Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Chinh phục olympic toán dãy số HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 127 trang )

.
1.1. DỰ ĐOÁN SỐ HẠNG TỔNG QUÁT VÀ CHỨNG MINH BẰNG QUY NẠP.
Bài 1.

u  11
Cho dãy số  un  xác định bởi :  1
. Xác định số hạng tổng quát của
un 1  10un  1  9n, n  N
dãy đã cho.
Hướng dẫn giải

Ta có:.
u1  11  10  1
u2  10.11  1  9  102  100  2

.

u3  10.102  1  9.2  1003  1000  3

Dự đoán: un  10n  n 1 .
Chứng minh theo quy nạp ta có.
u1  11  101  1 , công thức 1 đúng với n  1 . Giả sử công thức 1 đúng với n  k ta có uk  10k  k .

Ta có: uk  1  10 10k  k   1  9k  10k 1   k  1 .
Công thức 1 đúng với n  k  1 .
Vậy un  10n  n , n  N . .
Bài 2.

u1  2
Cho dãy số (un ) biết 
. Xác định số hạng tổng quát của dãy.


un  3un 1  1, n  2
Hướng dẫn giải

un  3un 1  1  un 

Đặt vn  un 

1
3
1
1
 3un 1   un   3(un 1  )(1) .
2
2
2
2

1
1 5
.
 v1  u1  
2
2 2

(1)  vn  3vn 1 , n  2 .

Dãy (vn ) là cấp số nhân với công bội là q  3 .
Nên vn  v1.q n 1 
Do đó un  vn 
Bài 3.


5 n 1
.3 .
2

1 5 n 1 1

3  , n  1, 2,... .
2 2
2

3
n4 
Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1; u n 1   un  2
 , n 
2
n  3n  2 
tổng quát u n của dãy số theo n .

HƯỚNG DẪN GIẢI

*

.Tìm công thức số hạng


Với mọi n 
2un 1  3(un 
 2(un 1 


*

, ta có.

n4
2
3
)  2un 1  3(un 

)
(n  1)(n  2)
n  2 n 1 .

3
3
3
3
3
)  3(un 
)  un 1 
 (un 
).
n2
n 1
n2 2
n 1 .

Dãy số (vn ), vn  un 
3
vn   

2

Bài 4.

n 1

3
3
1
là cấp số nhân có công bội q  và v1   .
n 1
2
2

 1
.    , n 
 2

*

3
13
 un 
  
n 1 2  2 

n 1

, n 


*

.

Cho hàm số f : Z   Z  thỏa mãn đồng thời các điều kiện:.

(1) f  n  1  f  n  , n  Z  . .
(2) f  f  n    n  2000 , n  Z  . .
a/Chứng minh: f  n  1  f  n  , n  Z  . .
b/Tìm biểu thức f  n  .
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu a.
Vì f  n   Z  nên từ giả thiết (1) ta được: f  n  1  f  n   1 , n  Z  . .
Kết hợp giả thiết (2) ta được n  Z  . .
n  2001   n  1  2000  f  f  n  1   f  f  n    1  n  2001 do đó: f  n  1  f  n   1 , n  Z  . .

Câu b.
f  n   f 1  n –1, n  Z   f  f 1  f 1  f 1 –1 ,.

Suyra: 1  2000  2 f 1 –1  f 1  1001  f  n   n  1000, n  Z  .
Thử lại thỏa các điều kiện, nên f  n   n  1000, n  Z  . .
Bài 5.
a)Xác định ba số hạng đầu của một cấp số cộng, biết tổng của chúng bằng 9 và tổng các bình phương của
chúng là 125.
b)Cho dãy số  un 

u1  16

có 
. Tìm số hạng tổng quát u n .

15  n.un  1
u

14

,

n

1
 n 1
n 1

Hướng dẫn giải

a)Xác định ba số hạng đầu của một cấp số cộng, biết tổng của chúng bằng 9 và tổng các bình phương của
chúng là 125.


Gọi d là công sai, số hạng thứ 2 là a. Khi đó 3 số hạng đầu của csc là a  d , a, a  d .
a  d  a  a  d  9
Theo giả thiết ta có hệ: 
.
2
2
2
 a  d   a   a  d   125

3a  9
 2

2
3a  2d  125
a  3

 d  7

.

Vậy có 2 cấp số thỏa mãn có 3 số hạng đầu là: -4;3;10 hoặc 10;3;-4.
b)Cho dãy số  un 

Ta có: un 1  14 

u1  16

có 
. Tìm số hạng tổng quát u n .
15  n.un  1
, n  1
un 1  14 
n 1


15  n.un  1
  un 1  14  n  1  15  n.un  1 .
n 1

  n  1 un 1  15nun  14n  1 (1).

Đặt vn  nun   v1  16  .

(1) trở thành: vn 1  15vn  14n  1  vn 1   n  1  15  vn  n  (2).
Đặt w n  vn  n   w1  15 .
(2) trở thành: wn 1  15wn   w n  là csn có w1  15, q  15  w n  15n .
Từ đó ta có: un 
Bài 6.

15n  n
.
n

Cho dãy số  un  xác định bởi : u1  1; u2  4; un  2  7un 1  un  2, n  * .

Chứng minh : u n là số chính phương với mọi n nguyên dương.
Hướng dẫn giải
Ta có u1  1; u2  4; u3  25 .
Đặt un  vn 
Khi

đó

2
3
18
123
thì v1  ; v2  ; v3 
.
5
5
5
5


un  2  7un 1  un  2, n  *

 vn  2  7vn 1  vn , n 

 vn  2 

2
2 
2

 7  vn 1     vn    2, n  *
5
5 
5


*.

Ta có : vn  2 .vn  vn21  (7vn 1  vn ).vn  vn21  vn 1 (7vn  vn 1 )  vn2  vn 1vn 1  vn2 .
Suy ra : vn  2 .vn  vn21  vn 1vn 1  vn2 

9
 v3v1  v22  ; n  * .
5


2

2

4 
4
4  9
2 
2 
2 9

Suy ra :  un  2   .  un     un 1     un  2un   un  2  un     un21  un 1   
5
25 
5
25  5
5 
5 
5 5

2
4
9
 un  2un   7un 1  2   un21  un 1   un  2un  un21  2un 1  1  (un 1  1) 2 ; n  * .
5
5
5
2
Từ hệ thức un  2un  (un 1  1) ; n  * và u1 ; u2 là các số chính phương suy ra u n là số chính phương với

mọi n nguyên dương.
Bài 7.

