Ma trận và đề kiểm tra , đáp án địa 9 giữa kì
Ma trận đề 1:
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Tên
1 năm học 2020 – 2021
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề
(nội
dung,
chương…)
1. Địa lí dân
Tự luận: kĩ năng
vẽ biểu đồ tròn.
Nhận xét.
TL:3điểm: 30%
cư
Số điểm 4; Tỉ lệ
40%
2. Sự
triển
phát
Đặc trưng của quá
trình đổi mới nền
kinh tế.
nền
Nam
Số điểm 0,4; Tỉ lệ
TN : 1 câu: 0, 4điểm
4%
3. Nông – lâm - Trình bày
–
ngư được phân bố
của cây chè.
nghiệp
- Vùng có năng
suất lúa cao
nhất
Số điểm 2,4; Tỉ lệ TN: 2 câu; 0,8
-Điều kiện tự nhiên
thuận lợi nuôi trồng
thủy sản.
-Nguyên nhân tăng
giá trị và khả năng
cạnh tranh hàng nông
nghiệp.
TN : 2 câu: 0,8điểm
điểm
4. Công
nghiệp
thân.
TL:1điểm:
10%
kinh tế Việt
24%
Liên hệ bản
-Thế mạnh để
phát triển ngành
công nghiệp
chế biến lương
thực thực phẩm.
-Khái niệm
ngành công
Khai thác Atlat
vùng trồng nhiều
cà phê, tỉnh có
giá trị thủy sản
cao nhất.
TN : 2 câu:
0,8điểm
Khai thác Atlat
xác định các
nhóm hàng xuất
khẩu.
nghiệp trọng
điểm.
-Cơ cấu ngành
công nghiệp.
Số điểm 1,6; Tỉ lệ TN :3 câu:
TN : 1 câu:
16%
5. Dịch vụ
0, 4điểm
Khai thác Atlat
1,2điểm
-Vai trò
của
ngành du lịch,
về quốc lộ 22
bưu chính viễn
thông.
-
Đặc
điểm
phân bố ngành
dịch vụ.
Số điểm 1,6; Tỉ lệ TN: 3 câu; 1,2
TN: 1 câu; 0,4
16 %
điểm
Số điểm 10; Tỉ lệ TN: 8 câu; 3,2 TN: 3 câu; 1,2 điểm
điểm
TN: 4 câu; 1,6 điểm
100 %
Tổng số điểm 10
điểm
Số điểm 3,2; Số điểm 1,2; 12%
TL: 1 câu: 4 điểm
Số điểm 5,6 ; 56%
Tỉ lệ 100%
32%
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020 - 2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề: 1
I.
Trắc nghiệm
Câu 1: Chè là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 2: Thế mạnh chính để phát triển ngành
công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở
nước ta là?
A. Có máy móc thiết bị hiện đại. Cơ sở hạ tầng tốt
B. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao
C. Có nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước
D. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường rộng lớn
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập
khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.
B. Nguyên, nhiên, vật liệu.
C. Thủy sản.
D. Hàng tiêu dùng.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với
địa điểm nào sau đây?
A. Biên Hòa
B. Vũng Tàu.
C. Mỹ Tho.
D. Tây Ninh.
Câu 5: Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Bắc Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng
nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản
lượng thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Kiên Giang.
B. An Giang.
C. Cà Mau.
D. Đồng Tháp.
Câu 8: Đối với sự phát triển kinh tế, ngành du lịch có tác dụng:
A. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí
B. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới, cải thiện đời sống nhân dân.
C. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân
D. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn
Câu 9: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là:
A. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt thủy sản
B. Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm
C. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở đồng bằng
D. Dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn
Câu 10: Các hoạt động dịch vụ chưa phát triển ở đâu?
A. Vùng núi
B. Vùng có kinh tế phát triển
C. Vùng đồng bằng
D. Thị xã, thành phố lớn
Câu 11: Giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp tăng là do đâu?
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trồng trọt và chăn nuôi khá hoàn thiện
B. Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho sản phẩm
C. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi
D. Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp
Câu 12: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế Thế Giới ngành dịch vụ có
vai trò quan trọng là:
A. Giao thông vận tải B. Tài chính tín dụng C. Bưu chính viễn thông D. Khách sạn, nhà
hàng
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta:
A. Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
B. Đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm
C. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp
D. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực
Câu 14: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành:
A. Chỉ sử dụng khoa học- kỹ thuật hiện đại
B. Có thế mạnh lâu dài
C. Có tác động mạnh mẽ đến phát triển các ngành kinh tế khác
D. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế-xã hội
Câu 15: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế là gì?
