Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Câu-hỏi-Bảo-Vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 26 trang )

Câu 1: Phân loại và phạm vi sử dử dụng khung BTCT.
+Phân loại.
a. Phân loại theo phương pháp thi công.
-Bê tơng cốt thép tồn khối: Ghép ván khn (coffa), đặt cốt thép và đổ bê tơng ngay
tại vị trí thiết kế của kết cấu.
Ưu điểm: do các cấu kiện được dính với nhau một cách tồn khối nên kết cấu có độ
cứng tổng thể lớn, chịu lực động tốt, dễ tạo hình dáng,…
Nhược điểm: tốn vật liệu làm ván khn và cột chống, thi công chịu ảnh hưởng của
thời tiết, thời gian thi công chậm …
-Bê tông cốt thép lắp ghép: Các cấu kiện riêng rẽ được chế tạo sẵn trong nhà máy
hoặc tại công trường, được vận chuyển đến cơng trường sau đó dùng cần cẩu vận
chuyển lắp ghép, liên kết chúng lại với nhau thành kết cấu tại vị trí thiết kế.
Ưu điểm: thời gian thi cơng nhanh, ít tốn coffa, cây chống, ít chịu ảnh hưởng của thời
tiết,…
Nhược điểm: độ cứng tổng thể kém hơn BTCT toàn khối, giải quyết các
mối nối thường khó khăn và thường tốn nhiều thép liên kết. Tổ chức thi công phức
tạp, cần có thiết bị chuyên dùng, cần phải xử lý tốt giữa bê tông mới và cũ.
-Bê tông cốt thép bán lắp ghép: Lắp ghép các cấu kiện chưa được chế tạo hồn chỉnh
sau đó đặt thêm cốt thép, ghép thêm coffa rồi đổ tại chổ phần còn lại (kể cả mối nối).
Ưu điểm: độ cứng tổng thể cao, ít tốn coffa, cột chống
Nhược điểm: tổ chức sản xuất và lắp ghép có phần phức tạp và phải chú ý xử lý tốt
mặt nối giữa bê tông đã đổ trước và bê tông đổ sau…
b. Theo trạng thái ứng suất
-Bêtông cốt thép thường: Khi chế tạo cấu kiện, bê tông và cốt thép ở trạng thái khơng
có ứng suất. Ngồi nội ứng suất do co ngót và giãn nở nhiệt, trong cốt thép và bêtông
chỉ xuất hiện ứng suất khi có tải trọng tác dụng (kể cả trọng lượng bản thân)
-Bêtông cốt thép ứng lực trước: Trước khi sử dụng, người ta tạo cho bê tông một ứng
suất ngược dấu với ứng suất của nó khi sử dụng. Thường thì người ta căng cốt thép để
nén vùng chịu kéo (do tải trọng gây ra) của cấu kiện nhằm triệt tiêu ứng suất kéo do
tải trọng gây ra. Nhờ có ứng lực nén trước, người ta có thể khơng cho xuất hiện khe
nứt hay hạn chế bề rộng khe nứt trong cấu kiện.


c. Phạm vi sử dụng:
Trong xây dựng công nghiệp: kết cấu BTCT dùng làm các kết cấu chịu lực, làm các tháp
chứa, hành lang vận chuyển, ống khói, xilơ, bunke, móng máy, ống dẫn ...


