Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Vài nét về tần số sử dụng ngôn ngữ trong ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.21 KB, 9 trang )

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE
2013, Vol. 58, No. 6B, pp. 43-51
This paper is available online at

VÀI NÉT VỀ TẦN SỐ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
TRONG NGÔN CHÍ THI TẬP CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN
Phùng Diệu Linh
Khoa Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tóm tắt. Ngôn ngữ là công cụ biểu đạt tư duy, ngôn ngữ cho chúng hiểu về tư
tưởng, tình cảm, hoài bão, khát vọng của người sử dụng. Đối với nhà thơ, trong một
thi tập nếu tần số sử dụng nhóm từ nào cao hơn hẳn tần số sử dụng từ ngữ trung
bình của toàn thi tập thì chắc chắn tâm tư tình cảm của nhà thơ sẽ tập trung vào
những đề tài, chủ đề có liên quan tới nhóm từ đó. Xuất phát từ nhận định này chúng
tôi khảo sát số lượng từ ngữ được sử dụng và mật độ phân bố các nhóm từ trong
Ngôn chí thi tập để đưa tới những kết luận có cơ sở khoa học về nội dung, tư tưởng
của toàn thi tập. Đây cũng là một hướng đi đúng đắn có thể áp dụng trong quá trình
nghiên cứu tác phẩm của nhiều tác giả văn học khác nhau.
Từ khóa: Ngôn ngữ, Ngôn chí thi tập, thơ văn Phùng Khắc Khoan, tần số.

1. Mở đầu
Phùng Khắc Khoan (1528-1613) là nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong xã hội Việt
Nam thế kỉ XIV - XVII. Ông có những thành tựu xuất sắc ở nhiều lĩnh vực, từ chính trị,
kinh tế tới ngoại giao, văn học. Phùng Khắc Khoan để lại 4 tập thơ chữ Hán gồm: Ngôn
chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, Huấn đồng thi tập và Đa thức tập trong đó Ngôn chí
thi tập được xem là thành công nhất về cả phương diện nội dung và nghệ thuật.
Khảo sát toàn bộ ngôn ngữ của thi tập chúng tôi nhận thấy: Một số nhóm chữ được
sử dụng lặp đi lặp lại với tần suất dày đặc tạo nên những điểm nhấn về mặt nội dung cũng
như thể hiện đặc điểm phong cách sử dụng từ ngữ của tác giả. Bài viết sẽ trình bày chi
tiết, cụ thể kết quả khảo sát đồng thời bước đầu đưa ra những kiến giải của mình về hiện
tượng này.


2. Nội dung nghiên cứu
Bản Ngôn chí thi tập kí hiệu Vhv.1951 tại thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm chép
231 bài thơ của Phùng Khắc Khoan và khoảng vài chục bài của bạn hữu. Đây là bản Ngôn
Ngày nhận bài: 20/6/2013. Ngày nhận đăng: 28/9/2013
Liên hệ: Phùng Diệu Linh, e-mail:

43


Phùng Diệu Linh

chí thi tập đầy đủ nhất hiện còn vì thế bài viết này chúng tôi lấy văn bản Ngôn chí thi
tập kí hiệu Vhv.1951 làm đối tượng khảo sát. Trong 231 đơn vị tác phẩm, tác giả sử dụng
1893 chữ Hán, sử dụng 11300 lượt (độ dài văn bản). Chúng tôi tính tần số xuất hiện trung
bình của các đơn vị văn tự bằng công thức: T= L/N=11300/1893 (xấp xỉ) ∼ 6 (lần). Trong
đó qui ước: T là tần số xuất hiện trung bình của các chữ trong tác phẩm (TSTB). L: tổng
lượt dùng các chữ (độ dài văn bản). N: Số lượng văn tự xuất hiện trong toàn văn bản Ngôn
chí thi tập.
Tuy nhiên trong thực tế số lượng các chữ được sử dụng trong văn bản xuất hiện
không đồng đều, nhiều nhóm chữ có số lần xuất hiện cao hơn rất nhiều so với tần số sử
dụng trung bình.
Bảng 1. Thống kê tần số xuất hiện của các chữ Hán trong Ngôn chí thi tập
I
II
III
Tần số
Số chữ
Tần số
Số chữ
Tần số

Số chữ
(lượt)
(Văn tự)
(lượt)
(Văn tự)
(lượt)
(Văn tự)
1.
706
24
7
50
2
2.
320
25
2
51
1
3.
193
26
4
52
1
4.
120
27
4
55

2
5.
86
28
4
56
2
6.
70
29
9
57
1
7.
64
30
4
63
1
8.
40
31
5
67
1
9.
22
32
3
76

1
10.
27
33
3
86
1
11.
39
34
1
89
1
12.
26
35
4
90
2
13.
18
36
4
95
1
14.
12
38
1
98

1
15.
24
40
4
114
1
16.
17
41
2
115
1
17.
16
42
2
18.
7
43
2
19.
14
44
1
20.
10
45
2
21.

