Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CÂU HỎI BẢO VỆ TỐT NGHIỆP CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.21 KB, 15 trang )

1
CÂU HỎI CHUẨN BỊ BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ
CẦU DÀNH CHO SINH VIÊN CẦU

MỤC LỤC:
1 : Cầu dầm BTCT nhịp giản đơn , Cầu dầm BTCT đúc hẫng, Cầu dầm BTCT đúc đẩy
1.1. Cầu dầm:
1.2. Dầm Super - T (S-T)
1.3. Đúc đẩy:
1.4. Đúc hẫng :
2 : Cầu dàn thép , cầu dầm liên hợp ,cầu treo
2.1. Cầu dàn.
2.2. Cầu dầm thép bản bê tông liên hợp.
2.3. Cầu treo.
3. Mố trụ, nền móng
4. Thi công cầu
****************************

1. CẦU BTCT : DẦM NHỊP GIẢN ĐƠN , CẦU ĐÚC HẪNG, CẦU ĐÚC ĐẨY
1.1. CẦU DẦM NHỊP GIẢN ĐƠN
1. Phân tích so sánh ưu khuyết điểm và phạm vi áp dụng hợp lý của các loại mặt cắt
dầm (I , T , Super-Tee )?
2. So sánh kết cấu bê tông cốt thép DƯL có dầm ngang và không có dầm ngang?
3. Cơ sở chọn số lượng dầm ngang trong mặt cắt ngang cầu?
4. Mối nối thường được áp dụng là loại mối nối khô hay ướt? Ưu nhược điểm của hai
loại mối nối trên?
5. Số lượng dầm ngang nên chọn là bao nhiêu cho hợp lý ? Cách bố trí cốt thép trong
dầm ngang?
6. So sánh ưu nhược điểm của dầm BTCTDƯL chữ I có ván khuôn cố định và dầm chữ
T khi thi công mối nôí ướt ?
7. Các loại khe biến dạng thường dùng thiết bị gì ? Cách tính khe biến dạng?


8. Khi lao dầm thường dùng thiết bị gì ? Cấu tạo của giá ba chân?
Trường hợp bất lợi nhất của giá ba chân khi lao kết cấu nhịp?
9. So sánh ưu nhược điểm của gối quang treo dùng cho cầu khung T - dầm đeo và gối
thường?
10. Nguyên lý hoạt động , cấu tạo của gối cao su cố định và gối cao su di động?
11. Cơ sở chọn đường kính con lăn trong gối con lăn? Cùng một số lượng con lăn khi
đường kính con lăn giảm đi ta phải có biện pháp xử lý như thế nào?

1.2. DẦM SUPER - T (S-T)
1. Khẩu độ nhịp kinh tế của dầm S-T?
2. Có bao nhiêu cách tạo độ dốc ngang và độ dốc dọc cầu?
3. Cơ sở chia modul ? Chiều dài Modul hợp lý để bố trí khe biến dạng?
4. Cách tạo DƯL ngang trong dầm S - T ?
5. Cự ly hợp lý của các vách ngăn trong dầm S - T ?
6. Chiều dài không dính bám ở đầu dầm của cốt DƯL dựa trên cơ sở nào?
7. Tại sao khoảng cách giữa các dầm S - T lại để cách nhau 4 cm ?
2
8. Ván khuôn dùng để thi công đúc bản mặt cầu dầm S- T là loại ván khuôn gì, tính toán
thiêt kế và thi công?
9. Thiết kế và thi công cốt thép DƯL ngang tại đầu dầm của dầm S - T ?
10. Cấu tạo khe biến dạng tại mố ?
11. Cấu tạo,tính toán thiết kế các khe liên tục nhiệt?
Khoảng cách đặt các Piston của khe co giãn ?

1.3. ĐÚC ĐẨY
1. Trình tự tính và vẽ biểu đồ bao nội lực trong giai đoạn thi công và khai thác?
2. Tính toán tấm trượt teflon ? Khi nào thì phải thay tấm trượt ?
3. Nội dung công tác kiểm tra khi đẩy dầm? Khi đẩy dầm mà xảy ra hiện tượng gối lún
thì xử lý như thế nào ?
4. Trình tự thi công một đốt dầm ? Phương pháp đổ bê-tông cho một đốt dầm ?

5. Bố trí cốt thép DƯL trong giai đoạn khai thác và thi công? Tháo bó cốt thép thi công
?
6. Khi đẩy dầm nội lực có thay đổi không? Nguyên nhân nào gây ra sự thay đổi ? Cách
khắc phục?
7. Cách đặt hệ thống kích khi thi công theo phương pháp nâng đẩy và phương pháp kéo
đẩy?
8. Cách liên kết mũi dẫn vào kết cấu nhịp? Nội dung tính mũi dẫn?
9. Tác dụng của thiết bị hướng dẫn ? Cách điều chỉnh ?
10. So sánh ưu nhược điểm của phương pháp tạo bệ đẩy và phương pháp đạp kích vào
mố?
11. Khi nào thì dùng trụ tạm? Các nội dung tính?

1. 4 . ĐÚC HẪNG
1. Nguyên tắc của công nghệ đúc hẫng, ưu nhược điểm của công nghệ đúc hẫng?
2. Chọn kích thước cầu dầm đúc hẫng?
3. Cầu dầm liên tục 2 lần hợp long nhịp biên và nhịp giữa có gì khác nhau?
4. Có thể hợp long nhịp giữa trước được không? Quá trình hợp long đốt giữa ?
5. Giai đoạn hạ kết cấu nhịp xuống gối nên hạ ở thời điểm nào ? Thời điểm hạ khác
nhau thì khác nhau ở những điểm gì?
6. Bố trí cốt thép sườn hộp chạy thẳng không uốn nên thì theo như thế nào?
7. So sánh ưu nhược điểm sườn dầm hộp có thành đứng hoặc thành xiên ?
8. Cơ sở chọn chiều dài nhịp đeo , khung T , nhịp biên và nhịp giữa ? Cao độ xe
chạy được xác định dựa những điều kiện gì?
9. Xác định chiều dài cốt thép DƯL neo tạm khi thi công , cách lắp đặt? Khi nào
tháo cốt thép neo vào trụ?
10. So sánh cách bố trí cốt thép DƯL dải đều trên lắp hộp và bố trí tập trung?
11. Nguyên tắc thiết kế và thi công các cốt thép tạm neo vào trụ?
12. Vách ngang tại sao lại bố trí tại gối? Lỗ người chui nên bố trí ở trên hay dưới ?
13. Cấu tạo lớp mặt áo cầu? Lỗ thoát nước giáp lan can hay gờ chắn bánh?
14. Khi thi công đúc hẫng nhịp biên phần ở mố ngoài giải pháp thi công trên đà giáo

