Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.55 KB, 100 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN

Môn: Tự nhiên và xã hội

GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12

Tuần: 1. Ngày dạy: 08/09/2018

TÊN BÀI HỌC : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc
mô hình.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy chiếu, Tranh vẽ cơ quan vận động
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời


Nội dung
gian
5’
I. Khởi động , giới
thiệu bài.

7’

II. Các hoạt động
*Dự đoán, đề xuất
câu hỏi

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Cho học sinh múa hát bài :
Cô dạy em bài thể dục buổi
sáng
- GV giới thiệu vào bài: Cơ
quan vận động ( chưa ghi tên
bài )

- HS hát

-Yêu cầu HS dự đoán ban đầu
về cơ quan vận động. Đề xuất
các câu hỏi và câu trả lời.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và
ghi ý kiến dự đoán vào bảng

nhóm.

- HS tập bài thể dục
giữa giờ và làm theo
yêu cầu của GV.
- Các tổ lên nêu ý kiến,
tổ khác bổ sung


12’

*Thực hành, quan
sát, nhận biết cơ
quan vận động.

- Yêu cầu học sinh đề xuất
-HS làm theo yêu cầu
cách tiến hành để tìm hiểu về của GV.
cơ quan vận động. GV gợi ý:
Để tìm hiểu về cơ quan vận
động cả lớp hãy tập lại bài thể
dục giữa giờ. Trong khi tập
các con hãy tự để ý và quan
sát xem những bộ phận nào
của cơ thể được cử động. sau
đó các con sẽ ghi ý kiến của
mình vào bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh tự sờ nắm
bàn tay, cổ tay, cánh tay của
mình để xem dưới lớp da của

cơ thể có gì? Tự vẫy tay, quay
cổ để tự phát hiện nhờ đâu
mà các bộ phận đó của cơ thể
cử động được? Sau khi tự
tìm hiểu xong sẽ viết ý kiến
của mình vào vở nháp. Và tự
rút ra kết luận cơ quan vận
động gồm có những gì?
- Gọi một số học sinh nêu ý
-HS nêu.
kiến của mình
- GV tổng hợp các ý kiến của
học sinh định hướng đến
những cái chung nhất.

7’

*Kết luận kiến thức
mới.

- GV đưa tranh vẽ cơ quan
-HS trả lời
vận động , yêu cầu HS rút ra
kết luận.
- GV chốt kiến thức: Cơ quan -HS đọc
vận động gồm có cơ và
xương.
-Yêu cầu HS đối chiếu với dự
doán ban đầu.
- Giới thiệu ghi bảng tên bài

-HS ghi tên bài


6’

*Liên hệ , Chơi trò
chơi: Vật tay

3’

III.Củng cố dặn dò

học.
- GV tổ chức cho HS thực
hành về cơ quan vận động
qua chơi trò chơi: Vật tay.
- Cho HS chơi theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn cách chơi
-HS thực hành chơi.
-Tổng kết trò chơi, khen
những bạn thắng cuộc.
-GV kết luận chung toàn bài
-Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………......




PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN

Môn: Tự nhiên và xã hội

GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12

Tuần: 2. Ngày dạy: 15/09/2018

TÊN BÀI HỌC : BỘ XƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
Sau tiết học học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: Xương đầu,
xương mặt, xương sườn, xương sống , xương tay, xương chân.
- Biết tên các khớp xương của cơ thể.
- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau.
2. Kĩ năng
- Quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi.
- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe, an toàn cho bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy chiếu, Tranh vẽ bộ xương, thẻ chữ ghi tên một số xương.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời
Nội dung
gian
3’
I. Khởi động , giới
thiệu bài.