5
46
3
22.
9
48
2
23.
7
49
1
Nhìn vào bảng trên chúng tôi nhận thấy có một nhóm văn tự được sử dụng với mật
44


Vi nột v tn s s dng ngụn ng trong Ngụn Chớ Thi Tp ca Phựng Khc Khoan

dy c, cao hn hn tn s s dng vn t trung bỡnh ca ton vn bn, vớ d nh
nhúm ch ch thi gian:
xuõn:115 ln, Hu :114 ln,
thiờn: 98 ln,
nht: 95
ln, niờn 86 ln;
th 50 ln,
kim: 50 ln sau ú l nhúm t ch ngụi nhõn xng
th nht
Ngó 42 ln,
ngụ 29 ln,
d 2 ln (tng cng 73 ln).
Kho sỏt tng trng hp c th chỳng tụi nhn thy: Vic s dng lp i lp li

mt nhúm t nht nh khụng ch th hin thúi quen ngụn ng m cũn bc l phong cỏch
sỏng tỏc v t tng ca tỏc gi. Mt s hỡnh nh, quan nim, ý chớ c tỏc gi nhc i
nhc li nhiu n v tỏc phm to nờn mt h thng biu tng cú giỏ tr c sc m
ni bt hn c l thỏi lc quan, nhón quan tớch cc xuyờn sut ton b vn bn.

t





%
>





Y

)



2.1. Quan nim lc quan v thiờn mnh
Quan nim thiờn mnh l mt in hỡnh v th gii quan, nhõn sinh quan ca ngi
trung i. Nú hm cha s khut phc vụ iu kin ca ngi xa vi sc mnh vụ hỡnh
ca thn quyn, nú hm cha s an bi tiờn thiờn i vi con ngi, quan nim v thiờn
mnh thng nhum mu sc bi quan, ym th.
Nguyn Du l tỏc gi tiờu biu nht cho quan nim bi quan v thiờn mnh: Bit thõn

chy chng khi tri/ Cng liu mt phn cho ri ngy xanh/... Ngm thay muụn s ti
tri/ Tri kia ó bt lm ngi cú thn/ Bt phong trn phi phong trn/ Cho thanh cao
mi c phn thanh cao (Truyn Kiu). Cú ụi khi Nguyn Du cng hoi nghi quyn lc
ca Thiờn mnh, nhng s phn ng ca ụng rt yu t, mong manh: Xa nay nhõn nh
thng thiờn cng nhiu (Truyn Kiu). Ngc li vi Nguyn Du, Phựng Khc Khoan cú
mt cỏi nhỡn tớch cc i vi thiờn mnh.
Ngụn chớ thi tp s dng ch
thiờn 98 ln, cao gp 16 ln so vi TSTB. Tỏc gi
nhc ti thiờn mnh vi nhiu s kt hp khỏc nhau bc l uy quyn cu ng ti cao siờu
nhiờn ny:
Thiờn c,
thiờn ý,
thiờn mnh,
thiờn nghờ,
thiờn
thi,
thiờn tõm,
thiờn tri,
thiờn khan...
Th nht ụng tin tng rng tri ó trao cho ụng sc khe, ti nng, phm cỏch vi
s u ỏi c bit:
Dung ngc vu thnh li hu thiờn (Ngc thụ c
rốn gia thnh ngc tt y l nh cú tri. - Hnh niờn) hay
Niờn ớch
khang cng hnh hu thiờn (Mi nm mt khe mnh ú l nh cú tri. - Hnh niờn);
Thõn khang gia thỏi phỳc do thiờn (Bn thõn mnh khe, gia ỡnh
yờn vui phỳc y l nh tri (Hnh niờn).
Th hai, ụng quan nim tri v ngi cú s ng thun v mi liờn h khng khớt
ln nhau, ú l mi quan h tng h ch khụng phi tng phn nh thuyt ti mnh
tng :

