Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển tài liệu giảng dạy tiếng Hàn tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.28 KB, 14 trang )

Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng

PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG HÀN
TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ph m Th Ng c
Trường Đại học Hà Nội
Tóm t t: Việc sử dụng tài liệu và giáo trình tiếng Hàn
hiện này ở các cơ sở ñào tạo và giảng dạy tiếng Hàn ở
nước ta hiện nay ñang ñặt ra nhiều vấn ñề, ñòi hỏi sự
quan tâm, chú trọng và tập trung cho công tác phát
triển tài liệu giảng dạy, giáo trình, sách giáo khoa tiếng
Hàn cho ñối tượng là học sinh, sinh viên tại Việt Nam.
Bài viết nêu thực trạng sử dụng giáo trình, tài liệu, sách
giáo khoa tiếng Hàn tại các cơ sở ñào tạo, giảng dạy
tiếng Hàn hiện này và ñề xuất một số giải pháp về phát
triển các tài liệu giảng dạy tiếng Hàn thời gian tới tại
một số trường ñại học và trường phổ thông ở Việt Nam.
Abstract: The using of Korean langguage teaching
materials in the Korean training institutions and Korean
teaching facilities in our country today poses many
problems

that

require

attention,

focus

and



concentrating on development work of Korean teaching
materials, books, textbooks for students in Vietnam.
This research report states the current situation of
using Korean books, materials, textbooks in Korean
training institutions and Korean teaching facilities and
proposes a solution for the development of Korean
training and teaching material forward at the schools
and universities in Vietnam.

Trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ngoài
tiếng Anh thì tiếng Hàn cũng là một trong những
ngoại ngữ ñang nhận ñược nhiều sự quan tâm của
học sinh, sinh viên Việt Nam. Hiện Bộ Giáo dục
và Đào tạo (GD&ĐT) ñang triển khai kế hoạch
ñưa tiếng Hàn vào giảng dạy như ngoại ngữ 1 và
ngoại ngữ 2 ở một số trường phổ thông trong cả
nước. Để nâng cao chất lượng giảng dạy và thực
hiện thành công ñề án ñưa tiếng Hàn vào giảng
dạy ở các trường phổ thông, cao ñẳng và ñại học
tại Việt Nam, giai ñoạn tới của Bộ GD&ĐT, công
tác phát triển, biên soạn các tài liệu giảng dạy
tiếng Hàn cho các ñối tượng học sinh và sinh viên
Việt Nam, ñang ñặt ra nhiều ñòi hỏi. Bài báo miêu
tả thực trạng, phân tích nguyên nhân và ñề ra các
184

giải pháp về phát triển tài liệu giảng dạy tiếng Hàn
tại Việt Nam hiện nay với các bố cục ngoài phần
mở ñầu và kết luận như sau: i) Thực trạng sử dụng

tài liệu, giáo trình tiếng Hàn hiện nay tại Việt Nam;
ii) Nguyên nhân và hạn chế trong phát triển giáo
trình, tài liệu, sách giáo khoa tiếng Hàn tại Việt
Nam; iii) Giải pháp ñể thúc ñẩy công tác phát triển
tài liệu, giáo trình và sách giáo khoa tiếng Hàn.
1. Thực trạng sử dụng tài liệu, giáo trình
tiếng Hàn hiện nay tại Việt Nam
1.1. Thực trạng giáo trình ñang ñược sử
dụng ở các trường ñại học và phổ thông tại
Việt Nam
Vấn ñề sử dụng giáo trình, tài liệu giảng dạy
tiếng Hàn ở các trường ñại học và phổ thông hiện
nay ở Việt Nam ñang ñược rất nhiều các nhà quản
lý, chuyên gia và các giáo viên tiếng Hàn quan
tâm. Hiện nay số lượng các trường ñại học và cao
ñẳng tại Việt Nam dạy tiếng Hàn ñang ngày càng
tăng cao. Theo số liệu khảo sát mới nhất năm
2013 gần ñây trên cả nước có 15 trường cao ñẳng
và ñại học có khoa tiếng Hàn, 6 trung tâm Hàn
Quốc học tại các trường cao ñẳng và ñại học
không chuyên và 5 trung tâm Hàn ngữ Sejong
ñược thành lập trên cơ sở hợp tác giữa các trường
cao ñẳng, ñại học của Việt nam và Hàn Quốc với
tổng số lượng người học khá ñông1. Qua những
khảo sát dưới ñây của chúng tôi về các giáo trình,
tài liệu giảng dạy tiếng Hàn ñang ñược sử dụng tại
các trung tâm Hàn Quốc học, trung tâm Hàn ngữ
và khoa tiếng Hàn, khoa Đông Phương học v.v. ở
15 trường cao ñẳng, ñại học của Việt Nam cho
thấy phần lớn các trường ñều ñang sử dụng các bộ

giáo trình khác nhau của các trường ñại học ở Hàn

1

한국국제교류재단

(12.2013), Tài liệu hội thảo tình hình
ñào tạo, nghiên cứu Hàn Quốc học và ñịnh hướng phát
triển tại Việt Nam.


Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh p

Quốc làm giáo trình giảng dạy chính, giáo trình bổ
trợ và tài liệu luyện tập cho sinh viên ñối với các
kỹ năng thực hành tiếng như nghe, nói, ñọc, viết.
Các bộ giáo trình của các trường ñại học Hàn
Quốc ñang ñược các trường cao ñẳng, ñại học
Việt Nam sử dụng hiện nay cho thấy các bộ giáo
trình này chỉ là những bộ giáo trình giảng dạy
tiếng Hàn cho học sinh nước ngoài ñang cư trú tại
Hàn Quốc với mục ñích học tiếng Hàn ñể chuẩn bị
cho việc theo học các chương trình ñại học hoặc
cao học, nghiên cứu sinh khác nhau tại các trường
ñại học của Hàn Quốc chứ không phải giáo trình
phục vụ và ñào tạo sinh viên chuyên ngành ngoại
ngữ tiếng Hàn. Do ñó khi các trường cao ñẳng, ñại
học ở Việt Nam sử dụng các bộ giáo trình này
trong giảng dạy ñã nảy sinh nhiều bất cập về phân
bố thời lượng và bố cục, nội dung chương trình.

Bất cập trước tiên là thời lượng giảng dạy, tiến
ñộ giảng dạy của các giáo trình tiếng Hàn của các
trường Hàn Quốc phần lớn là 10 tuần cho mỗi cấp
trình ñộ. Mỗi tuần trung bình khoảng 20 tiết. Tổng
thời lượng dạy cho 1 bộ giáo trình 6 cuốn là 1.200
tiết. Thời lượng giảng dạy này ở các bộ giáo trình
của các trường tại Hàn Quốc cho thấy có nhiều bất
cập so với thời lượng trong chương trình ñào tạo
ngoại ngữ tại các trường cao ñẳng, ñại học ở Việt
Nam như Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia
Hà Nội (ĐHNN – ĐHQG HN) có tổng thời lượng
cho các môn thực hành tiếng là 1.020 tiết (68 tín
chỉ); Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà
Nội (ĐHKHXNNV HN) 750 tiết (50 tín chỉ); Đại
học Hà Nội 1.440 tiết; Cao ñẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật 585 tiết (39 tín chỉ) v.v..
Bất cập thứ hai là nội dung và hình ảnh trong
nội dung các giáo trình này lấy bối cảnh ñều là
Hàn Quốc nhưng phần lớn ñối tượng học sinh ở
các trường ñều chưa có cơ hội trải nghiệm cuốc
sống ở Hàn Quốc nên có nhiều tình huống bài học
giáo viên mất rất nhiều thời gian ñể giải thích, giới
thiệu thêm về các phần này do ñó việc ñạt ñược
mục tiêu ñề ra ban ñầu của giáo trình rất khó có
thể thực hiện ñược. Thêm vào ñó là ở nhiều
trường giảng dạy tiếng Hàn hiện nay có một số
giáo viên chưa có thời gian trải nghiệm ở Hàn