8’

Hoạt động của thầy
- GV hỏi HS cơ quan vận
động gồm có những gì ?
- GV giới thiệu vào bài: Bộ
xương ( chưa ghi tên bài )

Hoạt động của trò
-HS trả lời

II. Các hoạt động
*Ý kiến ban đầu của - Yêu cầu HS ghi dự đoán ban -HS làm việc cá nhân
HS.
đầu về tên của các xương và
ghi ý kiến của mình
khớp xương.
vào vở nháp.
- Cho học sinh quan sát bộ
xương trên máy chiếu , chia
nhóm 3 yêu cầu học sinh


- HS làm việc theo
nhóm.


quan sát hình vẽ SGK, thảo
luận trao đổi với nhau và nêu
tên một số xương , khớp
xương, thống nhất ý kiến ,ghi
ý kiến của mình vào bảng
nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm lên
nêu ý kiến của mình.

-Đại diện các nhóm lên
nêu, các nhóm khác bổ
sung.

- GV tổng hợp , ghi bảng một
số định hướng về dự đoán tên
các xương, khớp xương, vai
trò của xương, khớp xương.
10’

*Quan sát, thực
hành.

7

*Kết luận kiến thức
mới


7’

* Liên hệ, củng cố

- Gv chia nhóm 4 yêu cầu học -HS làm theo yêu cầu
sinh quan sát, thảo luận về nội của GV.
dung: Sự giống và khác nhau
về hình dạng, kích thước các
xương. Cấu tạo của xương
sống .Vai trò của hộp sọ, lồng
ngực, các khớp. Viết ý kiến
của mình vào bảng phụ.
- Gọi HS nêu ý kiến
-Đại diện các nhóm
nêu ý kiến các nhóm
khác nhận xét , bổ
sung.
- GV tổng hợp ý kiến
-HS lắng nghe.
-Yêu cầu đại diện các nhóm
-HS trả lời.
lên báo cáo kết quả trước
lớp : Tên một số xương, khớp
xương. Vai trò của các xương,
khớp xương.
- GV chốt kiến thức
-HS đọc
- Yêu cầu đối chiếu với dự
đoán ban đầu.

- Giới thiệu , ghi tên bài học. -HS ghi tên bài.
- Cho học sinh xem một đoạn

-HS xem phim


5’

Giữ gìn và bảo vệ
xương

phim hoạt hình nói về hai bạn
Minh và Dũng.
? Vì sao bạn Minh lại bị vẹo
-HS trả lời.
cột sống
? Các con muốn giống bạn
nào?
? Vậy ta cần làm gì để xương
phát triển tốt?
- GV chốt câu trả lời đúng và -HS làm theo yêu cầu
cho học sinh liên hệ thức tế,
của GV
thực hành ngồi đúng tư thế.

III.Củng cố dặn dò

- GV kết luận chung toàn bài
- Nhận xét tiết học.


Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN

Môn: Tự nhiên và xã hội

GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12

Tuần: 3. Ngày dạy: 22/09/2018

TÊN BÀI HỌC : HỆ CƠ
I.MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ
bụng, cơ tay , cơ chân
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động
2. Kĩ năng:
- Quan sát, đặt câu hỏi.

- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe cho bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy chiếu, Tranh vẽ hệ cơ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời
Nội dung
gian
3’
I. Khởi động , giới
thiệu bài.

10’

II. Các hoạt động
*Ý kiến ban đầu của
học sinh

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- GV hỏi HS cơ quan vận động
gồm có những gì ?
- GV giới thiệu vào bài: Hệ cơ

-HS trả lời

- Yêu cầu HS ghi dự đoán ban

đầu về tên của các cơ.

-HS làm việc cá
nhân ghi ý kiến của
mình vào vở nháp.

