Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

dai so 6 hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.88 KB, 121 trang )

Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng


v¾ng
:………
:………
Tiết 3
♣§ 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ở hệ thập phân , giá trò của mỗi chữ số trong một số
Thay đổi theo vò trí như thế nào ?
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và
chữ số trong hệ thập phân
2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên
3./ Thái độ : thÊy ®ỵc u ®iĨm cđ hƯ thËp ph©n trong viƯc ghi sè vµ tinh to¸n .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ n đònh :
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
Ho¹t ®éng 1: Số và chữ số
- GV : Người ta dùng
những chữ số nào để viết
mọi số tự nhiên
- Củng cố :
- Trong số 3895 có bao
nhiêu chữ số
- Giới thiệu số trăm , số
hàng trăm . . .
Chú ý : Khi viết các số tự
nhiên có trên 3 chữ số ta
không nên dùng dấu chấm

để tách nhóm 3 chữ số mà
- HS: Đọc vài số tự
nhiên bất kỳ chúng
gồm những chữ số nào
-Phân biệt số và chữ số
- Củng cố
- Học sinh làm bài tập
11 SGK
I .- Số và chữ số :
Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ;
7 ; 8 ; 9 ta có thể ghi được mọi số tự
nhiên
Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số
364 là số có 3 chữ số
 Chú ý :
- Khi viết các số có từ 5 chữ số trở
lên người ta thường tách thành
từng nhóm 3 chữ số cho dễ đọc .
Số Số
trăm
Chữ
số
Số
chục
Chữ
số
Các
chữ
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20111
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn

Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
chỉ viết rời ra mà không
dùng dấu gì như 5373 589
Ho¹t ®éng 2: Hệ thập
phân .
- GV giới thiệu hệ thập
phân và nhấn mạnh trong
hệ thËp phân , giá trò của
mỗi chữ số trong một số
vừa phụ thuộc vào bản
thân chữ số đó , vừa phụ
thuộc vào vò trí của nó
trong số đã cho .
Ho¹t ®éng 3: Chú ý :
- GV cho học sinh đọc 12
chữ số La mã trên mặt
đồng hồ
- GV giới thiệu các chữ số
I , V , X và hai số đặc biệt
IV và IX .
- Học sinh viết số 444
thành tổng các số hàng
trăm , hàng chục , hàng
đơn vò
- Học sinh viết như
trên với các số
abcvà ab
- Củng cố bài tập ?

- Học sinh nhận xét giá

trò của mỗi số trong
cách ghi hệ La mã như
thế nào ?
( giá trò các chữ số
không đổi)
hàng
trăm
hàng
chục
số
3895 38 8 389 9 3,8,9
,5
II .- Hệ thập phân :
Cách ghi số như trên là cách ghi số
trong hệ thập phân .
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vò ở
một
hàng thì làm thành 1 đơn vò ở hàng
liền trước nó.
444 = 400 + 40 + 4

abc
= a.100 + b . 10 +
c
III .- Chú ý :
Ngoài cách ghi số ở hệ thập phân
còn có cách ghi khác như cách ghi
số hệ La mã .
Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I
,V , X , D , C ….

I → 1 ; V → 5 ; X → 10
30 chữ số La mã đầu tiên :
I II III IV V VI VII VIII
1 2 3 4 5 6 7 8
IX X
9 10
XI XII XIII XIV XV XVI
11 12 13 14 15 16
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20112
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
- GV : Học sinh cần lưu ý
ở số La mã những chữ số
ở các vò trí khác nhau
nhưng vẫn có giá trò như
nhau .
- Học sinh cần lưu ý ở
số La mã những chữ số
ở các vò trí khác nhau
nhưng vẫn cí giá trò như
nhau .
XVII
17
XVIII XIX XX XXI XXII
18 19 20 21 22
XXIII
23
XXIV XXV XXVI XXVII
24 25 26 27
XXVIII XXIX XXX