Tháng 11/2014

Quốc nên ñã gặp không ít khó khăn khi ñối diện

với những vấn ñề, tình huống thực tế này trong
quá trình giảng dạy.
Bất cập thứ ba là một số bộ giáo trình của các
trường như Đại học Seoul, Đại học Yonsei từ
trước 2005 v.v. ñã ñược sử dụng ở các trường tại
Việt Nam phần lớn tập trung vào ngữ pháp, không
phân rõ cho từng kỹ năng riêng, chủ ñề chưa sát
với thực tế, chưa xem xét các khó khăn ñặc thù
của học sinh Việt Nam như ngữ âm, tiểu từ,
patchim, sự không thống nhất giữa từ Hán Hàn và
Hán Việt, chưa phản ánh rõ những khác biệt văn
hóa Hàn Quốc với văn hóa Việt Nam v.v. nên giáo
viên và học sinh Việt Nam trong quá trình học
tiếng Hàn ñã gặp không ít khó khăn dẫn ñến chất
lượng và hiệu quả giờ học không ñược ñảm bảo.
Số liệu ở bảng thống kê dưới ñây của chúng tôi
cho thấy hiện nay một số trường trong ñó có Đại
học Hà Nội ñã ñưa bộ giáo trình Tiếng Hàn tổng
hợp dành cho người Việt Nam của Korea
Foundation vào giảng dạy. Bộ giáo trình này có
thể nói ñã ñược xây dựng trên cơ sở xem xét các
yếu tố văn hóa, phản ánh ñược ñặc thù của ñối
tượng người học là người Việt Nam nên nhiều
tình huống và bối cảnh, cấu trúc xây dựng của
giáo trình phù hợp với những ñòi hỏi thực tế của
người Việt Nam học tiếng Hàn. Đặc biệt trong
phần viết ở 15 bài của giáo trình có phần luyện
dịch cho sinh viên chính là ñiểm khác biệt so với
các bộ giáo trình trước ñây của Hàn Quốc không
có luyện kỹ năng này cho sinh viên. Tuy nhiên

giáo trình vẫn còn nhiều hạn chế khi có nhiều lỗi
sai về chuyển từ, chuyển nghĩa và nội dung sang
tiếng Việt, nhiều phần bố cục chưa hợp lý ñối với
năng lực theo từng cấp ñộ của học sinh như yêu
cầu sinh viên nghe ñoạn tin dài, tốc ñộ rất nhanh
và dịch sang tiếng Việt rất bất hợp lý với khả năng
của sinh viên năm thứ 2. Nếu bộ giáo trình này
ñược các chuyên gia, giáo viên tập trung chỉnh sửa,
bổ sung các phần chưa hợp lý thì sẽ ñược xem là
bộ giáo trình tiếng Hàn ñầu tiên ñược sử dụng
hiệu quả ở Việt Nam.
Một vấn ñề nữa mà lâu nay chưa ñược chúng ta
ñề cập nhiều tại các hội thảo liên quan tới giáo
185


Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng

trình giảng dạy tiếng Hàn tại Việt Nam. Đó là vấn
ñề bản quyền của các bộ sách, giáo trình ñang
ñược giảng dạy tại các trường tại Việt Nam. Hiện
nay phần lớn các trường sử dụng các bộ sách nêu
tên dưới ñây ñể phô tô cho sinh viên sử dụng
trong quá trình học tập mà không ñược sự cho
phép của các trường, cơ quan tổ chức biên soạn và
xuất bản các bộ giáo trình này ở Hàn Quốc. Vấn
ñề sử dụng giáo trình, tài liệu này của các trường
ñang vi phạm luật bản quyền của Việt Nam, Hàn
Quốc và công ước Berne nên chúng tôi thấy cần
thiết phải có sự xem xét của các cơ quan quản lý

chức năng liên quan và ñội ngũ quản lý, giáo viên
của các trường ñang giảng dạy tiếng Hàn tại Việt
Nam ñể giải quyết vấn ñề này một cách triệt ñể.
Nếu vấn ñề này không ñược giải quyết triệt ñể
trong thời gian tới thì chắc chắn sớm muộn các
trường tại Việt Nam ñang sử dụng giáo trình của
các trường Hàn Quốc sẽ bị liên ñới trách nhiệm vi
phạm pháp luật về bản quyền tác giả. Trong cuộc
họp mới ñây của Ban Giám hiệu Trường Đại học
Hà Nội (ĐHHN) và cán bộ chủ chốt ở các khoa
cũng ñã nêu ra vấn ñề, tình trạng chung về việc sử
dụng giáo trình, tài liệu giảng dạy của các trường,
các nhà xuất bản nước ngoài tại các khoa ñể cùng
tìm hướng giải quyết tốt nhất trong thời gian tới.
Ngoài các giáo trình thực hành tiếng nêu trên
chúng ta còn phải ñề cập tới các giáo trình, tài liệu
giảng dạy cho các môn chuyên ngành ở các
trường. Thực tế là các môn học ở mỗi ngành ñào
tạo khác nhau như ngành tiếng Hàn Quốc, Văn
hóa và ngôn ngữ Hàn Quốc, Đông Phương học v.v.
ñều có các chương trình ñào tạo và nội dung môn
học khác nhau nên giáo trình sử dụng cũng khác
nhau. Nhìn chung trong chương trình ñào tạo tiếng
Hàn của các trường thường có các môn như từ
vựng, ngữ âm, lý thuyết dịch, thực hành biên dịch,
phiên dịch, lịch sử, ñất nước, văn hóa và tín
ngưỡng Hàn Quốc, tiếng Hàn du lịch, tiếng Hàn
kinh tế, thư tín thương mại, ñối chiếu ngôn ngữ,
quan hệ Việt Hàn, tiếng Hàn văn phòng v.v..
Trong số các tài liệu giảng dạy các môn chuyên

ngành này tại các trường cho thấy số lượng các
các tài liệu, giáo trình ñược biên soạn và xuất bản
là rất ít. Hơn nữa phần lớn tài liệu giảng dạy các
môn học này ñều do các giáo viên tại các trường
186

biên tập lại trên cơ sở tham khảo, sưu tầm từ các
nguồn tài liệu khác nhau ñể tiến hành giảng dạy
môn học chuyên ngành ñó cho sinh viên tại chính
ñơn vị ñào tạo của mình.
Vấn ñề này cũng cho thấy bất cập, mà trước hết
là các giáo viên giảng dạy các môn chuyên ngành
không ñược ñào tạo thường chuyên sâu, bởi ñội
ngũ giáo viên ngành tiếng Hàn Quốc, Hàn Quốc
học tại Việt Nam ñang còn rất trẻ. Do ñó nhiều
giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy,
xây dựng giáo trình, chưa có các công trình
nghiên cứu chuyên sâu nào ñược giới học thuật
ñánh giá cao nên việc xây dựng ñược các tài liệu
giảng dạy chuyên ngành có chất lượng tốt theo
chuẩn chung rất khó thực hiện ñược.
Bất cập tiếp theo là một số môn chuyên ngành
các trường thường mời các chuyên gia nghiên cứu
chuyên sâu về các lĩnh vực này giảng dạy nhưng
ñội ngũ các nhà nghiên cứu, các chuyên gia này
lại không biết tiếng Hàn do ñó các tài liệu giảng
dạy chuyên ngành này ñược ñội ngũ này biên soạn
chỉ ñưa ra ñược kiến thức chuyên ngành cơ bản
cho sinh viên chứ không truyền tải ñược các kiến
thức chuyên ngành ñặc thù bằng tiếng Hàn cho

sinh viên nên sinh viên gặp khá nhiều khó khăn
khi ñọc và tham khảo các văn bản bằng tiếng Hàn
chuyên ngành, rất nhiều sinh viên không thể nắm
bắt ñược nội dung dẫn ñến chất lượng môn học
không hiệu quả.
Bất cập thứ ba là nhiều các tài liệu giảng dạy
chuyên ngành do giáo viên ở các khoa dạy tiếng
Hàn biên tập từ nhiều nguồn tiếng Hàn và tiếng
Việt khác nhau và gần như chưa ñược các cấp liên
quan thẩm ñịnh, ñánh giá, góp ý và chỉnh sửa từ
nội dung ñến phân bố thời lượng, tiến ñộ giảng
dạy một cách chặt chẽ nên khó ñể khẳng ñịnh
ñược ñộ tin cậy, phù hợp và chất lượng của các tài
liệu giảng dạy này.
1.2. Thực trạng phát triển giáo trình cho ñối
tượng học sinh, sinh viên tại Việt Nam
Xem xét bảng thống kê giáo trình sử dụng ở 15
trường cao ñẳng và ñại học ở Việt Nam (xem phụ
lục) trên chúng ta có thể thấy các bộ giáo trình sử
dụng cho các kỹ năng thực hành tiếng như nghe,
nói, ñọc, viết cho học sinh, sinh viên Việt Nam
gần như chưa ñược các giáo viên Việt Nam, các tổ


Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh p

chức giáo dục Việt Nam và Hàn Quốc quan tâm
nhiều ñể biên soạn và xuất bản một cách có hệ
thống dẫn ñến nhiều khó khăn, bất cập cho cả
người dạy và người học tiếng Hàn tại Việt Nam.

