Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Các cách tiếp cận về phát triển nông nghiệp và nông thôn trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.68 KB, 5 trang )

Nghiên cứu, trao đổi

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 28/Quý III- 2011

CC CCH TIP CN V
PHT TRIN NễNG NGHIP V NễNG THễN
TRấN TH GII

N

Ths. Trn Th Thu Hng
Ban Phỏp lut Vin Qun lý kinh t Trung ng

ụng nghip vn c coi l
mt trong nhng ngnh ch
cht v ha hn nht i vi
vn xúa úi, gim nghốo nhiu nc
trờn th gii (WB, 2008), mc dự, s
úng gúp ca ngnh nụng nghip vo to
vic lm ang cú xu hng gim mnh.
rt nhiu nc, nụng nghip vn tip
tc l ngnh em li sinh k chớnh, l
ngun to vic lm ln th hai, ch sau
ngnh dch v (vi kh nng to vic lm
cho khong 1 t lao ng1). Thm chớ,
trong mt s giai on nht nh, khi nn
kinh t ri vo tỡnh trng suy thoỏi, nụng
nghip c coi l ngnh cú th hp th
c mt s ớt lc lng lao ng b sa
thi cỏc ngnh khỏc (Csaki et al, 2000).
Bờn cnh ú, qua nghiờn cu kinh


nghim thc tin mt s nc nh n
, Bangladesh, Kenya, Philippines v
Bolivia, cỏc nh nghiờn cu ó i ti mt
kt lun, ú l vic phỏt trin, tng
trng khu vc nụng thụn s giỳp xúa
úi gim nghốo khụng ch riờng khu
vc nụng thụn, m cũn gim nghốo c
khu vc thnh th, trong khi ú tng
trng khu vc thnh th khụng
1

Xem thờm: Decent work in rural areas: a key path
for poverty reduction. The International Labour
conference,
June
2008
( />and_public_information/Feature_stories) available
access on 25/8/2008.

m bo cho vic xúa úi gim nghốo
khu vc nụng thụn (Ashley and Maxwell,
2001). Chớnh vỡ vy, vic lm th no
tng trng ngnh nụng nghip vn tr
thnh mt bi toỏn quan trng.
* Mụ hỡnh nụng trang quy mụ nh
Mụ hỡnh tng trng ngnh nụng
nghip da trờn s hot ng cú hiu qu
ca cỏc nụng trang quy mụ nh, theo gi
ý ca Ellis v Biggs l mụ hỡnh m ó
thng tr hn na thp k qua (ibid). õy

l mụ hỡnh trong ú vic sn xut cỏc sn
phm ch yu úng mt vai trũ ht sc
quan trng, c bit l cỏc sn phm ng
cc bỏn thng mi. Mụ hỡnh ny cng
c ca ngi trong mt bỏo cỏo ca
IFAD nm 2001 thụng qua bng chng
nghiờn cu ti 4 nc (Colombia, Brazil,
n v Malaysia). IFAD ó kt lun
rng nng sut t cỏc nụng trang quy
mụ nh thỡ thng ti thiu gp hai ln
so vi cỏc nụng trang quy mụ ln.
Khong cỏch v nng sut t cú rt
nhiu nguyờn nhõn, cú th do cht lng
t v cng lao ng cao hn.
Thụng thng, li th ca cỏc nụng trang
nh l cú th t c sn lng cao nu
ỏp dng phng phỏp trng hn hp cỏc
loi cõy cú giỏ tr cao hn, trng xen
canh, a v v thi gian b hoang t
ngn hn cỏc nụng trang ln (ibid).