còn giải pháp nào không?
15. Các biện pháp đảm bảo đốt đúc trên đà giáo không bị nứt ?
16. Trình tự đổ bê tông một đốt đúc? Quá trình đổ bê tông đốt trên trụ làm thế nào để
đảm bảo chất lượng?
17. Giả sử thi công ở miền Bắc Việt Nam thì nên thi công vào thời điểm nào?
3
18. Căn cứ chia khối đúc hẫng ? Căn cứ chọn mặt cắt? Nguyên tắc xác định chiều cao
hộp, số lượng sườn hộp, bề rộng hộp? Khi nào chọn một hộp , hai hộp?
19. Trường hợp bất lợi khi thi công đúc hẫng đối xứng ? Biện pháp tránh dao động
dọc cầu khi thi công đúc hẫng?
20. Sự biến đổi đường cong đáy dầm, sự thay đổi chiều dày bản đáy dựa trên cơ sở
nào?
21. Cấu tạo các loại neo dùng trong cầu đúc hẫng?
22. Tạ i sao vị trí gối không đặt ở sườn dầm hộp ?
23. C ấ u tạo và tính toán thiết kế khe biến dạng giữa cầu dẫn và cầu chính ?
24. Tạ i sao DƯL theo phương dọc cầu lại không đối xứng ?
25. Cấu tạo và tính toán giá đỡ cốt thép DƯL?
26. Phân tích hai cách bố trí cốt thép DƯL xa sườn dầm hộp và gần sườn dầm hộp?
27. Phân tích hai cách căng cốt thép DƯL một đầu và hai đầu ?
28. Tạ i sao khoảng cách giữa các cốt thép DƯL ngang lại không đều ở bản mặt cầu?
29. Khi nào sử dung cốt thép DƯL bó xoắn 7 sợi và thanh cường độ cao ?


2. CẦU DÀN, CẦU DẦM LIÊN HỢP ,CẦU TREO
2.1.CẦU DÀN
1. Giải pháp khi thi công lao dàn nếu trụ tạm lún ?
2. Dàn cầu mitsu và Thăng long chế tạo có gì khác so với các dàn khác ?
3. Khi thi công trụ hoặc mố ngoài phương án vòng vây cọc ván thép còn có phương
án nào ?
4. Giải pháp khi có chênh cao độ ray giữa cầu cũ và cầu mới ?

5. Nội dung tính duyệt nút dàn ?
6. Nêu cấu tạo và tính chất chịu lực của dầm ngang ? Nêu sự giống và khác nhau về
cấu tạo của dầm ngang đầu dàn so với các dầm ngang khác ?
7. Đánh giá tác động của han rỉ đối với cầu cũ ? Từ đó kiểm toán độ bền và độ ổn
định ?
8. So sánh cấu tạo và phạm vi ứng dụng của các loại bu lông,đinh tán : Bu lông thô
,bu lông tinh chế , bu lông cường độ cao , đinh tán ?
9. Trình tự tháo 1 thanh dàn trong nút dàn liên kết bằng đinh tán?
10. Lí do cấu tạo thiết diện thanh đứng ở gối là hình hộp còn ở các thanh khác tiết
diện chữ H ?
11. So sánh tính chất chịu lực của thanh đứng và thanh treo trong dàn?
12. Các vị trí bố trí khung cổng cầu ? Phân tích ?
13. Sự khác nhau giữa hệ dàn gió biên song song và hệ dàn gió biên cong?
14. Khi lắp nhịp giữa theo phương pháp lắp hẫng khi nào thì đưa cẩu lên trên?
15. Cách liên kết hệ bản mặt cầu và dầm dọc ? Nếu cấu tạo liên hợp thì làm như thế
nào ?
16. Gối cầu dàn : Cơ sở xác định số lượng và đường kính con lăn ?
17. Khi thi công lao kéo dọc nếu đường kính con lăn nhỏ hơn đường kính theo tính
toán kéo trong khi số lượng con lăn không đổi thì giải quyết như thế nào ?
18. Nội dung tính toán liên kết dầm dọc với dầm ngang ?

2.2. CẦU DẦM THÉP BẢN BÊ TÔNG LIÊN HỢP
1. Sự khác nhau giữa tính toán dầm liên tục và dầm giản đơn ?
2. Biên pháp kê chồng lề lên kết cấu nhịp vạn năng như thế nào ?
4
3. Tính toán neo bu lông khác neo quai sanh ở điểm nào ? Tính toán lực bóc ở đầu
dầm?
4. Các loại mực nước khi tính toán thiết kế ?
5. Các sơ đồ bố trí hệ liên kết dọc dưới ? Phân tích ưu nhược điểm.
6. Sự khác nhau giữa hai loại mối nối : Nối tạo vồng và nối trên sườn dầm?

7. Cách tính toán mômen thứ cấp trong hệ liên tục dầm liên hợp?
8. Tác dụng của tạo vút ?
9. Tác dụng và cấu tạo,cách tính toán neo hộp ?
10. Cấu tạo phần chuyển tiếp giữa cầu bê tông và cầu dàn thép ?
11. Tính hệ neo của hệ phao nổi dùng để đóng cọc ?

2.3. CẦU TREO DÂY VÕNG VÀ CẦU DÂY XIÊN.
1. Trường hợp xếp tải làm cho dây neo chịu nén ?
2. Thay gối ở tháp bằng dây treo có được không? Phân tích trạng thái nội lực?
3. So sánh 2 trường hợp bố trí dây xiên : Dây ít khoang lớn và dây nhiều khoang nhỏ (
Phân tích ưu nhược điểm của từng trường hợp ) ?
4. Các phương án dựng cột tháp? Phạm vi ứng dụng của từng phương án?
5. Trình tự lao lắp kết cấu nhịp trong hệ thống cầu treo dây xiên và cầu treo dây võng?
Phân tích đặc điểm của từng phương án thi công?
6. So sánh sự làm việc của sơ đồ cầu treo dây xiên dầm cứng và dầm mềm?
ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của từng sơ đồ?
7. Đốt hợp long khác phương pháp đúc ở cầu liên tục như thế nào ?
8. Cách bố trí dây xiên như thế nào để tháp chịu được lực xé rách?
9. Tác dụng của dây giằng trụ tháp khi thi công?
10. Cơ sở xác định các thông số cơ bản của cầu dây xiên?
11. Các biên pháp điều chỉnh nội lực khi thi công cầu dây treo dây xiên bằng phương
pháp đúc đẩy ? Bộ phận nào giúp điều chỉnh nội lực dây xiên?
12. Nội lực trong dây xiên thuộc tổ hợp nội lực nào? Cách tính toán?
13. Trình tự kéo căng dây?
14. Các biện pháp thi công kết cấu nhịp trong cầu dây xiên? Phạm vi ứng dụng?
15. Tỷ số B/L như thế nào ?
16. Các dạng MCN của dầm BTCT trong hệ thống cầu treo dây xiên ?
17. Khi nào dùng một mặt phẳng dây, 3 mặt phẳng dây? so sánh với trường hợp 2 mặt
phẳng dây thông thường?
18. Cơ sở trọn vị trí cao độ mặt xe chạy ?