Theo thống kê tới tháng 7/2010 của Khoa Hàn
Quốc học, ĐHNN - ĐHQG HN 2 thì khoa chưa
phát triển ñược bộ giáo trình nào cho các kỹ năng
thực hành tiếng và hiện có 8 bộ tài liệu giảng dạy
cho các môn chuyên ngành như ñịa lý, văn học,
biên dịch, phiên dịch, nghiên cứu khoa học, tiếng
Hàn văn phòng v.v. ñã ñược các giáo viên biên tập
ñể giảng dạy trong phạm vi tại khoa. Khảo sát mới
nhất gần ñây của chúng tôi thống kê cho thấy có
thêm các tài liệu giảng dạy các môn như Đất nước
học, Môi trường tự nhiên v.v. cũng ñã ñược giáo
viên biên tập và ñưa vào giảng dạy cho sinh viên
khoa. Hiện chúng tôi thấy chỉ có 02 bộ giáo trình
tham khảo ñã ñược giáo viên biên soạn và xuất
của Lã Thị Thanh
bản là giáo trình
Mai (2010), NXB ĐHQG HN và
của Trần Thị Hường 2010), NXB
từ ñiển bách khoa. Mới ñây khoa ñã cho xây dựng
bộ giáo trình 1 A, B; 2 A, B; 3 A, B, C; 4 A, B, C
giúp học sinh nắm ñược ñịnh dạng và luyện thi
năng lực Topik của ĐHNN - ĐHQG HN do nhóm
tác giả là các giáo viên tiếng Hàn tự biên tập và
soạn thảo. Bộ giáo trình này ñã ñược dạy thí ñiểm
chỉ với ñối tượng sinh viên tại khoa và ñang trong
quá trình thẩm ñịnh tại trường. Tuy nhiên, ñể ñi
ñến xuất bản ñược bộ giáo trình này và cho sử
dụng rộng rãi cho nhiều ñối tượng học tiếng Hàn
ôn thi Topik thì cần phải chỉnh sửa, bổ sung từ bố
cục cho ñến nội dung, hình ảnh, phân bố thời cho

hợp lý và hệ thống hơn nữa.

한국어 회화

유형의 활용법

한국어문법 기본

Khảo sát tài liệu giảng dạy các môn học ở
trường ĐHKHXH&NV HN chúng tôi thấy rằng
hiện cũng không có bộ giáo trình nào cho các môn
thực hành tiếng ñược phát triển, biên soạn tại khoa
Đông Phương học. Một số tài liệu các môn học
chuyên ngành như Lý thuyết tiếng Hàn hiện ñại
), Ngoại giao của Hàn Quốc và
(

한국어학개론

2

Trần Thị Hường, 2010, thực trạng và phương hướng
phát triẻn tài liệu giảng dạy tiếng Hàn ở khoa Hàn Quốc
học – ĐHNN - ĐHQG HN.

Tháng 11/2014

quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Tôn giáo và tín
ngưỡng Hàn Quốc, biên dịch, phiên dịch tiếng
Hàn Quốc, tiếng Hàn kinh tế, văn học và nghệ

thuật Hàn Quốc v.v. ñều do các giáo viên tại khoa
biên tập ñể làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên
khoa. Các giáo trình giảng dạy cho các môn như
Lịch sử Hàn Quốc, Xã hội Hàn Quốc v.v. ñược
khoa sử dụng giáo trình của Đại học Seoul ñã
ñược dịch sang tiếng Việt. Mới ñây giáo viên khoa
Đông Phương ñã phát triển và xây dựng ñược
cuốn giáo trình nhập môn Korea (2013) và ñã
ñược xuất bản. Nhìn chung số lượng các tài liệu
giảng dạy các môn chuyên ngành của khoa Đông
Phương thuộc trường ĐHKHXH&NV HN hầu hết
ñược các giáo viên biên tập, chỉnh sửa ñể phù hợp
với nhu cầu môn học và ñược sử dụng chỉ với ñối
tượng sinh viên tại khoa. Các tài liệu này ñã ñược
nhà trường tiến hành thẩm ñịnh ñể ñưa vào giảng
dạy. Tuy nhiên ñể xuất bản thành sách, giáo trình
cho ñông ñảo ñối tượng người học sử dụng thì cần
phải có sự chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện và thẩm
ñịnh chặt chẽ hơn nữa của các chuyên gia, giáo
viên trong ngành.
ĐHHN cũng là một trong các trường ñào tạo
lớn ñội ngũ phiên dịch tiếng Hàn cho cả nước.
Cũng giống như hai trường nêu trên ĐHHN chưa
phát triển ñược các bộ giáo trình cho các môn thực
hành tiếng và mới chỉ dừng lại ở việc biên tập,
biên soạn các tài liệu giảng dạy cho các môn Lý
thuyết dịch, Ngữ âm, Từ vựng, Thực hành biên
dịch, phiên dịch, Văn hóa Hàn Quốc, Văn học
Hàn Quốc, Cú pháp, Tiếng Hàn du lịch, Tiếng
Hàn kinh tế, thư tín thương mại, Phương pháp

nghiên cứu khoa học v.v.. Các tài liệu giảng dạy
này ñều do các giáo viên Việt Nam và giáo viên
nước ngoài tự tìm nguồn tài liệu tham khảo, biên
tập và chỉnh sửa ñể làm tài liệu giảng dạy cho sinh
viên tại khoa căn cứ theo chương trình chi tiết
từng môn học. Hiện các tài liệu giảng dạy này ñã
ñược dạy thí ñiểm tại khoa và ñang trong quá trình
chỉnh sửa, bổ sung ñể xin thẩm ñịnh. Bên cạnh
những tài liệu, giáo trình chính giảng dạy tại khoa
thì mới ñây 02 giáo viên trẻ tại khoa là Nguyễn
Nam Chi và Vũ Thanh Hải ñã biên tập và ñã ñược
thẩm ñịnh Bộ tài liệu bài tập bổ trợ kỹ năng tiếng
187


Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng

Hàn Quốc trình ñộ sơ cấp (2013), Nghiêm Thị
Thu Hương ñã biên soạn Tài liệu hướng dẫn học
và thi Topik 1 (2013) và sách hướng dẫn học và ôn
thi KLPT, NXB Giáo dục, 2009.
Giáo trình, tài liệu giảng dạy của trường Đại
học Hồng Bàng theo Bùi Phan Anh Thư3 thì các
giáo trình giảng dạy các kỹ năng tiếng ñều chưa
ñược phát triển và biên soạn tại khoa, chỉ có các
tài liệu giảng dạy chuyên ngành Hàn Quốc học
như Địa lý Hàn Quốc, Lịch sử Hàn Quốc, Văn hóa
Hàn Quốc, Văn học Hàn Quốc, Lý thuyết và thực
hành biên, phiên dịch tiếng Hàn, tiếng Hàn thương
mại, tiếng Hàn business, các xây dựng các văn

bản tiếng Hàn v.v. ñều sử dụng các giáo trình và
tài liệu tiếng Hàn kết hợp một số tài liệu bổ trợ
tham khảo chuyên ngành liên quan bằng tiếng
Anh hoặc tiếng Việt. Một số môn học chưa ñược
biên soạn giáo trình, tài liệu buộc giáo viên ñảm
nhận môn học sẽ phải tham khảo các tài liệu liên
quan ñã ñược biên soạn, xuất bản ở Hàn Quốc rồi
biên tập lại các bộ tài liệu giảng dạy trên cơ sở kế
hoạch giảng dạy ñã ñược xây dựng theo ñúng mục
tiêu môn học ñó. Nhìn chung có thể nói cũng
giống với các trường ñại học trên, Đại học Hồng
Bàng cũng chỉ mới tập trung biên tập ñược các bộ
tài liệu giảng dạy các môn chuyên ngành từ các
nguồn tài liệu tham khảo khác nhau ñể ñưa vào
giảng dạy.
Có thể nói qua khảo sát sơ bộ về việc phát triển,
biên soạn, biên tập, giáo trình ở một số trường trên
cho thấy ñội ngũ giáo viên tiếng Hàn tại Việt Nam
chưa xây dựng ñược giáo trình thực hành tiếng
dành cho người Việt Nam. Tài liệu các môn
chuyên ngành ñược các giáo viên ñảm nhận giảng
dạy bộ môn biên tập, chỉnh sửa từ các nguồn tài
liệu khác nhau nhưng chưa ñược thẩm ñịnh một
các chặt chẽ từ các cấp liên quan nên chưa thể
khẳng ñịnh ñược chất lượng, tính phù hợp, sát với
thực tế và ñúng ñịnh hướng mục tiêu môn học
chuyên ngành của các bộ tài liệu này.
Nói ñến việc phát triển giáo trình tiếng Hàn
cũng cần phải ñề cập ñến giáo trình ñọc hiểu