Trong xây dựng dân dụng: BTCT được sử dụng nhiều để làm móng, cột, dầm, sàn, cầu
thang ... Trong xây dựng giao thơng: làm dầm cầu, vịm, móng cọc, mặt đường, cột
điện ...
Trong xây dựng thủy lợi: làm trạm bơm, đập tràn, tường chắn, cống, ống dẫn ...
Trong xây dựng quốc phịng: dùng làm các cơng sự, lơ cốt ...
Trong cơng nghiệp chế tạo cơ khí: ở một số nước nhiều bộ phận như khung, chân đế của
các loại máy nặng như máy nén thủy lực, máy dập..., người ta thay thế bằng BTCT, tiết
kiệm được 40% kim loại và giảm tiền vận chuyển.
Câu 2: So sánh các sơ đồ khung BTCT thường dùng.
A, Khung btct toàn khối.
Hệ khung là hệ thanh liên kết giữa các thanh đứng (là cột), thanh ngang (là dầm) tạo
thành các nút cứng khung. Điều kiện cần và đủ để khung ổn định là hệ bất biến hình. Đối
với khung BTCT tồn khối nhiều nhịp , nhiều tầng là hệ siêu tĩnh. Nút cứng khung có
chuyển vị, khác với liên kết ngàm cứng giữa cột với móng, quy ước cao trình ngàm tại
mặt trên móng.
B, Khung BTCT lắp ghép.
Cột bêtông cốt thép lắp ghép kết hợp với dầm mái, dàn mái bằng thép hoặc bêtông cốt
thép cho phép làm nhà có dịp lớn 18m, 24m, 36m.Trong nhà có thể có cầu chạy chạy trên
vai cột hoặc cầu chạy treo vào kết cấu mái. Các sơ đồ này cũng thích hợp với kết cấu nhà
kho. Do kết cấu là tĩnh định nên không phát sinh nội lực do lún không đều.
3/. cách thiết lập sơ đồ hình học và sơ đồ tính của khung đã thực hiện trong đồ án
BTCT
+ sơ đồ hình học: thể hiện vị trí các cấu kiện kích thước và kết cấu có liên quan (vị trí cột,
dầm so với trục định vị, chiều cao tầng, kích thước tiết diện các cấu kiện, kích thước và vị
trí các dầm theo phương vng góc). (trang 18/khung BTCT tồn khối)

mặt cắt đứng của khung phẳng có thể hiện kích thược tiết diện dầm, cột
+ sơ đồ tính: mơ phỏng sơ đồ hình học với:
một đoạn cột hoặc một đoạn dầm được mơ hình bằng 1 thanh, kèm theo các thơng
số kích thước: b,h của tiết diện; tính năng vật liệu; modun; trọng lượng riêng,…


liên kết các thanh với nhau bằng nút khung, trong kết cấu khung btct toàn khối
thường sử dụng nút cứng
liên kết chân cột với móng dùng liên kết ngàm tại mặt móng.
4/. Cách xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột, dầm, sàn
+ sàn: xác định chiều dày bản sàn

+ dầm:
Dầm chính:
Dầm phụ:
+ cột: xác định sơ bộ tải trọng lên cột








Tải sàn: hoạt tải + tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm,cột: 25kN/m3
Trọng lượng tường xây: 18kN/m3
(s: là diện tích nữa dầm,sàn xung quanh cột)
Với k góc 1,3-1,5 k biên 1,2-1,3 k giữa 1,1-1,2


5/ cách kiểm tra sự hợp lí của kích thước tiết diện đã chọn.
Tiết diện đã chọn phải phù hợp với kiến trúc không quá to đồng thời khơng q nhỏ.
tiết diện phải có chiều cao hợp lý để khoảng chiều cao làm việc h0 đảm bảo khả năng
chịu uốn từ cốt thép đến mép ngoài bê tông đồng thời bề rộng phải đảm bảo khoảng cách
giữa các thanh thép từ 2.5 cm trở lên để liên kết thép và bê tông ,bảo vệ thép không bị ăn
mòn

6/ cách xác định các loại tải trọng đứng tác dụng lên dầm khung (phẳng)


a/ tĩnh tải
+ từ sàn truyền vào (trang 28/ khung BTCT)
+ trọng lượng bản thân dầm khung
+ trọng lượng tường trên dầm
b/ hoạt tải:
- Tùy theo chức năng sử dụng của sàn, giá trị tải trọng lấy theo bảng 3, mục 4.3.1, TCVN
2737-1995.
Bảng 5/ Bảng giá trị hoạt tải sử dụng