- Thiờn thi nhõn s lng tng thụi (Thiờn thi v vic
ngi c hai thỳc y nhau). Lũng tri v lũng ngi l hp nht:
Nhõn
tõm trc d thiờn tõm hp (lũng ngi qu thc ó hp vi lũng tri - Tr tch th hoi)
ễng luụn tin rng, cú ti, cú c thỡ tri s khụng bc ói:
Thiờn hu
sinh ngụ tt bt h (Tri ó u ỏi sinh ra ta tt l khụng vụ dng - T thut). Tri rt cụng
bng dự ú cú l bt kỡ ai, nu cú ti l cú c hi c hi dnh cho tt c mi ngi:

)

)_

)

)

)ồ
)
áYụ)

ôãả1)

)Biứơ

)}

)

)B


tấã7x)

ụ)
)>
[
)ì

45


Phựng Diu Linh

l Thiờn ý chớ cụng vụ hu bc (ý tri cụng bng khụng coi trng k ny coi nh

k khỏc - Bnh trung th hoi). Quan nim ny thc khỏc xa vi thuyt ti mnh tng
ca Nguyn Du sau ny.
Vỡ tin vo s tng tr ca thiờn nờn ụng luụn gi c phong thỏi im m
y bn lnh. ễng cú mt cỏi nhỡn ung dung, lc quan t ti v luụn n cha mt nim tin
tt thng:
/
Vinh tin an bi thiờn mnh nh/ C lai
bch c khi cụng danh (Vinh hoa thng tin mnh tri ó nh/ T xa ti nay xut thõn
nghốo hốn vn lm ti cụng khanh - Bnh trung th hoi.)
S d Phựng Khc Khoan cú c nhón quan tớch cc y l do trong ụng hi t hai
con ngi: Th nht ụng l nh Nho ti nng, giu nhit huyt, giu tỡnh yờu nc thng
dõn v trn tr hoi bóo kinh bang t th. Th hai ụng l mt nh dch s thụng hiu l
bin i chuyn dch ca v tr v cuc i. Bi vy, quan nim v thiờn mnh ca Phựng
Khc Khoan mang mt sc thỏi mi, ti tn v nh nhng. Tin vo thn quyn nhng li
khụng b chi phi, khụng bi quan chỏn nn m hon ton ch ng. Cỏi nhỡn c ỏo y

ca ụng xut phỏt t mt trớ nng tu mn, mt bn lnh kiờn nh v mt tõm hn luụn
trn y sinh khớ.

)
đ2)} ọ}KMl

2.2. Quan nim v thi gian
Cn c vo kt qu thng kờ cú th quy chiu thi gian trong Ngụn chớ thi tp thnh
hai trc chớnh: thi gian tun hon tớnh theo mựa v thi gian tuyn tớnh tớnh bng ngy,
thỏng, nm.
2.2.1. Thi gian tun hon - cm thc mựa xuõn

%

Trong Ngụn chớ thi tp ch
xuõn xut hin tr i tr li ti 115 ln. Mựa xuõn
dng nh xut hin mi giai on mi thi khc trong cuc i Phựng Khc Khoan.
c th ụng ta thy õu õu cng ngp trn khớ xuõn m ỏp, sc xuõn ti mi, dt do.
Phựng Khc Khoan lm nhiu th vnh trong cỏc dp nm mi: Nguyờn ỏn
(9
bi), Nguyờn nht
(12 bi), Hnh niờn
v Hnh niờn t thut
(32
bi). Hu nh nm no cng cú th xuõn tng kt nm c v m u nm mi. Ch xuõn
ln lt c dựng trong cỏc vai trũ: lm ch th hnh ng (ch ng), lm i tng
tip nhn hnh ng (b ng), lm trung tõm ng v lm nh ng. Vi vai trũ l mt ch
th hnh ng, xuõn thng ng trc cỏc ng t ch s xut hin: ỏo , nhp ,
lai , hi , sinh :
/

