Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

KỸ NĂNG đọc đồ THỊ, BẢNG BIẾN THIÊN để GIẢI một số bài TOÁN LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 43 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO

Chuyên đề :

“ KỸ NĂNG ĐỌC ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN THIÊN ĐỂ GIẢI
MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN”

1) Ngươi thưc hiên:………………..
2) Đôi tương bôi dương hoc sinh lơp 12.
3) Dư kiên sô tiêt 03.

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đề thi THPTQG 2019 mã đề 101:
Câu 3. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;0  .
B.  2;  � .
C.  0; 2  .
D.  0;  � .
Câu 6. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình vẽ bên

A. y  x 3  3x 2  3 .
B. y   x3  3 x 2  3 .
C. y  x 4  2 x 2  3 .
Câu 14. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:


D. y   x 4  2 x 2  3 .

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
A. x  2 .
B. x  1 .
C. x  1 .
Câu 16. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

D. x  3 .

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

D. 3.

2


Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. .
B. 1. .
C. 3. .
 x  như sau:
Câu 35. Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f �
x
f�
 x


�



3
0

1



0

�

1



0



Hàm số y  f  3  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  4;  � .

B.  2;1 .

D. 2. .


C.  2; 4  .

D.  1; 2  .

 x  liên tục trên � và có đồ thị như hình vẽ bên.
Câu 36. Cho hàm số f  x  , hàm số y  f �

Bất phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x � 0; 2  khi và chỉ
khi
A. m �f  2   2 .
B. m �f  0  .
C. m  f  2   2 .
D. m  f  0  .

Câu 43. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

4

3
A. 3 .
B. 8 .
C. 7 .
 x  như sau
Câu 46. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f �

Số nghiệm thực của phương trình f  x 3  3 x  

2
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  2 x  là

A. 9 .
B. 3 .

3

C. 7 .

D. 4 .

D. 5 .


- Muốn làm được các bài tập trên học sinh phải có kỹ năng đọc đồ thị (bảng biến thiên), vận
dụng linh hoạt các kiến thức được học ở chương hàm số để giải quyết những bài tập này. Nhằm
góp phần giúp các em trong kỳ thi sắp tới mà tôi chọn chuyên đề: “kỹ năng đọc đồ thị, bảng
biến thiên để giải một số bài toán liên quan”
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Từ bảng biến thiên và đồ thị ta lấy đc các thông số sau:
1, Khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số
2, Cực trị (nếu có): số cực trị, tọa độ điểm cực trị
3, Giá trị min max trên một khoảng đoạn, nửa khoảng
4, Tiệm cận đứng, ngang (nếu có)
5, Hàm số tương ứng với đồ thị (hoặc BBT)
6, Biện luận số nghiệm của phương trình
7, Dấu của các hệ số …
Trước tiên cần ghi nhớ các tính chất của các hàm số sau
HÀM SỐ BẬC BA : y  ax3  bx2  cx  d
1. Tập xác định: D  �
2. Đạo hàm: y'  3ax2  2bx  c , � b2  3ac
�

 0 : Hàm số có 2 cực trị.
�
�0 : Hàm số luôn tăng hoặc luôn giảm trên � .
3. Đạo hàm cấp 2: y''  6ax  2b , y''  0 � x  
x 

b
3a

b
3a

là hoành độ điểm uốn, đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.

4. Giới hạn: Nếu a  0 thì:

lim y  �; lim y  �

x��

x��

y  �; lim y  �
Nếu a  0 thì: xlim
��
x��
5. Bảng biến thiên và đồ thị:
Trường hợp a  0 :
* � b2  3ac  0 : Hàm số có 2 cực trị
x


�

y'

y

2
��
* 
b�
 3ac 0

x1

0






x2

�

0


�


CT

�

y� 0, x �: Hàm số luôn tăng trên � .
x

�

�


y'

�

y

4

�


Trường hợp a  0 :
* � b2  3ac  0 : Hàm số có 2 cực trị.
x

�


x1



y'

0



�

y

*

2
��


b�
 3ac 0

�

x2

0





CT

y� 0, x � :

x
y'

�

Hàm số luôn giảm trên � .
�

�



�

y

�

Một số tính chất của hàm số bậc ba
1. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi: � b2  3ac  0 .

a 0



2. Hàm số luôn đồng biến trên � � �

�
 b2  3ac �0


a 0

3. Hàm số luôn nghịch biến trên � � �
�
 b2  3ac �0

(x) : f(x)  f �
(x).g(x)  rx  q
4. Để tìm giá cực trị ta lấy f(x) chia cho f�
(x) thì: f(x1)  rx1  q; f(x2 )  rx2  q
Nếu x1,x2 là hai nghiệm của f�
Khi đó đường thẳng đi qua các điểm cực trị là y  rx  q .

