Tải bản đầy đủ (.docx) (221 trang)

Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố hạ long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 221 trang )

Mục lục
Trang
Các thuật ngữ, ký hiệu viết tắt
Danh mục các bản đồ, sơ đồ, hình vẽ
Danh mục các bảng số liệu
Mở đầu
chơng 1. Cơ sở lý luận về Đánh giá môi trờng
chiến lợc và các phơng pháp nghiên cứu

1.1 Tổng quan nghiên cứu về Đánh giá Môi trờng Chiến lợc (ĐMC)
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của đánh giá môi trờng chiến lợc trên thế giới
1.1.2. Quá trình tiếp cận với Đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam
1.1.3. Đánh giá môi trờng chiến lợc trong quy hoạch sử dụng đất
1.2. Tổng quan nghiên cứu môi trờng và hệ sinh thái khu vực Hạ Long
1.3. Cơ sở khoa học của Đánh giá môi trờng chiến lợc
1.3.1. Sự cần thiết phải tiến hành Đánh giá môi trờng chiến lợc
1.3.2. Đánh giá Môi trờng Chiến lợc
1.3.3. Mục tiêu và nguyên tắc chính của Đánh giá môi trờng chiến lợc
1.3. 4. Sự phân cấp thực hiện Đánh giá môi trờng chiến lợc
1.3.5. ích lợi của việc thực hịên Đánh giá môi trờng chiến lợc
1.3.6. Các bớc tiến hành Đánh giá Môi trờng Chiến lợc
1.3.7. áp dụng Đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam
1.4. Tính nhạy cảm của môi trờng
1.4.1. Khái quát về nghiên cứu tính nhạy cảm môi trờng
1.4.2. Các quan điểm về tính nhạy cảm và tính dễ bị tổn thơng
của môi trờng
1.5. Các phơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Các phơng pháp đánh giá tác động môi trờng
1.5.2. Hệ thống thông tin địa lý và phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu
1.5.3. Phơng pháp viễn thám nghiên cứu môi trờng
1.5.4. Tích hợp tính nhạy cảm môi trờng trong đánh giá môi trờng chiến




lợc cho Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long giai đoạn 1994 - 2010
Chơng 2. Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ long
và các hệ quả môi trờng

2.1. Điều kiện tự nhiên và Kinh tế xã hội khu vực TP. Hạ Long
cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực TP. Hạ Long
2.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
2.2. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long
2.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển TP. Hạ Long đến năm 2010
2.2.2. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long đến năm 2010
2.2.3. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2020
2.3. Hiện trạng và xung đột môi trờng khu vực TP. Hạ Long và phụ cận
2.3.1. Môi trờng nớc và không khí
2.3.2. Hiện trạng môi trờng sinh thái và sức ép của phát triển
2.3.3. Hiện trạng tài nguyên đất và sức ép từ quá trình đô thị hoá,
công nghiệp hoá
2.3.4. Xung đột môi trờng, cơ sở cho việc phân tích tác động của QHSDĐ
Chơng 3. Nghiên cứu ứng dụng Hệ thông tin địa lý trong
Đánh giá môi trờng chiến lợc cho dự án quy hoạch sử dụng đất
TP. Hạ Long đến năm 2010

3.1. Phân tích và dự báo tác động của Quy hoạch sử dụng đất thành phố
Hạ Long v vùng phụ cận đến năm 2010
3.1.1. Đánh giá tác động sơ bộ cho dự án Quy hoạch sử dụng đất
thành phố Hạ Long
3.1.2. Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu đánh giá nhạy cảm môi trờng
3.2. Tích hợp thông tin trong hệ thông tin địa lý phân tích tính nhạy cảm

môi trờng và đánh giá tác động của quy hoạch
3.2.1. Đánh giá sự phù hợp về phân bố không gian của quy hoạch đối với
môi trờng và cảnh quan của khu vực nghiên cứu
3.2.2. Đối sánh các phơng án quy hoạch