- Tc d ụng phong nhp
tho l/ Tớn truyn xuõn ỏo ng canh s. (ờm qua giú xuõn thi vo nh tranh/ bỏo tin
cho bit xuõn ó n vo u nm canh - Nguyờn nht th hoi);
/
- ụng kh xuõn lai phong cnh ho/ Bỏch hoa tũng th hng
dng khai - (Mựa ụng qua i, mựa xuõn ti, phong cnh ti p/ Trm hoa theo ú
hng ti mt tri m n - Tr tch th hoi)
Ch duy nht mt ln tỏc gi dựng xuõn kh
(xuõn i). Cú l s xut hin ca
mựa xuõn vi nhng c trng v thi tit, hoa c lm rung ng tỏc gi hn l khi nú ra

Cồ

%





%

Lt

 (qăeIỡ ỏ%0ụ

~d}

%ằ

46


Cổ
Ltờ
0

e

ơằ%ẻo}


Vi nột v tn s s dng ngụn ng trong Ngụn Chớ Thi Tp ca Phựng Khc Khoan

i. Th xuõn Phựng Khc Khoan phn ỏnh bu nhit huyt, nim trn tr y ho khớ ca
ụng vi cuc i, ụng nhỡn õu cng thy sc xuõn, cú l õy l lớ do khin nhiu ln ch
xuõn
c dựng lm nh ng: Xuõn sc
, xuõn quang
, xuõn tớn
, xuõn
phong
, xuõn tựng
, xuõn din
, xuõn lóng
, xuõn ý
, xuõn mai
, xuõn hu
, xuõn bụi
, xuõn tu
...
Hot ng rng rói ca ch xuõn

nh hng sõu sc ti ton b t tng Ngụn
chớ thi tp. Phựng Khc Khoan ó to c mt biu tng mựa xuõn mang m tớnh trit
lớ. Xuõn l khi u ca nhng iu tt p, ca s thnh cụng, nú i lp vi s lnh lo
u ỏm ca mựa ụng. Sut chng ng i gian nan ca mỡnh, khụng ớt ln Phựng Khc
Khoan tht lờn:
- ụng hu ng tri xuõn tt lai (-Bit rng sau mựa
ụng mựa xuõn nht nh ti). Cú lỳc trit lớ ny bc l nim tin tt thng ca tỏc gi vo
mt c m tng lai ti p lớ tng c thc hin; cú khi l s ung dung t ti ca
mt trớ tu ó nm rừ quy lut vn xoay ca to hoỏ:
/
- Thiờn thi nhõn s lng tng thụi/ ụng kh ng tri xuõn tt lai (Thi ca tri, vic
ca ngi hai th cựng thụi thỳc nhau/Mựa ụng qua i ó bit xuõn tt n - Tr tch
ngụn hoi).
Xuõn trong Ngụn chớ thi tp ó cho ta thy nhiu nột c th ca tõm hn k s Phựng
Khc Khoan. ễng tin tng vo kh nng ca bn thõn v tin vo i nghip quc gia.
Xột trong hon cnh lch s lỳc y, nim tin ú tht him hoi v ỏng trõn trng.

U

%


%ậ

%~

%

%r
%>

%R
%

%j

%I

%

%ỏ

%

ơẫồ%

)Biứơ ơằẫồ%

2.2.2. Thi gian tuyn tớnh - Con ngi sng ht mỡnh vi hin ti
Thi gian tuyn tớnh c t s chy trụi khụng ngng ngh ca cuc i, thi gian
tri qua cỏc trng thỏi quỏ kh, hin ti, tng lai. Th vn trung i núi chung u cú tinh
thn hoi c, thi gian trong th thng l thi gian d vóng, hoi nim, kớ c c nhc
ti nhiu hn hin ti, cỏi xa l quý xa lm nay bt chc, xa sao nay vy [3;91]
vỡ th m ch c thng c dựng nhiu hn kim, nhúm t ch quỏ kh thng cao
hn nhúm t ch hin ti. Nu cú núi ti
kim thỡ li thng biu l tõm trng nui tic
quỏ kh. Trong Ngụn chớ thi tp nhúm t ch thi gian quỏ kh thp hn nhúm t ch thi
gian hin ti, kt qua ny ngc vi kt qu chung ca nhiu nh th trung i khỏc.