Cho dãy số

n

xn  
i 1

an n 1


tăng, an  0 n  1, 2,3,.... và   0 . Xét dãy số

 xn n 1


xác định bởi

ai 1  ai
. Chứng minh rằng tồn tại lim xn .
n 
ai 1ai
Hướng dẫn giải

Dễ dàng thấy rằng dãy  xn n 1 tăng ngặt.


Trường hợp 1. Nếu   1 .
ai 1  ai
1
1
1
1

1

  
     xn   vậy dãy  xn n 1 .

 1
ai 1ai
ai ai 1ai
ai ai 1
a1

bị chặn trên do đó tồn tại lim xn .
n 

Trường hợp 2. Nếu 0    1 .

ai 1  ai 1  1
1 
      * thật vậy *   ai11  ai 1  ai   ai1  ai .

ai 1ai
  ai ai 1 
 1
ai1  ai

  ai 1 ** . Ta chứng minh (**).
ai 1  ai

Xét hàm số f  x   x Trên đoạn  ai ; ai 1  rõ ràng hàm số thoả mãn điều kiện của định lí Lagrăng nên
tồn tại số c   ai ; ai 1  thoả mãn f '  c  


ai1  ai
a  a
a  a
  c 1  i 1 i   ai11  i 1 i đpcm.
ai 1  ai
ai 1  ai
ai 1  ai

Từ đó ta có.
 xn 

Bài 8.

1

 dãy  xn n 1 bị chặn trên do đó tồn tại lim xn .

n 
 a1

Cho dãy số  xn  được xác định bởi : x4  1 và.

xn 1  xn  1 n  2   2  n  3  3  n  4  

Tính giới hạn lim

n 

  n  2 1, với mọi n  4. .


xn
..
n4

Hướng dẫn giải
Ta có: 1 n  2   2  n  3  3  n  4   ...  n  2  .1 .
  n  1  1  2  n  1  2    3  n  1  3  ...   n  2   n  1   n  2   .


2
  n  1 1  2  3  ...   n  2    12  22  32  ...   n  2   .



=  n  1 .

 n  2  n  1   n  2  n  1 2m  3  n  n  1 n  2 
2

6

Do đó ta suy ra : xn 1  xn 
Ta chứng minh

6

n  n  1 n  2 
 xn  Cn3
6


.

* .

xn  Cn4 . Thật vậy với n  4 , ta có x4  1  C44 .

Giả sử với n  4 ta có : xn  Cn4 .
Ta có : xn 1  xn  Cn4 theo (*) hay xn 1  xn  Cn3  Cn4  Cn3  Cn4 trong.

xn
n!
1
 lim
 ..
4
4
n  n
n  4! n  4  ! n
6
lim

Bài 9.

1

Cho hàm số f :  0;     0;   thỏa mãn điều kiện f  3x   f  f  2 x    2 x với mọi x  0
2

. Chứng minh rằng f  x   x với mọi x  0 .

Hướng dẫn giải

1

Ta có: f (3x)  f  f (2 x)   2 x (1) .
2


1
Từ (1) suy ra f ( x)  f 
2

2x
 2x   2x
f   
 f ( x)  , x  0 (2).
3
 3  3

 1  2x   2x 2 1
Khi đó f ( x)  f  f    
 .
 2  3  3 3 2

 2x  2x 1  2x  2x  4 2 
f  
 f  
  x .
 3  3 3  3  3  27 3 


Xét dãy (an ) ,  n  1, 2,  được xác định như sau: a1 

2
1
2
và an 1  an2  .
3
3
3

Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n rằng với mỗi n 

*

luôn có.

f ( x)  an x với x  0 (3).

Thật vậy, khi n  1 thì theo (2), ta có ngay (3).
Giả sử mệnh đề (3) đúng với n  k . Khi đó.
 1  2x   2x 1
2x 2x
 2x  2x 1
f ( x)  f  f    
 a .f  
 a .a . 
3
 2  3  3 2 k  3  3 2 k k 3
.
a2  2

 k
.x  ak 1.x
3

Vậy (3) đúng với n  k  1 .
Tiếp theo ta chứng minh

lim an  1 . Thật vậy, ta thấy ngay

1
an 1  an  (an  1)(an  2)  0 , suy ra dãy (an ) tăng ngặt.
3

an  1 n 

*

. Do đó:


1
2
Dãy (an ) tăng và bị chặn trên nên hội tụ. Đặt lim an  l thì l  l 2  với l  1 , suy ra l  1 . Vậy
3
3
lim an  1 .

Do đó từ (3) suy ra f ( x )  x với mỗi x  0 (đpcm).



Bài 10. Tìm tất cả các hàm số f :

thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau đây.

1. f  x  y   f  x   f  y  với mọi x, y 
2. f  x   e x  1 với mỗi x 

.

.
Hướng dẫn giải

f  x  0   f  x   f  0   f  0   0 và bởi vì f  0   e0  1  0 cho nên f  0   0 .
f  x    x   f  x   f   x   f  x   f   x   0

 x
f  x  f   
2

1 .

 x 
 x
f    2  e 2  1 .
2



 2x 
 x

f  x   2  e  1  f  x   f   
2



 4x 
 x
f    4  e  1 .
2



 xn

Dùng quy nạp theo n  1, 2,... ta CM được f  x   2n  e 2  1 .





Cố định x0 

 x0n

ta có f  x0   2n  e 2  1 .






 x0n

Xét dãy an  2n  e 2  1 ta có:.





 x0n

 e2 1 
lim an  lim 
.x0   x0 .
x0
 n

 2

Vậy f  x0   x0

x0 

Vậy f  x   f   x   x    x   0

 2 .
 3 .