9


Nghiên cứu, trao đổi
Vic ỏp dng mụ hỡnh nụng trang nh
v s dng tin b khoa hc k thut vo
sn xut nụng nghip trong thi gian u
ó em li s tng trng nụng nghip
liờn tc nhiu nc. Tuy nhiờn, mụ

hỡnh nụng trang nh v sau ny ó bc l
s hn ch do quy mụ t cng nh thỡ s
rt khú ng dng cỏc cụng ngh mi,
cng nh gim mc c gii húa. Tỡnh
trng ny dng nh rt ph bin nhiu
nc cú nn kinh t chuyn i (Chõu
u) v cỏc nc ụng . Ngoi ra, theo
nghiờn cu ca Sn (2008), hin nay cỏc
nc ụng Nam cng ang ri vo cỏi
by quy mụ sn xut nh do thc hin
ch trng, chớnh sỏch l m bo cụng
bng xó hi, m bo nụng dõn phi cú
rung cy. Vỡ vy, mt s nc nh:
Nht Bn, Hungary, Bulgaria, ang
tớch cc thc hin nhiu bin phỏp m
rng quy mụ t nụng nghip.
* Mụ hỡnh nụng thụn mi
Hin nay, nhiu nh hoch nh chớnh
sỏch nhiu quc gia ó v ang dn
dn thay i cỏch tip cn chớnh sỏch
phỏt trin nụng nghip v nụng thụn.
Nhiu ngi cho rng cỏc chớnh sỏch
phỏt trin theo ngnh truyn thng cn
phi c xem xột li, nõng cp v thm
chớ trong nhiu trng hp cn phi c
dn dn xúa b v thay th bng nhiu
cụng c hu ớch khỏc. Thc t cho thy,
nhiu s h tr, bao cp trong nụng
nghip ch mang li mt chỳt tỏc ng
tớch cc cho phỏt trin ngnh nụng

nghip núi riờng v ton nn kinh t núi
chung. nhiu nc, c bit cỏc nc
cú nn cụng nghip phỏt trin thu nhp
ca cỏc h nụng dõn li ch yu da vo
cỏc hot ng ngoi nụng nghip, chớnh
vỡ vy vic phỏt trin khu vc nụng thụn
s ph thuc vo s phỏt trin ca nhiu
cụng c kinh t mi. Vớ d, mt s nc

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 28/Quý III- 2011
trong khi T chc hp tỏc v phỏt trin
kinh t (OECD) ang hng s quan tõm
vo cỏch tip cn da vo khu vc khi
hoch nh cỏc chớnh sỏch nụng thụn
thay th cho cỏch tip cn lnh vc, ngha
l tng cng u t hn l chỳ trng
bao cp, lm cho chớnh sỏch nụng thụn
cú th lng ghộp, hũa hp vi cỏc chớnh
sỏch ngnh khỏc v ci thin vic chi tiờu
cụng sao cho cú hiu qu v hp lý cỏc
khu vc nụng thụn. C th hn, cỏch tip
cn da vo khu vc hay mụ hỡnh
nụng thụn mi l cỏch tip cn da
vo u t chin lc nhm khuyn
khớch phỏt trin cỏc hot ng em li
hiu qu sn xut cao nht cho tng khu
vc; chỳ ý ti c trng ca tng khu
vc nh l mt yu t to ra s khỏc bit
v li th cnh tranh mi (chng hn nh
mụi trng, vn húa v cỏc sn phm a

phng); chỳ ý nhiu hn ti cỏc hng
húa c coi l cụng cng hoc cỏc iu
kin khung h tr cho cỏc doanh
nghip mt cỏch giỏn tip; phõn cp qun
lý hnh chớnh v thit k chớnh sỏch cho
tng cp (cp trung ng, vựng v a
phng) v tng cng s dng c ch
hp tỏc, phi hp gia cỏc khu vc cụng,
t v t nguyn cho vic phỏt trin v
thc hin cỏc chớnh sỏch a phng v
khu vc. Nh vy, v c bn, chớnh sỏch
ny liờn quan ti 2 vn , ú l thay i
cỏch tip cn chớnh sỏch v iu chnh c
cu chớnh quyn (OECD, 2006).
Cng ging nh mt s nc trong
khi OECD, cỏc nc thuc t chc Liờn
minh Chõu u (EU) trc õy cng
thng cho rng cỏc khu vc nụng thụn
thng cú c im rt ging nhau. Tuy
nhiờn, hin nay EU ó nhn thy rng
cỏc vựng nụng thụn thỡ rt khỏc bit nhau
v mc khỏc bit húa v a dng cao
gia cỏc vựng nụng thụn khụng ch xy
ra gia cỏc quc gia m thm chớ ngay