Bng 2. Thng kờ nhúm t ch thi gian trong
Ngụn chớ thi tp, Gii Hiờn thi tp1 , c Trai thi tp2
T ch hin ti T l t ch qk/ht
Nhúm t ch quỏ kh
Tỏc gi
C
C
Tớch
Kim
Gii Hiờn thi tp
12
10
1
9
2.55
c Trai thi tp
9
21
4
11
3.27
Ngụn chớ thi tp
40
0
10
56

0.71



E





1 Tỏc

gi Nguyn Ti Cn cho bit Gii Hiờn thi tp cú 83 bi; tng s 1292 ch, 3981 lt dựng;
TSTB: 3.08 [1;58]
2 Tỏc gi Lờ Vn Toan cho bit: c Trai thi tp (Bn Vhv.1772) gm 105 bi 1389 ch Hỏn,
4826 lt dựng, TSTB 3.47 [2;130]

47


Phùng Diệu Linh

Thời gian trong thơ cổ vốn là thời gian ước lệ với những từ ngữ phiếm chỉ như thiên
thu, vạn tải, tha niên. . . Trong Ngôn chí thi tập thời gian lại rất rõ ràng: đêm là đêm nay,
ngày là ngày này, sáng nay - cụ thể và xác định như khắc như tạc. Trong 56 lần xuất hiện,
kim chủ yếu làm định ngữ cho các danh từ chỉ thời gian:
kim triêu (sáng nay),
kim tiêu (đêm nay),
kim nhật (ngày hôm nay),
kim xuân (xuân này),

kim
niên (năm nay):
/
, Thiên cơ vãng phục diệu nan ngôn/
Tiết đáo kim triêu hựu thượng nguyên (Thiên cơ đi rồi lại, diệu kì khó nói thành lời/ Mỗi
tiết tới, sáng nay lại là ngày đầu tiên-Nguyên đán).
Có thể nói Phùng Khắc Khoan sống hết mình với từng khoảnh khắc hiện tại. Những
giây phút đáng nhớ ông đều ghi lại. Thời gian hiện tại trong Ngôn chí thi tập gắn bó chặt
chẽ với hành trình của tác giả, gắn bó với cuộc sống thường nhật và hoài bão lớn lao của
ông. Nhờ có hoài bão kinh bang tế thế mà mỗi ngày của ông như thêm nhiều sức sống.
/
- Mạc hiềm tuế nguyệt khứ thuân tuần/ Liêu hỉ kim
xuân thắng tích xuân (Chớ lo lắng rằng năm tháng nhanh trôi qua/ Hãy vui mừng vì xuân
năm nay hơn xuân năm ngoái - Nguyên nhật thư hoài)
/
Quý sửu như kim hựu thượng tuần/ Càn khôn quang cảnh hỷ trùng tân. (Nay là năm
Quý Sửu lại là ngày thượng tuần/ Quang cảnh trời đất mừng lại thêm một lần mới)
/
- Cảnh vật tiện tòng kim nhật hảo/ Giang sơn thiên thắng
tích niên thanh (Cảnh vật tự hôm nay tươi tốt thật/ Non sông so với năm ngoái trong trẻo
hơn nhiều - Nguyên đán).
Cảm thức về hiện tại đã làm nên nét độc đáo cho sáng tác của Phùng Khắc Khoan,
nó tạo thành những vẫn thơ tươi tắn, sôi nổi, hào hứng và nhiệt thành. Cảm thức ấy gần
gũi với các nhà thơ hiện đại hơn là một nhà thơ trung đại.
Nhóm từ chỉ thời gian trong thơ Ngôn chí cho ta thấy hai đặc điểm nổi bật thuộc
nội dung tư tưởng tác phẩm, đó là thơ ngôn chí thiên nhiều về mùa xuân và đề cao hiện
tại. Hai đặc điểm này làm cho Ngôn chí thi tập có một diện mạo tươi sáng, ấm áp. Nó
phản ánh đúng tâm tư, tình cảm của một tấm lòng yêu nước và thiết tha muốn cống hiến
tài năng cho đời.