Kết hợp (1) và (3) ta được f  x   f   x   0 .
Từ (2)  f   x    x  f  x   x
ta thấy đúng. Vậy


 4  . Kết hợp (2) và (4) ta được f  x   xx 
f  x  f x  x  x  0
 3 .

. Thử lại f  x   x

Kết hợp (1) và (3) ta được f  x   f   x   0 .
Từ (2)  f   x    x  f  x   x
ta thấy đúng.

 4  . Kết hợp (2) và (4) ta được f  x   xx 

. Thử lại f  x   x


2015

 x1  2016

Bài 11. Cho dãy số xác định bởi 
. Chứng minh rằng dãy số đã cho có giới hạn
2
 x  x   xn  , n  1
n
 
 n 1
 n
hữu hạn.


Hướng dẫn giải
Trước hết, bằng quy nạp, ta dễ dàng có xn  0 n  1 và dãy số đã cho là dãy tăng.
Ta có :.
x2  x1  x12  2 x1 ;

.
x22
x3  x2   2 x1  x12  3 x1 ;
4
xk2
Giả sử xk  kx1 với k  1 . Ta có: xk 1  xk  2  kx1  x12  (k  1) x1 .
k

Theo nguyên lý quy nạp ta có xn  nx1 n  1 .
Ta

xm  m  1 m  2017 thật

có :

mx1  m  1  m 1  x1   1  m 

vậy :

1
1
m
 m  2016 ;.
2015
1  x1

1
2016

Do đó xm  mx1  m  1 .
xn2
2
x x
x
1
1
1
1
1
1
 n 1 n  n  2 n  2 

 .
Ta có với n  2 thì 
xn xn 1
xn xn 1
xn xn 1 n xn 1 n
n(n  1) n  1 n

Do
n  2018


i 0

đó


n  2018

thì

1
x2017

1
1
1
1
1


.





 2016  i 2017  i  2016 n  1 2016

Suy ra

2016 x2017
1
1
1
.



 0  xn 
xn x2017 2016
2016  x2017

Vậy dãy đã cho tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn.
u1  1; u2  2

Bài 12. Cho dãy số (un ) xác định như sau 
.
3
1
u

u

u

n

2
 n 1 2 n 2 n 1

a) Xác định số hạng tổng quát u n .
b) Tính lim un
n 

.
Hướng dẫn giải




1 n2018  1
1
  

xn
x2018i
i  0  x2017 i






Biến đổi ta được: un 1  un 

1
1
 un  un1  với vn1  un 1  un khi đó: vn1  vn , n  2 .
2
2

nghĩa là dãy v2 , v3 ,...vn ,... là một cấp số cộng của v2  1; q 

1
.
2


vn  un  un 1


vn 1  un 1  un  2 
  un  u1  v2  v3  ...vn
........................ 
.

v2  u2  u1
n2
n2
 1
1 
1
 un  1  1   ...     3   
 2
 2  
2


  1 n  2 
lim un  lim  3      3 .

x 
x  
 2 

Bài 13. Cho dãy số  un  được xác định như sau.
u1  2011; un 1  n 2  un 1  un  ,.


với mọi n 

*

, n  2 . Chứng minh rằng dãy số  un  có giới hạn và tìm giới hạn đó.

Hướng dẫn giải
Từ công thức truy hồi của dãy ta được.
1 
1 
1 
1 
1  
1 



un  1  2  un 1   1  2  1 
u

...

1

1



 ... 1  2  u1 .
n


2


2
2
2




 n 
 n    n  1 
 n    n  1   2 

Do đó un 

 n  1 n  1 .  n  2  n ... 4.2 . 3.1 .2011  n  1 .2011. Từ đó
2011
.
lim un 
2
2
2
2
2
n
2n
 n  1 3 2


Bài 14. Cho dãy số  un  xác định bởi  u1   2014, un 1 

un4  20132
, n 
un3  un  4026

n

1
, n 
k 1 u  2013

Đặt vn  

*

3
k

. Tính lim vn .
Hướng dẫn giải

Cho dãy số  un 

un4  20132
, n 
xác định bởi  u1   2014, un 1  3
un  un  4026

*


.

n

1
, n 
k 1 u  2013

Đặt vn  

3
k

*

. Tính lim vn .

 un  2013  un  2013
u 4  20132
 2013 
Ta có un 1  2013  3 n
un  un  4026
un  un2  1  4026
3

Từ đó bằng quy nạp ta chứng minh được un  2013, n 

*


.

.

*

.


 un  2013  un3  2013
un 1  2013  3
 un  2013   un  2013
Từ 1 suy ra

1 .

1
1
1
1
1
1
.

 3
 3


un 1  2013 un  2013 un  2013 un  2013 un  2013 un 1  2013


n


1
1
1
1
1
Do đó vn   
.


 1

uk 1  2013  u1  2013 un 1  2013
un 1  2013
k 1  uk  2013

Ta chứng minh lim un   .

 u  2013  0, n 
u 2  4026un  20132
Thật vậy, ta có un1  un  n 3
 3n
un  un  4026
un  un  4026
2

*


.

Suy ra  un  là dãy tăng, ta có 2014  u1  u2  ... .
Giả sử ngược lại  un  bị chặn trên và  un  là dãy tăng nên lim un  a   thì a  2014 . Khi đó
a

a 4  20132
 a  2013  2014 (vô lý). Suy ra  un  không bị chặn trên, do đó lim un   .
a3  a  4026



1
Vậy lim vn  lim 1 
 1 .
 uk 1  2013 
Bài 15. Tìm số hạng tổng quát của dãy số  un  biết.


1
u1 
2

u

 2 673

2
3
2

un  2  2(n  2) un 1  (n  4n  5n  2)un

n3

.

n 

, n  1

Hướng dẫn giải
Vì un  2 

2(n  2) 2 un 1  (n3  4n 2  5n  2)un
nên ta có:.
n3

(n  3)un  2  2(n  2) 2 un 1  (n  2)(n  1) 2 un .


n3
un  2  2(n  2)un 1  (n  1) 2 un .
n2



n3
un  2  (n  3)un 1  (n  1)un 1  (n  1) 2 un . .
n2


Đặt un  n !vn , n  , n  1 thu được.
(n  3)vn  2  (n  3)vn 1  (n  1)vn 1  (n  1)vn .

