Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Các chất tạo gel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.74 KB, 53 trang )

Th.s TRUONG THI MY LINH 230
CÁC CHẤT TẠO GEL
.
Tổng

quan

về

gelatin


Gelatin là

một

sản

phẩm

được

thu

nhận

từ

sự

thủy



phân

cục

bộ

của

collagen, được

lấy

từ

da





liên

kết



xương

của


động

vật.


Gelatin không

xuất

hiện

tự

do trong

tự

nhiên, không

thể

được

lấy

từ

sừng, mống




các

bộ

phận

không

chứa

collagen
khác

của

động

vật



xương

sống.


Không




nguồn

collagen thực

vật



không



liên

hệ

hoá

học

giữa

gelatin và

các

nguyên


liệu

khác

được

xem

như



gelatin thực

vật

chẳng

hạn

như

các

chất

chiết

từ


tảo.
Th.s TRUONG THI MY LINH 231


Bằng

các

kỹ

thuật

sản

xuất

hiện

đại, có

thể

tạo

ra

gelatin ở

dạng


rắn

đạt

tiêu

chuẩn

quốc

tế

về

an toàn

vi sinh

vật.


Gelatin loại

A được

thu

nhận

từ


nguyên

liệu

ban đầu

xử



acid.


Gelatin loại

B được

thu

nhận

từ

nguyên

liệu

ban đầu


xử



bazơ.


Gelatin là

một

protein hoà

tan trong

nước





một

keo

ưa

nước.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 232



Trong

công

nghệ

thực

phẩm, gelatin là

một

trong

những

chất

gum hoặc



các

polymer hòa

tan trong


nước



thể

được

sử

dụng

như



tác

nhân

tạo

gel,
tạo

đặc

hoặc

tạo


sự

ổn

đònh.


Gelatin khác

với

các

chất

gum khác



phần

lớn

chúng



các


polymersaccharide, như

carrageenan



pectin, trái

lại

gelatin là

một

protein hòan

toàn

tiêu

hóa

được

chứa

hầu

hết


các

amino acid cần

thiết

ngoại

trừ

tryptophan.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 233
Đònh

nghóa
Gelatin là

một

polypeptide phân

tử

lượng

cao, được

thu


nhận

từ

collagen, thành

phần

protein cơ

bản

của

các



liên

kết

động

vật, bao

gồm

xương, da




gân.


Gelatin được

sử

dụng

phổ

biến

khoảng

năm

1700


bắt

nguồn

từ

tiếng


latin

“gelatus”



nghóa



bền

vững. Mặc



thuật

ngữ

gelatin thì

ít

được

sử

dụng


để

chỉ

các

chất

tạo

gel khác

trước

đây, mà

thường

sử

dụng

collagen.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 234


Collagen





protein động

vật, là

thành

phần

cấu

trúc

chính

của

các

sợi



liên

kết




hiện

diện



tất

cả

các







quan. Nó

cấu

thành

gần

như

30% tổng


protein ở

cả

động

vật



xương

sống



không

xương

sống, dưới

kính

hiển

vi xuất

hiện


như

sợi

mờ

đục, được

bao

quanh

bởi

các

protein khác



các

mucopolysaccharide.


Thành

phần

acid amin


của

collagen ở

động

vật





ổn

đònh



đáng

chú

ý



18 trong

20 acid amin


phổ

biến

trong

các

protein luôn

luôn

hiện

diện. Trong

đó, glycine, proline

hiện

diện

với

hàm

lượng

cao, còn


hydroxyproline

chiếm

13-

15% trong

collagen, còn

trong

elastin

khoảng

2%.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 235


Sự

chuyển

hóa

giữa


collagen và

gelatin


Sự

chuyển

biến

collagen thành

gelatin là

sự

biến

đổi

cần

thiết

trong

quá

trình


sản

xuất

gelatin.


Đây



sự

chuyển

hóa

của

các

fibre

(sợi

cơ) cấu

tạo


nên

collagen, không

hòa

tan trong

nước, thành

các

polymer ngắn

hơn

được

gọi



gelatin, hòa

tan trong

nước.


Sự


phức

tạp

trong

cấu

trúc

của

collagen có

thể

được

xử



bằng

enzyme hoặc

bằng

các


hóa

chất

trong

quá

trình

sản

xuất

gelatin, điều

này

giải

thích

cho

sự

tồn

tại


của

rất

nhiều

loại

gelatin khác

nhau.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 236


Sản

xuất

gelatin:


Nguồn

chủ

yếu

trong


thực

tế



các

loại

da, xương



da

heo.


Gelatin được

sản

xuất

công

nghiệp


đầu

tiên



Mỹ

năm

1850.