Loại phịng

Giá trị tiêu chuẩn
(daN/m2)
Tồn
phần

Phần dài
hạn

Phịng ngủ


150

30

Phịng ăn, phịng
khách, buồng vệ sinh,
phịng thay đồ

200

70

Hệ số
tin cậy
n

Giá trị tính tốn (daN/m2)
Tồn
phần

Phần
dài hạn

Phần
ngắn hạn

1,3

195


39

156

1,2

240

84

156


Ban cơng

200

70

1,2

240

84

156

Sảnh, cầu thang, hành
lang


300

100

1,2

360

120

240

Mái bằng khơng sử
dụng

75

1,3

97,5

75

Mái bằng có sử dụng

50

1,3


65

150

50

c/ tải gió (khơng phải tải đứng).
câu 7/ cách xác định các loại tải trọng đứng tác dụng lên nút khung (phẳng)
+ trọng lượng 2 dầm liền kề, dầm dọc, dầm ngang
+ trọng lượng cột
Câu 8/ tại sao khi xác định hoạt tải đứng tác dụng nên nút khung phẳng, cần phân thành
hoạt tải bên trái và hoạt tải bên phải
+ vì khi đặt hoạt tải ta đặt cách nhịp để có được trường hợp nguy hiểm nhất tại dầm.
CÂU 9
Mục đích của việc chất hoạt tải liền nhịp, cách nhịp trên dầm khung phẳng
Chất tải liền nhịp để xác định momen dương lớn nhất ở nhịp cạnh dài chịu tải trọng phân
bố dạng hình thang cịn cạnh ngắn chịu tải trọng phân bố dạng tam giác ,cách nhịp để tìm
momen âm lớn nhất ở gối sau đó lấy moment dương và âm lớn nhất để tính tốn đảm bảo
an tồn và dễ thi cơng.
CÂU 10
Mục đích của việc chất hoạt tải liền dãy , cách dãy trên sàn (khung sàn không gian)
Liền dãy để xác định momen dương lớn nhất ở nhịp cách dãy xác định moment âm lớn ở
gối sau đó tổ hợp các trường hợp gây nội lực nguy hiểm nhất tác dụng lên sàn truyền vào
dầm sau đó truyền vào cột ( lúc đó có momen dương và âm lớn nhất để tính tốn đảm bảo
an toàn)
CÂU 11


Cách xác định tải trọng đứng tác dụng lên hệ khung sàn không gian
Gồm tải trọng thường xuyên (tĩnh tải ), tải trọng tạm thời dài hạn (hoạt tải dài hạn),tải

trọng tạm thời ngắn hạn (hoạt tải ngắn hạn) các tải dạng phân bố đều tác dụng lên sàn sau
đó truyền vào dầm phụ truyền qua dầm chính rồi truyền qua cột cuối cùng tải trọng
truyền xuống móng.Tĩnh tải gồm trọng lượng bản thân sàn, trọng lượng bản thân dầm ,
trọng lượng tưỡng xây (nếu có).Hoạt tải tra bảng theo chức năng của ô sàn
Câu 12
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO MÁI DỐC . CÁCH XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
TRUYỀN VÀO KHUNG TƯƠNG ỨNG GIẢI PHÁP TRÊN
GIẢI PHÁP 1:đổ sàn btct nghiêng theo cấu kiện được đỡ bằng các dầm và cột
Tải trọng bao gồm tlbt sàn, dầm, ngói, lớp vữa tơ ,thép để gắn ngói …
Hoạt tải xác định theo công năng mái (sử dụng hay sửa chữa để lụa chọn hoạt tải hợp lý)
Hoạt tải gió xác định theo sơ đố tcvn 2737 1995 bảng 6 lựa chọn sơ đồ hợp lý
Tính tan



h
l trong đó (h chiều cao mái tính từ tầng áp mái đến đỉnh mái)