3.2.3. Đánh giá, dự báo tác động gây ô nhiễm môi trờng nớc dựa trên tính

nhạy cảm môi trờng đối với ô nhiễm
3.3. Đánh giá tác động tích luỹ cho Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long
3.3.1. Nhận dạng các ảnh hởng tích luỹ của quy hoạch đối với môi trờng
nớc vịnh Hạ Long
3.3.2. Chỉ thị đánh giá tác động tích luỹ đối với hệ sinh thái san hô
3.3.3. Tích hợp thông tin trong hệ thông tin địa lý để đánh giá tác động
tích luỹ đối với hệ sinh thái san hô
3.3.4. Tổng hợp dự báo tác động gây ô nhiễm môi trờng nớc
Chơng 4. Định hớng giảm thiểu tác động của Quy hoạch
sử dụng đất TP.Hạ Long

4.1. Các đề xuất đối với Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long đến năm 2010
4.1.1. Điều chỉnh sự không phù hợp của quy hoạch nh một biện pháp
giảm thiểu
4.1.2. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm và tác động đến môi trờng
4.2. Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên
4.2.1. Khai thác tài nguyên bền vững
4.2.2. Lồng ghép quy hoạch các cấp
4.3. Lồng ghép nội dung quy hoạch quản lý môi truờng với quy hoạch
phát triển
4.3.1. Quản lý môi trờng thông qua tiêu chuẩn và chỉ tiêu
4.3.2. Quản lý môi trờng dựa trên các tiêu chí bảo vệ môi trờng tự nhiên

và cảnh quan

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


Danh mc hỡnh v, s , bn
Hỡnh 1.1. T TM cp d ỏn n thc hnh chin lc phỏt trin bn vng
Hình 1.2. Sơ đồ các bớc tiến hành ĐMC
Hình 1.3. Sự kết nối giữa ĐMC và hệ thống ra quyết định quy hoạch
Hình 1.4. Nhóm các phơng pháp thực hiện đánh giá tác động môi trờng
Hình 1.5. Sơ đồ cấu trúc của một HTTĐL theo quan niệm hệ thống
Hình 1.6. Sơ đồ áp dụng phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá
tác động của dự án QHSDĐ
Hình. 1.7. Sơ đồ các bớc tiến hành ĐMC của Quy hoạch Thành phố
Hạ Long Hình 2.1. Vị trí khu vực nghiên cứu
Hình 2.2. Bản đồ các hệ sinh thái khu vực TP. Hạ Long và phụ cận
Hình 2.3. Hiện trạng và dự báo dân số thành phố Hạ long năm 2010

Hình 2.4. Bản đồ dân c và phân bố công nghiệp khu vực thành phố Hạ Long

Hình 2.5. Bản đồ quy hoạch không gian thành phố Hạ Long đến năm 2010
Hình 2.5b. Bản đồ quy hoạch không gian thành phố Hạ Long đến năm 2020
Hình 2.6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực TP. Hạ Long và phụ cận năm 2004

Hình 2.7. Minh hoạ sự thay đổi đờng bờ khu vực thành phố Hạ Long
Hình 3.1. Sơ đồ các bớc tiến hành phân tích đánh giá tác động bằng công
cụ phân tích đa chỉ tiêu trong HTTĐL
Hình 3.2. Quá trình đánh giá mức độ quan trọng của tác động

Hình 3.3. Tỷ trọng các loại sử dụng đất quy hoạch đến năm 2010

Hình 3.4. Sơ đồ các bớc tiến hành phân tích tính phù hợp về phân bố
không gian của quy hoạch TP. Hạ Long đến năm 2010
Hình 3.5. Bản đồ các khu vực không phù hợp cho bố trí quy hoạch không
gian khu vực TP. Hạ Long và phụ cận
Hình 3.6. Đối sánh hai phơng án quy hoạch với các vùng không phù
hợp Hình 3.7. Cơ chế xuống cấp môi trờng khu vực Hạ Long
Hình 3.8a. Bản đồ phân cấp các nguồn tác động đến môi trờng nớc
Hình 3.8b. Bản đồ phân cấp nhạy cảm của các HST trớc nguy cơ ô nhiễm nớc
Hình 3.9. Liên kết dữ liệu đầu vào cho mô hình dự báo tải lợng ô nhiễm nớc vịnh