28 29 30
4./ Củng cố :
Bài tập 12 ; 13 a .
5./ Hướng dẫn dặn dò :
Bài tập về nhà 13b ; 14 ; 15 .
Tiết 4
♣§ 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP - TẬP HP CON
I.- Mục tiêu :
1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉ ; ⊂ và
2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20113
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với
tập hợp chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ :
- Làm bài tập 14 SGK trang 10 Viết giá trò của số
abcd
trong hệ thập phân .
- Làm bài tập 15 SGK trang 10
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
H§1 : Số phần tử của
một tập hợp :
-GV : Trong tập hợp A
số 5 gọi là gì của A
-GV :yªu cÇu học sinh có

kết luận gì về số phần tử
của một tập hợp ?
- GV : §a ra bµi ?
GV : cho nhËn xÐt
GV : nhËn xÐt , sđa sai
- Cho M ={x ∈ N | x + 5
= 2 }
- GV : §a ra chó ý , giới
thiệu ký hiệu tập hợp
- HS :Trong các ví dụ
trên học sinh xác đònh
số phần tử của mỗi tập
hợp
HS: làm bài tập ?1
HS : nhËn xÐt bµi lµm ?
HS : nghe gi¶ng , ghi bµi
( Không có số tự nhiên
x nào mà x + 5 = 2)
- Học sinh nhắc lại số
phần tử của một tập hợp
I.- Số phần tử của một
tập hợp :
Cho các tập hợp
A = { 5 } có 1 phần tử
B = { x , y } có 2 phần tử
C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 . . . } có
vô số phần tử
?1
D = { 0 } có 1 phần tử
E = { bót , thíc } cã hai

phÇn tư .
H = { x ∈ N | x < 10 }
cos 9 phÇn tư .
?2
( Không có số tự nhiên x
nào mà x + 5 = 2)
Chó ý :
- Tập hợp không có phần
tử nào gọi là tập hợp rỗng
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20114
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
rỗng (là ∅)
- Củng cố bài tập 17
- Học sinh có nhận xét
gì về các phần tử của hai
tập hợp ?
H§2 : Tập hợp con :
- GV củng cố nhận xét
để giới thiệu tập hợp con
.
- Củng cố : Cho tập hợp
M = {a , b , c }
a) Viết các tập hợp con
của M mà có một phần
tử , hai phần tử .
b) Dùng ký hiệu ⊂ để
thể hiện quan hệ giữa
các tập hợp con đó với
M .

Chú ý : {a} ⊂ M
.
- Học sinh trả lời : Mọi
phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B

- Học sinh nhắc lại quan
hệ của phần tử và tập
hợp , tập hợp và tập hợp
trong việc dùng ký
hiệu ⊂ và ∈ .
ký hiệu ∅
Ví dụ : M = { x ∈ N | x
+ 5 = 2 }
M = ∅
Một tập hợp có thể có
một phần tử , có nhiều
phần tử , có vô số phần tử
, cũng có thể không có
phần tử nào .
Bµi tËp 17 ( SGK )
II .- Tập hợp con :
Ví dụ :
Cho hai tập hợp :
A = {a , b }
B = { a , b , c ,d }
Ta thấy mọi phần tử của
A đều thuộc B , ta nói :
tập hợp A là tập hợp con
của tập hợp B

ký hiệu : A ⊂ B hay
B ⊃ A
Đọc là : A là tập hợp con
của B hay
A được chứa trong B hay
B chứa A
Nếu mọi phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp
B thì tập hợp A gọi là tập
hợp con của tập hợp B .
• c B
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20115
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
GV : ®a ra bµi tËp .

GV : cho nhËn xÐt
GV : nhËn xÐt , sđa sai .

GV: §a ra chó ý
- Củng cố : Học sinh
làm bài tập ?3

- HS : nhËn xÐt
Hs : ghi bµi ch÷a .
HS : nghe gi¶ng , ghi bµi
• a
• b • d
A
?3


M = {1 , 5 }
A = {1 , 3 ,5 }
B = {5 , 3 , 1 }
M ⊂ A
M ⊂ B
A ⊂ B
B ⊂ A

Chó ý : ( SGK )
4./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên
5 ./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 18 ; 19 ; 20 SGK trang 13
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :

…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
Tiết 5
LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20116
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉ ; ⊂ và ⊄
2./ Kiến thức cơ bản : Tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp N và N
*
,
tập hợp con
3./ Thái độ : Làm bài cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ :- Làm bài tập 19 SGK trang 13

- Làm bài tập 20 SGK trang 13
2 ./ bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
-GV: Trong trường
hợp các phần tử của
một tập hợp không viết
liệt kê hết
( biểu thò bởi dấu “. . .
“ ) các phần tử của tập
hợp được viết có qui
luật g× ?.
- GV : Củng cố và cho
biết công thức giải bài
tập này để tìm số
phần tử của tập hợp là
(b – a + 1)
- Học sinh chất vấn
cách giải của bạn mình
- Học sinh lên bảng
giải
LUYỆN TẬP
- Bài tập 21 / 14
Tập hợp A = {8 ; 9 ;
10 ; . . . . ; 20 }
Có 20 – 8 + 1 = 13
phần tử
- Bài tập 22 / 14
a) Tập hợp C các số
chẳn nhỏ hơn 10
C = { 0 ; 2 ; 4 ;