(l chiều dài mái)
H
Sau đó xác định hệ số L

trong đó H chiều cao của cơng trình tính từ cốt 0.00 đến độ cao tầng mái trên đỉnh mái
L chiều dài toàn bộ cơng trình
Tra bảng xác định Ce1 và Ce2 ( sau đó tính gió ) các bước tương tự câu 25
lưu ý chiều cao trung bình lấy hết tầng mái cộng ½ tầng áp mái
câu 13. TẢI TRỌNG GIĨ.
Cơng trình có chiều cao H<40m, nên theo TCXD 2737-1995 khơng kể tới thành
phần động của tải trọng gió.
Gió tĩnh :

W= Wc . n . c . k . B
Wc : Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam,


phụ lục 10
Bảng 6.1.Giá trị áp lực gió chuẩn (tại cao độ 10m)
Vùng áp lực gió trên bản đồ
I
2
Wc (daN/m )
65
n : hệ số tin cậy, tùy theo tuổi thọ cơng trình.
Bảng 6.2 .Hệ số tin cậy n
Thời gian sử dụng giả
định của cơng trình
50 năm
40 năm
30 năm
20 năm
10 năm
5 năm

II
95

III
125

IV
155


n
1.2
1.15
1
1.1
0.9
0.75

 c : hệ số khí động .
Các mặt phẳng thẳng đứng :
Đón gió c = +0.8.
Khuất gió c= -0.6.
Các mặt phẳng nghiêng góc : khi nhà có mái dốc hai phía, lấy theo TCVN 27371995)- bảng chỉ dẫn xác định hệ số khí động c.
h1/L
Hệ số
α độ
0
0,5
1
Ce1
0
0
-0,6
-0,7
20
+0,2
-0,4
-0.7
40

+0,4
+0,3
-0,2
60
+0,8
+0,8
+0,8
Ce2

≤60

H = 17700 = 1,187
� Ce1 = 0,24
L 14910

-0,4



-0,4

-0,5

Ce2 = -0,575

2mt

� �
K t =1,844�zg �
�z t �

� �

Trong đó:
ztg – độ cao của địa hình dạng t mà ở đó vận tốc gió khơng cịn chịu ảnh
hưởng của mặt đệm, cịn gọi là độ cao gradient;

≥2
-0.8
-0.8
-0.4
+0,8
-0,8

V
185


mt – số mũ tương thích với địa hình dạng t.

ztg (m)
250
300
400

Dạng địa hình
A
B
C

mt

0.070
0.090
0.140

Địa hình A là địa hình trống trải, khơng có hoặc có rất ít vật cản cao khơng
q 1,5m( bờ biển thống, mặt sơng ,hồ lớn, cánh đồng,..)
Cơng trình xây dựng tại TP.HCM tra phụ lục 10 vùng gió IIA và dạng địa
hình C do vậy ,
Wo= 95-12= 83daN/m2 (vùng ít ảnh hưởng gió bão được giảm 12daN/m2. ztg
= 400 ; mt = 0,14.
2�
0,14



K t =1,844� z �
�400 �

Trong đó W (daN/m2) = 83. 1,2 . c . k

Bảng kết quả áp lực gió
TẦNG

MÁI

CHIỀU
CAO
TẦNG
m
2.5


CAO
ĐỘ
Z(m)

20.2

k

0.8

GIĨ ĐẨY

GIĨ HÚT

W

0.8
(KN/m 2 )

0.6
(KN/m 2 )

1.4
(KN/m 2 )

0.637

0.478


1.115


NHỎ
TẦNG
MÁI
TẦNG
5
TẦNG
4
TẦNG
3
TẦNG
2
TẦNG
1

3.3

17,7

0.77

0.614

0.46

1.074

3.3


14.4

0.727

0.579

0.434

1.014

3.3

11.1

0.676

0.539

0.404

0.942

3.6

7.5

0.606

0.483


0.362

0.844

3.6

3.9

0.504

0.402

0.301

0.703

3.9

0

14.
Mục đích của việc tổ hợp nội lực nhằm tìm ra những giá trị nội lực bất lợi để tính toán cốt
thép và để kiểm tra khả năng chịu lực.
Các tổ hợp
Tổ hợp
TH1
TH2
TH3
TH4