Năm

1930 da

heo

được

sử

dụng

làm

nguồn

nguyên


liệu.


Quá

trình

sản

xuất

gelatin ở

châu

u

bắt

đầu

sau

đó

25-30 năm, nhưng

ngày


nay châu

u

trở

thành

vùng

sản

xuất

gelatin chủ

yếu.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 237
QUI TRÌNH SAÛN XUAÁT GELATIN
Th.s TRUONG THI MY LINH 238


Phương

pháp

bazơ



Các

xương

đã

được

khử

khoáng

hoặc

da

được

ngâm

trong

kiềm

(thường

vôi

hoặc


trong

một

vài

trường

hợp

sử

dụng

NaOH) trong

một

vài

tuần



nhiệt

độ

thường. Sau


đó, cho

qua ngâm

cồn

để

đảm

bảo

loại

khử

hiệu

quả

dầu

mỡ, các

protein dễ

hỏng, các

mucopolysaccharide




các

hợp

chất

hữu



không

cần

thiết

khác. Ngoài

sự

làm

sạch

này, mục

đích


quan

trọng

của

phương

pháp

kiềm



phá

hủy

các

liên

kết

ngang

hóa

học


còn

hiện

diện

trong

collagen và

làm

cho

collagen có

tính

hòa

tan trong

nước. Phương

pháp

kiềm




thể

kéo

dài

từ

6-20 tuần
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 239


Phương

pháp

acid


Trong

thời

gian

gần

đây, phương


pháp

chế

biến

da

heo



xương

bằng

acid ngày

càng

trở

nên

phổ

biến




châu

u. Quá

trình

này

trong

thực

tế

thích

hợp

cho

các

nguyên

liệu

ít

liên


kết

ngang

như

xương

của

trâu





da

heo

còn

nhỏ. Lý

do chính

để

thành


công

của

quá

trình

này



khoảng

thời

gian

ngắn

10-48 giờ

trong

khi

đó

phương


pháp

kiềm

thì

lâu

hơn.


Trong

phương

pháp

này, nguyên

liệu

được

rữa

sạch



được


ngâm

trong

dung dòch

acid loãng, nồng

độ

tối

đa



5% acid vô



như

HCl, H
2

SO
4

,

H
3

PO
4

. Khoảng

pH từ

3.5-4.5, nhiệt

độ

tối

thích



150
o
C. Việc

xử


acid kết

thúc


khi

nguyên

liệu

được

acid hóa

đầy

đủ

hoặc

đạt

đến

độ

trương

phồng

tối

đa. Ở


giai

đoạn

cuối

của

quá

trình

các

acid dư

thừa

được

loại

đi



nguyên

liệu


đã

xử



được

rữa

với

nước

lạnh
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 240


Đặc

tính

của

gelatin A và

gelatin B
Loại

Gelatin A Gelatin B
Nguyên

liệu
Tiền

xử


Điểm

đẳng

điện
Da

heo, xương
Acid
7.0-9.4
Da

trâu

bò, xương,
Bazơ
4.5-5.3
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 241



Thông

tin dinh

dưỡng

của

gelatin
Factors Type A Type B
Moiture

(%)
Fat (%)
Carbohydrate (%)
Ash (%)
Sodium (ppm)
Phosphorous (ppm)
Iron (ppm)
Lead (ppm)
Zinc (ppm)
Nitrogen (%)
Calcium (ppm)
Potassium (ppm)
Calories/100g
10.5 ±

1.5
0
0

0.5 ±

0.4
500 ±

200
1 ±

0.8
4 ±

2
0.002 ±

0.002
1.5 ±

0.5
16.2 ±

0.3
90 ±

30
125 ±

50
360
10.5 ±


1.5
0
0
1.5 ±

0.5
3600 ±

1400
-
15 ±

10
0.005 ±

0.002
5 ±

3
16.2 ±

0.3
900 ±

100
330 ±

50
360
CÁC CHẤT TẠO GEL

Th.s TRUONG THI MY LINH 242


Cấu

trúc

hoá

học



các

đặc

tính



hoá


Cấu

tạo


Hầu


hết

các

acid amin



trong

protein thì



trong

gelatin
ngoại

trừ

tryptophan



cysteine. Tuy

nhiên, cystine


thỉnh

thoảng

cũng

thấy

hiện

diện



dạng

vết.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 243


Các

acid amin

thu

được

khi


thuỷ

phân

100g gelatin
Acid amin Lượng

(g) Acid amin Lượng

(g)
Glycine
Alanine
Valine
Leucine
Isoleucine
Phenylalanine
Tryptophan
Serine
Threonine
Tyrosine
Proline
26-31
8.0-11
2.6-3.4
3.0-3.5
1.4-2.0
2.0-3.0
-
2.9-4.2