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành
B. Mở rộng kinh tế đối ngoại
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
D. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước
II. TỰ LUẬN – THỰC HÀNH
Cho Bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế năm 2015 và 2018 (%)
Năm
Cơ cấu lao động
2015
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
44,3
22,9
32,8
2018
38,1
26,6
35,3
a. Vẽ biểu đồ thể hiện: Cơ cấu sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế năm 2015 và 2018 (%).
b. Nhận xét. Giải thích.
c. Em hãy cho cô biết về ước mơ nghề nghiệp của em sau này trong lao động ngành nào?
Những mục tiêu/dự định của em cần làm để sau này được làm nghề yêu mình yêu thích?
----- HẾT -----
ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: 6 ĐIỂM
Đề: 1
Mỗi ý đúng 0.4 điểm. tổng 6 điểm
II.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
B
D
A
A
B
A
D
A
11
D
12
C
13
C
14
A
15
C
TỰ LUẬN: 4 ĐIỂM
Vẽ đúng hai biểu đồ hình tròn đúng – đẹp, có chú thích, kí hiệu, tên biểu đồ: 2 điểm
Nhận xét và giải thích: 1 điểm
Liên hệ bản thân: 1 điểm.
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020- 2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã Đề: MH20201A
Câu 1: Diện tích rừng ngày càng tăng không phải nhờ vào:
A. Mô hình nông – lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng.
B. Dân từ đồng bằng lên miền núi trồng rừng ngày càng nhiều.
C. Chính sách trồng rừng kết hợp với dự án xóa đói giảm nghèo.
D. Chính sách giao đất, giao rừng đến hộ nông dân.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng khai thác
thủy sản cao nhất?
A. Bà Rịa – Vũng Tàu. B. Bình Định.
C. Bình Thuận.
D. Kiên Giang.
Câu 3: Dịch vụ không phải là ngành?
A. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho con người
B. Càng đa dạng nền kinh tế càng phát triển
C. Trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội
D. Gồm dịch vụ sản xuất , dịch vụ tiêu dùng , dịch vụ công cộng
Câu 4: Ngành nào sau đây không thuộc nhóm dịch vụ sản xuất ?
A. Kinh doanh tài sản , tư vấn
B. Tài chính , tín dụng
C. Khách sạn , nhà hàng .
D. Giao thông vận tải , bưu chính viễn thông
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến sản xuất lúa ở nước ta đảm bảo đủ ăn và dư thừa để xuất khẩu:
A. Thời tiết thuận lợi nhiều năm
B. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp của Nhà nước
C. Diện tích trồng lúa tăng lên
D. Tính cần cù lao động của nông dân
Câu 6: Thủy năng của sông suối là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp nào?
A. Hóa chất
B. Luyện kim màu
C. Vật liệu xây dựng D. Năng lượng
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết trong các vùng sau, vùng nào
nuôi trâu nhiều nhất?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đồng bằng Sông Hồng.
Câu 8: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của nước ta phát triển dựa trên thế
mạnh nào:
A. Nguồn lao động dồi dào
B. Cơ sở vật chất kĩ thuật được nâng cấp
C. Mạng lưới giao thông thuận lợi
D. Vị trí gần các trung tâm công nghiệp
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 25, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi nói
về khách du lịch và doanh thu về du lịch nước ta giai đoạn 1995 – 2007?
A. Khách nội địa biến động qua các năm.
B. Khách quốc tế tăng chậm hơn khách nội địa qua các năm.
C. Doanh thu du lịch tăng liên tục qua các năm.
D. Khách nội địa thấp hơn khách quốc tế qua các năm.
Câu 10: Loại cây trồng chủ yếu ở nước ta là gì?
A. Cây nhiệt đới
B. Cây cận nhiệt
C. Cây lá kim
D. Cây ôn đới
Câu 11: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. 1976
B. 1975
C. 1986
D. 1991
Câu 12: Loại cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước
ta?
A. Cây lương thực
B. Cây ăn quả
C. Cây công nghiệp
D. Cây rau đậu
Câu 13: Miền núi và trung du BẮC BỘ có thế mạnh nổi bật về công nghiệp gì?
A. Hóa chất, luyện kim
B. Khai khoáng, năng lượng
C. Vật liệu xây dựng, thủy điện
D. Chế biến lương thực thực phẩm
Câu 14: Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây
dựng tăng, dịch vụ cao, nhưng còn biến động là đặc điểm của quá trình chuyển dịch nào sau đây?
A. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
B. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
D. Chuyển dịch cơ cấu lao động
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm nào sau đây có qui mô rất lớn?