6 ; 8 }
b) Tập hợp L các số lẻ
lớn hơn 10 nhưng nhỏ
hơn 20
L = { 11 ; 13 ;
15 ; 17 ; 19 }
c) Tập hợp A ba số
chẳn liên tiếp , số nhỏ
nhất là 18
A = { 18 ; 20 ; 22 }
Tập hợp B bốn số lẻ
liên tiếp ,trong đó số
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20117
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
- GV : cho học sinh
hoạt động theo nhóm
- GV : cho học sinh
xem kỹ phần Tổng
quát trong bài tập 23
- GV : yªu cÇu hs viết
các tập hợp A , B , N
*
dưới dạng liệt kê (để
các học sinh yếu dể
hiểu)
- Học sinh lên bảng
giải
và cho biết công thức
tổng quát

- Học sinh lên bảng
giải
- Học sinh lên bảng
giải
lớn nhất là 31
B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
- Bài tập 23 / 14
Tập hợp D có
(99 – 21) : 2 + 1 = 40
phần tử
Tập hợp E có
(96 – 32 ) : 2 + 1 = 33
phần tử
- Bài tập 24 / 14
A là tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số
ch½n
N
*
lµ tËp hỵp c¸c sè tù
nhiªn kh¸c kh«ng .
Quan hệ giữa các tập
hợp trên với N là
A ⊂ N ; B ⊂ N ; N
*
⊂ N
- Bài tập 25 / 14
A = { In-do-nê-xi-a ,
Mi-an-ma , Thái Lan ,

Việt Nam }
B ={Xin-ga-po , Bru-
nây , Cam-pu-chia } .
3./ Củng cố : trong từng bài tập trên
4./ Dặn dò : Về nhà luyện tập thêm ở sách bài tập và xem trước bài Phép
Cộng và Phép Nhân
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………

sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
Tiết 6
♣ § 5 . PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
Có tính chất gì giống nhau ?
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20118
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân .
2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán
nhanh chóng
3./ Thái độ : Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ :
- Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ?
- Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tập hợp
B các số thuộc N
*
nhỏ hơn 4
Hãy viết tập hợp A , B và cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy .

2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 20119
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
Ho¹t ®éng 1: Tổng và
tích hai số tự nhiên
- GV: Tính chu vi một
sân hình chữ nhật có
chiều dài bằng 32m và
chiều rộng bằng 25m .
Ho¹t ®éng 2: Tính
chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên
-GV: Qua bài tập trên
giới thiệu phép cộng
và phép nhân
- Phép cộng số tự
nhiên có những tính
chất gì ?
- Phát biểu tính chất
đó ?
- Phép nhân số tự
nhiên có những tính
chất gì ?
- Phát biểu tính chất
đó ?
- Tính chất nào liên
quan đến cả hai phép
tính cộng và nhân ?

- HS: Chu vi hình chữ
nhật là : (32 + 25) . 2
- Củng cố :
- Học sinh làm bài tập ?
1 và ?2
-
Tìm số tự nhiên x biết 5
. (x + 6) = 7
Củng cố : Học sinh là
bài tập ?3

a) 46 + 17 + 54 = (46 +
54) + 17 = 100 + 17 =
117
I.- Tổng và tích hai số tự nhiên
( Xem SGK trang 15)
 Chú ý : Nếu A .B = 0 thì
A = 0 hay B `= 0
II.-Tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên
P
h
a
â
n

p
h
o
á

i

c
u
û
a

p
h
e
ù
p
n
h
a
â
n

v
ơ
ù
i

p
h
e
ù
p

c

o
ä
n
g
N
h
a
â
n

v
ơ
ù
i

s
o
á

1
C
o
ä
n
g

v
ơ
ù
i


s
o
á

0
K
e
á
t

h
ơ
ï
p
G
i
a
o

h
o
a
ù
n






















P
h
e
ù
p

t
í
n
h
a

+


0

=

0

+

a

=

a
(
a

+

b
)

+

c

=

a

+


(
b

+
c
)
a

+

b

=

b

+

a
C
o
ä
n
g
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201110
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
Phát biểu tính chất
đó ? b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) .