19. Phân tích các sơ đồ trụ tháp cầu treo?
20. Các sơ đồ xác định nội lực trong dây xiên? so sánh sự làm việc của sơ đồ dây neo
vào đầu KCN rồi neo vào mố neo với sơ đồ dây neo chỉ neo vào đầu KCN?
21. Tính toán mố neo?
22. Tác động của góc xiên đối với dây xiên?
23. Trong sơ đồ cầu dây xiên 3 nhịp cho biết cách xếp tải bất lợi nhất?
24. So sánh ưu nhược điểm của sơ đồ kết cấu 2 nhịp và 3 nhịp?
25. Nêu ảnh hưởng của gió đối với sự ổn định khí động học của cầu? Các biện pháp
hạn chế ảnh hưởng của gió đặc biệt với những cầu treo dây xiên ngoài biển?

3. MỐ TRỤ, NỀN MÓNG

1. Phân tích các loại mố cầu ( ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng )?
5
2. Phân tích các loại trụ cầu ( ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng )?
3. Các tải trọng tính toán mố trụ cầu theo qui trình 79 –Bộ GTVT?
4. Cao độ của các bộ phận thuộc mố trụ cầu phụ thuộc vào những điều kiện nào?
5. Tác dụng bản quá độ ? Độ dốc bản quá độ ? Sơ đồ tính và cách bố trí ?
6. So sánh 2 phương pháp đổ bê tông : phương pháp vữa dâng và phương pháp bê
tông bịt đáy ? Khi nào sử dụng 1 trong 2 phương pháp trên ?
7. Sơ đồ tính toán tường cách mố ? Các tải trọng tác dụng ?
8. Sự khác nhau khi tính toán móng cọc đài cao ở trụ và mố ?
9. Sự khác nhau khi tính toán móng cọc khoan nhồi, móng cọc ống và móng cọc
đóng ?
10. Cự ly tối thiểu giữa các cọc ? Tại sao lại quy định như vậy ?
11. So sánh trình tự đóng cọc trên cạn và đóng cọc trên phao nổi ?
12. Tính toán theo hệ neo của hệ phao nổi khi đóng cọc ?
13. Trình tự hạ lồng cốt thép trong cọc khoan nhồi? Nối các lồng cốt thép như thế nào
14. So sánh tiêu chuẩn kỹ thuật của bê tông bịt đáyvà bê tông trong cọc khoan nhồi?
15. So sánh kết cấu vòng vây cọc ván và kết cấu thùng chụp ? Pham vi ứng dụng ?

16. Công nghệ hạ cọc BTCT? Sự cố và cách khắc phục sự cố ?
17. Vai trò của khung định hướng ? Khi hạ khung định hướng có ảnh hưởng gì? Sự cố
và cách khắc phục ?
18. ý nghĩa cọc xiên ? Trình tự đóng cọc xiên ? ở trụ có nên bố trí cọc xiên không ?
19. So sánh phương án đóng nhiều cọc và phương án dùng cọc ống ?
20. Đóng cọc thử khi nào ? Khi gặp độ chối giả thì xử lý như thế nào ?
21. C ấ u tạo của bộ phận thoát nước trên cầu?
22. C ấ u tạo các lớp đất đắp sau mố?
23. Tác dụng và nguyên tắc hoạt động của Compressible fillers ? Vật liệu dùng cho
Compressible fillers ?
24. Lớ p vật liệu dưới bản quá độ có tác dụng như thế nào? Bề dày của nó có phải tính
toán không?
25. Nguyên lý hoạt động của gối cao su di động theo 1, 2 phương ?
26. Phương pháp thi công cọc khoan nhồi ?
27. Các phương pháp khoan cọc nhồi?
28. Phân tích việc sử dụng ống vách, vữa sét để thi công cọc khoan nhồi?
29. Các sự cố và cách khắc phục khi thi công cọc khoan nhồi?
30. Ưu nhược điểm của các loại cọc sau(Cọc BTCT thường, cọc ống ,cọc khoan nhồi)
31. Phương pháp sử lý nền đất yếu của phần đường đầu cầu?
32. Cách tính và bố trí bộ phận chống lực động đất?


4. THI CÔNG CẦU

1. Khi đổ bê tông tại chỗ cần tổ chức thế nào?
2. Đúc dầm đúc sẵn ở đâu thuận tiện cho thi công?
3. Thi công sàng ngang bố trí thế nào?
4. Hiện tượng castơ là gì? Khi thi công cần chú ý gì?
5. Chỗ hợp long của cầu liên tục đúc hẫng thi công thế nào?
6. Tạ i sao khi thi công đắp đảo rồi lại đào ra?

7. Mấ u neo hình quả trám đặt ở đâu trong dầm BTCT DƯL kéo trước?
8. Trình tự thi công dầm liên tục đúc hẫng?
6
9. Dự kiến những khó khăn trong thi công dầm liên tục đúc hẫng?
10. Khi nào đình chỉ thông thuyền trong quá trình thi công?
11. Lắp trên dàn thép trên đà giáo bằng cách nào?
12. Làm thế nào đưa được dầm đeo lên trên nền đường để đặt lên xe gòng?
13. Dầm bê tông đúc ở bãi,làm thế nào vận chuyển được?
14. Nêu trình tự kéo cốt thép dự ứng lực bó xoắn và thanh cường độ cao?
15. Dầm đeo được lắp đặt thế nào?
16. Điều chỉnh phao chở nối kết cấu nhịp lên xuống bằng đối trọng gì?
17. Trình tự tháo đà giáo?
18. So sánh 2 phương án thi công đóng cọc xong rồi đào đất và ngược lại?
19. Lắp ghép và đổ tại chỗ kết cấu bê tông cốt thép có gì khác nhau?
20. Dùng cẩu công-xon lắp dầm đeo thế nào?
21. Trình bày trình tự kéo cốt thép cường độ cao trụ ( vĩnh cửu và tạm thời )?
22. Quá trình đổ bê tông của đoạn dầm nhịp biên trên đà giáo (cầu đúc hẫng ) ?
23. Biện pháp thi công nào để giảm bớt mất mát ứng suất cốt thép dự ứng lực?
24. Cấu tạo ống vòi voi ?
25. Khi chưa lắp hệ mặt cầu thì giá 3 chân đi thế nào?
26. Trình tự hạ dầm bê tông xuống gối trong cầu đúc hẫng và đúc đẩy?
27. Để đảm bảo chất lượng bê tông khi đúc dầm cần làm gì?
28. Kích hạ dầm bê tông đặt ở đâu? Trình tự thao tác?
29. Vòi voi đổ bê tông có ngập vào bê tông không?
30. Các lực tác dụng khi tính toán ván khuôn?
31. Nguyên tắc tháo ván khuôn và trình tự tháo ván khuôn đáy dầm hẫng?
32. Tại sao khi sàng ngang lại dùng phương pháp keó trượt mà không kéo con lăn?
33. Tại sao khi đổ bê tông lại quy định chiều cao đổ tối đa là 1,5m?
34. ý nghĩa của việc bảo dưỡng bê tông?
35. Các nội dung tính ván khuôn gỗ?