- Cho học sinh quan sát hệ cơ
trên máy chiếu , chia nhóm 3
yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ SGK, thảo luận trao đổi với
nhau và nêu tên một số cơ ,sự

- HS làm việc theo
nhóm.


co duỗi của bắp cơ khi cơ thể
hoạt động. thống nhất ý kiến
,ghi ý kiến của mình vào bảng
nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên nêu -Đại diện các nhóm
ý kiến của mình.
lên nêu, các nhóm
khác bổ sung.
- GV tổng hợp , ghi bảng một
số định hướng về dự đoán tên
các cơ vai trò của các cơ.
9’

*Quan sát, thực hành


- GV chia nhóm 4 yêu cầu học
sinh thực hành thảo luận về nội
dung: Sự co, duỗi của bắp cơ
khi cơ thể hoạt động và tác
dụng của hệ cơ.
- Gọi HS nêu ý kiến

-HS thực hành co,
duỗi tay trao đổi nêu
ý kiến của mình về
cơ khi co duỗi tay.
-HS lên thực hành co
duỗi tay và nêu ý
kiến của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
-HS lắng nghe.

-GV kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ
ngắn lại và chắc hơn. Khi cơ
duỗi cơ sẽ dài và mềm ra. Nhờ
sự co duỗi của cơ mà các bộ
phận của cơ thể có thể cử động
được. Cơ bao phủ ngoài xương
tạo cho mỗi người chúng ta có
hình dáng khác nhau.
7’

*Kết luận kiến thức

mới

-Yêu cầu đại diện các nhóm lên -HS trả lời.
báo cáo kết quả trước lớp : Tên
một số cơ.Vai trò của cơ.
- GV chốt kiến thức
-HS đọc
- Yêu cầu đối chiếu với dự đoán
ban đầu.
- Giới thiệu , ghi tên bài học.
-HS ghi tên bài.


8’

3’

*Liên hệ, củng cố
Làm gì để cơ săn
chắc.

III.Củng cố dặn dò

- GV yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm đôi ,tự sờ nắn tay
chân mình, của bạn để nhận xét
xem cơ của ai săn chắc hơn và
yêu cầu HS trao đổi với nhau để
xem vì sao cơ của bạn lại săn
chắc hơn cơ của mìn từ đó nêu

được cần làm gì để cơ phát
triển tốt và cần tránh những
việc làm nào có hại cho cơ.
- Gọi một số học sinh nêu ý
kiến.
- GV kết luận, chốt lại các ý
kiến của HS, nêu lại việc nên
làm và không nên làm để cơ
phát triển tốt , săn chắc.

-HS thực hành, trao
đổi

-HS trả lời
-HS lắng nghe.

- GV kết luận chung toàn bài
- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm, bổ sung
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………



PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN

Môn: Tự nhiên và xã hội

GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12

Tuần: 4. Ngày dạy: 29/09/2018

TÊN BÀI DẠY : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT?
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy
đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
Giải thích được tại sao không nên mang vác nặng.
2. Kĩ năng:
- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
- Diễn đạt được những hiểu biết của mình về những việc làm để bảo vệ sức khỏe
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe, an toàn cho bản thân.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và
cơ phát triển tốt.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Trò chơi, Làm việc cặp đôi.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Máy chiếu
V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Thời
gian

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


5’

15’

I. Khởi động giới

- Cho HS chơi trò chơi: “Vật

-HS chơi trò chơi:Vật

thiệu bài :

tay”

tay

- Vì sao em lại thắng bạn


-Em khoẻ hơn , giữ tay

->gt vào bài, ghi bảng.

chắc hơn.

II. Các hoạt động:

- Cho HS quan sát hình

- Học sinh ghi vở.
- HS quan sát tranh, thảo

* Hoạt động 1 :

1,2,3,4,5 sgk yêu cầu làm việc

luận.

Làm gì để xương và

theo nhóm đôi cùng trao đổi

cơ phát triển tốt

thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình

- Đại diện các nhóm lên


bày :Nên hay không nên làm

báo cáo kết quả.

gì để xương và cơ phát triển
tốt.

- HS phát biểu ý kiến.