A. Hải Phòng.
B. Nha Trang.
C. Biên Hòa.
D. Hà Nội.
II. TỰ LUẬN – THỰC HÀNH
Cho bảng số liệu thể hiện: Sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm
(Đơn vị: nghìn tấn)
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
Năm
Tổng số
2010
5142,7
2414,4
2728,3
2015
6582,1
3049,9
3532,2
2017
7313,4
3420,5
3892,9
a. Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện: sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm?
b. Nhận xét.
c. Nếu em là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Việt Nam, em sẽ quan
tâm tới các vấn đề nào để nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành thủy sản ở nước
----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020- 2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã Đề: MH20202A
Câu 1: Miền núi và trung du BẮC BỘ có thế mạnh nổi bật về công nghiệp gì?
A. Khai khoáng, năng lượng
B. Vật liệu xây dựng, thủy điện
C. Chế biến lương thực thực phẩm
D. Hóa chất, luyện kim
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm nào sau đây có qui mô rất lớn?
A. Hải Phòng.
B. Nha Trang.
C. Hà Nội.
D. Biên Hòa.
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến sản xuất lúa ở nước ta đảm bảo đủ ăn và dư thừa để xuất khẩu:
A. Diện tích trồng lúa tăng lên
B. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp của Nhà nước
C. Tính cần cù lao động của nông dân
D. Thời tiết thuận lợi nhiều năm
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết trong các vùng sau, vùng nào
nuôi trâu nhiều nhất?
A. Đồng bằng Sông Hồng.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. 1991
B. 1976
C. 1986
D. 1975
Câu 7: Thủy năng của sông suối là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp nào?
A. Vật liệu xây dựng B. Luyện kim màu
C. Hóa chất
D. Năng lượng
Câu 8: Ngành nào sau đây không thuộc nhóm dịch vụ sản xuất ?
A. Kinh doanh tài sản , tư vấn
B. Tài chính , tín dụng
C. Giao thông vận tải , bưu chính viễn thông
D. Khách sạn , nhà hàng .
Câu 9: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của nước ta phát triển dựa trên thế
mạnh nào:
A. Nguồn lao động dồi dào
B. Cơ sở vật chất kĩ thuật được nâng cấp
C. Mạng lưới giao thông thuận lợi
D. Vị trí gần các trung tâm công nghiệp
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng khai
thác thủy sản cao nhất?
A. Bình Định.
B. Kiên Giang.
C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Bình Thuận.
Câu 11: Diện tích rừng ngày càng tăng không phải nhờ vào:
A. Chính sách trồng rừng kết hợp với dự án xóa đói giảm nghèo.
B. Mô hình nông – lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng.
C. Dân từ đồng bằng lên miền núi trồng rừng ngày càng nhiều.
D. Chính sách giao đất, giao rừng đến hộ nông dân.
Câu 12: Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây
dựng tăng, dịch vụ cao, nhưng còn biến động là đặc điểm của quá trình chuyển dịch nào sau đây?
A. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
B. Chuyển dịch cơ cấu lao động
C. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
D. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 25, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi
nói về khách du lịch và doanh thu về du lịch nước ta giai đoạn 1995 – 2007?
A. Khách nội địa thấp hơn khách quốc tế qua các năm.
B. Khách nội địa biến động qua các năm.
C. Khách quốc tế tăng chậm hơn khách nội địa qua các năm.
D. Doanh thu du lịch tăng liên tục qua các năm.
Câu 14: Loại cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước
ta?
A. Cây lương thực
B. Cây rau đậu
C. Cây ăn quả
D. Cây công nghiệp
Câu 15: Dịch vụ không phải là ngành?
A. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho con người
B. Trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội
C. Càng đa dạng nền kinh tế càng phát triển
D. Gồm dịch vụ sản xuất , dịch vụ tiêu dùng , dịch vụ công cộng
II. TỰ LUẬN- THỰC HÀNH:
Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta qua các năm
(Đơn vị: ‰)
Năm
Tỉ suất
Tỉ suất sinh
1989
2009
2015
2019
29,9
17,6
16,2
16,3
Tỉ suất tử
8,4
6,8
6,8
6,3
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
(%)
a. Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên và vẽ biểu đồ cột thể hiện tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta giai
đoạn trên?
b. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn trên.
c. Nếu là một chuyên viên hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, em cần tuyên truyền như thế
nào để giúp nước ta thực hiện tốt chính sách dân số hiện nay?
----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020- 2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã Đề: MH20203A
Câu 1: Dịch vụ không phải là ngành?
A. Càng đa dạng nền kinh tế càng phát triển
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho con người
C. Trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội
D. Gồm dịch vụ sản xuất , dịch vụ tiêu dùng , dịch vụ công cộng
Câu 2: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. 1975
B. 1976
C. 1991
D. 1986
Câu 3: Loại cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước
ta?