36. Các biện pháp định vị khối hộp khi lắp công son khung T?
37. Cơ sở để chọn phương án thi công nhịp hợp lí?
38. Nội dung công tác thiết kế tổ chức thi công 1 công trình cầu?
39. Hoàn cảnh thi công Việt Nam đã dùng phương pháp thi công nào?
40. Tại sao thi công đổ tại chỗ số lượng dầm chủ ít,thi công lắp ghép số lượng dầm
chủ nhiều?
41. Những yêu cầu cơ bản về thi công bê tông trong nước?
42. Ngoài phương pháp dùng giá 3 chân lao dầm còn phương pháp nào khác
43. Biện pháp đưa dầm bê tông từ chỗ đúc lên xe goòng?
44. Khi đúc dầm tạo độ vồng ngược ra sao?
45. Ưu khuyết điểm của việc dùng khung cốt thép hàn và buộc?
46. Các cách đặt đặt cốt thép chủ trong dầm cốt thép thường?
47. Đặc điểm thi công lao lắp loại cầu dầm bê tông cốt thép và cầu dầm thép có gì
khác nhau?
48. Trong tính toán và chỉ đạo thi công người cán bộ kỹ thuật thường phải đặc biệt
quan tâm đến vấn đề gì để đảm bảo chất lượng và an toàn khi thi công lao lắp
dầm bê tông cốt thép?
49. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta thì phương pháp thi công nào là phù hợp
nhất?
50. Muốn cho lực kéo cầu càng nhỏ cấu tạo bàn trượt con lăn (xe rùa)không thay đổi
thì phải làm gì?
7
51. Có mấy loại neo cầu BTCT dự ứng lực ?
52. So sánh lắp hẫng và đúc hẫng?
53. Trình bày cách thi công lắp ghép phần hẫng?
54. Keo Epoxy để làm gì? Cách thi công?
55. Tiêu chuẩn đánh giá hợp lý của tiến độ thi công,cách bố trí nhân lực?Căn cứ vào
đâu để lập tiến độ thi công?
56. Biện pháp đảm bảo chất lượng đổ bê tông hợp long dầm?
57. Tại sao khi chọn búa chỉ dựa vào năng lực xung kích và hệ số thích dụng bỏ qua

điều kiện độ chối của cọc?
58. Đóng cọc ván thép và đóng cọc chịu lực làm việc gì trước?Tại sao?
59. Việc chọn 1 phương pháp thi công căn cứ vào các yếu tố nào?
60. Lúc nào dùng phương pháp lao dọc trên đà giáo liên tục?
61. Vận chuyển dầm bê tông bằng goòng cần quan tâm gì nhất?
62. Thi công nhịp đeo sẽ làm trụ chịu nén lệch tâm rất lớn do cần cẩu, vậy có tính trụ
ở trường hợp này không?
63. Độ sụt bê tông là gì? để làm gì?
64. Cốt thép lò xo sau neo qủa trám để làm gì?
65. Các phương pháp thi công khung T,phạm vi sử dụng?
66. Thi công lắp gối quang treo thế nào?
67. Cách khống chế sai số thi công đầu mút khung T, nhiệm vụ của tổ đo đạc trong
quá trình thi công khung T.
68. Lấy 1 ví dụ về kết cấu dầm liên tục 3 nhịp để minh hoạ cách tính nội lực có xét
đến thi công?
69. Ưu khuyểt điểm của biểu đồ ngang tiến độ thi công?
70. Tháo dỡ trụ tạm lúc làm xong cầu thế nào?
71. Nếu không có giá ba chân thì chọn cách thi công nhịp thế nào?
72. Tại sao lại dùng trụ nổi mà không dùng trụ tạm?
73. Các biện pháp để giảm các mất mát DUL khi thi công kéo căng cốt thép trên bệ ,
căng cốt thép trên bê tông .
74. Cấu tạo các kết cấu tạm phục vụ thi công và trình tự đưa dầm BTCT từ bãi đúc
ra vị trí nhịp trong đồ án .
75. Giải thích cách sàng ngang và hạ dầm BTCT giản đơn xuống gối trong đồ án . Có
biện pháp nào nữa không , so sánh các phương pháp .
76. Nguyên tắc chọn vị trí đặt neo quả trám trong dầm BTCT giản đơn kéo trước ,
đoạn cốt thép kể từ neo đó đến đầu dầm có đặc điểm gì về cấu tạo và điều kiện
chịu lực .
77. Trình tự lắp các khối dầm trên đà giáo, bố trí các mối nối như thế nào?Tại sao?
Trình tự căng các bó cốt thép DUL trong đoạn kết cấu nhịp được lắp từng khối