3

Bùi Phan Anh Thư, 2010, Thưc trạng tài liệu giảng dạy
tiếng Hàn và tìm hướng phát triển tài liệu tiếng Hàn
chuyên ngành Hàn Quốc học ở trường Đại học quốc tế
Hồng Bàng.

188

한국어 읽기 교재 마음의 창

dưới sự tài trợ của
Koica. Bộ giáo trình này do một số tình nguyện
viên thấy nhiều bất cập và khó khăn trong quá
trình giảng dạy nên ñã cùng phối hợp ñể xây dựng
và biên soạn năm 2006. Tuy nhiên giáo trình này
vẫn chưa ñược thẩm ñịnh và ñánh giá khoa học và
hiện chỉ ñược dùng hạn chế ở một số cơ sở ñào tạo
và giảng dạy chứ không dành cho rộng rãi các ñối
tượng người Việt Nam học tiếng Hàn nhưng ñã
nhận ñược phản ứng tốt về nội dung và tính phù
hợp khi giảng dạy kỹ năng ñọc hiểu cho sinh viên
ở trường Đại học Ngoại ngữ Đà Lạt4.
Ngoài các giáo trình giảng dạy tiếng Hàn còn
có nhiều các tài liệu dạy và học tiếng Hàn, sách
tham khảo, sách bổ trợ, các từ ñiển tiếng Hàn v.v.
ñược nhiều tác giả dịch hoặc biên soạn cho ñối
tượng người học khá rộng rãi là người Việt Nam.
Nhưng theo nhận xét của Ha Chae Hong5 thì các
bộ tài liệu, sách tham khảo tiếng Hàn hiện ñang

ñược bày bán ở các hiệu sách của Việt Nam ñã
ñược xuất bản mà không có sự chỉnh sửa, kiểm
soát chặt chẽ nên nội dung sai lên tới trên 50%.
Tác giả cho rằng có một số sách sai ngày từ khâu
trực dịch tên sách như “
3000” và thậm chí có một số sách dạy kiến thức
cơ bản tiếng Hàn nhưng không có phần nguyên
âm, phụ âm mà chỉ liệt kê một loạt cách phát âm
chữ cái Anphabet tiếng Anh. Thực tế này cho thấy
các tài liệu, sách ñã ñược xuất bản này không
phản ánh ñược chất lượng xây dựng tài liệu, sách
tiếng hàn theo ñúng yêu cầu học và giao tiếp tiếng
Hàn của người Việt Nam

한국어 필수 교접상황

2. Nguyên nhân và hạn chế trong phát triển
giáo trình, tài liệu, sách giáo khoa tiếng Hàn tại
Việt Nam
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển giảng
dạy tiếng Hàn tại Việt Nam còn hạn chế so với
các ngoại ngữ truyền thống
So với các ngoại ngữ truyền thống như tiếng
Anh, tiếng Nga và tiếng Pháp v.v. thì lịch sử hình
thành và phát triển trong giảng dạy tiếng Hàn tại
Việt Nam còn khá non trẻ. Ở khu vực phía Bắc, cơ
4

Nguyễn Thị Hồng Hân, 2010, Thực trạng và vấn ñề giáo
trình tiếng Hàn tại Việt Nam.

5
Ha Chae Hong, 2010, Phương hướng phát triển tài liệu
giảng dạy tiếng Hàn tại Việt Nam/


Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh p

sở ñào tạo tiếng Hàn ñầu tiên tại Việt Nam là khoa
Đông phương học trường ñại học KHXH&NVĐHQG HN. Năm 1993 chương trình tiếng Hàn
ñược giảng dạy ở cơ sở ñào tạo này chỉ là chuyên
ngành phụ sau ñó ñến 1995 khoa Đông phương
học mới chính thức ñược thành lập. Tiếp ñến năm
1996 thì tiếng Hàn bắt ñầu ñược giảng dạy tại
ĐHNN-ĐHQG HN và ñến 2002 thì ĐHHN cũng
bắt ñầu ñưa tiếng Hàn vào giảng dạy là ngoại ngữ
2. Mới ñây trường Cao ñẳng Ngoại ngữ - Công
nghệ Việt Nhật cũng ñã thành lập khoa tiếng Hàn
(2013) và ñưa chương trình tiếng Hàn vào ñào tạo
tại trường cho sinh viên.
Khu vực phía Nam có Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh
(KHXH&NV- ĐHQG HCM) cũng triển khai dạy
tiếng Hàn từ 1994 và ñến 1995 thì ñại học Ngoại
ngữ tin học Hồ Chí Minh cũng bắt ñầu triển khai
giảng dạy tiếng Hàn. Tiếp sau ñó ñến các trường
như Đại học Hồng Bàng (1999), Đại học Lạc
Hồng (2003), Đại học Đà lạt (2004), Cao ñẳng
nghệ thuật và du lịch Sài gòn ATC (2006), Đại
học Văn hiến (2007), Cao ñẳng công nghệ Thủ
Đức (2011), Đại học Nguyễn Tất Thành (2012)

vv.. cũng ñã ñưa tiếng Hàn vào ñào tạo tại cơ sở
của mình.
Khu vực miền Trung có hai trường là Đại học
ngoại ngữ Đà Nẵng (2005) và Đại học Huế (2008)
ñã ñưa tiếng Hàn vào giảng dạy muộn hơn so với
các trường ở khu vực phía Bắc và phía Nam.
Ngoài các khoa tiếng Hàn ở các trường như
nêu trên những năm gần ñây có 6 trung tâm Hàn
Quốc học ñược thành lập ở các trường như Đại
học Ngoại thương, Đại học Văn hóa, Đại học
Bách khoa Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học
Âu Lạc, Đại học Văn Lang ñể ñào tạo tiếng Hàn
cho sinh viên các chuyên ngành khác nhau muốn
hoc tiếng Hàn hoặc hỗ trợ các hoạt ñộng cho các
doanh nghiệp Hàn Quốc.
Bên cạnh ñó ñể phổ cập tiếng Hàn Quốc ở
nước ngoài thì Bộ Văn hóa và thể thao du lịch
Hàn Quốc phối hợp với Quỹ thế giới hóa tiếng
Hàn Quốc ñã hỗ trợ ñể thành lập trung tâm Hàn
ngữ Sejong tại 5 cơ sở ñào tạo ở Việt Nam gồm

Tháng 11/2014

Trung tâm Hàn ngữ Sejong 1 ở ĐHNN- ĐHQG
HN liên kết cùng quỹ nhân lực công nghiệp Hàn
Quốc ñược thành lập năm 2011; Trung tâm Hàn
ngữ Sejong 2 ở ñại học KHXH &NV – ĐHQG
HN liên kết cùng Đại học ngoại ngữ Busan
(2011); Trung tâm Hàn ngữ Sejong ở Trung tâm
văn hóa Hàn Quốc (2009); Trung tâm Hàn ngữ