5. Đồ thị luôn có điểm uốn I và là tâm đối xứng của đồ thị.
6. Đồ thị cắt Ox tại 3 điểm phân biệt � hàm số có hai cực trị trái dấu nhau.
7. Đồ thị cắt Ox tại hai điểm phân biệt � đồ thị hàm số có hai cực trị và một cực trị nằm trên
Ox.
8. Đồ thị cắt Ox tại một điểm � hoặc hàm số không có cực trị hoặc hàm số có hai cực trị cùng
dấu.
9. Tiếp tuyến: Gọi I là điểm uốn. Cho M �(C)
* Nếu M �I thì ta có đúng một tiếp tuyến đi qua M và tiếp tuyến này có hệ số góc nhỏ nhất
( nếu a  0 ), lớn nhất (nếu a  0 ).
* Nếu M khác I thì có đúng 2 tiếp tuyến đi qua M .
HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG : y  ax4  bx2  c

1. TXĐ: D  �
2. Đạo hàm: y� 4ax3  2bx  2x(2ax2  b) � y� 0 � x  0 hoặc x2  
* Nếu

ab �0

thì y có một cực trị x0  0

* Nếu

ab  0

thì y có 3 cực trị x0  0; x1,2  � 

3. Đạo hàm cấp 2:
* Nếu

ab �0

5

b
2a
b


y�
 12ax2  2b, y�
 0 � x2  
6a


thì đồ thị không có điểm uốn.

b
.
2a


* Nếu ab  0 thì đồ thị có 2 điểm uốn.
4. Bảng biến thiên và đồ thị:
* a  0,b  0 : Hàm số có 3 cực trị.
x

x1

�

x2

0

�


y'
y



0




0



0

�
�


CT

CT

* a  0,b  0 : Hàm số có 3 cực trị.
x

�

x1


y'

0



y



�

0

�

x2

0




0


�

CT

* a  0,b �0 : Hàm số có 1 cực trị.
x
y'
y

�


�

0


�
�

0



CT

* a  0,b �0 : Hàm số có 1 cực trị.
x
y'

�


y
�

Tính chất:

6

0

0


�


�


* Đồ thị của hàm số y  ax4  bx2  c (a �0) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt lập thành cấp số
cộng khi phương trình: aX2  bX  c  0 có 2 nghiệm dương phân biệt thỏa X1  9X2 .
* Nếu đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì ba điểm cực trị tạo thành một tam giác cân có đỉnh
nằm trên Oy.
* Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đồ thị thì đường thẳng d' đối xứng với d qua Ox cũng là
tiếp tuyến của đồ thị.
HÀM SỐ NHẤT BIẾN: y 

ax  b
, ac �0 .
cx  d

� d�

1. TXĐ: D  �\ � c �
2. Đạo hàm: y�
* Nếu
* Nếu

m0
m 0



ad  bc
(cx  d)2

m  ad  bc ,

. Đặt

ta có:

thì hàm số tăng trên từng khoảng xác định.
thì hàm số giảm trên từng khoảng xác định.

3. Các đường tiệm cận : x  

d
c

là tiệm cận đứng và y 

a
c

là tiệm cận ngang.

4. Bảng biến thiên và đồ thị :
* m0
x


�




y'

d
c


||

a
c

�

y

a
c

*
x

�

m 0 :


�




y'
y

�

d
c

�


||

a
c

�

�

a
c

5. Đồ thị của hàm số nhất biến gọi là một hypebol vuông góc có tâm đối xứng
� d a�

I � ; �, là
� c c�

7

giao điểm của 2 đường tiệm cận.


SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT DẤU CỦA CÁC HỆ SỐ:

a>0
Hệ số a: dựa vào hình
dáng đồ thị

a<0

y  ax 3  bx 2  cx  d
y '  3ax 2  2bx  c

trên Ox  d > 0
Hệ số d: dựa vào giao điểm
của đồ thị với trục Oy

dưới Ox  d < 0
trùng O  d = 0

Điểm uốn "lệch phải" so với Oy

ab < 0


Hoặc 2 điểm cực trị lệch phải so
với Oy

Hệ số b: dựa vào
điểm đối xứng của đồ
thị (điểm uốn)

Điểm uốn "lệch trái" so với Oy

ab > 0

Hoặc hai điểm cực trị "lệch trái"
so với Oy
Điểm uốn thuộc Oy
Hai điểm cực trị cách đều
trục Oy

Không có cực trị

Hệ số c: dựa vào cực trị

Hai điểm cực trị nằm về
hai phía trục tung Oy
Có 1 điểm cực trị nằm
trên Oy

8

b=0


c = 0
hoặc ac >
0
ac < 0

c=0


a>0
Hệ số a: dựa vào hình
dáng đồ thị
a<0
trên Ox  c > 0
Hệ số c: dựa vào giao điểm
của đồ thị với trục Oy

dưới Ox  c < 0
trùng O  c = 0

Đồ thị hàm số có 3 điểm
cực trị
Hệ số b: dựa vào điểm
đối xứng của đồ thị (điểm
uốn)

Đồ thị hàm số chỉ có 1
điểm cực trị
(Đang xét a ≠ 0)

ab < 0


ab ≥ 0

Dấu ab: Dựa vào vị trí giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox

Dấu ac: Dựa vào vị trí đường tiệm cận ngang

y
y' 

ax  b
cx  d
ad  bc

 cx  d 

Dấu bd: Dựa vào vị trí giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy

2

Dấu cd: Dựa vào vị trí đường tiệm cận đứng

Dấu ad - bc: Dựa vào đồ thị hàm số
9


BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ
Cho ( G) là đồ thị của hàm số
+ Tịnh tiến ( G) lên trên


p

y = f ( x)

+ Tịnh tiến ( G) sang phải

p

M ( x; y)

ta có
y = f ( x) + p .

p

đơn vị thì được đồ thị

đơn vị thì được đồ thị

p

đơn vị thì được đồ thị

 Phép lấy đối xứng qua các trục tọa độ
Cho điểm

p> 0 ,

đơn vị thì được đồ thị


+ Tịnh tiến ( G) xuống dưới
+ Tịnh tiến ( G) sang trái



y = f ( x) - p .

y = f ( x + p) .
y = f ( x - p)

.

Oxy .

, khi đó

+ Đối xứng

M

qua trục hoành ta được

+ Đối xứng

M

qua trục tung ta được

M '( x '; y')


M '( x '; y')

với

với


x' = x


.

�y' = - y


x' = - x


.

�y' = y

Chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 1: Từ đồ thị (C) của hàm số y=f(x) ta suy ra đồ thị của hàm số y  f ( x ) .
Qui tắc:
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) của hàm số y= f(x) nằm phía trên trục hoành.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) của hàm số y = f(x) nằm dưới trục hoành qua trục hoành.
-

Và bỏ đi phần đồ thị nằm dưới trục hoành.

Ta được đồ thị của hàm số y  f ( x) .

Minh họa

10


Dạng 2: Từ đồ thị ( C ) của hàm số y = f(x) ta suy ra đồ thị hàm số: y  f  x 
Qui tắc
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) của hàm số y = f(x) nằm bên phải trục oy.
+ Bỏ phần đồ thị (C) của hàm số y = f(x) ỏ bên trái trục oy.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) của hàm số y = f(x) nằm bên phải trục oy qua Oy.
(Nhận xét :Hàm số y  f  x  là hàm số chẵn nên đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng)
Minh họa

B. CÁC DẠNG BÀI
Trong chuyên đề trình bày 5 dạng bài trong đó 3 dạng đầu tập trung các câu nhận biết,
thông hiểu, còn hai dạng cuối là các câu vận dụng thấp và vận dụng cao
Dạng 1. Từ đồ thị, bảng biến thiên xác định hàm số, dấu các hệ số của hàm số
Ví dụ 1. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y  x 4  2 x 2  2.
B. y  x 3  3 x  1.
C. y   x 4  4 x 2  2.
D. y 

x 1
x2

.