Trên đà giáo như thế nào ?
78. Trình tự tháo hạ đà giáo trong đồ án như thế nào là hợp lý ?
79. Đối với kết cấu nhịp trong đồ án nếu đổi ngược cách thi công từ lắp ghép sang đổ
tại chỗ hoặc ngược lại thì có hợp lý hơn không ? Tại sao ?
80. So sánh biện pháp lao dọc dầm BTCT trên đà giáo với biện pháp dùng hệ nổi để
đưa dầm ra vị trí ?
81. Cách lắp dầm đeo trong kết cấu nhịp có dầm đeo , giải thích cấu tạo gối kiểu
quang treo cố định và di động .
82. Bố trí kích và chồng nề khi hạ dầm BTCT giản đơn xuống gối như thế nào ( Trên
các đỉnh trụ ) .
8
83. So sánh dùng hệ pốc tích và biện pháp dùng kích với đường trượt ngang để đưa
dầm BTCT giản đơn theo hướng ngang rồi hạ xuống gối trên các đỉnh trụ .
84. Giải thích cấu tạo , tính năng và các bước thao tác của loại cẩu lao dầm BTCT
giản đơn dự định dùng trong đồ án của anh .
85. Cấu tạo và cách thi công chỗ hợp long của dầm liên tục .
86. Khi dùng hệ nổi trong khi thi công lao cầu làm thế nào để đưa hệ nổi từ bờ ra vị trí
nhịp giữa sông và cách điều chỉnh vị trí của hệ nổi trên sông ?
87. Tại sao phải bảo dưỡng bê tông sau khi đổ bê tông . Quy định cụ thể của Qui trình
thi công về bảo dưỡng bê tông như thế nào ? Giải thích ?
88. Trình tự thi công trụ cầu khung T ( đổ bê tông , đặt cốt thép DUL , kéo căng cốt
thép , đổ chất độn lấp lòng trụ ) .
89. Các biện pháp định vị các khối hộp khi lắp hẫng và bán hẫng kết cấu nhịp
BTCTDUL .
90. Biện pháp đảm bảo tiếp xúc khít giữa các khối hộp của kết cấu nhịp BTCTDUL
91. Cách bảo vệ các mấu neo khi thi công xong .
92. Trình tự thi công mối nối có dùng keo ê- pốc- xy .
93. Các biện pháp điều chỉnh độ lệch lúc lắp các đốt trên mặt đứng và mặt bằng .
94. Bố trí đo đạc như thế nào để liên tục kiểm tra vị trí của mỗi khối hộp trong quá
trình lắp ghép hoặc đổ bê tông hẫng từng khối ?

95. Biện pháp thi công kết cấu nhịp siêu tĩnh trong đồ án của anh có ảnh hưởng gì đến
việc tính toán nội lực .
96. Cách tháo dỡ trụ tạm , móng trụ tạm , đà giáo sau khi thi công xong KCN .
97. Trong đồ án của anh đã dự định dùng những cần cẩu loại nào , có thể dùng ít hơn
được không ? tại sao ?
98. Biện pháp đảm bảo chất lượng đổ bê tông hộp dầm .
99. Giải thích trình tự đổ bê tông hẫng , cấu tạo , tính năng và các bước thao tác của
các thiết bị dùng trong khi đổ bê tông hẫng . Trong điều kiện nước ta nếu không
có sẵn các thiết bị đó thì có thể tự thiết kế thiết bị dùng tạm với cấu tạo như thế
nào ?
100. Giải thích cách bơm vữa để lấp lòng ống chứa cốt thép DUL trong đồ án . Cách
kiểm tra chất lượng công tác này .
101. Giải thích các chi tiết cấu tạo để định vị khối hộp đang lắp vào kết cấu nhịp đã lắp
trước đó trong khi chưa kéo căng xong các cốt thép DUL .
102. Trong đồ án của anh đã xét đến nội lực lớn nhất phát sinh lúc thi công kết cấu
nhịp tại các mặt cắt như thế nào . Lấy kết quả tại một mặt cắt bất kỳ để so sánh
nội lực tại mặt cắt đó lúc thi công và lúc sử dụng . Rút ra kết luận gì cụ thể .
103. Khi thi công hẫng kết cấu nhịp liên tục , kết cấu hẫng , kết cấu khung T có cần tạo
độ vồng ngược không ( trong đồ án của anh ) . Cách tính toán và biện pháp thi
công để tạo độ vồng ngược (nếu có) .
104. Đối với kết cấu có cốt thép căng trên bệ khi nào được phép tháo dỡ neo ngoài tạm
thời để truyền DUL từ cốt thép vào bê tông . Khi cắt đứt đoạn cốt thép thừa từ đầu
dầm đến bệ căng bằng mỏ hàn hơi cần phải chú ý đến vấn đề gì .
105. Nêu đặc điểm của vữa bê tông lấp khe nối các khối lắp ghép của kết cấu nhịp .
106. Giải thích trình tự lắp ghép cầu vòm chạy trên . So sánh cách lắp vòm trên đà giáo
giá vòm và cách lắp vòm với các dây neo không cần dùng giá vòm .
107. Trình tự hạ giá vòm .
108. Cách thi công mối nối keo dán kết hợp với tạo dự ứng lực ép khít khe nối .
109. Biện pháp điều chỉnh nhân tạo ứng lực khi thi công các kết cấu nhịp BTCTDUL
hệ siêu tĩnh .

9
110. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của cần cẩu (hệ dây thiên tuyến ) để thi công lắp
cầu nhiều nhịp.
111. Cơ sở chọn cốt thép DƯL bó xoắn 7 sợi hoặc thanh cường độ cao ?
112. Cấu tạo , tính toán, thi công neo tạm cốt thép DƯL trong cầu đúc hẫng ?





1
Phần I: Cầu đúc hẫng, đúc đẩy - Mố trụ cầu

I. Đúc hẫng
3.Cầu dầm liên tục 2 lần hợp long nhịp biên và nhịp giữa có gì khác nhau?
Nhịp biên là nhịp đúc trên đà giáo, tiến hành hợp long nhịp biên tr ớc thì hợp long nhịp
giữa có điểm khác là :
- Cao độ cánh hẫng còn lại sẽ bị thay đổi khi điều chỉnh khi hợp long biên
- Trong lòng hộp cần phải bố trí các khối bê tông làm điểm tỳ cho thanh chống. Nh
vậy kết cấu sẽ tăng thêm tĩnh tải, việc bố trí ván khuôn phức tạp.
4.Có thể hợp long nhịp giữa tr ớc có đ ợc không? Quá trình hợp long đốt giữa?
Có thể hợp long đốt giữa tr ớc nh ng để đảm bảo sự biến đổi dần từ kết cấu nhịp có bậc
siêu tĩnh nhỏ đến lớn và dễ dàng trong khi vận chuyển thiết bị thi công thì ng ời ta th ờng hợp
long nhịp biên tr ớc.
Quá trình hợp long nhịp giữa :
- Tháo bỏ một trong hai xe đúc.
- Đẩy xe đúc còn lại lên và gác chân chống tr ớc của xe sang cánh hẫng đối diện.
- Tháo bỏ dự ứng lực đứng và liên kết dọc ở một trong hai đỉnh trụ
- Tiến hành điều chỉnh cánh hẫng theo ph ơng ngang cầu
- Điều chỉnh cánh hẫng theo ph ơng đứng