TH5
TH6
TH7
TH8
TH9
TH10
TH11
TH12
TH13
TH14
TH15
BAO

Cấu trúc
TĨNH TẢI+ HT1
TĨNH TẢI+ HT2
TĨNH TẢI+ HT3
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT1+ GIO TX)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT1+ GIO PX)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT2+ GIO TX)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT2+ GIO PX)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT3+ GIO TX)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT3+ GIO PX)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT1+ GIO TY)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT1+ GIO PY)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT2+ GIO TY)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT2+ GIO PY)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT3+ GIO TY)
TĨNH TẢI+ 0,9 (HT3+ GIO PY)
Envelope (TH1, TH2,…, TH15)


Câu 15
CĨ THỂ BẰNG NHAU HOẶC KHƠNG BỞI TA XÉT CÂN BẰNG NÚT BẲNG
TỔNG MOMENT CỦA DẦM 2 BÊN TRÁI VÀ PHẢI ĐỒNG THỜI MOMENT CỘT


TRÊN VÀ DƯỚI CỦA NÚT KHUNG ĐANG XÉT
BẰNG NHAU KHI NHỊP DẦM HAI BÊN BẰNG NHAU VÀ TẢI TRỌNG TÁC
DỤNG (TT VÀ HT) LÀ NHƯ NHAU ĐỒNG THỜI MOMENT CỦA CỘT DO TÁC
DỤNG CỦA GIÓ TRÊN VÀ DƯỚI NÚT BẰNG NHAU
KHÔNG BẰNG NHAU KHI NHỊP DẦM 2 BÊN NÚT KHÁC NHAU ,TẢI TRỌNG
TÁC DỤNG KHÁC NHAU (TT VÀ HT) ĐỒNG THỜI GIÓ BÊN TRÊN VÀ DƯỚI
NÚT KHUNG KHÁC NHAU GÂY RA MOMENT DẦM 2 BÊN NÚT KHUNG (TRÁI
VÀ PHẢI ) KHI CHÚNG TA CÂN BẰNG NÚT KHUNG
Câu 16.
Dầm : chọn tổ hợp bao moment lớn nhất ở vị trí mép gối và nhịp để tính thép.
Câu 17: cách chọn nội lực để tính cốt thép cho cột khung ?
Để chọn nội lực tính tốn cho thép cột ta chọn nội lực nguy hiểm nhất:
+ Thứ nhất lực dọc lớn nhất ở chân cột.
+Thứ hai momen lớn nhất theo phương x tương ứng với momen theo phương y và lực
dọc.
+Thứ ba momen lớn nhất theo phương y tương ứng với momen theo phương x và lực
dọc.
Câu 18 :Cột và dầm khung được tính theo cấu kiện cơ bản gì?
+Cột thường được tính theo cấu kiện chịu nén lệch tâm bé hoặc lệch tâm lớn .
+Dầm được tính theo cấu kiện chịu uốn
Câu 19:Cột khung ngang phẳng khi cần kiểm tra khả năng chịu lực ngồi mặt phẳng uốn
thì kiểm tra như thế nào?
-Cần kiểm tra điều kiện bền và điều kiện ổn định
-Kiểm tra độ lệch tâm (uốn 1 phương hay 2 phương)


e

M
n

-Ngoài ra cần kiểm tra độ mãnh của cột ,cột có đọ mãnh lớn có thể uốn dọc làm nó bị
cong lúc này gây ra một momen thứ cấp M 2  N .e2 chuyển vị tương đói tiết diện đang xét
so với vị trí đặt lực N.