A. Cây ăn quả
B. Cây lương thực
C. Cây công nghiệp
D. Cây rau đậu
Câu 4: Loại cây trồng chủ yếu ở nước ta là gì?
A. Cây cận nhiệt
B. Cây lá kim
C. Cây ôn đới
D. Cây nhiệt đới
Câu 5: Thủy năng của sông suối là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp nào?
A. Vật liệu xây dựng B. Luyện kim màu
C. Năng lượng
D. Hóa chất
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm nào sau đây có qui mô rất lớn?
A. Hải Phòng.
B. Biên Hòa.
C. Hà Nội.
D. Nha Trang.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 25, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi nói
về khách du lịch và doanh thu về du lịch nước ta giai đoạn 1995 – 2007?
A. Doanh thu du lịch tăng liên tục qua các năm.
B. Khách nội địa biến động qua các năm.
C. Khách nội địa thấp hơn khách quốc tế qua các năm.
D. Khách quốc tế tăng chậm hơn khách nội địa qua các năm.
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến sản xuất lúa ở nước ta đảm bảo đủ ăn và dư thừa để xuất khẩu:
A. Tính cần cù lao động của nông dân
B. Diện tích trồng lúa tăng lên
C. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp của Nhà nước
D. Thời tiết thuận lợi nhiều năm
Câu 9: Ngành nào sau đây không thuộc nhóm dịch vụ sản xuất ?
A. Khách sạn , nhà hàng .
B. Kinh doanh tài sản , tư vấn
C. Giao thông vận tải , bưu chính viễn thông
D. Tài chính , tín dụng
Câu 10: Miền núi và trung du BẮC BỘ có thế mạnh nổi bật về công nghiệp gì?
A. Vật liệu xây dựng, thủy điện
B. Chế biến lương thực thực phẩm
C. Hóa chất, luyện kim
D. Khai khoáng, năng lượng
Câu 11: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của nước ta phát triển dựa trên thế
mạnh nào:
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật được nâng cấp
B. Vị trí gần các trung tâm công nghiệp
C. Mạng lưới giao thông thuận lợi
D. Nguồn lao động dồi dào
Câu 12: Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây
dựng tăng, dịch vụ cao, nhưng còn biến động là đặc điểm của quá trình chuyển dịch nào sau đây?
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
B. Chuyển dịch cơ cấu lao động
C. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
D. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
Câu 13: Diện tích rừng ngày càng tăng không phải nhờ vào:
A. Chính sách giao đất, giao rừng đến hộ nông dân.
B. Dân từ đồng bằng lên miền núi trồng rừng ngày càng nhiều.
C. Mô hình nông – lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng.
D. Chính sách trồng rừng kết hợp với dự án xóa đói giảm nghèo.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết trong các vùng sau, vùng nào
nuôi trâu nhiều nhất?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng Sông Hồng.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng khai
thác thủy sản cao nhất?
A. Bình Định.
B. Kiên Giang.
C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Bình Thuận.
II. TỰ LUẬN_ THỰC HÀNH
Cho bảng số liệu: Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm
Năm
2000
2010
2017
Tiêu chí
Dân số thành thị (nghìn người)
18771,9
26515,9
32823,1
Tỉ lệ dân thành thị (%)
24,18
30,50
35,04
Hãy
a. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện dân số và tỉ lệ dân thành thị giai đoạn trên?
b. Nhận xét quá trình đô thị hóa ở nước ta?
c. Nếu là một nhà lãnh đạo em hãy Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu được tình trạng đô thị
hóa tự phát nhằm nâng cao chất lượng đô thị ở Việt Nam.
----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020- 2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã Đề: MH20204A
I TRẮC NGHIỆM: 6 điểm
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng khai thác
thủy sản cao nhất?
A. Bình Thuận.
B. Bình Định.
C. Kiên Giang.
D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 2: Miền núi và trung du BẮC BỘ có thế mạnh nổi bật về công nghiệp gì?
A. Khai khoáng, năng lượng
B. Hóa chất, luyện kim
C. Vật liệu xây dựng, thủy điện
D. Chế biến lương thực thực phẩm
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm nào sau đây có qui mô rất lớn?
A. Biên Hòa.
B. Hải Phòng.
C. Hà Nội.
D. Nha Trang.
Câu 4: Dịch vụ không phải là ngành?
A. Càng đa dạng nền kinh tế càng phát triển
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho con người
C. Trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội
D. Gồm dịch vụ sản xuất , dịch vụ tiêu dùng , dịch vụ công cộng
Câu 5: Loại cây trồng chủ yếu ở nước ta là gì?
A. Cây nhiệt đới
B. Cây lá kim
C. Cây cận nhiệt
D. Cây ôn đới
Câu 6: Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây
dựng tăng, dịch vụ cao, nhưng còn biến động là đặc điểm của quá trình chuyển dịch nào sau đây?
A. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
B. Chuyển dịch cơ cấu lao động
C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
D. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 25, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi nói
về khách du lịch và doanh thu về du lịch nước ta giai đoạn 1995 – 2007?
A. Khách nội địa thấp hơn khách quốc tế qua các năm.
B. Khách nội địa biến động qua các năm.
C. Doanh thu du lịch tăng liên tục qua các năm.
D. Khách quốc tế tăng chậm hơn khách nội địa qua các năm.
Câu 8: Diện tích rừng ngày càng tăng không phải nhờ vào:
A. Mô hình nông – lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng.
B. Dân từ đồng bằng lên miền núi trồng rừng ngày càng nhiều.
C. Chính sách trồng rừng kết hợp với dự án xóa đói giảm nghèo.
D. Chính sách giao đất, giao rừng đến hộ nông dân.
Câu 9: Nguyên nhân nào dẫn đến sản xuất lúa ở nước ta đảm bảo đủ ăn và dư thừa để xuất khẩu:
A. Thời tiết thuận lợi nhiều năm
B. Tính cần cù lao động của nông dân
C. Diện tích trồng lúa tăng lên
D. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp của Nhà nước
Câu 10: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. 1991
B. 1986
C. 1976
D. 1975
Câu 11: Loại cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước
ta?
A. Cây công nghiệp
B. Cây ăn quả
C. Cây rau đậu
D. Cây lương thực
Câu 12: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của nước ta phát triển dựa trên thế
mạnh nào:
A. Mạng lưới giao thông thuận lợi
B. Cơ sở vật chất kĩ thuật được nâng cấp
C. Vị trí gần các trung tâm công nghiệp
D. Nguồn lao động dồi dào
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết trong các vùng sau, vùng nào
nuôi trâu nhiều nhất?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng Sông Hồng.
Câu 14: Thủy năng của sông suối là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp nào?
A. Năng lượng
B. Luyện kim màu
C. Vật liệu xây dựng D. Hóa chất
Câu 15: Ngành nào sau đây không thuộc nhóm dịch vụ sản xuất ?
A. Tài chính , tín dụng
B. Khách sạn , nhà hàng .
C. Giao thông vận tải , bưu chính viễn thông
D. Kinh doanh tài sản , tư vấn
II. TỰ LUẬN – THỰC HÀNH
Cho: Bảng số liệu: Số lượng gia súc, gia cầm của nước ta giai đoạn 2000 – 2016 (Đơn vị: %)
Năm
Trâu
Bò
Lợn
Gia cầm
2000
100%
100%
100%
100%
2005
100,9
134,2
135,9
112,1
2010
99,3
140,7
135,6
153,2
2016
87,0
133,2
144,0
184,4
a. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể hiện: gia súc, gia cầm của nước ta giai đoạn 2000 – 2016 .
b. Nhận xét
c. Nếu là bộ trưởng bộ nông nghiệp, em sẽ đề ra giải pháp gì nhằm đưa ngành chăn nuôi lên ngành
chính trong nông nghiệp?
----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020-2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ: MH20201B
Câu 1: Thế mạnh chính để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước
ta là?
A. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường rộng lớn
B. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao
C. Có nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước
D. Có máy móc thiết bị hiện đại. Cơ sở hạ tầng tốt
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập
khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.
B. Thủy sản.
C. Nguyên, nhiên, vật liệu.
D. Hàng tiêu dùng.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng
nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với
địa điểm nào sau đây?
A. Vũng Tàu.
B. Tây Ninh.
C. Mỹ Tho.
D. Biên Hòa
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta:
A. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực
B. Đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm
C. Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
D. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành giao thông vận tải đường bộ ở nước ta
A. Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng và nâng cấp
B. Có tốc độ phát triển nhanh nhất
C. Chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất
D. Được đầu tư nhiều nhất
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản lượng
thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng Tháp.
B. An Giang.
C. Kiên Giang.
D. Cà Mau.
Câu 8: Đối với sự phát triển kinh tế, ngành du lịch có tác dụng:
A. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn
B. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân
C. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới, cải thiện đời sống nhân dân.
D. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí
Câu 9: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành:
A. Có tác động mạnh mẽ đến phát triển các ngành kinh tế khác
B. Có thế mạnh lâu dài
C. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế-xã hội
D. Chỉ sử dụng khoa học- kỹ thuật hiện đại
Câu 10: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là:
A. Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm
B. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt thủy sản
C. Dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn
D. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở đồng bằng
Câu 11: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế là gì?