37= 100 . 37
= 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64 =
87 . (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
a

.

(
b

+

c
)

=

a

.

b

+
a

.


c

a

.

1

=

1

.

a

=

a
(
a

.

b
)

.

c


=

a

.

(
b

.

c
)
a

.

b

=

b

.

a
N
h
a

â
n
3./ Củng cố : Bài tập 26 ; 27
4./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 28 ; 29 ; 30
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :

………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
Tiết 7
LUYỆN TẬP 1
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân .
2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán
nhanh chóng
3./ Thái độ : Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ :
Kiểm tra bài tập 30 : Tìm số tự nhiên x , biết : a) (x – 34) . 15 = 0
b) 18 . (x – 16) = 18
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
- Nhận xét đề bài cho
những số hạng cộng
được số tròn → áp
dụng tính chất gì của
phép cộng ?
- p dụng tính chất
giao hoán và kết hợp
của phép cộng
- Học sinh thực hiện

+ Bài tập 31 /17 : Tính
nhanh
a) 135 + 360 + 65 + 4 =
(135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
B, 463 + 318 + 137 +22 =
(463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201111
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
- Trong tổng
- Nhận xét tổng của
dãy n số hạng tự nhiên
liên tiếp khác ta cũng
dùng tính chất giao
hoán và kết hợp để
thực hiện như bài này
- Học sinh xem kỹ
hướng dẫn và cho biết
cách thực hiện bài toán
này .
- Gv củng cố : Tác
dụng của tính chất kết
hợp giúp ta giải nhanh
được một số bài tập .
- GV hướng dẫn sử
dụng máy tính bỏ túi
bài giải trên bảng con
- Nhận xét : Trong

tổng có một số hạng
gần tròn trăm hoặc
tròn nghìn …
- Thực hiện : Tách số
hạng thứ hai thành
tổng sao cho có thể kết
hợp với số hạng thứ
nhất được số tròn rồi
dùng tính chất kết hợp
để tính nhanh kết quả

- Học sinh sử dụng
máy tính bỏ túi thực
hiện các bài tập ghi
kết quả vào bảng con
c)20 + 21 + 22 + ...+ 29 +
30
= (20 + 30) + . . . +(24
+26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 +50
+ 25 = 275
+ Bài tập 32 / 17 :
a) 996 + 45 = 996 + (4 +
41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b)37 + 198 = (35 + 2) +
198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 235

+ Bài tập 33 / 17 :
1 , 1 , 2 , 3 , 5 , 8 , 13 ,
21 , 34 , 55
+ Bài tập 34 /17 :
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 =
2185
3./ Củng cố :
Tính giá trò biểu thức : A = 1 + 3 + 5 +. . . + 95 + 97 + 99
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201112
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
- Nếu biết sử dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng và phép nhân thì giúp ta giải được bài toán
một cách nhanh chóng
4./ Hướng dẫn dặn dò :
- Học kỹ các tính chất của phép nhân (đặc biệt là tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng)
- Làm bài tập 43 ; 44 ; 45 ; 46 Sách Bài tập trang 8.
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………

sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
Tiết 8
LUYỆN TẬP 2
I.- Mục tiêu :
1./ Kỹ năng cơ bản :
Áp dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải được các
bài tập tính nhẩm , tính nhanh

Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng ,phép nhân vào giải toán .
2./ Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm vững kiến thức về các tính chất của phép
cộng và phép nhân .
3./ Thái độ : Nhận xét được các dạng của bài tập để áp dụng chính xác các
tính chất ,Làm bài cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ :
- Tính nhanh : A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
- Nêu các tính chất của phép nhân
- Phát biểu các tính chất ấy va ø viết công thức tổng quát
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
Nhận xét :
(3 . 5 = 15; 3 . 4 = 12 ;
2 . 6 = 12 )
LUYỆN TẬP
- Bài tập 35 / 19 :
15 . 2 . 6 = 15 . 12
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201113
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
GV : Em đã áp dụng
tính chất gì
- Ta đã biết 5 . 2 = 10
25 . 4 = 100
125 . 8 = 1000
- Trên cơ sở đó phân
tích các số sao cho