Hướng dẫn giải. Đây là dạng đồ thị hàm bậc 4 trùng phương với hệ số a > 0. Chọn A.
Ví dụ 2. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm được liệt kê
ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

11


A. y  x 2  2 x  3.
B. y   x 3  3 x  1.
C. y  x 4  2 x 2  1.
D. y  x 3  3 x  1.
Hướng dẫn giải
y  � . Vậy đáp án là D.
Ta thấy đường cong là đồ thị của hàm bậc ba, x lim
� �

Ví dụ 3. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x3  3x 2  1 .
2x  5
.
x 1
C. y  x 4  x 2  1 .
2x 1
D. y 
.
x 1

B. y 


Hướng dẫn giải
Chọn B.
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay đây là hàm có dạng y 

ax  b
nên loại đáp án A, C.
cx  d

Hàm số y 

2x 1
có ab  bc  1  0 nên loại đáp án D.
x 1

Hàm số y 

2x  5
có ad  bc  3  0 nên chọn đáp án B.
x 1

Ví dụ 4. (Câu 1 Đề minh họa môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ GD&ĐT):
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B,
C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

12


A. y   x 2  x  1
C. y  x 4  x 2  1

B. y   x3  3x  1
D. y  x 3  3x  1

Hướng dẫn giải : Kí hiệu  C  là đường cong đã cho.
Nhận thấy, các hàm số đã cho ở 4 phương án thuộc các loại hàm số: bậc hai, bậc ba và trùng
phương. Căn cứ dạng đồ thị của các loại hàm số vừa nêu, ta thấy  C  chỉ có thể là đồ thị của một
hàm số bậc ba với hệ số a của x 3 là số dương. Từ đó, kết hợp với giả thiết  C  là đồ thị của một
hàm số trong 4 hàm số đã nêu ở 4 phương án, suy ra hàm số cần tìm là hàm số ở phương án D.
Ví dụ 5. (Câu 5- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ
GD&ĐT):Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là
hàm số nào?
A. y   x 3  x 2  1
B. y  x 4  x 2  1
C. y  x 3  x 2  1
D. y   x 4  x 2  1
HD: Đáp án B
Từ đồ thị thấy hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng, do đó đây là hàm số bậc 4 nên loại A và
C
lim  x 4  x 2  1  �� phù hợp với đồ thị

Mà ta có:

x � �

Ví dụ 6. (Câu 11- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của Bộ
GD&ĐT): Đường cong trong hình vẽ bên là của hàm số nào dưới đây
A.
B.
C.
D.


y  x 4  3x 2  1 .
y  x3  3x2  1 .
y   x3  3x 2  1 .
y   x 4  3x 2  1 .

Lời giải
Chọn D.
Vì đồ thị có dạng hình chữ M nên đây là hàm trùng phương. Do đó loại B và C.

13


 � nên loại A.
Vì xlim
���

Ví dụ 7. (Câu 06- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của Bộ
GD&ĐT):Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình vẽ bên
A.
B.
C.
D.

y  x 3  3x 2  3 .
y   x 3  3x 2  3 .
y  x4  2x2  3 .
y  x4  2x2  3 .

Lời giải

Đáp án A
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nên loại C và D.
Khi x � � thì y � � nên hệ số a  0 . Vậy chọnA.
Ví dụ 8. (Câu 02- mã 103 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của Bộ
GD&ĐT): Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?
A.
B.
C.
D.

y  x 3  3x 2  2 .
y  x4  2x2  2 .
y   x 3  3x 2  2 .
y  x 4  2x 2  2 .

Lời giải
Đáp án B

Ta dựa vào đồ thị chọn a  0 .
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c  0 .
Do đồ thị hàm số có 3 cực trị nên b  0 .

Ví dụ 9. Bảng biến thiên ở hình bên dưới là bảng biến thiên của một trong bốn hàm số ở các
đáp án A, B, C, D. Hàm số đó là hàm số nao?
x

�

y'


�

1




�

2
y

�

A. y 

2x 1
.
x 1

B. y 

2x  3
.
x 1

2

C. y 


x 1
.
2x 1

D. y 

2x  5
.
x 1

Hướng dẫn giải: Chọn A.
Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1, tiệm cận ngang y  2 , hàm số
1
2

nghịch biến trên khoảng  �;1 và  1; � . Đáp án C sai vì tiệm cận đứng x  . đáp án D sai
vì tiệm cận đứng x  1 , đáp án B sai vì y ' 

14

1

 x  1

2

0


Ví dụ 10. Bảng biến thiên sau đây là của một trong 4 hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi đó là

hàm số nào?
x
�
y�
y



�

0
0


2
0



�


�

CT

A. y   x  3x  2 .

B. y  x3  3 x 2  2 .


C. y  x3  3 x 2  2 .

D. y   x 3  3x 2  2 .

3

2

Hướng dẫn giải: Chọn B.
 0 có
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hệ số a  0 nên ta loại phương án A và D và y�
hai nghiệm là x  0 hoặc x  2 nên chỉ có phương án B là phù hợp.