Sejong ở Đại học Đà Lạt liên kết cùng trường Đại
học Ngoại ngữ Hàn Quốc (2012) và Trung tâm
Hàn Ngữ Sejong ở Đại học KHXH&NV- ĐHQG
HCM liên kết cùng ñại học Chosun Hàn Quốc
(2008). Đối tượng giảng dạy tiếng Hàn ở các trung
tâm Hàn ngữ Sejong không phải là sinh viên
chuyên ngành tiếng Hàn mà là những người lao
ñộng muốn làm việc tại Hàn Quốc, cô dâu lấy
chồng Hàn Quốc, những học sinh muốn ñi du học
Hàn Quốc hoặc những người ñang làm việc hoặc
có nguyên vọng muốn làm việc ở các doanh
nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam. Số lượng người
học ở các trung tâm Sejong này ñang ngày càng
tăng lên nhưng do chưa có sự giám sát kiểm tra
chặt chẽ và thường xuyên nên chưa thể khẳng ñịnh
ñược chất lượng giảng dạy ở các trung tâm này.
Hiện với bề dày lịch sử giảng dạy tiếng Hàn
với khoảng trên 20 năm qua tại Việt Nam ở các
khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam sau ñó là
tới miền trung bước ñầu ñã thu ñược thành quả
nhất ñịnh về ñội ngũ giáo viên, tài liệu giảng dạy
và chất lượng ñào tạo. Ngay thời ñiểm mới thành
lập ñội ngũ giáo viên các trường khá mỏng, chủ
yếu là các giáo viên tình nguyện của Koica, nhiều
giáo viên không có chuyên môn về giảng dạy
tiếng Hàn, năng lực hạn chế, tài liệu giảng dạy và
giáo trình tiếng Hàn thiếu khá nhiều nên chất
lượng giảng dạy ñã không ñáp ứng ñược yêu cầu
và mục tiêu ñề ra nhưng cho ñến nay các trường
ñào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam ñã khẳng ñịnh

ñược sự phát triển của mình về ñội ngũ, lực lượng
giáo viên ñược ñào tạo có chất lượng và ñúng
chuyên ngành, nhiều tài liệu giảng dạy, giáo trình
cũng ñã ñược phát triển, xây dựng và biên soạn, số
lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường có năng lực
tiếng Hàn tốt chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên nếu so
với sự phát triển trong giảng dạy của các ngoại
ngữ truyền thống khác thì bề dày về giảng dạy
189


Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng

tiếng Hàn tại Việt Nam còn rất hạn chế cả về ñội
ngũ giáo viên, tài liệu giảng dạy, giáo trình, các
công trình nghiên cứu chuyên sâu liên quan tới
tiếng Hàn và Hàn Quốc học của chưa nhiều.
Cho ñến thời ñiểm hiện tại, các giáo sư, chuyên
gia ñầu ngành liên quan tới tiếng Hàn, Hàn Quốc
học tại Việt Nam khá hạn chế so với các ngành
ngôn ngữ khác. Bên cạnh ñó tiếng Hàn lại chưa
ñược triển khai dạy và học phổ biến tại các bậc
học phổ thông hoặc cao ñẳng, ñại học như các
ngoại ngữ truyền thống khác hoặc như tiếng Nhật
ñã ñược triển khai giảng dạy thí ñiểm 10 năm bậc
phổ thông như ngoại ngữ 2 và ngoại ngữ 1 với
hơn 6.000 học sinh ở các trường Trung học Cơ sở
(THCS) và Trung học Phổ thông (THPT) trong cả
nước; tiếng Đức ñã ñược Bộ GD& ĐT phối hợp
ñưa vào giảng dạy thí ñiểm tại Việt Nam và hiện

có khoảng 1.400 học sinh tại 14 trường THPT tại
các thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh và Hải Phòng ñang theo học tiếng Đức như
ngoại ngữ 1 hoặc ngoại ngữ 2. 6 Do ñó khi triển
khai ñào tạo tiếng Hàn ở bậc ñại học, các khoa
tiếng Hàn ñã gặp không ít những khó khăn, bất
cập hơn so với khoa tiếng Nhật và tiếng Đức ñặc
biệt là nâng cao trình ñộ năng lực cho sinh viên
những năm ñầu mới nhập học.
Hiện nay ñề án ñưa tiếng Hàn ở các bậc học
phổ thông và cao ñẳng, ñại học không chuyên
trong cả nước ñang ñược Bộ GD& ĐT triển khai

6

Báo cáo tổng kết của Vụ giáo dục trung học về thực
trạng dạy nhiều ngoại ngữ trong giáo dục phổ thông.
(12/12/2013)
190

cho xây dựng chương trình theo và tiến tới biên
soạn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu giảng dạy
ở các cấp học theo hướng ñổi mới dạy và học
ngoại ngữ. Nhưng thực tế ñội ngũ chuyên môn,
chuyên gia Việt Nam về tiếng Hàn, Hàn Quốc học
vẫn còn trẻ và mỏng về lực lượng, hạn chế về
chuyên môn và kinh nghiệm xây dựng chương
trình và tài liệu giảng dạy nên rất cần có sự hỗ trợ
giúp ñỡ về chuyên môn từ các giáo sư, chuyên gia
ở các trường ñại học, tổ chức giáo dục, viện

nghiên cứu của Hàn Quốc từ khâu xây dựng
chương trình cho ñến sách giáo khoa, giáo trình và
tài liệu giảng dạy cho các ñối tượng học sinh và
sinh viên tại Việt Nam.
2.2. Hạn chế về nguồn lực ưu tú trong phát
triển chương trình và giáo trình, tài liệu dạy và
học tiếng Hàn
Từ lịch sử hình thành và phát triển của các
khoa tiếng Hàn và Hàn Quốc học ở nhiều trường
cao ñẳng và ñại học ở Việt Nam nêu trên cho thấy
tại Việt Nam ñang thiếu một ñội ngũ chuyên môn
ưu tú, dày dạn kinh nghiệm về giảng dạy và xây
dựng chương trình, giáo trình, sách giáo khoa. Các
giáo viên giảng dạy tại các trường phần lớn còn
trẻ, nữ giới chiếm tỷ lệ ñông nên việc ñầu tư ñể
phát triển chuyên môn gặp nhiều hạn chế. Theo
khảo sát mới ñây của chúng tôi trên cơ sở cập nhật
khảo sát của Ji-Sun Yang (2014) về ñội ngũ giáo
viên ở các trường như sau:


Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh p

Tháng 11/2014

Bảng khảo sát ñội ngũ giáo viên tiếng Hàn ở 15 trường cao ñẳng, ñại học tại Việt Nam1
STT

1


Tên trường

Số lượng giáo viên và trình ñộ

23 giáo viên gồm cả giáo viên cơ hữu và giáo viên mời giảng
người Việt và người Hàn, trong ñó có 3 tiến sĩ, 9 thạc sĩ, 2
ñang học tiến sĩ và 10 cử nhân gồm cả những giáo viên ñang
học cao học (2014)

1

Đại học Hà Nội

2

Đại học KHXH& NV –
ĐHQG HN

3

ĐHNN- ĐHQG HN

23 giáo viên gồm 1 tiến sĩ; 11 ñang theo học tiến sĩ, 6 thạc sĩ
và 2 ñang theo học thạc sĩ, 3 cử nhân (2013)

4

ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng

10 giáo viên gồm 1 ñang học tiến sĩ, 3 thạc sĩ và 6 cử nhân

trong ñó có 1 giáo viên ñang học cao học (2013)

5

Đại học Huế

11 giáo viên gồm 2 thạc sĩ, 9 cử nhân (2013)

6

Đại học KHXH& NV –
ĐHQG HCM

19 giáo viên gồm cả cơ hữu, mời giảng 6 tiến sĩ, 4 ñang học
tiến sĩ, 9 thạc sĩ (2013)

7

Đại học Ngoại ngữ Tin
học Tp. Hồ Chí Minh

8 giáo viên cả cơ hữu, mời giảng gồm 1 tiến sĩ, 1 ñang học
tiến sĩ, 5 thạc sĩ và 1 ñang theo học thạc sĩ (2013)

8

Đại học Hồng Bàng

10 giáo viên gồm cả cơ hữu, mời giảng với 1 tiến sĩ, 1ñang
theo học tiến sĩ, 5 thạc sĩ và 3 ñang theo học thạc sĩ (2013)


9

Đại học Lạc Hồng

8 giáo viên có 1 ñang theo học thạc sĩ và 7 cử nhân (2013)

10

Đại học Đà Lạt

5 giáo viên gồm 1 tiến sĩ (giáo viên KF), 1 ñang học tiến sĩ, 2
thạc sĩ và 2 cử nhân (2013)