2.2-2.4
0.2-1.01
5-18
Methionine
Cysteine
Cystine
Lysine
Arginine
Histidine
Aspartic acid
Glutamic

acid
Hydroxylysine
13-15
0.7-1.0
-
Vết
4.0-5.0
8.0-9.0
0.7-1.0
6.0-7.0
11-12
0.8-1.2
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 244


Các


acid amin

trong

gelatin liên

kết

với

nhau

bằng

liên

kết

peptide. Đặc

biệt



sự

nối

tiếp


trong

gelatin là

Gly-X-Y.
Trong

đó

X thường



proline



Y là

hydroxyproline. Các

liên

kết

peptide khác

trong

cấu


trúc

không

gian

thì

tương

tự

như

cấu

hình

các

acid amin

trong

collagen.
Cấu

tạo


hoá

học

của

gelatin
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 245


Các

đặc

tính

hoá

học



vật



:



Gelatin thì

gần

như

không





không

mùi, rắn

chắc

giòn





màu

vàng

nhạt. Gelatin chứa


8-

13% ẩm





tỷ

trọng

1.3-1.4.


Khi

các

hạt

gelatin được

ngâm

trong

nước

lạnh


chúng

sẽ

hydrat

hoá



trương

nở. Khi

được

làm

ấm

các

hạt

trương

nở

này


hoà

tan thành

dạng

dung
dòch. Phương

pháp

điều

chế

dung dòch

gelatin này

được

ưa

thích, đặc

biệt

khi


nồng

độ

cao

được

yêu

cầu. Tác

động

của

dung dòch

gelatin chòu

ảnh

hưởng

bởi

nhiệt

độ, pH, hàm


lượng

tro, phương

pháp

sản

xuất, nguồn

nhiệt



nồng

độ.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 246


Gelatin hoà

tan trong

dung dòch

nước

của


các

polyhydric
alcohols như

glycerol và

propylene glycol.


Các

dung môi



độ

phân

cực

cao, liên

kết

hydrogen hoặc

dung môi


hữu





gelatin có

thể

hoà

tan như

acid acetic,
trifluoroethanol



formamide.


Gelatin không

hoà

tan trong

các


dung môi

hữu



ít

phân

cực

như

bezene, acetone.


Gelatin được

trữ

trong

các

container kín

khí




nhiệt

độ

phòng

duy

trì

không

thay

đổi

trong

thời

gian

dài. Khi

gelatin
khô

được


gia

nhiệt

trên

45
0
C trong

không

khí



độ

ẩm

trên

60% nó

sẽ

dần

dần


mất

khả

năng

trương

nở



hoà

tan
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 247


Khi

phân

tích

các

nguyên


tố

trong

gelatin thì

thấy

carbon
chiếm

50.5%, hydrogen 6.8%, nitrogen 17% và

oxygen
25.5%.


Gelatin được

xem

như



một

protein, và




các

phản

ứng

đặc

trưng

của

protein và



thuỷ

phân

bởi

phần

lớn

các

enzyme thuỷ


phân

protein cho

ra

các

peptide hoặc

acid
amin
.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 248


Điểm

tan chảy


Theo hệ

thống

của

Viện


Tiêu

Chuẩn

Anh

Quốc, điểm

tan
chảy



nhiệt

độ





đó

gel gelatin mềm

đáng

kể


cho

phép

các

giọt

carbon tetrachloride thấm

vào. Điểm

tan chảy

chòu

ảnh

hưởng

bởi:


-Thời

gian

điều

chế: điểm


tan chảy

của

các

gelatin có

điểm

tan chảy

cao

thì

thuỳ

thuộc

vào

các

điều

kiện

trong


giờ

đầu

tiên

của

quá

trình

điều

chế
.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 249


Điểm

kết

tinh


Điểm


kết

tinh

của

dung dòch

gelatin tuỳ

thuộc

vào

nguồn

gốc



học



nhiệt

của

nó.



Điểm

kết

tinh

của

dung dòch

10% gelatin có

thể

thay

đổi

từ

24-290C tuỳ

thuộc

phần

lớn

vào


độ

bền

gel và

kiểu

xử



ban đầu.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 250


Điểm

đẳng

điện


Tương

tự

như


các

protein khác, gelatin có

thể

hoạt

động

như



một

acid
hoặc

như



một

bazơ

tuỳ


thuộc

vào

pH.


Trong

môi

trường

acid gelatin tích

điện

dương



trong

môi

trường

kiềm

gelatin tích


điện

âm.


