Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân biệt kho ngoại quan và kho bảo thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.69 KB, 3 trang )

Phân biệt kho ngoại quan và kho bảo thuế
-

Khái niệm:
+ Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan
được gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất khẩu ra
nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.
+ Kho bảo thuế là kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông
quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế.
- Giống nhau:
+ Đều được thành lập, gia hạn hoặc rút giấy phép kinh doanh theo quyết định của
Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan
+ Đều được dùng để tạm lưu giữ, bảo quản hoặc thực hiện các dịch vụ đối với
hàng hóa lưu giữ
+ Hàng hóa đều được lưu giữ trong một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày
được gửi vào kho (không quá 12 tháng), trường hợp có lí do chính đáng sẽ được gia hạn
thêm.
+ Đều được lắp đặy hệ thống camera giám sát đáp ứng chuẩn trao đổi dữ liệu của
CQHQ để giám sát HH ra, vào kho
- Khác nhau:

Chỉ tiêu

1. Hàng hóa

2. Điều kiện
thành lập

3. Địa bàn
thành lập


Kho ngoại quan
- HH đã làm thủ tục hải quan xuất khẩu
được gửi để chờ xuất khẩu
- HH từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ
xuất khẩu ra nước ngoài
- HH từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ
làm thủ tục HQ nhập khẩu vào nội địa
- DN phải có giấy phép KD theo quy định
PL
- Đặc điểm kho ngoại quan phải có hệ
thống tường rào ngăn cách với khu vực
xung quanh. Bên trong đảm bảo điều kiện
thực hiện nghiệp vụ kho ngoại quan,...
- Kho ngoại quan phải có diện tích tối
thiểu theo quy định của PL HQ đối với
từng loại hình kho
- Khu vực cảng biển, cảng hàng không dân
dụng quốc tế, cửa khẩu đường bộ...

Kho bảo thuế
Là NL, VT được nhập khẩu để sản
xuất hàng xuất khẩu

- DN phải thành lập theo đúng tiêu
chuẩn quy định
- DN không phải đang thuộc dạng
cưỡng chế
- Phải có đầy đủ hệ thống sổ sách và
chứng từ để dễ dàng theo dõi mọi
thông tin liên quan đến việc nhập –

xuất kho theo quy định của PL
Xây dựng kho phải nằm trong khu vực
cơ sở sản xuất của doanh nghiệp đó,


- Khu CN, khu phi thuế quan...
Các khu cực khác được cấp phép bởi cơ
quan có thẩm quyền về quy hoạch phát
triển trung tâm logistics....
Cơ quan HQ trực tiếp kiểm tra, giám sát
và doanh nghiệp kinh doanh kho ngoại
quan
- HH từ khu khác khi nhập kho ngoại quan
thì chủ hàng hoặc người được ủy quyền
làm thủ tục tại HQ quản lý kho đó tương
tự thủ tục HQ thông thường (thủ tục nhập
tương ứng hàng nhập và xuất khẩu tương
ứng hàng xuất).
- Từ kho ngoại quan, hàng đi vào nước ta
hoặc đi ra khỏi nước ta cũng phải làm thủ
tục giống với hàng xuất và hàng nhập
tương ứng, làm giấy tờ thông quan và chờ
xác nhận.
- Hàng gửi tại kho ngoại quan theo diện
tạm nhập tái xuất buộc phải tái xuất thì
không được phép nhập trở lại.
- Hàng từ các nơi đi vào kho ngoại quan,
từ kho ngoại quan đi ra các nơi đều phải
chịu sự giám sát của Hải quan (ngoại trừ
đã làm thủ tục xuất khẩu/ nhập khẩu và

mở tờ khai vận chuyển kết hợp).
- Phân chia, tách hàng, đóng gói bao bì
hàng hóa.
- Ghép hàng, phân loại chất lượng, loại
hàng.
- Bảo dưỡng, bảo trì hàng hóa.
- Lấy mẫu hàng hóa để quản lý.
- Chuyển quyền sở hữu hàng hóa.
- Kho dùng để chứa hóa chất, xăng dầu
nếu đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về
hải quan và yêu cầu quản lý nhà nước
chuyên ngành có liên quan được phép pha
chế, chuyển đổi chủng loại hàng hóa..

được ngăn cách với khu vực chưa NL,
VT không được bảo thuế

7. Thuận lợi - Nếu hàng nhập từ nước ngoài có thể đưa
vào kho ngay sau khi thông quan mà chưa
cần nộp thuế.
- Kho ngoại quan sắp xếp phân loại hàng

- Thuận lợi với những doanh nghiệp
cần nhập khẩu số lượng lớn nguyên
vật tư theo loại hình sản xuất xuất
khẩu vì chưa phải nộp thuế ngay.

4. Trách
nhiệm quản



5. Thủ tục
hải quan

6. Các dịch
vụ được
thực hiện

DN chịu trách nhiệm tổ chức việc
quản lý, CQHQ k trực tiếp giám sát,
niêm phong
- Thủ tục HQ đối với NL, VT NK đưa
vào kho bảo thuế thực hiện như thủ
tục HQ đối với hàng hóa NK để sản
xuất hàng xuất khẩu
- Bỏ qua khâu nộp thuế

- Hàng hóa đưa vào kho bảo thuế chỉ
được sử dụng để sản xuất hàng xuất
khẩu của chủ kho bảo thuế.
- Khi đưa nguyên liệu, vật tư vào sản
xuất, doanh nghiệp phải quản lý, theo
dõi theo quy định của pháp luật kế
toán, thống kê.


hóa tiện cho việc gửi hàng xuất nhập khẩu,
giảm chi phí vận chuyển và thời gian chờ.
- Dễ quản lý, giám sát và theo dõi chặt chẽ
từng lô hàng xuất nhập kho ngoại quan, do

đó tiện cho doanh nghiệp và chủ quản lý
kho.

- Kho bảo thuế có thể do chính chủ
doanh nghiệp thành lập.
- Có thể dự trữ lượng lớn nguyên liệu
để đảm bảo dây chuyền sản xuất mang
tính liên tục.

- Khi đưa hàng vào kho ngoại quan, phải
làm thủ tục với Chi cục HQ quản lý kho.
- Khi muốn đưa hàng ra nước ngoài hoặc
vào khu phi thuế quan, phải kê khai thông
tin hàng xuất cho đơn vị quản lý kho (Hải
quan).
- HH gửi kho ngoại quan thuộc diện buộc
phải tái xuất theo quyết định của cơ quan
8. Khó khăn quản lý nhà nước có thẩm quyền thì không
được phép nhập khẩu trở lại thị trường
Việt Nam.
- Hàng từ các nơi đi vào kho ngoại quan,
từ kho ngoại quan đi ra các nơi đều phải
chịu sự giám sát của Hải quan (ngoại trừ
đã làm thủ tục xuất khẩu/ nhập khẩu và
mở tờ khai vận chuyển kết hợp).

- Luôn phải báo cáo tình hình sử dụng
kho mỗi Quý.
- Dự kiến kế hoạch sử dụng kho bảo
thuế để nhập lượng lớn hàng hóa

nguyên vật tư thô trong thời gian tiếp
theo (báo cáo với cơ quan Hải quan có
thẩm quyền quản lý trực tiếp kho đó).
- Luôn phải lập báo cáo sử dụng kho
(theo mẫu Bộ tài chính) sau khi kết
thúc mỗi năm tài chính (tức ngày
31/12 hằng năm).



×