- Lắp đặt các thanh chống dọc giữa hai cánh hẫng và căng một đến hai bó cáp bản đáy
hộp để duy trì liên kết dọc giữa hai cánh hẫng.
- Cố định và bơm vữa gối.
- Khi vữa gối đủ c ờng độ, tiến hành đổ bêtông khối hợp long.
- Khi bêtông khối hợp long đủ c ờng độ, tiến hành căng các bó cáp còn lại của bản đáy.
- Tháo dỡ xe đúc, ván khuôn.
5.Giai đoạn hạ kết cấu nhịp xuống gối nên hạ ở thời điểm nào? Thời điểm hạ khác nhau thì khác
nhau ở những điểm gì?
Thời điểm hạ kết cấu nhịp xuống gối th ờng đ ợc tiến hành sau khi hợp long nhịp giữa,
căng kéo các bó cáp dự ứng lực bản đáy, tháo bỏ các thanh thép ứng suất tr ớc neo tại đỉnh trụ.
Tại thời điểm đó, ng ời ta sẽ đục bỏ gối tạm để hạ kết cấu nhịp xuống gối chính, kết cấu nhịp
làm việc theo sơ đồ liên tục.
Nếu hạ kết cấu nhịp xuống gối tại các thời điểm khác nhau thì sơ đồ kết cấu chịu lực sẽ
khác nhau.
6.Bố trí cốt thép s ờn hộp chạy thẳng không uốn thì neo nh thế nào?
Có hai kiểu bố trí neo cáp dự ứng lực :
- Cáp đ ợc neo ngay tại bản mặt cầu, gần vị trí giao với s ờn hộp, tuy nhiên phải mở
rộng s ờn hộp
- Bó cáp đ ợc kéo xuống và neo vào s ờn hộp, bố trí cáp khó khăn hơn, khó đổ bê tông
cho s ờn hộp, s ờn hộp có thể phải dày hơn
7.So sánh u nh ợc điểm s ờn dầm hộp có thành đứng hoặc thành xiên?

2
Trong các cầu thi công theo ph ơng pháp phân đoạn nh đúc hẫng, đúc đẩy, mặt cắt phù
hợp nhất là mặt cắt hình hộp, có dạng s ờn đứng hoặc nghiêng,
- S ờn đứng thì mặt cắt có hình dạng đơn giản, phù hợp với cầu đúc hẫng, việc bố trí
cốt thép cấu tạo, bố trí ván khuôn cũng nh việc đổ bê tông dễ dàng, nếu bố trí cáp dự
ứng lực đứng tại s ờn hộp thì thuận tiện
- S ờn nghiêng có kiểu dáng kiến trúc đẹp mắt,có dạng l u tuyến khí động học, thuận
tiện việc bố trí các ụ tr ợt, mũi dẫn, đồng thời đáy hộp đ ợc thu hẹp, tiết kiệm vật

liệu, thân trụ nhỏ, phù hợp với cầu đúc đẩy, đúc hẫng tuy nhiên khó khăn khi thi công
ván khuôn,
8.Cơ sở chọn chiều dài nhịp đeo, khung T,nhịp biên và nhịp giữa? Cao độ xe chạy đ ợc xác định
dựa những điều kiện gì?
(Ch a trả lời đ ợc hết).
* Hai cơ sở cho việc chọn chiều dài nhịp đeo của cầu khung T-dầm đeo:
- Tính kinh tế: không thể chọn chiều dài nhịp đeo quá lớn hoặc quá nhỏ: vì nh thế sẽ
không kinh tế. Nếu quá lớn thì dầm đeo phải lớn, chiều cao mặt cắt dầm đeo sẽ cao,
cấu tạo đầu khấc của cánh hẫng sẽ gặp khó khăn. Nếu quá nhỏ thì không kinh tế do
công nghệ và thiết bị: Nếu nhỏ thì có thể hợp long, chứ không cần phải dùng các thiết
bị cẩu lắp để lắp nhịp đeo.
- Chiều dài nhịp đeo đ ợc chọn còn phải tạo ra biểu đồ mômen hài hoà, giúp bố trí cốt
thép hợp lí cho giai đoạn khai thác.
Thông th ờng, chiều dài nhịp đeo bằng 0.3 ữ 0.41 chiều dài nhịp chính.
* Cao độ xe chạy đ ợc xác định dựa trên các yếu tố sau:
- Khổ thông thuyền, tần xuất lũ thiết kế, mực n ớc cao nhất với những cầu v ợt sông;
khổ thông xe với những cầu v ợt đ ờng.
- Chiều cao kết cấu nhịp, bề dày lớp phủ xe chạy chọn trong thiết kế.
- Cao độ của đ ờng và Trắc dọc cầu: độ dốc hoặc đ ờng cong đứng trên cầu (đồ vồng
của cầu).
9.Xác định chiều dài cốt thép DƯL neo tạm khi thi công, cách lắp đặt? Khi nào tháo cốt thép neo
vào trụ ?
Xác định chiều sâu neo thanh UST trong thân trụ theo điều kiện cân bằng giữa lực nhổ
thanh và lực dính bám của bêtông với thanh thép.
Cốt thép dự ứng lực tạm thời đ ợc căng trong quá trình thi công, đối với cầu đúc hẫng là ở
trụ đúc hẫng. Căn cứ vào số l ợng thanh đã tính toán, ng ời ta xác định đ ợc chiều dài của các
thanh này.Th ờng có 2 loại chiều dài của các thanh dự ứng lực này, một loại đ ợc lắp trong khi
thi công thân trụ và một loại đ ợc lắp nối với đoạn kia khi thi công khối đỉnh trụ và đ ợc tháo ra
bằng kích thông tâm sau khi tháo xe đúc
10.So sánh cách bố trí cốt thép DƯL rải đều trên nắp hộp và bố trí tập trung?

Trong tr ờng hợp rải đều: các bó cáp dự ứng lực sẽ đ ợc đặt cách xa nhau theo các
khoảng nhất định trên toàn bề rộng của nắp hộp. Ưu điểm: dễ đổ bêtông, dễ lắp đặt, tăng khả
năng chống cắt của bản bêtông, giảm ứng suất cục bộ; chiều dày của bản nắp hộp không cần lớn,
chỉ cần đủ để đặt neo. Nh ợc điểm: tiến độ thi công chậm do phải căng kéo, bơm vữa lấp lòng