Ê
Êå
Ê%
)_€©™ã À0ÊÈ
C

«Ìr»!á JœÊ%Ý%
°
¿žÊå} _qOÝt4

ʵ
Êt

x‚ÊÈ
ì ~dIoœÍ
oi

2.3. Ý thức cá nhân mạnh mẽ
So với những thi tập thời trung đại khác có lẽ Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc
Khoan sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất nhiều hơn cả, chữ ngã 42 lần; ngô 29
lần;
dư: 2 lần, tổng cộng là 73 lần (gấp 12 lần TSTB). Tìm hiểu hiện tượng này chúng
tôi thấy nổi bật lên 2 trường hợp chính:
Tác giả dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất khi thể hiện ý thức, lòng tự tin của ông
về tài năng, phẩm hạnh của mình và khi bộc lộ tâm nguyện, hoài bão lớn lao về sự nghiệp
của bản thân.
Ngôn chí thi tập ghi lại những bài thơ từ năm tác giả 16 tuổi. Ngay từ những năm
tháng hoa niên này ông đã bộc lộ chí lớn và quyết tâm hoàn thành sự nghiệp kinh bang tế
thế. Khẳng định bản ngã, khẳng định khát vọng bản thân là một trong những nét nổi bật


Y

48



>


Vài nét về tần số sử dụng ngôn ngữ trong Ngôn Chí Thi Tập của Phùng Khắc Khoan

ºÌr

của thơ Phùng Khắc Khoan. Ông háo hức muốn nhanh chóng nhập vào thời cuộc:
/
- Nhân hiềm tuế nguyệt khữ như lưu/ Ngã hỷ phương niên dữ
ngã câu - (Người ta lo lắng vì thời gian trôi như nước/ Còn ta vui mừng vì có tuổi trẻ đồng
hành cùng - Nguyên nhật). Ngay khi còn rất trẻ Phùng Khắc Khoan đã khao khát “chiếm
bảng mai”:
/
Thế tình tranh bạo khu na trúc/ Ngã ý
tương kỳ chiếm bảng mai (Thế thái nhân tình đốt pháo xua tà khí, còn ta cùng với tiếng
pháo chiếm bảng mai). Tự tin về tài năng :
/
Cố ngã thi
thành sinh ý động/ Bút đoan tán xuất hữu dương hòa (Mong thơ ta viết xong ý sống rung
động/ Đầu ngọn bút tỏa ánh dương ấm áp - Trừ tịch) và phẩm hạnh:
/
Dĩnh dĩnh phong tư chung tú dị/ Lăng lăng tố tiết bão trinh kiên (Phong
tư thẳng thắn chung đúc khí tốt lạ/ Khí tiết tố chất bền vững ấp ủ nét kiên trinh - Vịnh nộn

mai)
Có lẽ Phùng Khắc Khoan là nhà thơ, nhà chính trị trung đại duy nhất dám tự khẳng
định tài năng của mình một cách mạnh mẽ, trực tiếp không thông qua các hình ảnh ví von,
ẩn dụ:
/
- Ngã sự quốc gia chân trụ thạch/ Khu khu hà
tất vấn nham quynh (Ta chính là trụ cột chân chính của quốc gia/ Hà tất phải khư khư tìm
hỏi người ở ẩn - Thanh sơn viễn vọng).
Cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII đất nước chia cắt loạn lạc, các tập đoàn phong
kiến tranh quyền đoạt lợi, nhà Nho đa phần theo xu hướng từ quan ẩn dật để bảo về danh
tiết của riêng mình. Người dám nhập thế, dám nhận trách nhiệm với thời cuộc mà vẫn giữ
trọn lương tâm như Phùng Khắc Khoan thật đáng trân trọng.
Không chỉ có niềm tin vào tài năng và phẩm hạnh của mình ông còn nuôi dưỡng
ý chí, khát khao được dùng tài năng ấy vào công việc trị bình thiên hạ. Đó là cái “chí”
xuyên suốt tập thơ của ông.
Ngay trong bài tựa của Ngôn chí thi tập, Phùng Khắc Khoan đã phát biểu quan niệm
của mình về chí trong thơ: “. . . chí ở đạo đức thì tất là phát ra lời lẽ hồn hậu, chí mà ở sự
nghiệp thì tất phải nhả ra khí phách hào hùng” (chí ư đạo đức giả tác phát hồn hậu chi từ,
chí ư sự nghiệp giả tắc thổ hùng hào chi khí). Với riêng Ngôn chí thi tập, quan điểm và
tiêu chí sáng tác của ông là “để nói cái chí của riêng mình” (cái diệc ngôn phù kỉ chi chí).
Qua 231 bài thơ thuộc Ngôn chí thi tập, với 20 lần trực tiếp sử dụng chữ chí, chúng tôi
nhận thấy tiêu chí sáng tác trên nhất quán toàn bộ tác phẩm. Từ những bài thơ đầu tiên
năm 16 tuổi tới những bài thơ những năm về già “ chí” tuy biểu hiện có lúc khác nhau
nhưng đều phát triển và xoay quanh một trục chính: Chí ở học hành, thi cử, đỗ đạt và Chí
ở việc kinh bang tế thế phò vua trợ dân.
Đây là con đường chung của tất cả các môn đệ cửa Khổng sân Trình, tuy nhiên
không phải ai cũng theo đuổi được tận cùng ý chí ấy, cũng không phải ai cũng đủ niềm tin
đi đến tận cùng con đường này, nhất là trong giai đoạn nước nhà loạn lạc, lầm than. Ngôn
chí thi tập ra đời trong giai đoạn phong kiến suy tàn nhưng tình cảm chất chứa trong đó
lại không hề gượng ép, bởi lẽ nó xuất phát từ một tầm lòng chân thành đầy nhiệt huyết,