Câu 20:Giải thích tác dụng từng loại cốt thép đã thể hiện trong bản vẽ đồ án ?
+Thép dọc cột có tác dụng chịu vừa chịu nén vừa chịu uốn
+Thép ngang cột liên kết thép dọc thành khung chắc chắn , giữ đúng vị trí cốt thép đâng
thi cơng, giữ ổn định cho cốt thép dọc chịu lực.
+Thép dọc dầm ở gối dung để chịu momen âm.
+Thép dọc ở nhịp đùng để chịu momen dương.
+Thép đai dầm giữ đúng vị trí cốt thép chịu lực và chống chuyển vị do lực cắt
Câu 21: Các yêu cầu cấu tạo về bố trí cốt thép dọc, cốt thép đai trong cột, dầm.
-Đường kính cốt thép: với cùng một diện tích cốt thép nếu:
+Chọn φ nhỏ số thanh thép nhiều tăng lực dính giữa bê tong và cốt thép, tuy
nhiên thép nhiều quá dày đặc thì khó đúc bê tong.
+Chọn φ lớn số thanh thép ít giảm lực dính giữa bê tong và cốt thép, nhưng đúc
bê tong dễ dàng hơn.
+trong cùng một tiết diện, khơng nên dùng q nhiều loại đường kính cốt thép.
Chênh lệch đường kính các cốt thép trong một tiết diện không nên quá 16mm (hoặc
8mm), để tránh sựu phân bố lwucj không đều.
-Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. C{φmax, C0}
Tính từ mép ngồi bê tơng đến mép ngoài gần nhất của cốt thép.


-Khoảng cách cốt thép:
Khoảng hở t giữa các cốt thép phải đủ rộng để vữa bê tơng có thể dễ dàng lọt qua
và xung quanh mỗi cốt thép có được một lớp bê tơng đủ đảm bảo điều kiện về lực dính.
Với cốt thép cso vị trí nằm ngang lúc đổ bê tơng:
*t0=25mm với cốt thép đặt dưới.
*t0=30mm với cốt thép đặt trên.
Với cốt thép đặt thẳng đứng lúc đổ bê tông: t0=50mm.


Câu 22: Cấu tạo nút khung BTCT toàn khối.
Khi cấu tạo cốt thép tại nút khung cần phải phân biệt cốt thép chịu kéo (đặt tại vùng
momen căng thớ), hoặc chịu nén để xác định chiều dài đoạn neo đúng quy định.
Chiều dài đoạn neo thép của cốt thép chịu kéo (nén) lấy theo bảng 36 của tiêu “ của tiêu
chuẩn thiết kế kết cấu btct TCXDVN 356-2005” và “TCVN 4453-1995” có thể tóm tắt
như sau:
: đối với cốt thép chịu kéo.
: đối với cốt thép chịu nén.
Đoạn neo cốt thép kể từ mút thanh đến tiết diện vng góc với trục dọc cấu kiện mà ở đó
nó đƣợc sử dụng tồn bộ khả năng chịu lực (tính với tồn bộ cƣờng độ tính tốn ) khơng
đƣợc nhỏ hơn giá trị lan xác định theo công thức:
lan =( φ
Đồng thời đoạn neo cũng không đƣợc nhỏ hơn giá trị φ và lmin Các giá trị số của an , Δan ,
và lmin cho trong bảng và φ là đường kính của cốt thép.
Trong trường hợp thanh cần neo có diện tích tiết diện lớn hơn diện tích yêu cầu theo tính
tốn (chưa sử dụng hết khả năng chịu lực) thì giá trị lan tính theo cơng thức được phép
giảm xuống bằng cách nhân với tỉ số diện tích yêu cầu và diện tích thực có.





Câu 23
SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN.
a. Chiều dày sàn.
�1
1 ��L
H =�
÷


b �
40
45



cm

Vậy chọn sàn 10 cm.
b. Tiết diện dầm khung.
Chiu cao dm khung.
1
1 ìL
h=




14
12




Chiu rng dm khung.
1
1 ì h
b=


3

2



a. Tit din ct khung.