- Cho HS liên hệ công việc
giúp đỡ gia đình ở nhà.
- Nhắc nhở HS ăn uống đầy đủ,
15’

* Hoạt động 2 :

đủ chất.
- Cho HS ra sân chơi

Trò chơi :Nhấc 1 vật

- GV phổ biến luật chơi và làm

- HS qsát , lắng nghe

mẫu cho HS qsát.
- Cho HS tham gia trò chơi.

- HS tham gia chơi


- Nxét, khen đôi có nhiều bạn
làm đúng khéo léo.
- Hỏi :Em học được gì qua trò
chơi này?
5’

III.Củng cố dặn dò:

- H/s trả lời

Hỏi : Em đã làm những gì để
xương và cơ phát triển tốt

- Nhận xét giờ học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Rút kinh
nghiệm,
sung:HOÀNG
……………………………………………………………..
PHÒNG
GIÁO
DỤCbổ
QUẬN
MAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN
GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12


Môn: Tự nhiên và xã hội
Tuần: 5. Ngày dạy: 06/10/2018


TÊN BÀI HỌC : CƠ QUAN TIÊU HÓA
I.

MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ
hoặc mô hình.
- Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
2. Kĩ năng:
- Quan sát, đặt câu hỏi
- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe, an toàn cho bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời
Nội dung
Hoạt động của thầy
gian
3’
I. Khởi động , giới - Cho học sinh chơi trò chơi : “
thiệu bài.
Chế biến thức ăn”

- GV giới thiệu vào bài: Cơ
quan tiêu hóa
II. Các hoạt động
8’
*Ý kiến ban đầu
- Yêu cầu HS ghi dự đoán ban
của học sinh
đầu các cơ quan tiêu hóa
-Yêu cầu HS thống nhất ý kiến
ghi vào bảng nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày ý
tưởng ban đầu.
- GV tổng hợp , ghi bảng một
số định hướng về cơ quan tiêu

Hoạt động của trò
- HS chơi theo khẩu
lệnh của giáo viên.

- HS làm việc cá nhân
ghi ý kiến của mình
vào vở nháp.
- HS làm việc theo
nhóm.
-Đại diện các nhóm lên
nêu, các nhóm khác bổ
sung.


9’


7’

*Đề xuất câu hỏi

*Đề xuất thực
hành

hóa.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm, đề xuất câu hỏi, dự đoán
câu trả lời cơ quan tiêu hóa.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo.

-Yêu cầu HS đề xuất cách tiến
hành.

- Yêu cầu HS thực hành và rút
ra kết luận ghi vào bảng nhóm.

5’

5’

3’

*Kết luận kiến
thức mới

-Yêu cầu đại diện các nhóm lên

báo cáo kết quả trước lớp : Nói
về cơ quan tiêu hóa
- GV chốt kiến thức:Cơ quan
tiêu hóa gồm có miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già ,
hậu môn, tuyến nước bọt, gan,
mật , tụy.
-Yêu cầu đối chiếu với dự đoán
ban đầu.
*Liên hệ, củng cố
-Yêu cầu HS thảo luận theo câu
vận dụng kiến thức hỏi:
đã học vào đời
Chúng ta nên làm gì để bảo vệ
sống.
cơ quan tiêu hóa?
- Gọi một số học sinh nêu ý
kiến.
- GV kết luận, chốt lại các ý
kiến của HS.
III.Củng cố dặn dò -GV kết luận chung toàn bài
-Nhận xét tiết học.

- HS làm việc nhóm

- Một số nhóm báo cáo,
các nhóm khác bổ
sung.
- HSnêu một số cachs
tiến hành: quan sát

tranh, tìm hiểu thông
tin trên mạng,…
-HS thực hiện rồi nêu ý
kiến ghi vào bảng
nhóm.
-HS trả lời.

-HS đọc

- HS thực hành, trao
đổi

- HS trả lời
-HS lắng nghe.

