chính?
-Phép lập luận chủ yếu
trong bài?

-Đọc
-Thảo
luận
nhóm, lập dàn ý
ra bảng phụ

-Trình bày
-Nhận xét

TIẾT 98. VẬN DỤNG
-Đọc
Bài 1. Sgk/ 36,37.
-Thaỏ luận 4 a. Văn bản “Thời gian là vàng” là bài nghị
nhóm, ghi bảng luận về một tư tưởng, đạo lí.
phụ
b. Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian.
-Đại diện một Các luận điểm chính :
nhóm trình bày
- Thời gian là sự sống
-Nhận xét, bổ
- Thời gian là thắng lợi
sung.
- Thời gian là tiền
- Thời gian là tri thức
c. Phép lập luận phân tích và chứng minh.
Người viết đã phân tích giá trị của thời gian
thành các luận điểm. Các luận điểm này lại
được chứng minh bằng những dẫn chứng
thực tiễn. Mạch triển khai lập luận của bài
văn đơn giản nhưng cô đọng, sáng rõ và


-Yêu cầu hs đọc đề bài

-Đọc


-Đề bài yêu cầu gì? Xác -Trả lời cá nhân
định vấn đề nghị luận?

-Lập dàn bài?

-Thảo
luận
nhóm bàn, viết
nháp
-Đổi nháp cho
nhau kiểm tra

-GV thu một vài bài của
hs, chữa bài.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
+ Bài cũ:

chặt chẽ.
Bài 1. Sgk/55
Lập dàn ý cho đề bài: Tinh thần tự học.
a. Mở bài:
Ngoài việc học trên lớp, việc tự học là vô
cùng quan trọng để đạt được hiệu quả trong
học tập.
b. Thân bài:
- Giải thích : “Tự học” là tự mình vạch ra
kế hoạch, tự mình tìm hiểu, nghiên cứu các
kiến thức trong sách vở, trên truyền hình,
trong đời sống...

- Lợi ích của việc tự học :
+ Học sinh tự tìm hiểu kiến thức, nhớ
lâu, tiếp thu bài trên lớp hiệu quả hơn, năng
động hơn trong học tập.
+ Khơi nguồn tư duy sáng tạo, rèn cho
não bộ biết sắp xếp công việc khoa học.
+ Người học sinh có biện pháp tự học hiệu
quả là làm chủ kiến thức
- Dẫn chứng : Từ xa xưa đã có biết bao
tấm gương tự học làm nên cơ đồ, cả truyền
thuyết và thực tế như : Mạc Đĩnh Chi tự học
thi đỗ Trạng nguyên, Mã Lương tự học và
vẽ như thật, Bác Hồ tự học, tự trải nghiệm
biết được nhiều ngôn ngữ, văn hóa nhân
loại...
- Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần tự
học, lười học, xem việc học là khổ sở.
- Rèn luyện tính tự học như thế nào là
đúng cách, hiệu quả ?
+ Chuẩn bị trước bài mới, ôn lại bài
cũ,...
+ Người học lên kế hoạch cho mình về
thời gian và lượng kiến thức, trình tự?
c. Kết bài:
- Tinh thần tự học giúp con người nâng
cao kiến thức, tự làm chủ lấy mình.
- Tinh thần tự học rất cần cho tất cả mọi
người. Mỗi học sinh cần rèn luyện cho mình
biện pháp tự học để đạt hiệu quả cao trong
học tập.



- Nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống , nl về vấn đề tư tưởng,
đạo lí.
- Hoàn thiện bài tập ở phần luyện tập.
-Vẽ sơ đồ tư duy cho bài Bàn về đọc sách.
+Bài mới:
-Soạn bài: Tiết 99: Các thành phần biệt lập. Tiết 100. Khởi ngữ.
-Đọc, làm các bài sgk./7, 18
IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH.
*Phụ lục:

*Điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
================***=================



×