 (n  3)(vn  2  vn 1 )  (n  1)(vn 1  vn ). .

Đặt wn  vn  vn 1 , n  , n  2 thu được.
(n  1) wn  (n  1) wn 1 .


 (n  1)nwn  n(n  1) wn 1 .

Do đó.

(n  1)nwn  n(n  1) wn1  (n  1)(n  2) wn 2  ...  3.2.w2
 6(v2  v1 )  2016.
Như vậy wn 

.

2016
1 
1
 2016  
 ,n ,n  2 .
n(n  1)
 n n 1 

Từ đó, với n  , n  1 , ta có.
1 
n 1

1
.
vn  v1  2016  
  2016
n 1
 2 n 1 
 vn 

4033n  4031
.
2(n  1)

Vậy un  n !

4033n  4031
, n  , n  1.
2(n  1)

3
n4 
Bài 16. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1; u n 1   un  2
 , n 
2
n  3n  2 
Tìm công thức số hạng tổng quát u n của dãy số theo n .

*

.


Hướng dẫn giải

3
n4 
Vì u n 1   un  2
 nên.
2
n  3n  2 

3
n4
1,5n  6
2 u n1  3un   . 2

.
2 n  3n  2  n  1 n  2 
 2 u n 1  3un  2.
 2 u n 1  2.

1,5
1,5
.
 3.
n2
n 1

1,5
1,5
.
 3un  3.

n2
n 1

1,5  3 
1,5 

  u n 1 
   un  3.
.
n2 2
n 1 


Đặt vn  un 

1,5
3
, khi đó ta có: vn 1  vn .
n 1
2

Lại có: v1  u1 

1,5 1
 .
2 4

3
là: vn   
2


n 1

1,5  3 
un  vn 
 
là:
n 1  2 

n 1

Từ đẳng thức trên ta có công thức tổng quát của dãy  vn 
Từ đó ta có công thức tổng quát của dãy  un 

1
. .
4

1
3
. 
4 2  n  1 .


Bài 17. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1 và un 1  3un 2  2 với mọi n  1 .
a) Xác định số hạng tổng quát của dãy số  un  .
2
b) Tính tổng S  u12  u22  u32  ...  u2011
.


Hướng dẫn giải
a) Dễ thấy un  0, n  N * .
Từ un 1  3un2  2  un21  3un2  2 .
Đặt vn  un2 thì có: vn 1  3vn  2  vn 1  1  3  vn  1 .
Đặt xn  vn  1 thì ta có: xn 1  3xn . Từ đây suy ra  xn  là cấp số nhân với x1  2 , công bội là 3.
Nên: xn  2.3n 1  vn  2.3n 1  1  un  2.3n 1  1 .
b) S  2.30  2.31  2.32  ...  2.32010  2011 .
 2  30  31  32  ...  32010   2011 .



2  32011  1
3 1

 2011  32011  2012 .

Bài 18. Cho dãy số  un  được xác định bởi u1  1 và un 1  un  2n với mọi n  1 .
a) Chứng minh rằng: un  2n  1 .
b) Tính tổng S  u1  u2  u3  ...  un theo n .
Hướng dẫn giải
a) Khi n  1 : u2  u1  21  1  2  22  1 đúng.
Giả sử uk  2k  1 đúng với k  1, k  N .
Ta chứng minh: uk 1  2k 1  1 .
Thật vậy: uk 1  uk  2k  2k  1  2k  2k 1  1 .
b) S   21  1   22  1  ...   2n  1  21  22  ...  2 n  n .
S  2.

2n  1
 n  2n 1  n  2 .
2 1


u1  2

Bài 19. Cho dãy số(un) xác định như sau: 
un  2  1
un 1 
1  ( 2  1)un


a) Chứng minh: tan


8

 2  1.

(n  1, n  )

.


b) Tính: u2015 .
Hướng dẫn giải
a) Ta có: 1  tan








2 tan



8  tan 2   2 tan   1  0 .
 tan    
4
8
8
 8 8  1  tan 2 
8

 
 tan 8  2  1



 tan  2  1 (Vì tan dương).
8
8
 tan    2  1

8
tan a  tan








tan(a  )  tan
8
8
8  tan(a  2.  ) .
b) Đặt u1  2  tan a , ta có: u2 
 tan(a  ) , u3 



8
8
1  tan a.tan
1  tan tan(a  )
8
8
8


Ta chứng minh: un  tan(a  (n  1) ), n  1, n 
8



(*).

Với n  1 : u1  tan a đúng.



Giả sử (*) đúng với n  k , k  1 , hay ta có: uk  tan(a  (k  1) ) .
8





tan(a  (k  1) )  tan
uk  2  1
8
8  tan(a  k .  ) .
Ta có: uk 1 

8
1  ( 2  1)uk 1  tan(a  (k  1)  ).tan 
8
8


Vậy (*) đúng với n  k  1 . Vậy un  tan(a  (n  1) ), n  1, n 
8
Cho n  2015 , ta có:

.


3
3
u2015  tan(a  2014. )  tan(a 
 251 )  tan( a  ) .

8
4
4


2 1

 tan(a  ) 
 ( 2  1) 2  tan 2 .
4
8
2 1
Bài 20. Cho dãy số thực  un 

u1  1

(n  N * ) .
với u2  1
u  2u  u
n 1
n
 n2

a) Chứng minh un  3  2n với mọi n  N * .
b) Tính tổng S  u1  u2  ...  u2012 .
Hướng dẫn giải
a) Dùng phương pháp qui nạp.
u1  1  3  2.1 , u2  3  2.2  1 .



Giả sử uk  3  2k  k  3 .
Ta có: uk 1  2uk  uk 1  2(3  2k )  (3  2( k  1)) .
 1  2k  3  2( k  1) .

Vậy un  3  2n với mọi n  N * .
b) S  (3  2.1)  (3  2.2)  ...  (3  2.2012) .
 3.2012  2(1  2  ...  2012)  6036  2013.2012  4044120 .