10


Nghiên cứu, trao đổi
trong cựng mt nc. Hin nhiờn, s

khỏc bit ú l do c tớnh t nhiờn, a
hỡnh, bn sc vn húa v thỏi ca
ngi dõn a phng v chớnh cỏc yu
t ny ó cú nh hng quyt nh ti
mụi trng xó hi ca vựng, tỡnh trng
kinh t v s phỏt trin ca vựng. Bờn
cnh ú, nhiu nh hoch nh chớnh
sỏch cho rng khụng nờn ỏnh ng khu
vc nụng thụn vi s yu kộm, tt hu v
kinh t v ỏnh ng khu vc ny vi
khu vc nụng nghip. Trờn thc t, rt
nhiu vựng nụng thụn cỏc nc EU, c
cu kinh t khụng ch b gii hn trong
lnh vc nụng nghip m c thng tr
bi cỏc lnh vc cụng nghờp v dch v,
chng hn nh du lch v ch to (Mandl
et al, 2007). Ngoi vic thay i cỏch
tip cn trong quỏ hoch nh chớnh sỏch
(chuyn t cỏch tip cn t trờn xung
bng cỏch tip cn t di lờn), vic phõn
cp mnh hn quyn hn, trỏch nhim v
phm vi hot ng cho khu vc hnh
chớnh a phng v tng cng s tham
gia ca cỏc i tỏc xó hi a phng, cỏc
t chc phi li nhun NGOs v bn thõn
ngi dõn cng ó c phỏt huy.
* Mụ hỡnh ngoi sinh/bờn ngoi
Gia th k th 20, cỏch tip cn
nhm phỏt trin khu vc nụng thụn cỏc
nc EU c bt u t mụ hỡnh hin

i húa, ngha l c gng hin i húa tt
c cỏc mt ca cuc sng vựng nụng
thụn, t sn xut nụng nghip n c s
h tng vn húa v t nhiờn (Nemes,
2005; Arnalte v Ortiz, 2003). Vic sn
xut thõm canh, chuyờn mụn húa v tng
trng kinh t cú mt vai trũ ht sc
quan trng i vi khu vc nụng thụn v
t c iu ny ch yu thụng qua
c ch can thip t bờn ngũai (mụ hỡnh
ngoi sinh). S d mụ hỡnh ny tn ti
sut nhiu thp k l do cỏc khu vc

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 28/Quý III- 2011
nụng thụn luụn trong tỡnh trng kộm phỏt
trin hn cỏc trung tõm thnh th do yu
kộm v c s h tng, kh nng tip cn
cỏc ngun lc thp v duy trỡ h thng
vn húa v kinh t xó hi theo ch ngha
truyn thng ( thi k bựng n hin i
húa cỏc nn kinh t Chõu u, li sng
truyn thng nụng dõn v vn húa b coi
l mt trong nhng tr ngi chớnh cho
vic ci thin cuc sng vựng nụng thụn
v quỏ trỡnh hin i húa). ci thin
tỡnh hỡnh ny, khu vc nụng thụn cn
phi c hin i húa v kt ni cht
ch vi cỏc trung tõm nng ng v m
rng cỏc ngnh, lnh vc sn xut, cựng
vi vic khuyn khớch chuyn giao khoa

hc k thut, a khoa hc k thut vo
phc v sn xut (ibid). Tt c iu ny
cú th t c thụng qua cỏc can thip
t bờn ngoi (t trung tõm).
Vic h tr, bao cp cho thay i
cụng ngh phc v sn xut nụng nghip
ó cú tỏc ng ỏng k ti vic thay i
cu c cu kinh t v vic phỏt trin
nụng nghip l kt qu ca vic tng
cng vn trong sn xut nụng nghip,
vic sn xut ớt ph thuc vo t nhiờn
v ũi hi ớt lao ng hn. Mụ hỡnh hin
i húa cng dn ti kt qu l cỏc gia
ỡnh nụng thụn sn xut nhiu hn v sn
xut trờn phn din tớch ln hn, chớnh vỡ
vy, s lng cỏc nụng trang v quy mụ
lao ng nụng nghip ó gim xung
mnh m. Chng hn, Tõy Ban Nha
trong vũng 10 nm (t 1989 n 1999)
ỏp dng mụ hỡnh hin i húa ó cho kt
qu l hn mt triu s h nụng trang b
bin mt (tc l ch cũn cú khong 22%
s h nụng trang cũn tn ti so vi thi
gian u ca thp k trc) v quy mụ
nụng trang trung bỡnh tng lờn 36%
(Arnalte v Ortiz, 2003:5).