được tích của chúng
tròn trăm , tròn chục
hay tròn nghìn
- GV hướng dẫn sử
dụng máy tính bỏ túi
- Học sinh tính chất
kết hợp
- Học sinh lên bảng
giải
- Học sinh dùng bảng
con thực hiện
- Học sinh khác có thể
chất vấn bạn trình bày
cách làm của mình
(dựa trên cơ sở nào ?)
- Học sinh dùng bảng
con thực hiện
- Học sinh khác có thể
chất vấn bạn trình bày
cách làm của mình
(dựa trên cơ sở nào ?)
Học sinh dùng máy
tính bỏ túi
Học sinh có thể dùng
máy tính bỏ túi tính và
nhận xét cho kết luận
5 . 3 . 12 = 15 . 12
15 . 3 . 4 = 15 . 12
15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 =
15 . 3 . 4

4 . 4 . 9 = 16 . 9
8 . 2 . 9 = 16 . 9
8 . 18 = 8. 2 . 9 = 16 . 9
4 . 4 . 9 = 8 . 2 . 9
= 8 . 18
- Bài tập 36 / 19
a) 15 . 4 = 15 . (2 . 2)
= (15 . 2) . 2 = 30 . 2
= 60
25 . 12 = 25 . (4 . 3)
= (25 .4) .3 = 100 . 3
=300
125 . 16 = 125 . (8 . 2)
= (125 . 8) . 2
= 1000 . 2 = 2000
b25 . 12 = 25 . (10 + 2)
= 25 . 10 + 25 . 2
= 250 + 50 = 300
34 . 11 = 34 . (10 + 1)
= 34 . 10 + 34 . 1
= 340 + 34 = 374
- Bài tập 37 / 20
16 . 19 = 16 . ( 20 – 1)
= 16 . 20 – 16 . 1
= 320 – 16 = 304
46 . 99 = 46 . (100 – 1)
= 46 . 100 – 46 . 1
= 4600 – 46 = 4554
35 . 98 = 35 . (100 – 2)
= 35 . 100 – 35 . 2

Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201114
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
= 3500 – 70 = 3430
Bài tập 38 / 20
375 . 376 = 141 000
624 . 625 = 390 000
13 . 81 . 215= 226 395
- Bài tập 39 / 20
142 857 . 2 = 285 714
142 857 . 3 = 428 571
142 857 . 4 = 571 428
142 857 . 5 = 714 285
142 857 . 6 = 857 142
Số 142 857 nhân với
2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều
được tích là sáu chữ số
ấy việt theo thứ tự
khác .
3/ Củng cố : Tính nhanh : 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3 = 31 . 24 + 24 .
42 + 24 . 27 = 24 . (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400
4/ Dặn dò : Về nhà làm thêm các bài tập trong Sách bài tập từ bài 47 đến bài
61
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………

…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………
…………
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
Tiết 9
♣§ 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Phép cộng và phép nhân luôn thực thực hiện được
Trong tập hợp số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia ?
I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201115
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia
để giải một vài bài toán thực tế.
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1 ./ Kiểm tra bài củ :
2. / bµi míi :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
Ho¹t ®éng 1 : Phép trừ
hai số tự nhiên :
GV:
- Tìm x biết : 2 + x = 5
x = 3
(vì 2 + 3 = 5)
- GV giới thiệu phép trừ
- Tìm x biết : 6 + x = 5
- Không có số tự nhiên
nào mà cộng với 6 để
được 5 , vậy ta có nhận
xét gì
- Đặt bút ở điểm 0 , di
chuyển trên tia số 5 đơn
vò theo chiều mũi tên , rồi
di chuyển theo chiều
ngược lại 2 đơn vò , khi đó

bút sẽ chỉ điểm 3 .
- Còn 4 – 5 không thực
hiện được : Khi di chuyển
bút từ điểm 4 theo chiều
ngược lại 5 đơn vò , bút sẽ
- Học sinh trả lời vì
sao ?
- Học sinh đọc phép
trừ hai số tự nhiên
- Học sinh tìm x sao
cho 6 + x = 5
( Không có số tự
nhiên nào mà cộng với
6 để được 5 )
- Học sinh theo dõi Gv
di chuyển bút trên tia
số
I.- Phép trừ hai số tự nhiên :
Người ta dùng dấu “-”để chỉ
phép trừ
a – b = c
(Số bò trừ)-(Số trừ) = (Hiệu)
Cho hai số tự nhiên a và b nếu
có số tự nhiên x sao cho b + x =
a thì ta có phép trừ a – b
= x ( a > b )
 Chú ý : Số bò trừ phải lớn hơn
số trừ
Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số :
Ví dụ : 5 – 2