Bài 21. Cho dãy số  vn 

v1  8

(n  N * ) .
với v2  34
v  8v  1996v
n 1
n
 n2

Tìm số dư khi chia v2013 cho 2011 .
Hướng dẫn giải
Xét dãy số  un 

u1  8

(n  N * ) .
với u2  34
u  8u  15u
n 1
n

 n2

Ta có vn  un  mod 2011 với mọi n  N * .
Xét phương trình đặc trưng: t 2  8t  15  0 .
Phương trình trên có nghiệm t  5, t  3 .

 un 

5 A  3B  8
có dạng un  A.5n  B.3n . Vì u1  5, u2  13 nên 
.Ta có: A  B  1 .
25 A  9 B  34

Ta có: un  5n  3n .
Ta có 2011 là số nguyên tố Theo định lý Fecma ta có: 52010  1 mod 2011 .
32010  1 mod 2011 .

Suy ra 52013  125  mod 2011 , 32013  27  mod 2011 .
Vậy khi chia u2013 cho 2011 ta được số dư là 152 .
Suy ra khi chia v2013 cho 2011 ta được số dư là 152 .

u1  1
Bài 22. Cho dãy số  un  :  n

3  2un 1  un   2, (n 

*

)


.

a) Chứng minh dãy số  un  là dãy số giảm.
b) Lập công thức số hạng tổng quát của dãy số  un  .
Hướng dẫn giải


a) Chứng minh dãy số  un  là dãy số giảm.
Ta có: un 1 

un 1
 ; Chứng minh: un 1  un n 
2 3n

*

bằng phương pháp quy nạp.

u1  1

Ta có: 
5  u2  u1 .
u2  6

Giả sử: uk 1  uk ; k 
Ta có: uk  2 

và k  1 . Chứng minh: uk  2  uk 1 .

uk 1

u
u
1
1
1
 k 1  k  k 1  k  k  uk 1 . Vậy un 1  un n 
2
3
2 3
2 3

*

.

b) Lập công thức số hạng tổng quát của dãy số  un  .
3
Ta có: 3n (2un 1  un )  2  3n 1.un 1  3n.un  3 .
2
3
3
Đặt vn  3n un  6 , ta được: vn 1  6  (vn  6)  3  vn 1  vn .
2
2

v1  9

Ta được: (vn ) : 
3
vn 1  2 vn , (n 


3
Suy ra: vn  v1.  
2

Vậy un 

n 1

3
 9.  
2

*

)

là cấp số nhân có công bội q 

3
.
2

n 1

.

vn  6
 1 1
 6.  n  n  .

n
3
2 3 

Bài 23. Tìm số hạng tổng quát của dãy  xn  biết rằng:.
 x0  1; x1  5; x2  125
*

2
2 ( n  N ).
 xn  2 xn xn 1  3  xn 1  xn 1  10 xn 1  xn 

Hướng dẫn giải
Từ đề bài ta có: xn  0 với mọi n  N .
Ta có:

xn  2 3xn 1 10 xn
với mọi n  N * .


xn 1
xn
xn 1

Đặt yn 

xn
ta được yn  2  3 yn 1  10 yn  0 với mọi n  N * .
xn 1


Vì phương trình đặc trưng của dãy  yn  có hai nghiệm phân biệt 2;5 nên yn  A  2   B.5n với mọi
n

n N* .


x1

 y1  x  5
B  1

0
Với 
ta có 
. Suy ra yn  5n với mọi n  N * .
x
A

0

 y  2  25
 2 x1
n 1

Ta có xn  5 .xn 1  5 .5 ....5.x0  5
n

n

Kết hợp với x0  1 , ta suy ra xn  5


n  ( n 1) ...1

n2  n
2

5

n2  n
2

với mọi n  N * .

với mọi n  N .

7

u1  2
Bài 24. Cho dãy số  un  : 
7u  4
un 1  n
, n
2un  5


.
*

a) Chứng minh dãy số  un  là dãy số giảm.
b) Lập công thức tổng quát của dãy số  un  .

Hướng dẫn giải
a) Chứng minh dãy số  un  là dãy số giảm.
7
19
Ta có: u1  ; u2   u1  u2 .
2
8

Giả sử: uk  uk 1 với k >1. Cần chứng minh: uk 1  uk  2 .
Ta có: uk 1 

7uk  4 7 27
1
7 27
1
  .
 uk  2   .
2uk  5 2 2 2uk  5
2 2 2uk 1  5 .

Mà uk  uk 1 


1
1

2uk  5 2uK 1  5 .

7 27
1

7 27
1
 .
  .
 uk 1  uk  2 (điều phải chứng minh).
2 2 2uk  5 2 2 2uk 1  5

b) Lập công thức tổng quát của dãy số  un  .
7
Ta có 0  un  , n 
2

Xét dãy số xn 

xn 1 

*

.

un  2
1
, ta có: x1 
un  1
3.

un 1  2 1  un  2  1
1
 
  xn  ( xn ) là cấp số nhân  xn  n

un 1  1 3  un  1  3
3 .

un  2 1
2.3n  1
n
n
   3  1 un  2.3  1  un  n
.
un  1 3n
3 1 .


1

u1  2016
Bài 25. Cho dãy số  un  : 
u  2015un  1 , n 
 n 1
2016
a) Chứng minh rằng un  1, n 

*

.
*

.

b) Lập công thức tổng quát của dãy số  un  .

Hướng dẫn giải
a) Chứng minh rằng un  1, n 
Ta có: u1 

*

.

1
1
2016
.

Giả sử: uk  1, (k  1) ; Cần chứng minh: uk 1  1
Ta có: uk  1  2015uk  1  2016 

.

2015uk  1
 1  uk 1  1 . Vậy un  1, n 
2016

*

.

b)Lập công thức tổng quát của dãy số  un  .
Đặt xn  un  1 ta có x1  
xn 1  un 1  1 


2015
2016 .