3
nhiều lần; khi bố trí quá dày thì đá bêtông không lọt xuống đ ợc, giảm chất l ợng bêtông nắp
hộp.
Trong tr ờng hợp bố trí tập trung: dùng khi số l ợng bó cáp DUL trong một mặt cắt quá
nhiều, ng ời ta phải chập hai đến ba bó lại thành một nhóm. Ưu điểm: đẩy nhanh tiến độ thi công
các khối đúc. Nh ợc điểm: gây ra lực tập trung rất lớn, phụ thuộc vào bề dày của bản nắp hộp,
gây khó khăn cho việc đổ bêtông, giảm khả năng chống cắt của bản nắp hộp.
11.Nguyên tắc thiết kế và thi công các cốt thép tạm neo vào trụ?
* Nguyên tắc thiết kế: Tr ớc hết phải xác định đ ợc moment tính toán do tải trọng thi
công đối với tiết diện ngang thân trụ.
Bố trí các thanh neo tạm hai bên tiết diện trụ theo ph ơng dọc cầu,
từ đó xác định đ ợc cánh tay đòn nội lực h
0
.
Xác định số thanh neo tạm
Xác định chiều sâu neo thanh UST trong thân trụ theo điều kiện
cân bằng giữa lực nhổ thanh và lực dính bám của bêtông với thanh thép.
* Thi công: Có hai ph ơng pháp thi công các thanh neo tạm: ph ơng pháp của cầu Đuống và
ph ơng pháp của cầu Đá Bạc
a) Cầu Đuống:
- Công tác chuẩn bị: vệ sinh sạch sẽ các thanh
- Đặt ống thép vào vị trí thiết kế:
- Dặt các thanh dự ứng lực vào vị trí
- Lắp phần trong khi thi công khối đỉnh trụ
b) Cầu Đá Bạc: Tr ớc khi đổ bêtông thân trụ, ng ời ta đặt sẵn trong thân trụ một đai ốc

c ờng độ cao có ren phù hợp với ren trên các thanh neo tạm. Đồng thời lắp đặc các
ống gene kéo dài từ đai ốc đó đến tận cao độ mặt cầu trên đỉnh trụ. Sau khi đổ bêtông
thân trụ và tiến hành đổ bêtông đốt đỉnh trụ K0, ng ời ta sẽ luồn các thanh neo tạm
vào các ống gene, dùng kích để xoay các thanh neo này cho chúng ăn khớp với ren
của đai ốc. Đầu trên của các thanh neo tạm sẽ đ ợc bắt một đai ốc khác để ghim vào
mặt cầu. Chính đầu ghim này sẽ đ ợc tạo dự ứng lực để căng các thành neo tạm này.
12.Vách ngang tại sao lại bố trí tại gối? Lỗ ng ời chui nên bố trí ở trên hay ở d ới?
Lố ng ời chui nên bố trí ở d ới. Lí do:
- Về mặt chịu lực: lúc này, trên gối nắp hộp sẽ không chịu uốn do có vách ngăn đỡ, nắp
hôp sẽ làm việc ít nguy hiểm hơn (nếu bố trí lỗ ng ời chui ở trên thì nắp hộp vừa chịu
kéo vừa chịu uốn, làm việc bất lợi hơn).
- Về mặt cấu tạo: nếu lỗ ng ời chui bố trí bên trên thì việc đi lại, vận chuyển kích khó
khăn. Do đó, bố trí ở d ới thì thuận tiện hơn.
13.Cấu tạo lớp mặt áo cầu? Lỗ thoát n ớc giáp lan can hay gờ chắn bánh?
* Cấu tạo lớp áo mặt cầu gồm các lớp sau (tính từ trên xuống d ới)
- Lớp bêtông nhựa dày 5 cm.
- Lớp bêtông bảo hộ cho lớp phòng n ớc, dày 4cm.
- Lớp phòng n ớc, dày 1cm
- Lớp tạo độ dốc ngang thoát n ớc dày 1cm ở vỉa hè rồi tăng dần theo độ dốc ngang về
phía giữa nhịp, độ dốc 1.5 ữ 2%.

4
Lố thoát n ớc nên bố trí giáp lan can:
- Nếu cao độ đ ờng ng ời đi cao hơn mặt đ ờng xe chạy trên cầu: bố trí ở bên ngoài gờ
chân lan can. u điểm: không lấn vào phần xe chạy trên cầu nh ng sau một thời gian
khai thác th ờng xảy ra đọng tắc và thấm n ớc d ới gầm vỉa hè, ăn mòn bản BTCT ở
vùng gần đó.
- Nếu cao độ đ ờng ng ời đi bằng cao độ mặt phần xe chạy trên cầu: bố trí lỗ thoát
n ớc ở ngay sát chân lan can.
14.Khi thi công đúc hẫng nhịp biên phần ở mố, ngoài giải pháp thi công trên đà giáo còn giải

pháp nào không?
Hỏi thầy! Chịu!
15.Các biện pháp để đảm đốt đúc trên đà giáo không bị nứt?
Nguyên nhân gây nứt ở đốt đúc trên đà giáo: do gối của đà giáo bị lún không đều.
Biện pháp: gia cố đất nền tr ớc khi đặt đà giáo.
16.Trình tự đổ bê tông một đốt đúc ? Quá trình đổ bê tông đốt trên trụ làm thế nào để đảm bảo
chất l ợng?
Trình độ đổ bêtông một đốt đúc:
- Lắp ráp xe đúc
- Chỉnh xe đúc
- Chỉnh cao độ ván khuôn
- Đặt ván khuôn đầu dốc
- Buộc cốt thép vào ván khuôn tạo lỗ
- Đổ bêtông
- Có thể đổ bằng gầu hoặc máy bơm theo điều kiện công tr ờng
- Đổ bản đáy tr ớc
- Đổ thành hộp sau khi đã đặt các ván khuôn trong, bề mặt tiếp giáp giữa bản
đáy và thành hộp th ờng là bề mặt thẳng đứng
- Đổ bêtông bản nắp hộp
- Khi đổ cần phải đảm bảo một số yêu cầu về: độ sụt, chiều cao bêtông rơi
<1.5m, khi đổ bêtông thành hộp thì chênh cao giữa hai bên không quá 0.5m.
- Sau khi đổ bêtông phải dùng con chuột để thông các ống gene
- Luồn cáp DUL
- Căng cáp
- Bơm vữa
- Di chuyển xe đúc đến khối tiếp theo.
* Đảm bảo chất l ợng khi đổ bêtông đốt trên trụ
Công tác đổ bêtông đốt trên trụ tiến hành không liên tục mà chia thành nhiều giai đoạn.
Nói chung th ờng chia làm hai đến ban giai đoạn đổ. Giai đoạn 1 đổ bêtông bản đáy đến cao độ
đỉnh bản đáy. Giai đoạn 2 đổ bêtông phần dầm ngang và thành dầm đốt K0 đến cao độ thấp hơn

cao độ đỉnh nắp hộp 50cm. Giai đoạn 3 đổ phần nắp hộp. Trong một giai đoạn, có thể dùng bơm
hoặc gầu đổ để tiến hành. Giữa các đợt bơm hoặc đổ gầu không đ ợc quá 30 phút để tránh xảy ra
vết lạnh giữa hai đợt đổ. Bêtông phải đảm bảo các chỉ tiêu về độ sụt, độ linh động. Đổ bêtông
phải tiến hành từ một phía trở lại. trong giai đoạn 3 đổ nắp hộp thì tiến hành từ các s ờn ra.