Ví dụ 11. (Đề thi thử THPT Chuyên Sư Phạm lần 4-2018) Cho hàm số bậc ba
y = ax3 +bx2 +cx +d có đồ thị như hình vẽ: Dấu của a;b;c;d là:
A. a < 0;b< 0;c < 0;d < 0.
B. a < 0;b< 0;c > 0;d < 0.
C. a < 0;b> 0;c < 0;d < 0.
D. a > 0;b> 0;c > 0;d < 0.
Hướng dẫn giải: Chọn C
 Tự luận: Đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d .
+ Đồ thị có nhánh đầu tiên đi xuống nên a 0
+ Đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên d 0
+ Hàm số đạt cực trị tại hai điểm có hoành độ dương nên PT y'  3ax2  2bx  c  0 có hai

b
x1  x2    0 � b  0


a

nghiệm dương phân biệt � �
�x .x  c  0 � c  0
�1 2 a
3
2
Ví dụ 12. Cho hàm số y  ax  bx  cx  d  a �0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nao dưới
đây đúng?
A. a  0,b  0,c  0,d  0 .

B. a  0,b  0,c  0,d  0.
C. a  0,b  0,c  0,d  0.
D. a  0, b  0,c  0,d  0.

Hướng dẫn giải: Chọn B
Đồ thị có nhánh cuối đi lên nên a 0.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên d 0

15


Đối chiếu bốn phương án chỉ có phương án B thỏa mãn.
4
2
Ví dụ 13. Cho hàm số y  ax  bx  c  a �0 có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định dấu của

a,b,c ?

A. a  0,b  0,c  0 .
B. a  0, b 0,c  0 .
C. a  0,b  0,c  0 .

D. a  0,b  0,c  0 .
Hướng dẫn giải: Chọn A
Đồ thị có nhánh cuối đi lên nên a 0.
Đồ thị có 3 cực trị nên ab 0 mà a 0 nên b 0
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c 0
Ví dụ 14. (ĐH Vinh, lần 1) Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y 

ax  b
.
cx  d

y

Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. bd  0, ab  0 .
B. ad  0, ab  0 .
C. bd  0, ad  0 .
D. ab  0, ad  0 .

O

Hướng dẫn giải: Chọn B.
a
c

d
c

  . TCĐ x    0, suy ra dc  0. (2)
TCN: y   0 suy ra ac  0  1

� b�
b
Đồ thị hàm số qua �0; �với  0, suy ra bd  0. (3).
d


d



Từ  1  2 , suy ra ad  0.    4
Từ  3  4 , suy ra ab 0.
Dạng 2. Nhận diện đồ thị hàm số
Ví dụ 1. Hàm số y 
A. Hình 1.

x 1
x2

có đồ thị là hình vẽ nào dưới đây?

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

16

x



Hướng dẫn giải
Do hàm số đã cho là hàm phân thức nên loại đáp án B và D.
y

x 1
x2

� y' 

1

 x  2 2

 0 nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Đáp án là C.

Ví dụ 2. (THPT Minh Hà - Quảng Ninh) Nhận biết hàm số y   x3  3x có đồ thị nào trong
các hình dưới đây ?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4

A. Hình 2.
B. Hình 4.
C. Hình 3.
Hướng dẫn giải: Chọn B
Do hàm số là hàm số bậc 3 và có hệ số a 0 nên loại đáp án C, D.


D.

Hình

1.

y'  3x2  3 � y'  0 � x  �1, y(1)  2 � Đáp án đúng là B.

Ví dụ 3. Đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  1 là đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?

C
B

A

D.