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN

Môn: Tự nhiên và xã hội

GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12

Tuần: 6. Ngày dạy: 13/10/2018



TÊN BÀI HỌC : TIÊU HÓA THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu:
ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa dễ dàng.
- Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không chạy nhảy sau khi ăn no.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, đặt câu hỏi
- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
3. Thái độ
- HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy nhảy khi ăn no.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như : nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn
và nhịn đi đại tiện.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Thảo luận nhóm
- Hỏi – đáp trước lớp
- Đóng vai, xử lí tình huống
- Phương pháp bàn tay nặn bột.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Máy chiếu, một số bánh kẹo, quả
V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Thời
Nội dung
gian
3’
I. Khởi động , giới

thiệu bài.

Hoạt động của thầy
- GV gọi một số HS lên bảng
chỉ tranh vẽ cơ quan tiêu hóa

Hoạt động của trò
- HS nói tên các bộ
phận của ống tiêu hóa.


theo yêu cầu.

Chỉ và nói đường đi
của thức ăn.

- GV giới thiệu vào bài: Tiêu
hóa thức ăn ( Chưa ghi tên
bài ).
8’

II. Các hoạt động
*Ý kiến ban đầu
của học sinh

- Yêu cầu HS ghi dự đoán ban
đầu về sự tiêu hóa của thức ăn
ở khoang miệng và dạ dày.
-Yêu cầu HS thống nhất ý kiến
ghi vào bảng nhóm.

-Yêu cầu các nhóm trình bày ý
tưởng ban đầu.

- HS làm việc cá nhân
ghi ý kiến của mình
vào vở nháp.
- HS làm việc theo
nhóm.
- Đại diện các nhóm
lên nêu, các nhóm
khác bổ sung.

- GV tổng hợp , ghi bảng một
số định hướng về sự tiêu hóa
thức ăn trong khoang miệng và
dạ dày.
9’

*Đề xuất câu hỏi

- Yêu cầu học sinh thảo luận
-HS làm việc nhóm
nhóm, đề xuất câu hỏi, dự đoán
câu trả lời về sự tiêu hóa thức
ăn.
- Một số nhóm báo
-Yêu cầu các nhóm báo cáo.
cáo, các nhóm khác bổ
sung.


7’

*Đề xuất thực hành

-Yêu cầu HS đề xuất cách tiến
hành.
- Yêu cầu HS thực hành và rút
ra kết luận ghi vào bảng nhóm.

5’

*Kết luận kiến thức
mới

-HS nhai bánh rồi
nuốt.
-HS thực hiện rồi nêu
ý kiến ghi vào bảng
nhóm.

-Yêu cầu đại diện các nhóm lên -HS trả lời.
báo cáo kết quả trước lớp : Nói
về sự tiêu hóa của thức ăn.
- GV chốt kiến thức: Ở miệng
-HS đọc


thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi
nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và
được nuốt xuống thực quản rồi

vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn
tiếp tục được nhào trộn nhờ sự
co bóp của dạ dày và một phần
thức ăn biến thành chất bổ
dưỡng. Vào đến ruột non phần
lớn thức ăn……..
-Yêu cầu đối chiếu với dự đoán - HS đối chiếu
ban đầu.
-Giới thiệu , ghi tên bài học.
-HS ghi tên bài.
5’

3’

*Liên hệ, củng cố
-Yêu cầu HS thảo luận theo câu
vận dụng kiến thức hỏi:
đã học vào đời sống. +Tại sao chúng ta nên ăn chậm,
nhai kĩ?
+Tại sao chúng ta không nên
chạy nhảy nô đùa sau khi ăn?
+Tại sao chúng ta phải đi đại
tiện hàng ngày ?
- Gọi một số học sinh nêu ý
kiến.
- GV kết luận, chốt lại các ý
kiến của HS.
III.Củng cố dặn dò

-HS thực hành, trao

đổi

-HS trả lời
-HS lắng nghe.

- GV kết luận chung toàn bài
- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………..



PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN

Môn: Tự nhiên và xã hội

GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12

Tuần: 7. Ngày dạy: 20/10/2018


TÊN BÀI DẠY: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, đặt câu hỏi
- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
3. Thái độ
- HS có ý thức ăn uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.
- Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và
uống đủ nước.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Động não; Thảo luận nhóm; Trò chơi; Tự nói với bản thân
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Máy chiếu
V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Thời

Nội dung

gian
5’ I. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của thầy


Hoạt động của

- Cho HS hát.

trò
- HS hát

- Yêu cầu HS nói về sự tiêu hóa

- HS trả lời

ĐD


thức ăn ở miệng?
- Nêu khi vào đến dạ dày, thức ăn

- Học sinh trả lời.

tiêu hóa tiếp ra sao?

10’

GV giới thiệu vào bài : Ăn uống

- HS ghi vở tên

đủ chất, ghi bảng.

bài.


II. Các hoạt động:

- Cho HS quan sát hình 1,2,3,4

- HS thảo luận

* Hoạt động 1 :

sgk để thảo luận theo câu hỏi sgk: nhóm đôi , trả lời

Thảo luận nhóm về

- Yêu cầu HS liên hệ bản thân:

các bữa ăn và thức ăn + Hàng ngày em ăn mấy bữa?
hàng ngày.

Slide

- 1 số HS đứng lên
trả lời.

+ Mỗi ngày em ăn những gì và ăn
bao nhiêu?
+ Ngoài ra em ăn thêm những gì?
- GV kết luận : Ăn 3 bữa , ăn đủ
thịt , trứng , cơm , rau , hoa quả
nước là đủ chất.


10’

* Hoạt động 2 :

Slide

Thảo luận nhóm về

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

- HS thảo luận

ích lợi của việc ăn

về ích lợi của việc ăn uống đủ

nhóm: ghi ý kiến

uống đủ chất.

chất.

ra giấy

- Hiểu được tại sao

- Gọi các nhóm trả lời

cần ăn uống đầy đủ.


- Đại diện các
nhóm trình bày
- GV rút ra kết luận : ta cần ăn đủ

trước lớp.

các loại thức ăn , ăn đủ lượng , đủ - HS khác nxét.
nước , để chúng biến thành chất
bổ nuôi cơ thể.


12

* Hoạt động 3 :
Trò chơi: “Đi chợ”

Slide
- GV hướng dẫn chơi.

- HS tham gia chơi

- Biết lựa chọn các

- Lớp nhận xét :

thức ăn cho từng bữa

lựa chọn thực

ăn 1 cách phù hợp và


phẩm của bạn nào

có lợi cho sức khoẻ.

là phù hợp nhất.
- GV nhận xét.

* Kết luận chung

- Cần ăn uống đủ chất , uống đủ

- Học sinh lắng

nước để cơ thể chóng lớn và khoẻ nghe.
mạnh. Không nên bỏ bữa và nên
ăn nhiều vào bữa sáng còn bữa tối
thì không nên ăn quá no.
3’

III.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ăn uống đủ chất đủ
lượng , ăn thêm hoa quả.

Rút kinh nghiệm, bổ sung
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………

…………………………........



PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN

Môn: Tự nhiên và xã hội

GV: Trương Thị Hải Yến

lớp 2A12

Tuần: 8. Ngày dạy: 27/10/2018

TÊN BÀI DẠY: ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện.
- Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, đặt câu hỏ
- Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
3. Thái độ
- HS có ý thức ăn uống sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm,
hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống
của mình.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Động não; Thảo luận nhóm; Trò chơi
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Máy chiếu
V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Thời
Nội dung
gian
5’ I. Khởi động giới
thiệu bài :

Hoạt động của thầy
- Cho HS hát bài : Thật đáng
chê -> gt vào bài, ghi bảng tên
bài học.

Hoạt động của trò
- HS hát
- HS ghi vở.

ĐD



×