Điểm

trung

gian



gelatin không

tích

điện, được

gọi



pH đẳng

điện

hoặc


điểm

đẳng

điện


Sự

khác

nhau

trong

tỷ

lệ

giữa

các

nhóm

carboxylic acid và

amide dẫn

đến


sự

khác

nhau

về

điểm

đẳng

diện

của

gelatin.


Trong

collagen, 35% các

nhóm

acid ở

dạng


amide. Thường

collagen là

một

protein bazơ

với

điểm

đẳng

điện

9.4.


Trong

quá

trình

điều

chế

gelatin, xử




bằng

acid hoặc

kiềm

các

nhóm

amide có

xu

hướng

nhiều

hơn

hay ít

hơn. Điểm

đẳng

điện


của

gelatin có

thể

trong

khoảng

9.4 (không



sự

thay

đổi

nhóm

amide) và

4.8 (90-

95% nhóm

carboxylic acid tự


do
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 251


Gelatin sản

xuất

bằng

phương

pháp

acid có

điểm

đẳng

điện

cao



điều


kiện

chế

biến

ít

nghiêm

khác

hơn

nên

duy

trì

giá

trò

gần

với

của


collagen.


Gelatin sản

xuất

theo

phương

pháp

bazơ

thì

chòu

xử



bazơ

kéo

dài




chỉ

một

phần

nhỏ

nhóm

amide tồn

tại.


Gelatin loại

A có

vùng

đẳng

điện

khoảng

pH 7-9



Gelatin loại

B có

pH 4.7-5.4
.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 252


Độ

đục


Độ

đục

của

gelatin được

thể

hiện






đơn



đo

đục

kế

(NTU).


Độ

trong

của

dung dòch

gelatin phụ

thuộc

phần

lớn


vào

quá

trình

trích

ly



các

điều

kiện

sau

trích

ly. Nhìn

chung, quá

trình

trích


ly

ban đầu

chứa

gelatin có

chất

lượng

cao

nhất

với

độ

trong

rất

tốt.


Ngược


lại, quá

trình

trích

ly

sau



thể

đục





màu

đậm

hơn.


Chất

lượng


của

gelatin ở

giai

đoạn

trích

sau



thể

được

cải

thiện

bằng

quá

trình

lọc


gạn, tẩy



lọc

thấm. Dung
dòch

gelatin có

độ

đục

tối

đa



điểm

đẳng

điện.
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 253



Độ

nhớt


Thông

thường, độ

nhớt

của

gelatin được

đo

lường

dựa

vào

thời

gian

chảy


của

dung dòch

gelatin qua
pipette kiểm

tra

độ

nhớt. Phần

lớn

sử

dụng

theo

phương

pháp

của

Châu

u. Theo phương


pháp

của

Viện

Tiêu

Chuẩn

Anh

Quốc

yêu

cầu

sử

dụng

máy

đo

độ

nhớt




ống

mao

dẫn

bằng

thuỷ

tinh. Trong

phương

pháp

này

62,3% dung dòch

gelatin được

chuẩn



cho


cột

kiểm

tra

(7.5g gelatin trong

105 ml
nước) và

thời

gian

chảy

được

đo



60
0
C. Độ

nhớt


của

dung dòch

này

thay

đổi

từ

1.5-7.5 mPas
CÁC CHẤT TẠO GEL
Th.s TRUONG THI MY LINH 254


Trọng

lượng

phân

tử



vai

trò


quan

trọng

trong

việc

ảnh

hưởng

đến

độ

nhớt. Vài

gelatin có

độ

bền

gel cao

hơn




thể



độ

nhớt

thấp

hơn

các

gelatin có

độ

bền

gel thấp

hơn.


Độ

nhớt


của

dung dòch

gelatin tăng

khi

tăng

nồng

độ

gelatin


giảm

nhiệt

độ, độ

nhớt

nhỏ

nhất




điểm

đẳng

điện.


Độ

nhớt

của

dung dòch

gelatin được



đặc

tuỳ

thuộc

chủ

yếu


vào

các

tác

động

của

thuỷ

động

lực

học

giữa

các

phân

tử

gelatin, sự

góp


phần

từ

dung môi



từ

các

phân

tử

gelatin riêng

lẻ

trở

nên

ngày

càng

ít


quan

trọng

khi

nồng

độ

gia

tăng.


Độ

nhớt

cũng

tuỳ

thuộc

vào

nhiệt

độ


(trên

40
0
C độ

nhớt

giảm

theo

luật

số



với

sự

tăng

nhiệt

độ), pH (độ

nhớt


nhỏ

nhất

tại

điểm

đẳng

điện) và

vào

nồng

độ. Sự

thay

đổi

độ

nhớt

theo

nồng


độ

được

thể

hiện



đồ

thò
CÁC CHẤT TẠO GEL

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×