11

Đại học Văn Hiến

7 giáo viên gồm 1 ñang học tiến sĩ, 3 thạc sĩ và 4 cử nhân
(2013)

12

Cao ñẳng công nghệ Thủ
Đức

4 giáo viên gồm 4 thạc sĩ (2013)

13


Đại học Nguyễn Tất
Thành

5 giáo viên gồm 1 thạc sĩ, 5 cử nhân

14

Cao ñẳng Nghệ thuật và
Du lịch Sài gòn ACT

6 giáo viên có 1 tiến sĩ, 1 ñang học tiến sĩ và 3 thạc sĩ và 1 cử
nhân (2013)

15

Cao ñẳng Ngoại ngữ và
Công nghệ Việt-Nhật

Có 9 giáo viên người Việt và người Hàn với 4 giáo viên cơ
hữu (1 tiến sĩ và 4 cử nhân) và 5 giáo viên mời giảng

5 giáo viên gồm 1 tiến sĩ và 5 thạc sĩ (2013)

Dựa trên số liệu thống kê 2013 của tác giả Ji-Sun Yang có cập nhật thêm.
191


Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng

Theo thống kê ở bảng trên theo số liệu trích từ

báo cáo 2013 của Korea Foundation tại Việt Nam
thì số lượng giáo viên giảng dạy tiếng Hàn ở 15
trường cao ñẳng và ñại học trong cả nước chiếm
tới khoảng 200 giáo viên gồm cả giáo viên cơ hữu
và giáo viên mời giảng, giáo viên tình nguyện
nhưng số lượng giáo viên có trình ñộ tiến sĩ chưa
quá 10%. Tuổi ñời giáo viên rất trẻ, chủ yếu tập
trung ở ñộ tuổi 30 mới lập gia ñình nên chưa có
nhiều thời gian dành cho phát triển chuyên môn,
thiếu nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo
viên mới chỉ dừng lại ở việc dạy các kỹ năng thực
hành tiếng Hàn. Thực tế cho thấy các trường dạy
tiếng Hàn ñều thiếu ñội ngũ giáo viên có chuyên
môn, có năng lực tốt ñúng chuyên ngành ñể giảng
dạy các môn chuyên ngành như Đất nước và Văn
hóa Hàn Quốc, Ngữ âm, Từ vựng và biên phiên
dịch, kinh tế Hàn Quốc, Cú pháp, Đối chiếu ngôn
ngữ, Chữ Hán v.v.. Phần lớn giáo viên chưa có
kinh nghiệm xây dựng và phát triển chương trình,
giáo trình, sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy
nên nguồn lực ưu tú tập trung cho nhiệm vụ này
khá hạn chế. Đề án ñưa tiếng Hàn vào giảng dạy ở
bậc phổ thông và bậc cao ñẳng, ñại học không
chuyên thời gian tới của Bộ GD& ĐT ñòi hỏi một
nguồn lực ưu tú không nhỏ cho việc phát triển xây
dựng chương trình và sách giáo khoa, giáo trình
và tài liệu giảng dạy. Nhưng với thực tế hạn chế
về nguồn lực ưu tú như hiện nay chắc trong quá
trình triển khai sẽ gặp không ít khó khăn và rất
cần sự hỗ trợ về chuyên môn từ các chuyên gia,

nhà nghiên cứu, giáo sư ñầu ngành tại các trường
tại Hàn Quốc. Hy vọng rằng từ sự hỗ trợ hợp tác
tích cực từ phía Đại sứ quán Hàn Quốc, các tổ
chức giáo dục và chuyên gia phía Hàn Quốc thời
gian tới ñội ngũ giáo viên Việt Nam sẽ phát huy
và nâng cao ñược năng lực và kinh nghiệm trong
quá trình phối hợp ñể phát triển và xây dựng
chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy tiếng
Hàn tại Việt Nam. Đây là tiền ñề ñể các trường
ñang giảng dạy tiếng Hàn tại Việt Nam có ñược
riêng các bộ giáo trình, sách giáo khoa và tài liệu
giảng dạy cho học sinh và sinh viên của mình.
2.3. Thiếu cơ chế ñể khuyến khích, ñộng
viên và ñầu tư phù hợp cho công tác phát triển
tài liệu dạy và học tiếng Hàn
Nhiệm vụ xây dựng, phát triển các tài liệu tiếng
192

Hàn là rất cấp thiết trong quá trình thực hiện ñề án
ñưa nhiều ngoại ngữ vào giảng dạy trong hệ thống
giáo dục quốc dân hiện nay. Đề án này ñòi hỏi
một nguồn nhân lực ưu tú về chuyên môn, có
nhiều kinh nghiệm. Thế nhưng hiện nay vẫn chưa
có sự ñầu tư, khuyến khích phù hợp của nhà nước
cho công tác này. Nếu theo quy ñịnh chung vê xây
dựng và phát triển giáo trình, tài liệu giảng dạy
như hiện nay với thù lao cho tác giả theo thông tư
40/2013/TTLT-BTC-BGDĐT thì rất hạn chế cho
thù lao của tác giả biên soạn sách chỉ 100.000
ñồng/tiết; chủ biên 45.000 ñồng/tiết và tổng chủ

biên 30.000 tiết; ñọc góp ý ñề cương 100.000
ñồng~400.000 ñồng/1 ñề cương, ñọc góp ý bản
thảo 1.000 ñồng~5.000 ñồng/trang. Nếu tạm tính
thử theo quy ñịnh chung này cho một giáo trình kỹ
năng viết tiếng Hàn 1 với thời lượng giảng dạy 50
tiết thì thù lao tác giả nhận ñược cho giáo trình ở
cấp ñộ này là 5.000.000 ñồng và tất cả các thù lao
khác cộng lại cho một công trình này chưa ñược
10.000.000 ñồng trong khi ñể có ñược giáo trình
này ñòi hỏi một lực lượng chuyên gia không nhỏ
ñể thực hiện các công việc xây dựng và thẩm ñịnh
tất cả các khâu trong một khoảng thời gian không
phải là ngắn. Cơ chế tài chính này hiện nay cho
công tác xây dựng và phát triển giáo trình giảng
dạy rất khó có thể khuyến khích ñược ñội ngũ
giáo viên ưu tú xây dựng và phát triển giáo trình,
tài liệu giảng dạy nói chung và tiếng Hàn nói riêng.
Bên cạnh ñó hiện nay cũng chưa có ñề án,
chương trình nào ñầu tư riêng của các tổ chức, cơ
quan giáo dục Hàn Quốc cho phát triển các tài liệu
giảng dạy, giáo trình, sách giáo khoa tiếng Hàn
cho các ñối tượng người học khác nhau ở Việt
Nam ngoài bộ sách của Korea Foundation là Tiếng
Hàn tổng hợp dành cho người Việt theo 6 cấp
trình ñộ do các chuyên gia Hàn Quốc xây dựng.
Tuy nhiên bộ sách này vẫn còn nhiều bất cập về
nội dung, cấu trúc, bố cục cần chỉnh sửa như
chúng tôi ñã ñề cập ở phần trên nhưng quan trọng
là nếu chỉ sử dụng mỗi bộ giáo trình này ñể giảng
dạy cho học sinh và sinh viên các trường thì chưa

thể ñáp ứng ñược các yêu cầu về ñào tạo. Do ñó
thực tế rất cần có sự hỗ trợ nhiều hơn nữa các
chương trình, ñề án của Hàn Quốc cho công tác
phát triển giáo trình, tài liệu giảng dạy tiếng Hàn
ña dạng hơn và phù hợp hơn với những yêu cầu
thực tế tại Việt Nam trong thời gian tới nhằm thực


Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh p

hiện tốt chủ trương chung của Đảng và nhà nước
về ñổi mới và nâng cao chất lượng dạy và học
ngoại ngữ ở từng giai ñoạn.
3. Giải pháp ñể thúc ñẩy công tác phát triển
tài liệu, giáo trình và sách giáo khoa tiếng Hàn
3.1. Lựa chọn ñội ngũ chuyên môn tiếng
Hàn ưu tú ở các cơ sở ñào tạo tham gia công
tác phát triển giáo trình, tài liệu, sách giáo
khoa tiếng Hàn
Hiện nay Bộ GD& ĐT ñã lựa chọn ñội ngũ các
giáo viên có trình ñộ ưu tú ở các cơ sở ñào tạo cho
ban chuyên môn tiếng Hàn của Bộ GD& ĐT xây
dựng chương trình, giáo trình, sách giáo khoa, tài
liệu giảng dạy, tài liệu hướng dẫn dạy và học tiếng
Hàn, tài liệu bổ trợ ở các bậc phổ thông và cao
ñẳng, ñại học. Bên cạnh ñó các trường ñào tạo
chuyên ngữ cũng ñã ñược Bộ GD& ĐT giao triển
khai xây dựng các chương trình giảng dạy tiến tới
xây dựng giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu giảng
dạy dựa trên các tiêu chí chương trình ñã ñược

xây dựng ñó mà vai trò của ban chuyên môn tiếng
Hàn của Bộ GD&ĐT ñóng vai trò chủ ñạo. Hiện
nhiệm vụ ñề án này ñang thu hút lớn ñội ngũ
chuyên môn ưu tú tại khoa Hàn ở hai trường là
ĐHNN - ĐHQG HN và ĐHHN và hiện ñội ngũ
này ñang trong quá trình xây dựng và triển khai cụ
thể. Có thể nói ñây là bước khởi ñầu ñể lựa chọn
và phát triển dần ñội ngũ chuyên môn ưu tú cho
công tác xây dựng và biên soạn giáo trình, tài liệu
giảng dạy, sách giáo khoa. Đội ngũ này sẽ là
nguồn lực nòng cốt ñể thúc ñẩy và triển khai phát
triển các giáo trình, sách giáo khoa không chỉ ở
các môn thực hành tiếng Hàn mà cả các tài liệu
giảng dạy các môn chuyên ngành khác nhau ở các
trường một cách có chất lượng.
3.2. Đề nghị chuyên gia Hàn Quốc giúp ñỡ
chuyên gia Việt Nam trong phát triển chương
trình và tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa
tiếng Hàn tại Việt Nam
Thực trạng về số lượng, trình ñộ và năng lực
chuyên môn của ñội ngũ giáo viên hiện nay ở các
khoa giảng dạy tiếng Hàn tại 15 trường cao ñẳng
và ñại học nêu trên ở Việt Nam cho thấy cần thiết
phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia Hàn Quốc ở

Tháng 11/2014

các trường, các cơ sở ñào tạo và các viện nghiên
cứu cho công tác phát triền và xây dựng giáo trình,
sách giáo khoa và tài liệu dạy và học tiếng Hàn ở

Việt Nam. Chúng tôi mong muốn Bộ GD&ĐT có
những ñề nghị cụ thể với phía Đại sứ quán Hàn
Quốc và Bộ giáo dục khoa học công nghệ Hàn
Quốc giúp ñỡ, hỗ trợ không chỉ về mặt tài chính
mà cả về mặt chuyên môn, chuyên gia ñể giúp ñội
ngũ giáo viên tiếng Hàn Việt Nam xây dựng ñược
những bộ giáo trình, sách giáo khoa và tài liệu
giảng dạy tiếng Hàn ñạt chuẩn cho học sinh và
sinh viên Việt Nam. Thực tế ñể ñưa tiếng Hàn vào
giảng dạy trên diện rộng và có chất lượng tại Việt
Nam cho nhiều ñối tượng thì các chương trình tài
trợ, dự án hỗ trợ xây dựng giáo trình, sách giáo
khoa và tài liệu giảng dạy cho học sinh, sinh viên
Việt Nam của chính phủ Hàn Quốc là hết sức cần
thiết bên cạnh các chương trình hỗ trợ triển khai
của chính phủ và Bộ GD&ĐT Việt Nam.
3.3. Cần có các cơ chế, chính sách phù hợp
ñể khuyến khích, thu hút nguồn lực chuyên
môn tiếng Hàn ưu tú cho công tác phát triển tài
liệu, giáo trình và sách giáo khoa tiếng Hàn
Thực tế ñể khuyến khích, thu hút ñược nguồn
lực chuyên môn tiếng Hàn ưu tú cho công tác phát
triển tài liệu, giáo trình và sách giáo khoa tiếng
Hàn thì cơ chế, chính sách của nhà nước cho công
tác này là rất quan trọng. Các quy ñịnh và chính
sách hỗ trợ hiện nay chưa phù hợp và khó khuyến
khích ñược ñội ngũ chuyên môn tiếng Hàn ưu tú
tập trung cho nhiệm vụ này. Do ñó Bộ GD&ĐT
cần cải thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ tài chính
phù hợp hơn nữa cho ñội ngũ chuyên môn tham

gia xây dựng và phát triển giáo trình, sách giáo
khoa và tài liệu giảng dạy tiếng Hàn gắn với ñề án
ñưa tiếng Hàn vào giảng dạy trong hệ thống giáo
dục quốc dân hiện nay. Mặt khác các trường cũng
cần có thêm cơ chế hỗ trợ riêng cho công tác phát
triển giáo trình và tài liệu giảng dạy tiếng Hàn tại
cơ sở ñào tạo của mình. Nếu chúng ta xây dựng
ñược một cơ chế chính sách tài chinh phù hợp,
khen thưởng rõ ràng chắc chắn sẽ khuyến khích và
thu hút ñược ñông ñảo nguồn lực ưu tú cho công
tác phát triển giáo trình, tài liệu và sách giáo khoa
tiếng Hàn ở Việt Nam.
193


Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng

hướng phát triển tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết ñịnh 1400/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ
về phê duyệt ñề án “dạy và học ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân giai ñoạn 2008-2020.

11. Ji-Sun Yang, Dong-Hee Park, 2012. The present
status of Korean Language Education in Vietnam and
Proposal of Enhancement.

2. Báo cáo tổng kết ñề án dạy thí ñiểm 10 năm tiếng
Nhật ở các trường phổ thông bậc trung học (2013).


12. Ji-Sun Yang, 2014, A proposal for the Qualitative
Improvement of Korean Language Education in Viet
Nam- A visionary study based on instructors Demand
and Educational policy, Journal of the International
Network for Korean Language and Culture.

3. Kế hoạch xây dựng các ñề án triển khai và mở rộng
dạy và học tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Hàn trong hệ
thống giáo dục quốc dân giai ñoạn tới (2013).
4. Thông tư 40/2013/TTLT-BTC-BGDĐT về việc
hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia giáo dục và ñào tạo giai ñoạn
2012-2015.
5. Instruction Materials& Methods for Vietnamese
Learner of Korea, The 5th Workshop for Korean
language Educators in Southeast Asian Countries
(7/2010).
6. Nguyễn Thị Hồng Hân, 2010, Thực trạng và vấn
ñề giáo trình tiếng Hàn tại Việt Nam.
7. Trần Thị Hường, 2010, thực trang và phương
hướng phát triển tài liệu giảng dạ y tiếng Hàn ở khoa
Hàn Quốc học – ĐHNN- ĐHQG HN.
8. Bùi Phan Anh Thư, 2010, Thưc trạng tài liệu giảng
dạy tiếng Hàn và tìm hướng phát triển tài liệu tiếng
Hàn chuyên ngành Hàn Quốc học ở trường Đại học
quốc tế Hồng Bàng.
9. Ha Chae Hong, 2010, Phương hướng phát triển tài
liệu giảng dạy tiếng Hàn tại Việt Nam.


한국국제교류재단

(12.2013), Tài liệu hội thảo
10.
tình hình ñào tạo, nghiên cứu Hàn Quốc học và ñịnh

13. Phạm Thị Ngọc, 2014, Đào tạo ñội ngũ giáo viên
ngoại ngữ cho trường phổ thông Việt Nam- Thực trạng
và giải pháp, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa
học giáo dục Việt Nam, số 105, 06/ 2014.
14. Phạm Thị Ngọc, 2014, Cơ sở xây dựng ñịnh dạng
ñề thi năng lực tiếng Hàn cấp ñộ C1, Tạp chí khoa học
ngoại ngữ, Trường Đại học Hà Nội số 39/2014.