5

0 1 2 3 4 5
3
Ví dụ : 4 – 5
4
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201116
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
vượt ra ngoài tia số .
- GV củng cố điều kiện
để có hiệu
a – b là a ≥ b
- Xét xem có số tự nhiên
x nào mà
3 . x = 12 hay không ?
GV giới thiệu phép chia
hết
- Tìm x để 3 . x = 14 ?
- Vậy khi thực hiện phép
chia 14 cho 3
thì được thương là 4 còn dư
2
- GV giới thiệu phép chia
có dư
- Học sinh lên bảng
thực hiện
- Củng cố : Làm bài
tập ?1


- Học sinh trả lời x =
4
vì 3 . 4 = 12
hay 12 : 3
- Học sinh trả lời
không
tìm được số tự nhiên x
để 3 . x = 14
- Củng cố bài tập ? 2
và ? 3
- Củng cố : tổng quát
và làm bài tập 41 , 42
trang 22 và 23


0 1 2 3 4
II.- Phép chia hết và phép chia
có dư
Cho hai số tự nhiên a và b ,
trong đó a ≠ 0 nếu có số tự nhiên
x sao cho b . x = a thì ta nói a chia
hết cho b và ta có phép chia hết a
: b = x

a : b = x
(số bò chia) :(số chia) =(thương)
Ví dụ : 12 : 3 = 4 (vì 4 . 3 = 12)
Trong phép chia14 :3 gọi la
Øphép
chia có dư vì không có số tự

nhiên nào nhân với 3 để được 14
14 : 3 = 4 (dư 2)
14 = 3 . 4 + 2
+ Cho hai số tự nhiên a và b
trong đó b ≠ 0 , ta luôn tìm được
hai số tự nhiên q và r duy nhất
sao cho :
a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có

4./ Củng cố : Củng cố từng phần
5./ Dăn dò : Về nhà làm các bài tập : 43 , 44 , 45 , 46 trang 23 và 24
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201117
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng

:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
(Tiết 10)
LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia
2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia
để rèn luyện kỷ năng giải toán biết tìm x trong một biểu thức , sử dụng thành
thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp thực hiện các phép tính đơn giản .
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 44 SGK trang 24 GV củng cố cho điểm

- Học sinh 1 làm các bài 44 a) , 44 c) , 44 e)
- Học sinh 2 làm các bài 44 b) , 44 d) , 44 g)
2/ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
- Yêu cầu học sinh
nhắc lại cách tìm một
số hạng chưa biết trong
một tổng , số bò trừ , số
trừ trong hiệu .
- Trong mỗi câu GV
sữa sai (nếu có) củng
cố lại sau khi học sinh
trình bày cách giải
- Học sinh lần lượt lên
bảng giải và trình bày
cách giải của mình
+ Bài tập 47 / 24
Tìm x
a , (x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 0 + 120
= 120
x = 120 + 35 = 155
b)124 + (118 – x) =217
118 – x = 217 – 124
= 93
x = 118 – 93 = 25
c ) 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
= 74
x = 74 – 61 = 13

Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201118
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
- GV củng cố lại nhận
xét của học sinh cho cả
lớp và nhắc lại việc
quan sát kỹ một đề bài
toán để biết áp dụng
cách giải chính xác ,
nhanh , gọn
- GV quan sát nhận
đònh kết quả
- GV cho học sinh nêu
nhận xét và điền số
thích hợp
- Học sinh làm theo
nhóm trên bảng con
sau khi đọc kỹ ví dụ
- Học sinh nhóm khác
chất vấn bạn cho biết
nhận xét khi giải quyết
bài toán theo hướng
này .
- Học sinh sử dụng
máy tính bỏ túi và ghi
kết quả vào bảng con
+ Bài tập 48 /24
Tính nhẩm :
35 + 98 = (35 – 2)
+ (98 + 2) = 33 + 100

= 133
46 + 29 = (46 – 1)
+ (29 + 1) = 45 + 30
= 75
+ Bài tập 49 /24
321 – 96 = (321 + 4)
– (96 + 4) = 325 – 100
= 225
1354 – 997
=(1354 + 3) – (997 + 3)
= 1357 – 1000 = 357
+ Bài tập 50 /24
Đáp số : 168 ; 35 ;
26 ; 17 ; 514
+ Bài tập 51 /25

Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201119
4 9 2
3 5 7
8 1 6
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
3./ Củng cố : Để giải nhanh chóng và chính xác một bài toán cần phải quan
sát và nhận xét đề bài kỹ lưỡng trước
4/ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà làm các bài tập ở phần luyện tập 2 trang 25
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :

tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
(Tiết 11)
LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia
2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia
để rèn luyện kỷ năng giải toán biết tìm x trong một biểu thức , sử dụng thành
thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp thực hiện các phép tính đơn giản .
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , s¸ch bµi tËp :
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ : Phát biểu về phép chia hai số tự nhiên (Phép chia
hết và phép chia có dư) Tổng quát ?
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
- GV củng cố lại nhận
xét của học sinh cho cả
lớp và nhắc lại việc
quan sát kỹ một đề bài
- Học sinh làm theo
nhóm trên bảng con
sau khi đọc kỹ ví dụ
- Học sinh nhóm khác
chất vấn bạn cho biết
nhận xét khi giải quyết
+ Bài tập 52 /25
Tính nhẩm :
a ,14 . 50 = (14 : 2) . ( 50 . 2)
= 7 . 100 = 700
16 . 25=(16 : 4).( 25.4)
= 4 . 100 = 400
b) 2100 : 50=(2100 . 2) :(50 .2)
= 4200:100 = 42

1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)
= 5600 : 100 = 56
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201120
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
toán để biết áp dụng
cách giải chính xác ,
nhanh , gọn
- GV quan sát nhận
đònh kết quả
bài toán theo hướng
này .
- Học sinh sữa sai (nếu
có)
- Học sinh giải thích
rõ vì sao cần 11 toa để
chở hết số khách .
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11
d) 96 : 8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12
+ Bài tập 53 /25
a) 21000 chia cho 2000 được
10 còn dư. Vậy Tâm mua được
nhiều nhất 10 vở loại I
b) Nếu mua vở loại II thì Tâm
sẽ mua được 21 000 : 1500 =
14 (vở)

+ Bài tập 54 /25
Số người ở mỗi toa :
8 . 12 = 96 (người)
1000 chia cho 96 được 10 ,còn
dư .
Vậy Cần ít nhất 11 toa mới chở
hết số khách
3./ Củng cố : Trong phép chia hết : Nếu một số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b ≠ 0 thì tích a nhân với bất kỳ số tự nhiên nào cũng chia hết cho b
Ví dụ: 12 chia hết cho 6 thì 12 . 8 = 96 cũng chia hết cho 6
4./ Hướng dẫn dặn dò :
Về nhà xem kỹ lại bài đã học và xem trước bài Lũy thừa với số mũ tự nhiên
**********************************************************
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201121
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng

:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
Tiết 12
♣§ 7 . LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
a + a + a + a = a . 4
còn a . a . a . a = ?
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : Đònh nghóa lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2./ Kỹ năng cơ bản : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng nhau ,
tính giá trò một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
3./ Thái độ : Tính cẩn thận khi tính giá trò một lũy thừa ,tính chính xác khi làm
bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân
II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , bảng phụ
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Kiểm tra bài củ :
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
H o¹t ®éng 1: Lũy
thừa với số mũ tự
nhiên :
GV : Trong phép cộng
nhiều số hạng bằng
nhau ta có thể viết gọn
thành phép nhân
Ví dụ : 3 + 3 + 3
+ 3 = 3 . 4
Vậy khi nhân nhiều
thừa số bằng nhau
chẳng hạn như 3 . 3 .
3 . 3 ta có thể viết
I.- Lũy thừa với số mũ
tự nhiên :
Người ta viết gọn 3 .
3 . 3 . 3 = 3
4
; a . a . a
= a
3

Ta gọi 3
4
; a

3
là một
lũy thừa
* Lũy thừa bậc n của a
là tích của n thừa số
bằng nhau ,mỗi thừa số
bằng a :
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201122
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
gọn?
- Giới thiệu lũy thừa
,cơ số , số mũ

Cơ số a
n
Số mũ
Lũy thừa
- Giới thiệu cách đọc
- GV nhấn mạnh :
Trong một lũy thừa với
số mũ tự nhiên (≠ 0)
Cơ số cho biết giá
trò của mỗi thừa số
bằng nhau .
Số mũ cho biết số
lượng các thừa số bằng
nhau .
- Củng cố : Tính nhẩm
9