5
Sau khi đổ xong giai đoạn 1 và 2, phải dùng vòi bơm n ớc cao áp phun n ớc với áp lực
cao để tạo nhám cho lớp bêtông vừa đổ. Việc tạo nhám phải tiến hành sau khi đổ xong 3-4 giờ.
Sử dùng đầm hợp lí trong quá trình đổ bêtông. Tốt nhất là làm theo qui định ghi trong chỉ
dẫn kĩ thuật.
17.Giả sử thi công ở miền bắc thì nên thi công vào thời điểm nào?
Hỏi thầy! Chịu!
18.Căn cứ chia khối đúc hẫng? Căn cứ chọn mặt cắt? Nguyên tắc xác định chiều cao hộp, số
l ợng s ờn hộp,bề rộng hộp? Khi nào chọn1 hộp 2 hộp?
* Căn cứ chia khối đúc hẫng: Căn cứ vào năng lực xe đúc.
* Căn cứ chọn mặt cắt: Mặt cắt ngang dầm đúc đẩy th ờng đ ợc chọn là mặt cắt ngang
hình hộp. Do các lí do sau:
- moment âm xuát hiện trên phần lớn chiều dài nhịp và đặc biệt lớn ở gần vị trí trụ. Do
đó bản đáy hộp bị lực nén lớn. Việc bố trí mặt cắt hộp làm tăng diện tích bêtông chịu
nén ở bản đáy. Chiều cao vùng chịu nén nhỏ dẫn đến cánh tay đòn moment dài hơn,
làm tăng hiệu quả dự ứng lực.
- Trong quá trình đúc hẫng các đốt ở đầu mút hẫng, kết cấu nhịp phải làm việc trong
điều kiện kém ổn định do chịu nhiều tổ hợp tải trọng. Do đó mặt cắt hình hộp thoả
mãn điều kiện chống xoắn tốt giúp cho kết cấu giữa nhịp giữ đ ợc ổn định d ới tác
động phức tạp của nhiều loại tải trọng nh trên.
- Có hình dáng mĩ quan đẹp, nhất là với các hộp thành nghiêng, làm cho đặc điểm khí
động học của mặt cắt đ ợc nâng lên.
* Nguyên tắc xác định chiều cao hộp: Đối với các kết cấu nhịp dầm liên tục, cầu dầm
hẫng hay các loại cầu khung thì ở khu vực đỉnh trụ có trị số môment nội lực lớn đồng thời lực cắt
cũng lớn. Vì vậy chiều cao mặt cắt dầm tại đỉnh trụ th ờng chọn lớn (H = 1/16 ữ 1/20L

max
). Còn
ở giữa nhịp moment nội lực và lực cắt đều nhỏ nên th ờng chọn chiều cao mặt cắt hình hộp nhỏ
(H = 1/30 ữ 1/40L
max
) để phù hợp với yêu cầu chịu lực. VIệc thay đổi chiều cao mặt cắt còn đồng
thời giảm đ ợc trọng l ợng bản thân kết cấu. Chiều cao nhỏ nhất của mặt cắt không đ ợc nhỏ
hơn 1.5m để tạo điều kiện cho các thao tác thi công trong lòng khối hộp.
Tuỳ theo chiều rộng có thể bố trí cấu tạo mặt cắt ngang có một hoặc hai hộp hoặc nhiều
hơn. Nếu bề rộng cầu B 13m thì nên bố trí một hộp có hai s ờn dầm, 13 < B 18m thì nên bố
trí 3 ữ 4 s ờn dầm, nếu B>18m thì nên bố trí 2 hộp
19.Tr ờng hợp bất lợi khi thi công đúc hẫng đối xứng? Biện pháp tránh dao động dọc cầu khi thi
công đúc hẫng?
* Các tr ờng hợp bất lợi khi thi công đúc hẫng đối xứng:
- Rơi xe đúc
- Một đầu hẫng thi công nhanh hơn đầu kia 2-3 đốt
- Động đất khi đang thi công
- Bom nổ khi đang thi công
- Va tàu thuyền vào trụ khi đang thi công hẫng.
* Biện pháp tránh dao động dọc cầu khi thi công đúc hẫng
Hỏi thầy! Chịu!
20.Sự biến đổi đ ờng cong đáy dầm, sự thay đổi chiều dày bản đáy dựa trên cơ sở nào?

6
* Sự biến đổi đ ờng cong đáy dầm dựa trên cơ sở: Đối với các kết cấu nhịp dầm liên tục,
cầu dầm hẫng hay các loại cầu khung thì ở khu vực đỉnh trụ có trị số môment nội lực lớn đồng
thời lực cắt cũng lớn. Vì vậy chiều cao mặt cắt dầm tại đỉnh trụ th ờng chọn lớn (H = 1/16 ữ
1/20L
max
). Còn ở giữa nhịp moment nội lực và lực cắt đều nhỏ nên th ờng chọn chiều cao mặt cắt

hình hộp nhỏ (H = 1/30 ữ 1/40L
max
) để phù hợp với yêu cầu chịu lực. Việc thay đổi chiều cao mặt
cắt còn đồng thời giảm đ ợc trọng l ợng bản thân kết cấu, tiế kiệm vật liệu, bêtông và thép dự
ứng lực đ ợc bố trí phù hợp cả trong thi công và khai thác, giảm đ ợc ứng suất cắt làm cho kết
cấu có hình dáng đẹp. Chiều cao nhỏ nhất của mặt cắt không đ ợc nhỏ hơn 1.5m để tạo điều kiện
cho các thao tác thi công trong lòng khối hộp.
* Sự thay đổi chiều dày bản đáy dựa trên cơ sở: bản đáy hộp th ờng chịu các tải trọng
sau: trọng l ợng bản thân, lực nén do moment uốn và lực cắt gây ra, tải trọng của các thiết bị, ván
khuôn trong quá trình thi công (tuy không đáng kể). Để phù hơp với đặc điểm chịu lực của kết
cấu đúc hẫng, bản đáy hộp th ờng có bề dày thay đổi. Tại giữa nhịp, chiều dày bản đáy phụ
thuộc vào yêu cầu về khoảng cách từ tim bó cáp DUL tới mép bêtông, th ờng 2.5 ( là đ ờng
kính ống gene). Tại khu vực gần trụ, chiều dày bản đáy tăng lên để đảm bảo khả năng chịu lực
nén lớn do moment uốn và lực cắt gây ra. Th ờng lấy bằng 2ữ3 lần chiều dày bản đáy ở giữa
nhịp.
Đ ờng cong biên d ới dầm th ờng chọn là đ ờng cong bậc 2, dạng Parabol.

×