một trái tim tận lực muốn đổi thay vận mệnh nước nhà.

»‚A œ¹tñ

Å--:ù øv`œU
giÕ Fïcú}Œ
::P*À Ì
ÌÀ±ž
/ ¶ñó @@UÅOÖC

×

×

49


Phựng Diu Linh

ờtạ

16 tui Phựng Khc Khoan ó ý thc rt rừ con ng lp thõn ca mỡnh:
/
T giỏc niờn phng chớ hc thu / Cụng danh dc toi mi cn
cự (T bit mỡnh ang tui chớ vo hc tp, Mun t c cụng danh hng ngy u
phi cn cự - T thut). õy l con ng i ca c thỏnh Khng T. Phựng Khc Khoan
cng hin thc húa " chớ" y bng cỏch rốn luyn vn chng, tu dng o c ch
ngy vt v mụn. mi mt giai on, chớ biu hin mt mc khỏc nhau, cú s k
tha v phỏt trin. Khi trng thnh, ng trc s la chn mang tớnh thi i theo Mc
hay phự Lờ, ụng khụng khi bi ri:

/
T thi thụ hu
hin nhõn chớ/Trch ch do tm trớ gi minh (Giỳp i ta vng khụng cú chớ ca ngi
hin/ chn chỳa, xu h vỡ cha cú s sỏng sut ca bc trớ gi - Khin mun). Cui cựng
quyt nh vo Thanh Húa phự Lờ, ụng li ụm p nuụi dng chớ ln ch thi c cho chim
bng si cỏnh:
Tng khớ ói thi tng hu chớ (tng cú chớ giu mỡnh
i thi c). Sut thi gian di ch gp minh ch, ụng luụn au ỏu mt ni nim. Nu
khụng gp c minh quõn s khụng thc thi c gic mng kinh bang nh vy chng
th cu vt i tao lon:
T th hu hoi tn nhp mng. . .
/
u quc tõm hoi thiờn vn trng/i thõn mng nhiu nh tam
canh (Tm lũng lo vic nc ngn ngang ngn mi/ Lũng thng yờu cha m qun quanh
trong gic ng lỳc canh hai canh ba - Thu d hu hoi).
Hoi bóo kinh bang t th v tm lũng u quc ỏi dõn giỳp ụng cú sc mnh vt
qua mi gian truõn trờn con ng tỡm v minh ch:
/
. Ta hnh chớ ti hin dng toi/ Nham him khờ thõm khi n lao (Chuyn i ny ta
mong tha chớ dng danh hin thõn/ Cho nờn cú s gỡ gian lao vt vỏch him khe sõu Lõm lc to hnh). Vo x Thanh phũ tỏ s nghip Trung Hng, c Trnh Kim trng
dng, i khoa, t nay Phựng Khc Khoan tha sc thc hin khỏt vng ca mỡnh. õy
l giai on ụng phi phi nim tin:
/
Hin dng h
toi sinh bỡnh chớ/ Sng dng hõn tha thỏnh ch bao (Hin thõn dng danh mng tha
chớ bỡnh sinh/ Mng vỡ c tha õn thỏnh chỳa tin dựng - Thanh võn c l).
Th ngụn chớ xa rt nhiu v chớ khớ nam nhi trong th cng khụng ớt. Nhng li
trung quõn ỏi quc, phũ nc tr dõn, kinh bang t th tng ó mũn v cm xỳc, th
nhng trong th Phựng Khc Khoan nú li hn hu sng ng mt cỏch kỡ l. iu ú l
bi vỡ khụng phi ngi no cng dựng lũng chõn tỡnh núi nhng li y, li cng him