11



Nghiên cứu, trao đổi
S gim sỳt v s h nụng trang v
s lng lao ng lm nụng nghip trong
quỏ trỡnh hin i húa nụng nghip v
nụng thụn cỏc nc EU cng kộo theo
tỡnh trng di dõn t cỏc vựng nụng thụn
ra cỏc khu vc cụng nghip tng mnh.
cỏc nc Tõy u, vn di c t t
khu vc nụng thụn ra cỏc vựng cụng
nghip ó khụng gõy ra nhiu khú khn,
phin toỏi nh cỏc nc Trung v
ụng u. Phn ln cỏc nc Trung v
ụng u, nh nc phỳc li ó cha
mnh v tim lc kinh t cú th cung
cp nh v cỏc dch v thit yu
khỏc cho s lng cụng nhõn di c n
cỏc khu vc cụng nghip. Rt nhiu lao
ng nụng thụn b y ra khi th trng
lao ng nụng thụn, nhng nhng ngi
ny li khụng cú kh nng chuyn n
cỏc nc ang phỏt trin tỡm vic
(Szelộnyi v Konrỏd, 1971 trớch trong
Nemes, 2005). Cỏch tip cn hin i
húa (hin i húa trong sn xut nụng
nghip v ch bin thc phm) mc du
ó bc l cỏc tỏc ng tiờu cc i vi
vn lao ng, song nú vn ang c
ỏp dng nhiu nc, c bit l cỏc
nc chuyn i khi EU, bi cỏc nc
ny cho rng ú ch l tỏc ng tiờu cc

tm thi v trong di hn cỏch tip cn
ny c k vng s em li kt qu tt
do nõng cao c cht lng, nng sut
v an ton sn phm, to cho sn
phm cú mt v th tt trờn th trng
tiờu th.
* Mụ hỡnh ni sinh
Sau mt quỏ trỡnh di trin khai, mụ
hỡnh hin i húa v can thip t bờn
ngoi ó t rừ mt s hn ch nht nh,
vỡ vy cỏch tip cn ni sinh hng vo
phỏt trin ó bt u ni lờn mt s
nc (ibid). Cỏch tip cn ny da vo
mt s nguyờn tc c bn, c hỡnh

Khoa học Lao động và Xã hội - Số 28/Quý III- 2011
thnh da trờn cỏc ngun lc a phng,
c ch tham gia, phi hp, xõy dng cỏc
mc tiờu di dng quy trỡnh, cỏc giỏ tr
truyn thng, Cỏch tip cn ny cng
ó khc phc c mt s vn phỏt
trin giai an u. Cỏch tip cn mi
ó c th hin trong chớnh sỏch phỏt
trin nụng thụn cỏc nc EU, c th:
(i) Nõng cao kh nng cnh tranh ca
cỏc khu vc nụng thụn thụng qua vic
chỳ trng hn ti tớnh a dng ca cỏc
khu vc ny v ng thi a ra cỏc tr
cp phự hp vi c tớnh ca tng khu
vc v nhu cu a dng ca cỏc vựng