Ab = K ì N
Rb
a. Chiều dày vách.
vach = 1 h
Hmin
25 tang

Câu 24:BÀI TẬP:Tính tốn tải trọng đứng :tương ứng với phương pháp bố trí kết cấu đã
chọn ở trên.
-Tải trọng đứng bao gồm :Tải trọng do tĩnh tải tường ,tĩnh tải sàn ,hoạt tải sàn
Trình tự tính tĩnh tải tường


Tầng 1 có chiều cao tầng


STT

1
2
4

3.9

200x400

Chiều
dày
(m)

Trọng
lượng
riêng
(kN/m3)

Chiều
cao
tường
(m)

Hệ số
vượt tải

Tải tính
tốn

(kN/m)

Lớp trát
trong

0.01

18

3.5

1.2

0.756

Tường xây

0.1

18

3.5

1.2

7.56

Lớp trát
ngồi


0.01

18

3.5

1.2

0.756

Các lớp cấu
tạo

Tải trọng trên 1 m chiều dài

-

9.072

Trình tự tính tốn tĩnh tải sàn
Các lớp cấu
tạo sàn

Chiều dày
(cm)

Hệ số tin
cậy

Gạch ceramic


1

1,1

Vửa lót

2

1.2

Đan BTCT

10

Vửa trát

1.5

Thiết bị kỹ
thuật
Tổng

Tải trọng tiêu
chuẩn
gc(daN/m2)

Tải trọng tính
tốn g(daN/m2)


25

27.5

1800

36

43.2

1.1

2500

250

275

1.2

1800

27

32.4

50

55


388

433.1

1.1

trọng lƣợng
thể tích
(daN/m3)

Trình tự tính tốn hoạt tải sàn


Loại phịng

Tải trọng tiêu chuẩn
daN/m2)
Tồn phần

Phần dài
hạn

150

30

Phịng học, ban cơng 200
Cầu thang, hành
lang


Phòng ngủ, ăn, bếp.

300

Hệsố tin cậy n

Tải trọng tính tốn.
(daN/m2)
Tồn
phần

Phần
dài
hạn

Phần
ngắn
hạn

1.3

195

59

36

70

1.2


240

84

156

100

1.2

360

120

240

CÂU 25
Bài tập tính tốn tải trọng gió
Tải trọng gió bao gồm phần tĩnh và động khi cơng trình có độ cao dưới 40m và cơng
nghiệp dưới 36m thì thành phần động khơng cần xét đến chỉ có phần tĩnh
w  wc �n �c �k �B

Trong đó wc là giá trị gió tiêu chuẩn
K:hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình
(lưu ý khi xác định k chiều cao tầng đang xét cần phải cộng chiều cao các tầng bên dưới
ví dụ xét k tầng 3 phải cộng chiều cao tầng 1 và 2 )…
N : hệ số tin cậy vượt tải của gió 1.2
C :hệ số khí động (phí đón gió c = 0.8 ,phía hút gió c= 0.6)
B:bề rộng gió tác dụng tác dụng vào dầm biên dạng phân bố đều

GIÓ X :bề rộng nhà theo phương X nhân với chiều cao trung bình 2 tầng liền kề đang xét
(ví dụ xét gió x tầng 2 thì chiều cao trung bình gồm (tầng 1 cộng tầng 2 chia 2 ). Lưu ý
gió khơng tác dụng vào tầng 1 bởi vì cao độ dầm tầng 1 cốt 0.00 m và khơng có dầm
biên.


GIÓ Y : bề rộng nhà theo phương y nhân chiều cao trung bình 2 tầng liền kề cao trình
đang xét
TRỤC
Y

BỀ RỘNG Y

BỀ RỘNG X

X

Câu 27: tổ hợp nội lực cho cột, dầm.
A, Tổ hợp nội lực khung phẳng theo TCVN.
-Tổ hợp nội lực cột.
+Với cột cần tiến hành tổ hợp đồng thời lực dọc N và momen uốn M cho từng tiết
diện vì khi tính tốn cốt thép cần sử dụng cùng lúc N và M. Mới momen M cần quy định
chiều dương và trong bảng tổ hợp giá trị của M đưuọc mang về dấu đại số.
+Trong mỗi tổ hợp, tại mỗi tiết diện cần tổ hợp để tìm ra các cặp nọi lực:
*Mmax và N tương ứng
*Mmin (Giá trị max theo chiều ngược lại) và N tương ứng
*Nmax và M tương ứng.
+Khi tổ hợp nội lwucj cột ngta chỉ chú trọng đến các cặp nội lực gồm M và N tác
dụng đồng thời mà bỏ qua lực cắt với nhận xét là lực cắt trong cột khá bé, riêng bê tông
đủ khả năng chịu lwucj mà không cần phải tính tốn cốt thép ngang (để chịu cắt).