Hình 3.10. Sơ đồ mô hình đánh giá tác động tích luỹ


Hình 3.11. Tác động của sự di chuyển của trầm tích đến rạn san hô tại Hạ
Long Hình 3.12. Bản đồ dự báo tác động tích luỹ lên các khu vực san hô

Hình 3.13. Bản đồ dự báo các khu vực bị tác động do ô nhiễm môi trờng
nớc Hình 4.1. Bản đồ kiến nghị sửa đổi quy hoạch dựa trên phân cấp
nhạy cảm của môi trờng


Danh mc cỏc bng
Bảng 1.1. So sánh sự khác nhau giữa ĐTM cấp dự án và ĐMC cấp chiến lợc
Bảng 1.2. Sự phân cấp trong ĐMC và ĐTM cấp dự án (Sadler và Verheem, 1996)
Bảng 1.3. Tỷ lệ so sánh cặp sử dụng trong phân tích phân cấp
Bảng 1.4. Tỷ lệ giữa số bậc của ma trận và chỉ số trung bình
Bảng 1.5. Các công thức áp dụng cho t liệu ảnh Landsat Bảng
2.1. Các nhóm thực vật có giá trị khu vực Hạ Long Bảng 2.2. Dự

báo cơ cấu kinh tế khu vực thành phố Hạ Long

Bảng 2.3. Thay đổi diện tích quy hoạch thành phố qua các giai đoạn Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Tải lợng một số nguồn ô nhiễm đa ra vịnh Hạ Long
Bảng 2.5. Thống kê nguồn ô nhiễm nớc chính tại vịnh Hạ Long

Bảng 2.6. Những tác động đến đa dạng sinh học của các loài thuộc HST
vùng triều Bảng 2.7. Số loài san hô khảo sát tại Hạ Long và Cát Bà
Bảng 2.8. Thống kê diện tích các loại hình sử dụng đất giai đoạn 1998 2004 Bảng 2.9. Tỷ trọng giữa các loại đất sử dụng tại khu vực nghiên cứu

Bảng 2.10. Diện tích đất lấn biển cho xây dựng các công trình tại Hạ Long
giai đoạn từ 1993 đến 2004
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ quan trọng của tác động dựa trên độ lớn và độ
nhạy cảm của môi trờng nhận tác động
Bảng 3.2. Các loại hình sử dụng đất năm 2002 bị thay đổi do quy
hoạch Bảng 3.3. Phân cấp khả năng xảy ra tai biến do nền móng

Bảng 3.4. Phân cấp mức độ quan trọng của các chỉ tiêu xây dựng bản đồ
các vùng không phù hợp cho quy hoạch thành phố Hạ Long
Bảng 3.5. Thống kê diện tích quy hoạch không phù hợp theo các phơng án
quy hoạch
Bảng 3.6. Thống kê diện tích quy hoạch không phù hợp
Bảng 3.7. Đánh giá các nguồn tác động của quy hoạch gây ô nhiễm môi
trờng nớc lục địa và nớc biển ven bờ
Bảng 3.8. Dự đoán những yếu tố gây ô nhiễm môi trờng nớc và sự ảnh
hởng đến các HST khu vực vịnh Hạ Long