2
; 11
2
; 3
3
; 4
3

+ Viết tích 2
3
. 2
2
; a
4
.
a
3
cho học sinh tính và
nhận xét về liên hệ của
hai lũy thừa
+ Cho học sinh dự đoán
dạng tổng quát :
a
m
. a
n
= ?
+ GV nhấn mạnh : - Giữ
nguyên cơ số
- Cộng (chứ không

nhân) các số mũ
- Củng cố : học sinh
làm ?1
Lũy
thừ
a

số
Số

Giá
trò
7
2
2
3
3
4
7
2
3
2
3
4
49
8
81
- Củng cố : Làm bài
tập 56
Tính 2

2
; 2
3
; 2
4
; 2
5
; 3
2
;
3
3
;

3
4
… Giới thiệu bảng
- Củng cố : Làm ?2
a
n
= a
1
a
2
a
3
a
4
(a ≠ 0)
(n thïa sè )

a : gọi là cơ số ;
n gọi là số mũ
 Chú ý :
+ a
2
còn được gọi là
a bình phương (hay
bình phương của a)
+ a
3
còn được gọi là
a lập phương (hay lập
phương của a)
Quy ước : a
1
= a
II.- Nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
Ví dụ : 2
3
. 2
2
=
(2 . 2 . 2) . (2 . 2) = 2
5

a
4
. a
3

= a . a .
a . a . a . a . a = a
7
Tỉng qu¸t :
a
m
. a
n
= a
m + n

 Chú ý :
Khi nhân hai lũy thừa
cùng cơ số , ta giữ
nguyên cơ số và cộng
các số mũ .
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201123
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
3./ Củng cố : Bài tập 57 a ; 60 a Tìm số tự nhiên a ,biết a
2
= 35 ; a
3
= 27
4./ Hướng dẫn dặn dò : Bài tập 57 ; 58 ; 59 ; 60 b,c
líp 6a : ngµy d¹y :
líp 6a : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :

tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
líp 6b : ngµy d¹y :
líp 6b : ngµy d¹y :
…………...
…………...
tiÕt d¹y :
tiÕt d¹y :
…………
…………
sÜ sè :
sÜ sè :
………
………
v¾ng
v¾ng
:………
:………
Tiết 21:
§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu:

∗Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của
các dấu hiệu đó.
∗Kỹ năng:
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra
một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5.
∗Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
1./ Kiểm tra bài củ :
2./ Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung bµi d¹y
Hoạt động 1 : Kiểm tra
bài cũ .
GV nêu câu hỏi:
Xét biểu thức: 186 + 42.
Không làm phép cộng
hãy cho biết tổng trên có
chia hết cho 6 không?
Nêu tính chất 1
186 + 42 + 14 chia hết
cho 6 không? Phát biểu
HS lên bảng làm:
6)42186(
642
6186




+⇒



HS phát biểu tính chất
1.
a

m và b

m ⇒ (a+b)

m
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201124
Phßng GD& §T hun XÝn MÇn
Trêng THCS Ng¸n Chiªn Gv: N«ng Hoµng Liªm
tính chất 2?
Hoạt động 2: Nhận xét
mở đầu .
10

2 ? 10

5 ? vì sao?
90 = 9 . 10 chia hết cho 2
không? chia hết cho 5
không?

1240 = 124 . 10 chia hết
cho 2 không? chia hết
cho 5 không?
 nhận xét?
Tím một vài số vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết
cho 5 .
Hoạt động 3: Dấu hiệu
chia hết cho 2 .
Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số có 1 chữ số
số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n =
x43
(x là
chữ số)
Viết
x43
dưới dạng tổng
các lũy thừa của 10.
Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số có 1 chữ số
số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n =
x43
(x là
chữ số)
Viết
x43
dưới dạng tổng

các lũy thừa của 10.
Để tổng 400 + 30 + x
chia hết cho 2 thì x có
thể bằng chữ số nào?
6)1442186(
614
642
6186




/
++⇒





/
HS phát biểu tính chất
2.
10

2; 10

5 vì 10 có
chữ số tận cùng bằng 0.
90


2; 90

5
1240

2; 1240

5
0, 2, 4, 6, 8
x43
= 400 + 30 + x
1. Nhận xét mở đầu:
Các chữ số tận cùng
bằng 0 đều chia hết cho 2
và chia hết cho 5.
2. Dấu hiệu chia hết cho
2.
(Học SGK)
?1 Trong các số sau đây
số nào chia hết cho 2, số
nào không chia hết cho 2.
328, 435, 240, 137
Số chia hết cho 2 là:
328, 240.
Số không chia hết cho 2
là:
435; 137.
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6 n¨m häc 2010 - 201125

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×