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành
B. Mở rộng kinh tế đối ngoại
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
D. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước
Câu 12: Các hoạt động dịch vụ chưa phát triển ở đâu?
A. Vùng có kinh tế phát triển
B. Thị xã, thành phố lớn
C. Vùng đồng bằng
D. Vùng núi
Câu 13: Chè là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 14: Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đông Nam Bộ
Câu 15: Giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp tăng là do đâu?
A. Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp
B. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trồng trọt và chăn nuôi khá hoàn thiện
D. Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho sản phẩm
II. TỰ LUẬN – THỰC HÀNH
Cho bảng số liệu thể hiện: Sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm:
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Tổng số
2010
5142,7
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
2414,4
2728,3
2017
7313,4
3420,5
3892,9
d. Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện: sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm?
e. Nhận xét.
f. Nếu em là Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Việt Nam, em sẽ
quan tâm tới các vấn đề nào để nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành thủy sản ở
nước
----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020-2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ: MH20202A
I.
TRẮC NGHIỆM : 6 ĐIỂM
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản lượng
thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng Tháp.
B. Cà Mau.
C. An Giang.
D. Kiên Giang.
Câu 2: Chè là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 3: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành:
A. Có thế mạnh lâu dài
B. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế-xã hội
C. Có tác động mạnh mẽ đến phát triển các ngành kinh tế khác
D. Chỉ sử dụng khoa học- kỹ thuật hiện đại
Câu 4: Các hoạt động dịch vụ chưa phát triển ở đâu?
A. Vùng núi
B. Vùng đồng bằng
C. Vùng có kinh tế phát triển
D. Thị xã, thành phố lớn
Câu 5: Thế mạnh chính để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước
ta là?
A. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường rộng lớn
B. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao
C. Có nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước
D. Có máy móc thiết bị hiện đại. Cơ sở hạ tầng tốt
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta:
A. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực
B. Đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm
C. Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
D. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp
Câu 7: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là:
A. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở đồng bằng
B. Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm
C. Dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn
D. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt thủy sản
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với
địa điểm nào sau đây?
A. Tây Ninh.
B. Mỹ Tho.
C. Vũng Tàu.
D. Biên Hòa
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập
khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Thủy sản.
B. Hàng tiêu dùng.
C. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.
D. Nguyên, nhiên, vật liệu.
Câu 10: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế là gì?
A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà
nước B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
C. Mở rộng kinh tế đối ngoại
D. Chuyển dịch cơ cấu ngành
Câu 11: Đối với sự phát triển kinh tế, ngành du lịch có tác dụng:
A. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn
B. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí
C. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân
D. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới, cải thiện đời sống nhân dân.
Câu 12: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế Thế Giới ngành dịch vụ có
vai trò quan trọng là:
A. Bưu chính viễn thông
B. Tài chính tín dụng C. Giao thông vận tải
D. Khách sạn, nhà hàng
Câu 13: Giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp tăng là do đâu?
A. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi
B. Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho sản phẩm
C. Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trồng trọt và chăn nuôi khá hoàn thiện
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng
nào sau đây?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 15: Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta:
A. Đông Nam Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng
II. TỰ LUẬN – THỰC HÀNH:
Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta qua các năm
(Đơn vị: %)
Khu vực
Năm
1995
1999
2002
2017
Tổng số
100,0
100,0
100,0
100,0
Nông -lâm - ngư nghiệp
27,2
25,4
23,0
17,1
Công nghiệp - xây dựng
28,8
34,5
38,5
37,1
Dịch vụ
44,0
40,1
38,5
45,8
a. Em hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta qua
các năm?
b. Nhận xét.
c. Em hãy cho cô biết về ước mơ nghề
nghiệp của em sau này trong lao động ngành
nào? Những mục tiêu/dự định của em cần làm để sau này được làm nghề yêu mình yêu
thích?
----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020-2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ: MH20203B
Câu 1: Đối với sự phát triển kinh tế, ngành du lịch có tác dụng:
A. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân
B. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới, cải thiện đời sống nhân dân.
C. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí
D. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn
Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế là gì?
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
B. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước
C. Chuyển dịch cơ cấu ngành
D. Mở rộng kinh tế đối ngoại
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta:
A. Đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm
B. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp
C. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực
D. Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 4: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là:
A. Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm
B. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở đồng bằng
C. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt thủy sản
D. Dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với
địa điểm nào sau đây?
A. Vũng Tàu.
B. Tây Ninh.
C. Biên Hòa
D. Mỹ Tho.
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành giao thông vận tải đường bộ ở nước ta
A. Chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất
B. Được đầu tư nhiều nhất
C. Có tốc độ phát triển nhanh nhất
D. Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng và nâng cấp
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập
khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Nguyên, nhiên, vật liệu.
B. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.
C. Hàng tiêu dùng.
D. Thủy sản.
Câu 8: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế Thế Giới ngành dịch vụ có
vai trò quan trọng là:
A. Bưu chính viễn thông
B. Khách sạn, nhà hàng C. Giao thông vận tải
D. Tài chính tín dụng
Câu 9: Giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp tăng là do đâu?
A. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi
B. Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho sản phẩm
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trồng trọt và chăn nuôi khá hoàn thiện
D. Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp
Câu 10: Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Bắc Trung Bộ
Câu 11: Chè là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 12: Các hoạt động dịch vụ chưa phát triển ở đâu?
A. Vùng có kinh tế phát triển
B. Vùng đồng bằng
C. Thị xã, thành phố lớn
D. Vùng núi
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản
lượng thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Kiên Giang.
B. An Giang.
C. Cà Mau.
D. Đồng Tháp.
Câu 14: Thế mạnh chính để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước
ta là?
A. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao
B. Có nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước
C. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường rộng lớn
D. Có máy móc thiết bị hiện đại. Cơ sở hạ tầng tốt
Câu 15: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành:
A. Có tác động mạnh mẽ đến phát triển các ngành kinh tế khác
B. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế-xã hội
C. Chỉ sử dụng khoa học- kỹ thuật hiện đại
D. Có thế mạnh lâu dài
II. TỰ LUẬN- THỰC HÀNH:
Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta qua các năm
(Đơn vị: ‰)
Năm
Tỉ suất
1989
2009
2015
2019
Tỉ suất sinh
29,9
17,6
16,2
16,3
Tỉ suất tử
8,4
6,8
6,8
6,3
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
(%)
d. Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên và vẽ biểu đồ cột thể hiện tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta giai
đoạn trên?
e. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn trên.
f. Nếu là một chuyên viên hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, em cần tuyên truyền như thế
nào để giúp nước ta thực hiện tốt chính sách dân số hiện nay?----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020-2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ: MH20204B
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng
nào sau đây?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh với
địa điểm nào sau đây?
A. Tây Ninh.
B. Mỹ Tho.
C. Vũng Tàu.
D. Biên Hòa
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành giao thông vận tải đường bộ ở nước ta
A. Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng và nâng cấp
B. Có tốc độ phát triển nhanh nhất
C. Chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất
D. Được đầu tư nhiều nhất
Câu 4: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế Thế Giới ngành dịch vụ có
vai trò quan trọng là:
A. Tài chính tín dụng B. Khách sạn, nhà hàng C. Bưu chính viễn thông D. Giao thông vận tải
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản lượng
thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Kiên Giang.
B. An Giang.
C. Cà Mau.
D. Đồng Tháp.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập
khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.
B. Thủy sản.
C. Nguyên, nhiên, vật liệu.
D. Hàng tiêu dùng.
Câu 7: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế là gì?
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
B. Chuyển dịch cơ cấu ngành
C. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước D. Mở rộng kinh tế đối ngoại
Câu 8: Đối với sự phát triển kinh tế, ngành du lịch có tác dụng:
A. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới, cải thiện đời sống nhân dân.
B. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn
C. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí
D. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân
Câu 9: Chè là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 10: Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta:
A. Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 11: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là:
A. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt thủy sản
B. Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm
C. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở đồng bằng
D. Dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn
Câu 12: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành:
A. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế-xã hội
B. Chỉ sử dụng khoa học- kỹ thuật hiện đại
C. Có tác động mạnh mẽ đến phát triển các ngành kinh tế khác
D. Có thế mạnh lâu dài
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta:
A. Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
B. Đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm
C. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực
D. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp
Câu 14: Thế mạnh chính để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước
ta là?
A. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường rộng lớn
B. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao
C. Có nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước
D. Có máy móc thiết bị hiện đại. Cơ sở hạ tầng tốt
Câu 15: Các hoạt động dịch vụ chưa phát triển ở đâu?
A. Vùng có kinh tế phát triển
B. Vùng núi
C. Thị xã, thành phố lớn
D. Vùng đồng bằng
II. TỰ LUẬN – THỰC HÀNH
Cho: Bảng số liệu: Số lượng gia súc, gia cầm của nước ta giai đoạn 2000 – 2016 (Đơn vị: %)
Năm
Trâu
Bò
Lợn
Gia cầm
2000
100%
100%
100%
100%
2005
100,9
134,2
135,9
112,1
2010
99,3
140,7
135,6
153,2
2016
87,0
133,2
144,0
184,4
a. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể hiện: gia súc, gia cầm của nước ta giai đoạn 2000 – 2016 .
b. Nhận xét
c. Nếu là bộ trưởng bộ nông nghiệp, em sẽ đề ra giải pháp gì nhằm đưa ngành chăn nuôi lên ngành
chính trong nông nghiệp?