Bảng 3.9 Phân cấp nhạy cảm cho các chỉ tiêu sinh thái đối với ô nhiễm nớc

Bảng 3.10. Dự báo khối lợng chất thải rắn phát sinh ở thành phố Hạ Long
đến năm 2010
Bảng 3.11. Dự báo nguồn gây tác động tích luỹ đối với môi trờng nớc
vịnh Hạ Long
Bảng 3.12. Dự báo tải lợng ô nhiễm chảy vào vịnh năm 2010
Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu sinh thái trên mặt cắt thẳng đứng trên các rạn
san hô vùng vịnh Hạ Long - Bái tử Long
Bảng 3.14. Các chỉ tiêu đánh giá dự báo tác động tích luỹ đến HST rạn san
hô khu vực Hạ Long
Bảng 3.15. Đánh giá trọng số cho các chỉ tiêu, yếu tố tác động lên HST rạn
san hô khu vực Hạ Long
Bảng 4.1. Kế hoạch khai thác than tại các mỏ lộ thiên thuộc khu vực TP. Hạ
Long Bảng 4.2. Các tiêu chí bảo tồn chất lợng nớc theo vùng môi trờng
Bảng 4.3. Tiêu chuẩn cho phép xả thải tối đa từ các nhà máy công nghiệp


Danh mục chữ viết tắt

ADB

: Ngân hàng Phát triển Châu á

AHP

: Phân tích phân cấp

CSDL

: Cơ sở dữ liệu


ĐMC

: Đánh giá Môi trờng Chiến lợc

ĐTM

: Đánh giá Tác động Môi trờng

EC

: Uỷ ban Châu Âu

HST

: Hệ sinh thái

HTTĐL

: Hệ thống thông tin Địa lý

IR

: Mức độ thống nhất chỉ tiêu.

IUCN

: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế

JICA


: Cơ quan hợp tác phát triển của Nhật Bản

KTXH

: Kinh tế xã hội

MCE

: Đánh giá đa chỉ tiêu

NEPA

: Cục Môi trờng Liên bang của Mỹ

OECD

: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế

PPPs

: Chính sách, Chơng trình, Quy hoạch

PTBV

: Phát triển bền vững

QHSDĐ

: Quy hoạch sử dụng đất


TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TM

: Bộ cảm xây dựng bản đồ chuyên đề trên vệ tinh LANDSAT

TNMT

: Tài nguyên môi trờng

TP.

: Thành phố

UBND

: Uỷ ban Nhân dân

UNDP

: Chơng trình phát triển của Liên hiệp quốc

UNESCO

: Tổ chức của Liên hiệp quốc về khoa học và văn hoá

WB


: Ngân hàng Thế giới

WLC

: Đánh giá trọng số tuyến tính


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh là đỉnh Đông Bắc của tam giác tăng
trởng kinh tế ở miền Bắc nớc ta, với nhiều tiềm năng phát triển nh vị trí chiến
lợc, nguồn tài nguyên phong phú về trữ lợng, Di sản Thiên nhiên Thế giới v.v.. Chiến
lợc phát triển thành phố theo các mục tiêu kinh tế, đợc đặt ra trong quy hoạch tổng
thể phát triển KTXH và thể hiện trong quy hoạch sử dụng đất của thành phố đến
năm 2010. Theo những định hớng đó, trong 10 năm trở lại đây Hạ Long đã đạt đợc
tốc độ tăng trởng kinh tế cao, nổi bật là ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch.
Cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ về phát triển kinh tế, thành phố Hạ Long cũng đang
phải đối mặt với những vấn đề môi trờng nảy sinh mà nguyên nhân chính là do
mâu thuẫn trong việc phát triển đa ngành, tranh chấp tài nguyên tạo ra, đặc biệt là
nguy cơ ô nhiễm môi trờng nớc khu di sản Thế giới Vịnh Hạ Long. Đến nay, đã có
nhiều nghiên cứu về hiện trạng môi trờng cũng nh những tác động đến môi trờng
do các dự án và hoạt động phát triển tại khu vực Hạ Long gây ra. Tuy nhiên, những
nghiên cứu này thờng độc lập và chú trọng vào việc đánh giá hiện trạng môi trờng,
cha tiếp cận theo hớng tổng thể gắn kết mục tiêu phát triển KT-XH với mục tiêu
BVMT trong một bản quy hoạch để giải quyết hợp lý các mâu thuẫn. Vì vậy, vấn đề
đặt ra cho các nhà quy hoạch, các cấp ra quyết định là làm thế nào để vừa phát
triển đa ngành trên cơ sở tiềm năng tự nhiên phong phú nhng vẫn đảm bảo tính
bền vững trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng. Giải quyết vấn
đề này chính là vạch ra chiến lợc phát triển cân đối giữa các ngành kinh tế, kết hợp
với bảo vệ môi trờng, đa ra các phơng án quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) hợp lý

và lựa chọn phơng án tối u.

Đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) ra đời nhằm đảm bảo tính bền vững
trong các chiến lợc và quy hoạch phát triển. ĐMC là phơng pháp luận cho việc
xem xét, đánh giá các tác động có thể xảy ra đối với các chính sách, quy hoạch/kế
hoạch và chơng trình phát triển. áp dụng ĐMC cho việc đánh giá bản QHSDĐ

1


thành phố Hạ long và vùng phụ cận có thể giúp các nhà ra quyết định lựa chọn
đợc các giải pháp giảm thiểu tác động môi trờng do quy hoạch tạo ra. Để thực
hiện ĐMC cho QHSDĐ, việc nghiên cứu tính nhạy cảm, khả năng thích hợp và sức
chịu đựng của của các hệ thống môi trờng trớc các tác động do quy hoạch có
thể gây nên là một trong những cách tiếp cận đợc dùng để tìm ra những khu vực
thích hợp cho sự phát triển, phục vụ cho sử dụng tài nguyên và quy hoạch hợp lý.

Hiện nay HTTĐL đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nghiên
cứu. Với chức năng quản lý, tích hợp thông tin đa chiều, đa thời gian, đa
chỉ tiêu, HTTĐL đã trở thành công cụ hữu ích trong việc đánh giá tác động,
trợ giúp cho quá trình ra quyết định, đợc sử dụng trong ĐMC cho QHSDĐ
và quy hoạch phát triển KTXH. Đặc biệt, việc liên kết quá trình đánh giá đa
chỉ tiêu (multi criteria evaluation-MCE) gồm phân tích phân cấp (Analytic
Hierachy Process-AHP) và xác định trọng số tuyến tính (Weighted Linear
Combination-WLC) với HTTĐL cho phép đánh giá các tác động trong không
gian một dự án quy hoạch lãnh thổ có hiệu quả và chính xác cao.
Trong bối cảnh đó, NCS thực hiện đề tài Nghiên cứu đánh giá môi trờng
chiến lợc dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến
2010 trên cơ sở ứng dụng HTTĐL" với mong muốn qua cách tiếp cận phân tích
tính nhạy cảm môi trờng, sự không phù hợp của quy hoạch bằng sử dụng công cụ

MCE kết hợp với AHP và WLC trong HTTĐL; để đánh giá các tác động môi trờng,
đề xuất các biện pháp giảm thiểu nhằm giải quyết những mâu thuẫn trong quy
hoạch phát triển ở TP.Hạ Long và phụ cận đến năm 2010.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của luận án
-

Nghiên cứu về đánh giá môi trờng chiến lợc của quy hoạch sử dụng
đất khu vực TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2010, trên cơ sở phân
tích tính nhạy cảm môi trờng, mức độ không phù hợp về không gian;
đánh giá tác động tích luỹ của QHSDĐ và sử dụng HTTĐL;

-

Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trờng của QHSDĐ,
hớng tới phát triển bền vững thành phố Hạ Long và phụ cận.
2


Nhiệm vụ nghiên cứu:
-

Tổng quan nghiên cứu về cơ sở lý luận và các phơng pháp Đánh giá Môi
trờng Chiến lợc (ĐMC) trên thế giới, tham khảo các ĐMC cho dự án quy
hoạch hiện có ở Việt Nam;

-

Nghiên cứu tính nhạy cảm môi trờng của các hệ thống tự nhiên thuộc

khu vực thành phố Hạ Long và phụ cận trớc các nguy cơ ô nhiễm môi
trờng khi thực hiện quy hoạch;

-

Xây dựng cơ sở dữ liệu trong HTTĐL, nghiên cứu ứng dụng phơng pháp
phân tích phân cấp (AHP), đánh giá trọng số tuyến tính (WLC) và
đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) vào việc đánh giá và phân tích không gian
tác động môi trờng của dự án quy hoạch sử dụng đất;

-

Đề xuất các giải pháp thích hợp cho việc giảm thiểu tác động tiêu cực của bản
quy hoạch sử dụng đất, hớng tới phát triển bền vững cho thành phố Hạ Long.