김중섭 ,2006, 한국어 교재의 현화 및 과제, 19p,
한국문화사.
16. 이병규, 안설희 및 조민경, 2005, 한국어 교재
분석 연구, NXB 국립국어원.
17. 국제한국어교육학회, 민현식, 조항록, 유석훈,
최은규외, 2005, 한국어 교육론 1, NXB 한국문화사.
18. 제 3 차 동남아/ 서남아 한국어교육자 초청 연수
자료집, 방성원, 2006, 221p 한국어 교재론- 한국어
교재 분석 및 개발 방안.
19. 이정희, 2010, 111p “베트남을 위한 종합
한국어”의 활용 방향, 제 5 차 동남아시아 한국어
교육자 현지 워크숖.
20. 안경환, 2010, 67 p, 한국어 교재 개발 의 현화 및
과제, 제 5 차 동남아시아 한국어 교육자 현지 워크숖.

15.

NXB

Phụ lục
Bảng thống kê các giáo trình giảng dạy kỹ năng tiếng ở 15 trường cao ñẳng, ñại học tại Việt Nam1
STT

Tên cơ sở ñào tạo và
giảng dạy tiếng Hàn

Giáo trình, tài liệu giảng dạy các môn thực hành tiếng Hàn

Giáo trình chính:
1)
Sách tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp
1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ

1

1

Đại học Hà Nội

2)
Giáo trình cơ sở môn viết 1 유학생을 위한 한국어 글 쓰기
기초, nhóm tác giả 이정희, 장미라, 서진숙, 봉원덕, NXB 하우,
2007
3)
Giáo trình môn viết 2 유학생을 위한 한국어 읽기 쓰기,
trường Đại học Ehwa 언어교육원, NXB Express, 2010
4)

Giáo trình môn viết 3 유학생을 위한 한국어 글 쓰기 실제,
nhóm tác giả 이정희,장미라, 서진숙, 봉원덕, NXB 하우, 2010

Đây là bảng thống kê ñược chúng tôi cập nhật mới hơn dựa trên số liệu thống kê ñến tháng 5/2012 của tác giả Ji-Sun
Yang, Dong-Hee Park.
194


Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh p

Tháng 11/2014

한국어 중급 1-2 말하기 , trường Đại học
6)
Giáo trình nghe 한국어 중급 1- 2 듣기, trường Đại học
Yonsei
7)
Giáo trình ñọc 한국어 읽기 4, 5, 6 trường Đại học Yonsei
5)
Giáo trình nói
Yonsei

Giáo trình bổ trợ:
1)
Sách bài tập tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt từ sơ
cấp 1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
2)

Bộ giáo trình tiếng Hàn của trường Đại học Kyung Hee


3)

Bộ giáo trình tiếng Hàn của Đại học Yon Sei

Giáo trình chính:
1)
Sách tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp
1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
2

ĐHKHXH NV –
ĐHQG Hà Nội

Giáo trình bổ trợ:
1) Bộ giáo trình tiếng Hàn của trường Đại học Kyung Hee
2) Bộ giáo trình tiếng Hàn của Đại học Yon Sei
3) Sách bài tập tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt từ sơ cấp 1
ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ

Giáo trình chính:
1) Bộ giáo trình tiếng Hàn của trường Đại học Kyung Hee gồm 6
cuốn từ sơ cấp 1 ñến cao cấp 2
2)

Bộ giáo trình của trường Đại học Korea fun fun Korea

한국어 gồm 6 cuốn từ sơ cấp ñến cao cấp 2
3

ĐHNN- ĐHQG

Hà Nội

재미있는

3) Bộ giáo trình do nhóm giáo viên tự biên tập và soạn thảo gồm 1
A,B; 2 A, B; 3 A, B,C; 4 A, B, C. (giúp sinh viên có thể nắm ñược
ñịnh dạng và luyện thi năng lực Topik)
Giáo trình bổ trợ:
1)
Sách tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp
1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
2)
Sách bài tập tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt từ sơ
cấp 1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
3)

Bộ giáo trình tiếng Hàn của Đại học Yon Sei

Giáo trình chính:
1)
Sách tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp
1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
4

Cao ñẳng ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật

2)
Giáo trình nghe nói Easy to Speak korean tác giả
tập 1 ñến tập 7).


강용순 (từ

Giáo trình bổ trợ:
1)

Bộ giáo trình trường Đại học Seoul.

2)
Sách bài tập tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt từ sơ
cấp 1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
195


Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng

Giáo trình chính:

5

Đại học Ngoại ngữ
Đà Nẵng

1)

Bộ giáo trình của trường Đại học Seoul (2012 trở về trước)

2)

Bộ giáo trình tiếng Hàn của trường Đại học Kyung Hee


3)

Bộ giáo trình của trường Đại học Sokang

Giáo trình bồ trợ:
1) Bộ giáo trình tiếng Hàn của Đại học Yon Sei

Giáo trình chính:
1) Bộ giáo trình của trường Đại học Seoul
6

Đại học ngoại ngữ
Huế

Giáo trình bồ trợ:
1) Bộ giáo trình của trường Đại học Yonsei
2) Bộ giáo trình của trường Đại học Korea fun fun Korea

한국어

3) Bộ giáo trình

재미있는

생생한국어 듣기 của 서울 한국어 아카데미

Giáo trình chính:
1) Bộ giáo trình của trường Đại học Yonsei (áp dụng cho năm 1, 2)
7


ĐH KHXHNV –
ĐHQG Hồ Chí Minh

2) Bộ giáo trình tiếng Hàn của trường Đại học Kyung Hee (áp dụng
cho năm 3, 4)
Giáo trình bổ trợ:
1) Bộ giáo trình của trường Đại học Seoul
2) Bộ giáo trình của trường Đại học Ehwa

Giáo trình chính:
1) Bộ giáo trình của trường Đại học Sokang (áp dụng cho năm 1,2)
8

Đại học Ngoại Ngữ
Tin Học Hồ Chí
Minh

2) Bộ giáo trình của trường Đại học Kyung Hee (áp dụng cho năm 3, 4)
Giáo trình bổ trợ:
1) Bộ giáo trình của trường Đại học Ehwa (áp dụng năm 1,2)
2) Bộ giáo trình của trường Đại học Yonsei 5- 2

1)
Giáo trình môn Viết, Ngữ pháp sử dụng bộ giáo trình của
trường Đại học Seoul

9

Đại học Hồng Bàng


2)
Giáo trình môn Nghe sử dụng bộ giáo trình nghe mới gồm 12
cuốn của Đại học Kyung Hee
3)
Giáo trình môn Nói sử dụng bộ giáo trình của trường Đại học
Sung Kyun kwan
4)
Giáo trình môn Đọc sử dụng bộ giáo trình ñọc mới 2011 của
trường Đại học Yonsei

196


Chi n l c ngo i ng trong xu th h i nh p

Tháng 11/2014

1)
Giáo trình môn nghe sử dụng bộ giáo trình của Đại học
Yonsei và Korea Language Plus
10

Đại học Lạc Hồng

2)
Giáo trình môn Ngữ pháp (Viết) và môn Đọc sử dụng bộ giáo
tình của Đại học Yonsei
3)
Giáo trình môn Nói sử dụng bộ giáo trình của Đại học Sung
Kyun Kwan


Giáo trình chính:
1)

Bộ giáo trình tiếng Hàn của Đai học Seoul

2)

Bộ giáo trình tiếng Hàn của Đại học Yonsei

Giáo trình bổ trợ:
11

Đại học Đà Lạt

1)
Sách tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp
1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
2)
Sách bài tập tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt từ sơ
cấp 1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
3)

Giáo trình tiếng Hàn của trường Sung Kyun Kwan

5)

한국어 읽기 교재 마음의 창 của nhóm
강보선 오은정 오지숙, 이재섭 do Koica tài trợ
Giáo trình 바른 국어 생활 của 국립 국어원


1)

Bộ giáo trình của trường Đại học Yonsei

2)

Bộ giáo trình của Đại học Kyung Hee

4)
Giáo trình ñọc hiểu
,
,
tác giả

12

Đại học Văn Hiến

Giáo trình chính:
1)
13

Cao ñẳng công nghệ
Thủ Đức

Bộ giáo trình của trường Đại học Yonsei

Giáo trình bổ trợ:
1)

Sách tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp
1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
2)
Sách bài tập tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt từ sơ
cấp 1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ

14

Trường Đại học
Nguyễn Tất Thành

15

Cao ñẳng nghệ thuật
và Du lịch Sài Gòn
(Saigon ATC)

1.
Sách tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam từ sơ cấp
1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ
2.
Sách bài tập tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt từ sơ
cấp 1 ñến cao cấp 2 do Korea Foundation tài trợ

1)

Bộ giáo trình của trường Đại học Yonsei

197




×