+Với tiết diện chân cột còn phải tổ hợp thêm nọi lực cắt có hố hiệu khi tính móng.
+Với những tiết diện khác, nếu thấy rằng lwucj cắt là đáng kể cần phải tính tốn
cốt thép ngang thì cũng cần tổ hợp thêm lwucj cắt.


-Tổ hợp nội lực dầm.
+Với dầm khung, nội lực chủ yếu là momen uốn M và lwucj cắt Q, ngoài ra cịn
có lwucj dọc N (nén hoặc kéo)
+Thơng thường đối với dầm có thể bỏ qua ảnh hưởng của lực nén nếu
Nn<=0.1Rb.h.ho và bỏ qua ảnh hưởng của lwucj kéo Nk nếu Nk <=0.1Rbt.b.ho (Rb và
Rbt là cường độ tính tốn của bê tơng về nén kéo) và chỉ tổ hợp nội lực M và Q.
+Cần tổ hợp riêng M và Q để vẽ biểu đồ bao của M và Q.
+Với dầm không tổ hợp M và Q tương ứng vì M và Q được dùng riêng để tính cốt
thép dọc và cốt thép ngang (Không dùng dồng thời như M và N ở cột)
+Bên dưới là ví dụ về tổ hợp momne và lực cắt của dầm khung.
+Trong trường hợp nếu xét thấy không thể bỏ qua lực dọc N khi tính tốn dầm thì
cần phải tổ hợp momen M trong dầm cùng với lwucj dọc N đối với cột.
B, Tổ hợp nội lực khung không gian.
-Tổ hợp nội lực dầm.
+Gắn các trục Qxyz vào dầm.
+Thông thường cần quan tâm tới Mx, Qx là nội lực tác dụng trong mặt phẳng xOz
mà có thể bỏ qua My, Qy tác dụng trong mặt yOz. Tuy vậy với khung không gian cần chú
ý đến momen xoắn Mt tác dụng trong mặt phẳng xOy (vng góc với trục dầm).
+Khi xét thấy khơng thể bỏ qua momen xoắn Mt thì cần tổ hợp nó cùng với
momen uốn để tính tốn hoặc kiểm tra côt thép chịu đồng thời uốn và xoắn
-Tổ hợp nội lực cột.
+Gắn trục Oxyz vào cột.
+Tổ hợp nội lực cần quan tâm gồm lực dọc N và momen Mx, My. Ngồi ra trong
những trường hợp cần thiết cịn phải xét đến lwucj cắt Qx, Qy và momen xoắn Mt
+Để xác định được các giá trị bất lợi của Mx, My, và N cần phải chú ý pphaan tích

sơ đồ khi tính với tải trọng đứng và tải trọng ngang.
+Cách chất hoạt tải:


Cách tầng cách nhịp theo phương ngang và cách tầng cách nhịp thep
phương dọc.
Chất đầy.
+Tổ hợp Nội lực cột khung không gian cần xét các trường hợp sau:
Mxmax, My và N tương ứng
Mymax, Mx và N tương ứng
Nmax, My và My tương ứng
+Trong q trình tính tốn nội lực cần quy định dấu cảu Mx, My. Khi tổ hợp cũng
phải chú ý dấu.
+Nếu có dự kiến đặt cốt thép khơng đối dứng thì bắt buộc phải tổ hợp để tìm được
các bộ ba nội lực với Mx, My có giá trị lớn nhất và giá trị âm nhỏ nhất.







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×