Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.4 KB, 19 trang )

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ
DỤNG CỤ
I-/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ:
1-/ Những vấn đề cơ bản về vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá,
khi tham gia vào chu trình sản xuất thì vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất của
sản phẩm hoặc được dùng để đảm bảo cho tài sản cố định và công cụ dụng cụ hoạt
động bình thường.
Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và được giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu và giá trị của vật liệu được chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản
phẩm mới tạo ra.
- Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động được dùng trong quá trình sản
xuất, có giá trị nhỏ hơn hoặc thời gian sử dụng ngắn hơn tiêu chuẩn quy định cho
tài sản cố định (theo thông tư 1062 do Bộ Tài Chính ban hành).
Công cụ dụng cụ có thể tham gia vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất mà vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Trong quá trình tham gia đó công cụ dụng
cụ chỉ bị hao mòn và được kết chuyển vào giá thành sản phẩm phần hao mòn đó
hoặc chi phí lưu thông trong kỳ.
2-/ Phân loại và tính giá nguyên vật liệu:
2.1. Phân loại nguyên vật liệu:
a. Phân loại vật liệu trong các doanh nghiệp:
- Phân loại theo vai trò tác dụng:
+ Nguyên vật liệu chính.
+ Vật liệu phụ.
+ Nhiên liệu.
+ Phụ tùng thay thế.
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản.
- Phân loại vật liệu theo nguồn hình thành:
+ Vật liệu mua ngoài.
+ Vật liệu tự sản xuất.
+ Vật liệu từ những nguồn khác.


- Phân loại vật liệu theo quyền sở hữu:
+ Vật liệu tự có.
+ Vật liệu của các doanh nghiệp khác.
b. Phân loại công cụ dụng cụ:
- Công cụ dụng cụ.
- Bao bì luân chuyển.
- Đồ dùng cho thuê.
2-/ Tính giá thành vật liệu - công cụ dụng cụ:
* Đối với giá của vật tư nhập:
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ mua ngoài:
+ Giá trên hoá đơn của người bán (không có VAT).
+ Chi phí thu mua thực tế.
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ tự sản xuất bằng giá thành công
xưởng thực tế bao gồm:
+ Giá vật liệu xuất để chế biến.
+ Chi phí chế biến.
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ thuê ngoài chế biến:
+ Giá trị vật liệu - công cụ dụng cụ thực tế xuất để thuê ngoài chế biến.
+ Chi phí thuê ngoài chế biến.
+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu doanh nghiệp tự vận chuyển).
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh: Giá do
hai bên cùng thoả thuận.
- Giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ được cấp phát, nhận viện trợ biếu
tặng: Tính giá theo giá thị trường tương đương.
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ thu hồi:
+ Theo giá thị trường (nếu giá trị lớn).
+ Kế toán định giá (nếu giá trị nhỏ).
* Đối với giá của vật tư xuất:
Khi có nguyên vật liệu xuất kho, kế toán căn cứ phiếu xuất và sử dụng một
trong các phương pháp tính giá thực tế xuất sau đây nhưng phải nhất quán phương

pháp đã chọn:
- Phương pháp nhập trước xuất trước:
=
- Phương pháp nhập sau xuất trước:
=
- Phương pháp giá đơn vị bình quân:
= x P
đơn vị bình quân
Trong đó:
P
đơn vị bình quân
=
- Phương pháp giá hạch toán:
= x
(Giá hạch toán đơn vị được hạch toán chọn là giá kế hoạch hoặc là giá thực tế
của nguyên vật liệu đó tồn đầu kỳ để hạch toán trong suốt cả kỳ).
Đến cuối kỳ kế toán cần xác định giá thực tế xuất cho nguyên vật liệu xuất
trong kỳ.
= x Hệ số giá
Trong đó:
Hệ số giá =
- Phương pháp đích danh:
Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho sử dụng căn cứ vào đơn giá thực tế
của vật liệu nhập kho theo từng nhập tức là xuất lô hàng nào thì tính giá trị của
chính lô hàng đó.
Ưu điểm là xác định chính xác nhưng công việc rất phức tạp.
II-/ HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU:
- Khái niệm: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi cho từng thức
vật tư ở từng kho từng doanh nghiệp theo cả thước đo giá trị và thước đo hiện vật.
- Trên thực tế để hạch toán có 3 phương pháp sau:

1-/ Phương pháp thẻ song:
Quy trình ghi thẻ như sau:
KẾ TO N TÁ ỔNG HỢP
PHIẾU XUẤT KHO
BẢNG TỔNG HỢP N - X - T
THẺ HẠCH TO N CHI TIÁ ẾT
THẺ KHO
PHIẾU NHẬP KHO
2-/ Phương pháp sổ số dư:
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
BẢNG LUỸ KẾ N - X - T
PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ XUẤT
PHIẾU GIA NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP
SỔ SỐ DƯ
THẺ KHO
PHIẾU XUẤT KHO
PHIẾU NHẬP KHO
3-/ Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Quy trình ghi thẻ:
KẾ TO N TÁ ỔNG HỢP
SỔ ĐỐI CHIẾU LU N CHUYÂ ỂN
BẢNG KÊ XUẤT
BẢNG KÊ NHẬP
THẺ KHO
PHIẾU XUẤT KHO
PHIẾU NHẬP KHO
Ghi h ng ng yà à
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
III-/ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU:

A-/ Hạch toán theo phương pháp KKTX:
1-/ Tài khoản sử dụng:
152 : “Nguyên liệu, vật liệu”.
153 : “Công cụ, dụng cụ”.
2-/ Hạch toán tăng nguyên vật liệu:
2.1 Doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
a-/ Trường hợp mua ngoài về nhập kho:
a.1. Nếu hàng và hoá đơn cùng về:
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận, phiếu nhập kho, ghi:
Nợ TK 152 : (Chi tiết từng loại) - Trị giá vật liệu mua ngoài.
Nợ TK 153 : (Chi tiết từng loại) - Trị giá công cụ dụng cụ mua ngoài.
Nợ TK 133 (1331) - Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK liên quan (TK 331,111,112,...) : Tổng giá thanh toán.
a.2. Nếu hàng mua về trước hoá đơn về sau:
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “hàng chưa có hoá đơn”. Nếu trong
tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường như bút toán (a.1). Nếu cuối tháng hoá
đơn chưa về thì ghi sổ theo giá tạm tính như sau:
Nợ TK 152 : (Chi tiết) - Trị giá vật liệu mua ngoài (giá tạm tính).
Nợ TK 153 : (Chi tiết) - Trị giá công cụ dụng cụ mua ngoài (giá tạm tính).
Có TK 331 : Phải trả người bán (giá tạm tính).
Sang tháng sau, khi hoá đơn về, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh theo một
trong các trường hợp sau:
Trường hợp giá hoá đơn bằng giá tạm tính, kế toán ghi thêm bút toán bổ sung
thuế:
Nợ TK 133 (1331) :
Có TK 331 :
Trường hợp giá hoá đơn khác với giá tạm tính, kế toán có thể dùng bút toán
đỏ hoặc bút toán ngược để xoá bút toán tạm tính, sau đó ghi lại bút toán như
trường hợp (a.1). Hoặc tính mức chênh lệch:
Trị giá chênh lệch = Tổng giá thực tế - Tổng giá tạm tính.

Sau đó kế toán ghi bút toán điều chỉnh:
+ Điều chỉnh tăng : (Giá tạm tính < Giá thực tế).
Nợ TK 152,153 : - Trị giá chênh lệch.

×