2015un  1
2015
2015
1 
xn
 un  1 
2016
2016
2016 .
n

 2015 
  xn  là cấp số nhân  xn   

 2016  .
n

 2015 
Vậy un  1  
 , n 
 2016 

Bài 26. Cho dãy số  un 

*

..


u1  2

xác định bởi: u2  3
.
u  nu  n  2 u  2n  4, n  3

 n2
n 1
 n

a) Tìm số hạng tổng quát của dãy  un  .
b) Tìm số dư khi chia u2016 cho 2015 .
Hướng dẫn giải
v1  1

a) Đặt vn  un  n ta có: v2  1
.
v  n(v  n  1)  (n  2)(v  n  2)  3n  4  nv  n  2 v , n  3

 n2
n 1
n2
n 1
 n

Khi đó vn  vn 1  (n  1)vn 1  (n  2)vn  2 .
Lại có:.



vn  v2  (vn  vn 1 )  (vn 1  vn  2 )  ...  (v4  v3 )  (v3  v2 ) .

  (n  1)vn 1  (n  2)vn  2    (n  2)vn  2  (n  3)vn 3   ...  (3v3  2v2 )  (2v2  1v1 ) .
 ( n  1)vn 1  v1 .

Do đó vn  (n  1)vn 1 . Hay vn  (n  1)(n  2)vn  2  ...  (n  1)( n  2)...1.v1  ( n  1)! .
Vậy un  (n  1)! n .
b) Ta có u2016  2015! 2016 chia cho 2015 dư 1.
 x1  3

Bài 27. Xác định công thức số hạng tổng quát của dãy số  xn  : 
.
xn 1
, n  2
 xn 
2
1  1  xn 1


Hướng dẫn giải
Ta có:

1
1
1
1

 1  2 . Đặt yn  , khi đó ta được dãy
xn
xn xn 1

xn 1

 yn 

xác định như sau: y1 

yn  yn 1  1  yn21 .



1


 1  cos 3

Vì y1 
.
 cot  y2  cot  1  cot 2 
 cot

3
3
3
2.3
3
sin
3

Bằng quy nạp ta chứng minh được: yn  cot



n 1

2 .3

 xn  tan


n 1

2 .3

, n  1 .

1

3


.
1.2. DÃY SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC TRUY HỒI.

u  2
Cho dãy số (un ) biết  1
. Xác định số hạng tổng quát của dãy.
un  3un 1  1, n  2

Bài 1.

Hướng dẫn giải

un  3un 1  1  un 

1
3
1
1
 3un 1   un   3(un 1  )(1) .
2
2
2
2

1
1 5
 v1  u1  
2
2 2 .
(1)  vn  3vn 1 , n  2
Ñaët v n  un 

Dãy (vn ) là cấp số nhân với công bội là q  3 .
Nên vn  v1.q n 1 
Do đó un  vn 

5 n 1
.3 .
2

1 5 n 1 1


3  , n  1, 2,... .
2 2
2

a) Tính giới hạn A  lim

Bài 2.



3



n3  n 2  1  n .

u1  11
b) Cho dãy số (un) xác định bởi : 
un 1  10un  1  9n, n 

. Tìm công thức tính u n theo n .

Hướng dẫn giải
a) Tính giới hạn A  lim
Ta có: A  lim

 lim




3



3



n3  n 2  1  n .



n2  1

n  n  1  n  lim
3

2

1

3

 n3  n2  1  n. 3 n3  n2  1  n2

1
n2

2


1 1 

 1 1
3 1
 6   3 1   3   1

4
 n n 
 n n 

1
Vậy A  .
3

b) Ta có:.
u1  11  10  1
u2  10.11  1  9  102  100  2
u3  10.102  1  9.2  1003  1000  3

Dự đoán: un  10n  n 1 .

.

2

.

.



Chứng minh:.
Ta có: u1  11  101  1 , công thức (1) đúng với n  1 .
Giả sử công thức (1) đúng với n  k ta có: uk  10k  k .
Ta có: uk 1  10 10k  k   1  9k  10k 1   k  1 . .
Công thức (1) đúng với n  k  1 .
Vậy un  10 n  n, n  N . .
Bài 3.

u1  4

Cho dãy số (un ) xác định bởi: 
1
un 1  9 (un  4  4 1  2un ), n 
tổng quát (un ) ?.

*

. Tìm công thức của số hạng

Hướng dẫn giải
xn2  1
Đặt xn  1  2un  x  1  2un , xn  0  un 
.
2
2
n

Thay vào giả thiết:.
xn21  1 1 xn2  1
 (

 4  4 xn )  (3xn 1 ) 2  ( xn  4) 2  3xn 1  xn  4, n  N * , xn  0 .
2
9 2

Ta có 3xn 1  xn  4  3n 1 xn 1  3n xn  4.3n .
Đặt yn  3n.xn  yn 1  yn  4.3n , n  N * .
 yn 1  y1  4(3n  3n 1  ...  3)  yn 1  y1  6  2.3n 1 .

Ta có x1  3  y1  9  yn  3  2.3n .
Suy ra xn  2 
Bài 4.

1
1
4
1
, n  N *  un  (3  n 1  2 n 2 ), n  N * .
n 1
3
2
3
3

Cho dãy số  un  xác định bởi: u1  1; un 1 

un
, n 
2un  1

u n theo n. .


Hướng dẫn giải
Ta có un  0, n 
Với mọi n 

*

*

. Khi đó un 1 

, đặt vn 

un
1
1

 2 ..
2un  1
un 1
un

1
 v1  1; vn 1  vn  2, n 
un

*

..


Suy ra, dãy số  vn  là cấp số cộng có v1  1 và công sai d  2. .
Do đó, vn  v1   n  1 d  2n  1, n 
Vậy un 

1
1

..
vn 2n  1

*

..

*

. Tìm công thức số hạng tổng quát


Bài 5.

Cho dãy số (un ) xác định bởi: u1  1; un 1  2un  3n , n 

*

. Tìm công thức số hạng tổng quát

u n theo n .

Hướng dẫn giải

Với mọi n 

*

, ta có.

un 1  2un  3n  un 1  3n 1  2(un  3n ) .

Xét dãy số (vn ), với vn  un  3n , n 

*

. Ta có: vn 1  2vn . Do đó, dãy số (vn ) là một cấp số nhân có

công bội q  2 và số hạng đầu bằng 2. .
Suy ra vn  v1.q n 1  2n. .
Vậy un  vn  3n  3n  2n. .
Bài 6.