----- HẾT -----
TRƯỜNG THCS MINH HÀ
Năm học 2020-2021
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ ĐỀ: MH20205B
Câu 1: Đối với sự phát triển kinh tế, ngành du lịch có tác dụng:
A. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí
B. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân
C. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn
D. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới, cải thiện đời sống nhân dân.
Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế là gì?
A. Mở rộng kinh tế đối ngoại
B. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
D. Chuyển dịch cơ cấu ngành
Câu 3: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế Thế Giới ngành dịch vụ có
vai trò quan trọng là:
A. Giao thông vận tải B. Khách sạn, nhà hàng C. Tài chính tín dụng D. Bưu chính viễn
thông
Câu 4: Các hoạt động dịch vụ chưa phát triển ở đâu?
A. Vùng có kinh tế phát triển
B. Thị xã, thành phố lớn
C. Vùng núi
D. Vùng đồng bằng
Câu 5: Giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp tăng là do đâu?
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trồng trọt và chăn nuôi khá hoàn thiện
B. Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho sản phẩm
C. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi
D. Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta:
A. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực
B. Đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm
C. Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
D. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp
Câu 7: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là:
A. Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm
B. Dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều, các cánh rừng ngập mặn
C. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở đồng bằng
D. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt thủy sản
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị nhập
khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Hàng tiêu dùng.
B. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.
C. Thủy sản.
D. Nguyên, nhiên, vật liệu.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành giao thông vận tải đường bộ ở nước ta
A. Có tốc độ phát triển nhanh nhất
B. Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng và nâng cấp
C. Được đầu tư nhiều nhất
D. Chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 22 nối TP. Hồ Chí Minh
với địa điểm nào sau đây?
A. Tây Ninh.
B. Mỹ Tho.
C. Biên Hòa
D. Vũng Tàu.
Câu 11: Thế mạnh chính để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước
ta là?
A. Có máy móc thiết bị hiện đại. Cơ sở hạ tầng tốt
B. Có nguồn vốn đầu tư lớn từ các nước
C. Nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường rộng lớn
D. Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản
lượng thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng Tháp.
B. Kiên Giang.
C. An Giang.
D. Cà Mau.
Câu 13: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành:
A. Có tác động mạnh mẽ đến phát triển các ngành kinh tế khác
B. Chỉ sử dụng khoa học- kỹ thuật hiện đại
C. Có thế mạnh lâu dài
D. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế-xã hội
Câu 14 Chè là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng
nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
II TỰ LUẬN – THỰC HÀNH
Cho biểu đồ thể hiện: Sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Tổng số
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
2000
2250,5
1660,9
589,6
2010
5142,7
2414,4
2728,3
2015
6582,1
3049,9
3532,2
2017
7313,4
3420,5
3892,9
a. Em hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện: quy mô và cơ cấu Sản lượng thuỷ sản của nước ta qua
các năm?
b. Nhận xét.
c. Nếu là một nhà đầu tư, em sẽ đầu tư vào ngành thủy sản nuôi trồng hay khai thác? Tại sao
em lại lựa chọn như vậy?
----- HẾT -----
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ: MH2020A
Đề: 1
Đề: 2
1
B
1
2
D
2
3
C
3
4
C
4
5
B
5
6
D
6
7
C
7
8
A
8
9
C
9
10
A
10
11
C
11
12
A
12
13
B
13
14
B
14
15
D
15
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ: MH2020B
:
Đề:
Đề:
Đề:
1
2
3
1
A
1
C 1
2
C
2
C 2
3
A
3
D 3
4
B
4
A 4
5
D
5
A 5
6
B
6
D 6
7
B
7
C 7
8
D
8
A 8
9
D
9
D 9
10
C
10
B 10
Đề: 3
A
C
B
C
B
C
D
D
A
B
C
C
D
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đề: 4
C
D
B
D
C
C
A
C
A
D
D
A
B
C
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
A
B
D
B
C
A
A
D
A
Đề:
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đề: 5
C
A
B
C
B
C
A
C
A
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
C
D
C
D
D
B
D
A
A
11
C
11
B
11
B
11
D
11
C
12
D
12
A
12
D
12
B
12
C
13
C
13
C
13
B
13
D
13
B
14
A
14
B
14
C
14
A
14
B
15
A
15
D
15
C
15
B
15
A
ĐÁP ÁN: MÃ ĐỀ: MH2020C
Đề: 1
Đề: 2
C
A
C
C
A
D
C
B
D
B
D
D
B
A
B
Đề: 3
Đề: 4