ngi gi c tm chõn tỡnh y n trn i. ễng qu l mt con ngi c bit. c bit
bi ụng sinh ra v ln lờn vo thi lon, tn mt chng kin cnh cỏc tp on phong kin
thanh toỏn, tranh ginh quyn lc, chng kin cnh nhõn dõn lm than c cc, chng kin
cnh xó hi phong kin suy vi v chng kin ng mụn ln lt t b quan trng v n
c gi tit thỏo cho mỡnh. Vy m ụng khụng ngó lũng, vn mit mi, ho hng theo ui
con ng tng chng ó li thi. iu c bit hn c, ú l, mc dự theo con ng
khoa hon ti trn i nhng ụng vn c nhõn dõn yờu mn, tụn sựng - c phong l
Trng mc dự cha bao gi trng.

ìxậ l
2Bẽọơ
ì

ì
òBõì ầ;$Zz

ẽ#Bỵì

òữe"
), ê"^ụ




Lì(oB ệêêủH

oBsì ừ(#XV;

50



Vài nét về tần số sử dụng ngôn ngữ trong Ngôn Chí Thi Tập của Phùng Khắc Khoan

3. Kết luận
Sau khi thống kê, khảo sát và phân tích hoạt động của những chữ có tần số sử dụng
cao trong Ngôn chí thi tập chúng tôi đưa ra kết luận: Phùng Khắc Khoan có một cái nhìn
tích cực, lạc quan về thiên mệnh, đề cao thuyết thiên nhân tương hỗ. Điều đặc biệt nhất
ở Ngôn chí thi tập là ở cảm thức thời gian của nhà thơ. Nhà thơ yêu mến mùa xuân và
luôn sống hết mình với hiện tại. Thời gian trong thơ ông là thời gian hiện tại của một con
người mang triết lí hành động, xả thân vì cuộc đời. Với sự phát triển mạnh mẽ của ý thức
cá nhân, Phùng Khắc Khoan tự hào và kiêu hãnh về tài năng, phẩm hạnh của mình. Quán
thông toàn bộ tư tưởng Ngôn chí thi tập là sức mạnh của lí trí, ý chí. Phùng Khắc Khoan
giống như một nhà chính trị làm thơ. Bằng ngôn ngữ khoáng đạt, giản dị với cách diễn đạt
mộc mạc, thẳng thắn, Phùng Khắc Khoan đã để lại cho đời những vẫn thơ tươi tắn, hồn
hậu, nhiệt thành. Các cung điệu cảm xúc hòa thành một bản hợp ca của niềm tin, tin vào
sự thành công của bản thân, tin vào sự nghiệp kinh bang tế thế phò vua trợ dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Tài Cẩn, 1998. Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn
Trung Ngạn. Nxb Giáo dục.
[2] Lê văn Toan, 2003. Luận án Tiến sĩ Hán Nôm - Chữ Hán trong Ức Trai thi tập. Đại
học Sư phạm HN.
[3] Lê Trí Viễn, 1996. Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam. Nxb Khoa học Xã hội.
ABSTRACT
Ngon Chi Thi Tap by Phung Khac Hoan - A Chorus of Hope
Phung Khac Khoan’s Ngon Chi Thi Tap includes 231 poems. He uses 1893 Chinese
characters 11300 times and on average each character is used about 6 times. However,
some characters are used much more often than others: 115 times, 114 times, 98
times, 95 times, 86 times; 50 times, 50 times; and personal pronouns such as
were used 42 times,
29 times and

2 times (in total 73 times). After looking at these
highly frequent characters, we feel that Phung Khac Khoan has a positive and optimistic
view of the will of God; he highly supports the theory of God and human reciprocity.
The most special feature in Ngon Chi Thi Tap is the author’s feeling of time. He loves
spring and he lives for the present. In his view, time is always the present time of a person,
and each person holds a theory of action and sacrifices his life for the people. Having a
strong sense of individual consciousness, he takes pride in his capacity and virtues. The
whole of Ngon Chi Thi Tap is an overwhelming sense of power of will and reasoning. The
emotional tones are mixed into a chorus of hope and belief in his own success, and that
he will save the country by supporting the king.

å

t
>



Y

Ê

%



)




51



×