3
n4 
Cho dãy số (un ) xác định bởi: u1  1; un 1   un  2
 , n 
2
n  3n  2 
hạng tổng quát u n theo n .

*

. Tìm công thức số


Hướng dẫn giải
Với mọi n 
2un 1  3(un 

*

, ta có.

n4
2
3
)  2un 1  3(un 

).
(n  1)(n  2)
n  2 n 1

3
3
3
3
3
)  3(un 
)  un 1 
 (un 
). .
n2
n 1
n2 2

n 1

 2(un 1 

dãy số (vn ), vn  un 
3
vn   
2

Bài 7.

n 1

3
3
1
là cấp số nhân có công bội q  và v1   .
n 1
2
2

 1
.    , n 
 2

*

3
13
 un 

  
n 1 2  2 

n 1

, n 

*

.

u1  3

Cho dãy số (un) xác định bởi: 
5un  3
un 1  3u  1 , n 
n


Xét dãy số  vn  với vn 

un  1
, n 
un  1

*

Hướng dẫn giải
un  1
v 1

thay vào hệ thức truy hồi ta có.
 un  n
un  1
vn  1

vn  1
3
vn 1  1
vn  1
v  1 2vn  8
v  1 2vn  8

.
 n 1

 n 1

vn 1  1 3. vn  1  1
vn 1  1 2vn  4
2
4
vn  1
5.

.

. . Chứng minh dãy số  vn  là một cấp số cộng. Tìm số hạng

tổng quát của dãy số  un  . .


Ta có vn 

*


hay vn 1  vn  3 và v1  2 . Suy ra dãy số  vn  là một cấp số cộng có v1  2 và công sai d  3. .
Ta có vn  v1   n  1 d  2  3  n  1  3n  1. .
Do đó un 

3n  1  1
3n
. Thử lại thấy dãy số này thỏa mãn.

3n  1  1 3n  2

Vậy số hạng tổng quát của dãy số  un  là un 
Bài 8.

3n
n
3n  2

*

..

Cho dãy số (un ) xác định bởi:.

u1  4



1
un 1  9 (un  4  4 1  2un ), n 

*

.

Tìm công thức của số hạng tổng quát (un ) ?.
Hướng dẫn giải
Đặt xn  1  2un  xn2  1  2un , xn  0  un 
Thay vào giả thiết:.
xn21  1 1 xn2  1
 (
 4  4 xn )
2
9 2
.
 (3 xn 1 ) 2  ( xn  4) 2
 3 xn 1  xn  4, n  N * , xn  0

Ta có 3xn 1  xn  4  3n 1 xn 1  3n xn  4.3n .
Đặt yn  3n.xn  yn 1  yn  4.3n , n  N * .

 yn 1  y1  4(3n  3n 1  ...  3)
 yn 1  y1  6  2.3n 1

.

Ta có x1  3  y1  9  yn  3  2.3n .

Suy ra.
1
, n  N *
3n 1
.
1
4
1
*
 un  (3  n 1  2 n  2 ), n  N
2
3
3
xn  2 

xn2  1
.
2


1.3. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TRƯNG.
Bài 1.

un 1
.
n  u
n

Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1, u2  2, un  2  un  2un 1 , n  1. Tìm lim
Hướng dẫn giải


Dễ thấy dãy đã cho là dãy số dương, do đó không có số hạng nào của dãy bằng 0. Từ công thức truy hồi
u
u
của dãy ta có n  2  2  n , n  1. .
un 1
un 1
Đặt vn 

un 1
1
, n  1, ta được dãy số v1  2, vn 1  2  , n  1. .
un
vn

Dễ thấy dãy  vn  là dãy số dương và vn  2, n  1 . Do đó.

1 1
1 5
5
5
  2    vn 1  , n  1. Vậy ta có 2  vn  .
vn 2
vn 2
2
2
1
1
 5
Xét hàm số f  x   2  , x   2;  . Ta có f '  x    2  0, x. Do đó có hai dãy con đơn điệu của dãy

x
x
 2

 vn 

và hai dãy con này đều bị chặn nên chúng có giới hạn. Giả sử a  lim v2 n và b  lim v2 n 1 thì ta có
n 

hệ.

1
a  b  1  2


a  2  b
a

b


 a  b  1  2 .

 ab  1 
b  2  1
 ab  1

a
Ta thấy chỉ có a  b  1  2 thỏa mãn và đây là giới hạn cần tìm.
Bài 2.


Tìm số các dãy số  un 

un 1  4un2  4un  0, n  1

thỏa mãn điều kiện: 
.
1
u2004 

2

Hướng dẫn giải
ết lại un 1  4un 1 – un   f  un  với f  x   4 x 1 – x  .
Nhận xét: f  x    0;1  x   0;1 . .
Vì vậy: u2004 

1
  0;1  u2003   0;1  u2002   0;1  ....u1   0;1 . .
2

ới 0  u1  1 tồn tại duy nhất : 0  a 


và u1  sin 2 a .
2

Lúc đó: u2  4sin 2 a(1 – sin 2 a)  sin 2 2a ; u3  4sin 2 2a(1 – sin 2 2a )  sin 2 4a .
Quy nạp ta được: un  sin 2 (2n 1 a ) 


1 1
 cos(2n ) .
2 2

n 


u2004 

1
1 1
1
  cos(22004 )  .
2
2 2
2

 cos(22004 )  0  22004  
Vì 0  a 


2

 k   


22005

(2k  1), k  Z . .





1
1
nên 0  2005 (2k  1)     k  22003  .
2
2
2
2
2

Do k  Z nên: k  0;1; 2;...; 22003 –1 .

 

Từ đó có tất cả 22003 giá trị u1 thỏa bài toán: u1  sin 2  2005 (2k  1)  , k {0;1;....;22003  1} .
2

Do đó có tất cả 22003 dãy số  un  thỏa điều kiện đã cho.
Bài 3.