nụng thụn.
(ii) Phõn cụng nhiu hn nhim v v
trỏch nhim trong khõu lp chớnh sỏch v
thc thi cho cp chớnh quyn a phng,
cng nh gn kt vi cỏc t chc NGOs
a phng v ngi dõn trong vic thit
k v thc hin chin lc v cỏc cụng c
h tr u phi nhm vo cỏc nhu cu thit
thc ca h (cỏc tip cn t di lờn).
(iii) Phi hp cỏc hat ng trong to
lp chớnh sỏch nhm m bo tớnh cht
ch trong hnh ng.
(iv) Thnh lp cỏc doanh nghip mi
thụng qua c v, thỳc y tinh thn kinh
doanh ca cỏc doanh nhõn v u t vo
c s h tng cụng cng, ngun nhõn lc
v vn xó hi, bng cỏch ú s hng
vo a dng húa ngnh/lnh vc thay vỡ
ch tp trung vo nụng nghip.
Nhn thc v khu vc nụng thụn
ngy nay ó cú s thay i trong t duy
ca phn ln ngi dõn cỏc nc EU. H
cho rng khu vc nụng nụng cng cú rt
nhiu li th v ngun ti nguyờn thiờn
nhiờn v di sn vn húa, iu ny ó giỳp
cho nhiu vựng nụng thụn tr thnh a
im thu hỳt du lch v cỏc vựng ny s
phỏt trin nh phỏt trin ngnh du lch.

12



Nghiªn cøu, trao ®æi
Do đó, vùng nông thôn dường như được
xem như là gắn kết với các hoạt động
kinh tế hơn là thuần túy nông nghiệp
(Mandl et al, 2007).
Tóm lại, phát triển ngành nông
nghiệp nói riêng và đảm bảo cải thiện đời
sống cho người lao động ở khu vực nông
thôn, cũng như phát triển bền vững khu
vực nông thôn ở nhiều nước nói chung là
một quá trình hết sức dài và gian nan.
Hiện nay, trên thế giới mặc dù ngành
nông nghiệp không còn là ngành đứng
đầu trong đóng góp vào giá trị tổng sản
phẩm quốc nội của quốc gia và cũng
không phải là ngành đứng đầu trong thu
hút lực lượng lao động, song vai trò của
nông nghiệp trong việc đảm bảo an ninh
lương thực của từng quốc gia, trong việc
đảm bảo cân bằng sinh thái, môi trường
và các giá trị văn hóa truyền thống luôn
được đề cao.
Thực tế cho thấy rằng không phải
những nước giàu tài nguyên, có điều kiện
tự nhiên thuận lợi hay có diện tích đất
nông nghiệp lớn là có thể thành công
trong việc phát triển ngành nông nghiệp.
Sự thành công trong chặng đường phát

triển khu vực nông thôn và tạo việc làm
cho người lao động ở khu vực này phụ
thuộc rất nhiều vào các chính sách phát
triển kinh tế - xã hội hợp lý và kịp thời
của từng nước, cũng như cả việc triển
khai, thực thi chính sách.

Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011

Tài liệu tham khảo:
1. Ashley, C., and Maxwell, S. (2001)
‘Rethinking rural development’. Development
Policy Review, 19 (4), 395-425
2. Arnalte, E., and Ortiz, D. (2003) ‘Some
trends of Spanish agriculture. Difficulties to
implement a Rural development model based
on the multifunctionality of agriculture’. The
paper belongs to the research project:
‘Structural change and agricultural policies:
the case of farming systems specialized on
Olive Grove, Arable crops and cattle’
3. Csaki, C., Nash, J., Fack, A., and Kray,
H. (2000) ‘Food and Agriculture in Bulgaria:
the challenge of preparing for EU accession’.
World Bank technical Paper No 481,
Washington, DC.
4. Mandl, I., Oberholzner, T., and
Dorflinger, C. (2007) ‘Social capital and job
creation in rural Europe’. The Europe
Foundation for the Improvement of Living and

Working Conditions, Denmark.
5. Nemes, G. (2005) ‘The politics of rural
development in Europe’. Discussion papers
2005/5. Institution of Economics Hungarian
Academy of Science, Budapest.
6. OECD. (2006) ‘The New rural
paradigm: policies and governance’. France
7. Sơn, Đ.K. (2008) ‘Kinh nghiệm quốc tế
về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong
quá trình công nghiệp hóa’. Nhà xuất bản
chính trị quốc gia.

13



×