Hướng dẫn giải: Chọn A.
Hàm số qua (0; 1) do đó loại B, C. Do a  0 nên đồ thị hướng lên suy ra đáp án A.
Ví dụ 4: Cho hàm số y  x3  6 x 2  9 x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào
trong bốn đáp án A, B, C, D dưới đây?

17


y

y
4


4

x
O

x

3

1

-1 O

-3

Hình 1

3

1

Hình 2
3

2

A. y   x3  6 x 2  9 x.

B. y  x  6 x  9 x .


3
2
C. y  x  6 x  9 x

D. y  x  6 x 2  9 x .

3

Hướng dẫn giải: Chọn D.
Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y  f  x  được suy ra từ đồ thị hàm số y  f  x  bằng cách
● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  f  x  với x �0.
● Sau đó lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ ở trên qua trục Oy .
Ví dụ 5: Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào
dưới đây?
y

y
2

2

x
-2 -1 O

1

3

x
-2


-3

Hình 1
3

2

-2

-1

O

1

Hình 2

A. y  x  3 x  2.

3
2
B. y  x  3x  2 .

3

D. y   x 3  3x 2  2.

2
C. y  x  3x  2 .


3

Hướng dẫn giải: Chọn B.
Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y  f  x  được suy ra từ đồ thị hàm số y  f  x  bằng cách
● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  f  x  với y �0.
● Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y  f  x  với y  0 qua trục Ox.
Ví dụ 6. Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số

18

y = 2x2 - x4 +1 ?


A

B

C

Ví dụ 7. Biết đồ thị hàm số y 

Đồ thị hàm số y 

D

2x  2
là hình vẽ sau:
x 1


2x  2
là hình vẽ nào trong 4 hình vẽ sau:
x 1

A.

B.

C
.

D.

Hướng dẫn giải:Chọn A

19


2x 2
�2 x  2
n�
u
�0

2 x  2 �x  1
x1
�
Ta có y 
2x 2
2x 2

x1


n�
u
0
� x1
x1

Đồ thị hàm số y 

2x  2
có được bằng cách:
x 1

+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y 

2x  2
nằm phía trên trục hoành.
x 1

+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y 

2x  2
nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
x 1

Ví dụ 8. Cho hàm số y  x3  3 x  2 có đồ thị được cho ở hình 1. Đồ thị ở hình 2 là đồ thị
của hàm số nào dưới đây?
Hình 1.


A. y | x 3 | 3 | x | 2.

Hình 2.

3
B. y  x  3x  2 .

C. y  x3  3 x  2.





2
D. y  x  1 x  x  2 .

Hướng dẫn giải
Cách 1. Đồ thị ở hình 2 được vẽ như sau:
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở phía trên trục hoành Ox
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) ở dưới Ox qua Ox, bỏ đi phần đồ thị (C) ở dưới Ox.
3
+ Đồ thị thu được nằm hoàn toàn trên Ox. Đây là đồ thị hàm số y  x  3 x  2 . Chọn B.

Cách 2. Đồ thị ở hình 2 nằm ở phía trên trục hoành  y

0 . Chọn B.

Dạng 3. Từ đồ thị (bảng biến thiên) xác định tính đơn điệu, điểm cực trị, tiệm cận, maxmin của hàm số.


20


Ví dụ 1. (Câu 4 Đề minh họa môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ GD&ĐT):
Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên � và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có đúng một cực trị
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1
D. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Hướng dẫn giải: Với việc nắm vững các thông tin được thể hiện trong bảng biến thiên, dễ thấy
D là khẳng định đúng.
Ví dụ 2. (Câu 4- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ
GD&ĐT):Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số có ba điểm cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.

HD: Đáp án C
Từ bảng biến thiên, ta thấy:
- Hàm số có 1 điểm cực đại và giá trị cực đại bằng 3
- Hàm số có 2 điểm cực tiểu và giá trị cực tiểu bằng 0
Do đó, mệnh đề sai là C
Ví dụ 3. (Câu 28- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ
GD&ĐT):Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y 
với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y '  0, x �R
B. y '  0, x �R

C. y '  0, x �1
D. y '  0, x �1
HD: Đáp án D

21

ax  b
cx  c


Ta thấy đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng của hàm số nên tập xác định của hàm số là:
D  R \  1
Mà đồ thị cho thấy hàm số luôn nghịch biến trên D
� y '  0, x �D hay y '  0, x �1

Ví dụ 4. (Câu 3- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ
GD&ĐT): Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;0  .
B.  2;  � .
C.  0; 2  .
D.  0;  � .
Hướng dẫn giải:Đáp án
 x   0 � x � 0; 2  � f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .
Ta có f �
Ví dụ 5. (Câu 3- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018
của Bộ GD&ĐT):Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d �� có đồ thị như
hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2 .


y

O

B. 0 .
C. 3 .
D. 1 .
Ví dụ 6. (Câu 4- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 của Bộ
GD&ĐT):Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 .