Cho x1 , x2 ,..., xn ,... là các nghiệm dương của phương trình tan x  x được sắp theo thứ tự tăng
dần. Tính lim  xn  xn 1  .
n 

Hướng dẫn giải


1

 

Xét hàm số f ( x)  tan x  x , với x     k ;  k  . Ta có f '( x) 
 1  0 => f ( x) tăng từ
2
cos 2 x
 2

 đến  .


 

Suy ra: trong khoảng    k ;  k  phương trình tan x  x có nghiệm duy nhất xk .
2
 2


  
xk  yk  k với yk    ;  => tan yn  tan xn  yn  n   => lim yn  .
n

2
 2 2
lim  xn  xn 1  = lim

n 

n 


Bài 4.

 y

n



 n    yn 1   n  1   = lim   yn  yn 1    .
n 

u1  2014
Cho dãy số (un ) xác định như sau: 
. Tìm điều kiện của
2
2
un 1  un  (1  2a)un  a n  1, 2,...
a  để dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn và tính giới hạn đó.
Hướng dẫn giải

Ta có: un 1  un  (un  a ) 2  0  un 1  un ; n  1, 2,3,... .
* Suy ra dãy số (un ) tăng; từ đó dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi và chỉ khi dãy bị chặn trên.
Giả sử tồn tại lim un  L ( L  ) , thì chuyển qua giới hạn hệ thức un 1  un2  (1  2a)un  a 2 ta có:

L  L2  (1  2a) L  a 2  L  a .
- Nếu có chỉ số k 
Do

đó:


uk  a

*

mà uk  a thì un  a; n  k nên L  a trái với kết quả lim un  L  a .

với

mọi

k  1, 2,...

hay

un2  (1  2a)un  a 2  a, n  1, 2,3,...

u12  (1  2a )u1  a 2  a  a  1  u1  a  a  1  2014  a từ đó ta được 2014  a  2015 .

* Đảo lại: Nếu 2014  a  2015  a  1  u1  a .

nói

riêng


 (u1  a  1)(u1  a )  0  u12  (1  2a)u1  a 2  a  0  u2  a .

và u1  u2  a  1  u2  a .
Bằng quy nạp ta chứng minh được a  1  un  a, n  1, 2,3,... (H/s trình bày ra).
Như vậy dãy (un ) tăng, bị chặn trên bới a , do đó dãy (un ) có giới hạn hữu hạn.

Kết luận: Với điều kiện 2014  a  2015 thì dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn và lim un  a .
Cho hai dãy số  an  và  bn  được xác định như sau:.

Bài 5.

a1  2, b1  1 , an 1 

2an .bn
; bn 1  an 1.bn , n  1, 2,  .
an  bn

Chứng minh rằng  an  và  bn  có cùng giới hạn, tìm giới hạn đó.
Hướng dẫn giải
Bằng quy nạp, ta chứng minh rằng:.
2n.sin

an 

sin


3


n

1 ; bn 


2 .3


.cos



2n.sin
sin

n

2 .3

2n.3 (2).



3

Từ (1), (2) tồn tại lim an và lim bn .
n 

Ngoài ra: lim an  lim
n 

n 

lim bn  lim an .lim cos
n 

n 


n 

n 

2n.sin
sin


3


n

2 .3


2 .3

.cos





n



2n.3


3



sin





2 3
.
9

3

2 3
.
9

Vậy hai dãy an  , bn  có cùng giới hạn chung là

Bài 6.

2 3
.
9

1


x

1

2
Cho dãy số (xn) thỏa mãn: 
. Chứng minh dãy số trên có giới hạn.
2
x
 x  x  n ; n  1
n
 n 1
n2
Hướng dẫn giải

*) Ta chứng minh xn  n 2 

n  n  1
2

với mọi n  1 (1).

Thật vậy: n  1 đúng.
Giả sử (1) đúng với n  k  1: xk  k 2 

k  k  1
2

.



 xk 1   k  1  xk 
2

xk2
x
2
2
  k  1 = k2  xk  k 2    k  1 .
2
k
k

3  k  1 k  k  1
2
 k  1  k  k  1
.

 1
  k  1 

2
2
2
k 2 
2




  k  1 k  2 
k  1  3  k  1
(đpcm).
k 

2
2 
2


*) Ta chứng minh  xn  có giới hạn.
NX:  xn  tăng và xn  0 với mọi n .
Ta có

1 1
1
1
1
2
1
 1
   2 1    2  xn 
với mọi n  1.



2
x1 xn
xn xn 1 xn  n
n  n  1

2 2
 n

Vậy  xn  có giới hạn.
Bài 7.

Tam giác mà 3 đỉnh của nó là ba trung điểm của ba cạnh tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC. .

Xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,.... sao cho tam giác A1 B1C1 là một tam giác đều
cạnh bằng 1 và với mỗi số nguyên n  2, tam giác An BnCn là tam giác trung bình của tam giác

An 1 Bn 1Cn 1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu rn tương ứng là bán kính của đường tròn ngoại tiếp
tam giác An BnCn . Chứng minh rằng dãy số  rn  là một cấp số nhân. Hãy xác định số hạng tổng quát của
cấp số nhân đó?.
Hướng dẫn giải
+  rn  là một cấp số nhân với công bội q 
+ Số hạng tổng quát: rn 
Bài 8.

1
1
và số hạng đầu r1 
..
2
3

1
..
3.2n 1


Cho dãy số  an  được xác định bởi: a1  1 và an 1  an  2n  1 với mọi n  1. Xét dãy số  bn 
mà: bn  an 1  an với mọi n  1 .

a) Chứng minh rằng dãy số  bn  là một cấp số cộng. Hãy xác định số hạng đầu và công sai của cấp số
cộng đó.
b) Cho số nguyên dương N . Hãy tính tổng N số hạng đầu tiên của dãy số  bn  theo N . Từ đó, hãy suy
ra số hạng tổng quát của dãy số  an  . .
Hướng dẫn giải
a) Từ giả thiết  bn  2n  1   bn  là một cấp số cộng với số hạng đầu b1  1 và công sai d  2. .
b) + Tổng N số hạng đầu của dãy  bn  là: S N  N 2 . .


×