B.  �; 0  .

C.  1;  � .

D.  1; 0  .

Ví dụ 7. (Câu1 4- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của Bộ
GD&ĐT):Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

22

x


Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
A. x  2 .

B. x  1 .

C. x  1 .
Lời giải

D. x  3 .
Đáp án C

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  1 .

Ví dụ 8. (Câu 28- mã 101 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của Bộ
GD&ĐT):Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. .
B. 1. .
C. 3. .
Lời giải

D. 2. .
Đáp án D

Dựa vào bản biến thiên ta có
lim y  �� x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x �0


lim y  2 � y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

x ��


Ví dụ 9. (THPT Lê Quý Đôn – Bình Phước) Cho hàm số y  f (x) xác định ,liên tục trên R
và có đồ thị như sau
y
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai:
2
A. Hàm số có ba cực trị.
1
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .
x
C. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .
-2
-1
1
2
D. Hàm số đi qua điểm A(0; 1) .
-1
-2

Hướng dẫn giải: Chọn C
Dựa và đồ thị ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  �1
Ví dụ 10. (Phạm Kim Chung) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Hãy chỉ ra giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  2;3 .

23


f  x   2 và max f  x   2.
A. min
 2;3

 2;3
f  x   2 và max f  x   3.
B. min
 2;3
 2;3
f  x   1 và max f  x   3.
C. min
 2;3
 2;3

f  x   1 và max f  x   2.
D. min
 2;3
 2;3

Hướng dẫn giải: Chọn B
2;3�
Dựa vào đồ thị ta thấy trên �

�ta có giá trị của hàm số nhỏ nhất là -2, lớn nhất là 3 nên

min f  x  2 và max f  x  3.

2;3�

2;3�






Ví dụ 11. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình dưới. Quan sát đồ thị và hãy chọn khẳng định
sai trong các khẳng định được cho dưới đây.
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường
thẳng y  1.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  �;0 và
đồng biến trên khoảng  0; � .

D. Phương trình f  x  m có hai nghiệm phân
biệt khi và chỉ khi 1  m  1.
Hướng dẫn giải: Chọn B
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đạt cự tiểu tại x  0 .
Ví dụ 12. ( THPT Hà Trung – Thanh Hoá ) Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định
nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  1 và tiệm
cận ngang là y  2 .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng
( �; 2), (2, �) .
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm M (0; 1) .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
( �; 2), (2; �) .
Hướng dẫn giải: Chọn B
Dựa vào đồ thị ta có tiệm cận đứng x  2 và hướng của đồ thị đi lên theo chiều từ trái sang
phải nên chọn đáp án B.
Dạng 4. Dựa vào đồ thị hoặc bảng biến thiên chỉ ra số nghiệm của phương trình
Ví dụ 1. (Câu 29- mã 104 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của Bộ
GD&ĐT): Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:


24


Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là
A. 3 .
Lời giải

B. 1 .

C. 2 .

D. 0 .
Đáp án A

3
3
2 f  x   3  0 � f  x    . Từ bảng biến thiên ta thấy f  x  đạt giá trị  tại ba giá trị x
2
2

khác nhau. Suy ra phương trình có 3 nghiệm.
Ví dụ 2. (Câu 23- mã 102 - Đề chính thức môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 của Bộ
GD&ĐT): Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 3 f ( x)  5  0 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Lời giải


D. 0.
Đáp án C

Ta có 3 f  x   5  0 � f  x  

5
 * .
3

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình  * có bốn nghiệm.

Ví dụ 3. Cho hàm số y  f  x  xác định trên �\  0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và
có bảng biến thiên sau:

x

�

y'
y

0


�

�

2




0



4
2 �

�

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f  x   m có ba nghiệm
thực phân biệt.

A.  2; 4 .
Hướng dẫn giải

25

B.  2; 4  .

C.  2; 4 .

D.  �; 4 .


×