4. Giới hạn phạm vi và các vấn đề nghiên cứu

a) Khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu có toạ độ địa lý:
Từ 20o 50 00 đến 21o 03 00 Vĩ Bắc
Từ 106o 51 40 đến 107o 14 17

Kinh Đông.

Về mặt hành chính khu vực nghiên cứu bao gồm Thành phố Hạ
Long, các xã phụ cận thuộc huyện Hoành Bồ và huyện Cẩm Phả (nằm
trong địa bàn mở rộng thành phố đến năm 2010 của tỉnh Quảng Ninh)
gồm: Cửa Lục, Trới, Lê Lợi, Thống Nhất, Vũ Oai, Sơn Dơng (huyện Hoành
Bồ) và Minh Thành (huyện Yên Hng). b) Giới hạn các vấn đề nghiên cứu.
Luận án Nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc của dự án quy

hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở
ứng dụng HTTĐL sẽ giới hạn tập trung phân tích, đánh giá các tác động quan
trọng đến môi trờng của quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở nghiên cứu ứng
dụng các phơng pháp AHP, WLC và MCE trong môi trờng HTTĐL.
Nội dung luận án sẽ đề cập đến một số bớc thực hiện quan trọng của ĐMC

nh:
3


-

Đánh giá hiện trạng môi trờng, phân tích những xung đột và mâu thuẫn
giữa môi trờng và phát triển trong khu vực; xây dựng cơ sở dữ liệu phục
vụ cho công tác đánh giá tác động.

-

Liệt kê, phân tích và đánh giá tác động của quy hoạch trên cơ sở phân
tích các xung đột và tính nhạy cảm môi trờng, bao gồm cả đánh giá các
tác động tích luỹ.

-

So sánh các kịch bản quy hoạch qua các giai đoạn sửa đổi, đề xuất các
giải pháp giảm thiểu tác động, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch.

5. Cơ sở tài liệu thực hiện luận án

Luận án đợc thực hiện dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của NCS

trong10 năm, thông qua luận văn thạc sỹ, tham gia thực hiện các dự án hợp tác
quốc tế, đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
-

Xây dựng năng lực quản lý môi trờng ở Việt Nam (dự án VNM/B76200/IB/96/05, thực hiện 1997-2000).

-

Luận văn thạc sỹ: ứng dụng HTTĐL đánh giá tác động môi trờng của dự
án quy hoạch công nghiệp khu vực thành phố Hạ Long, giai đoạn 19942010. Chuyên ngành Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên
nhiên, (Năm 1997-1999).

-

Dự án Xây dựng năng lực quản lý môi trờng cảng và đờng thuỷ liên
quan ở Việt Nam mã số AWZ/OS/0107 năm 2000- 2002.

-

Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và phơng pháp luận về đánh giá tác động

môi trờng tổng hợp của hoạt động phát triển trên một vùng lãnh thổ
(năm 2002-2004).
Trong luận án còn sử dụng các nguồn tài liệu khác có liên quan đến khu vực nghiên
cứu là kết quả của một số nghiên cứu đã đợc công bố trên các tạp chí khoa học ở
trong và ngoài nớc, trong các hội thảo quốc tế và hội thảo chuyên đề, cụ thể:
-

Số liệu quan trắc và bản đồ dự báo tải lợng ô nhiễm nớc Vịnh Hạ
Long đến năm 2010, thuộc dự án Nghiên cứu quy hoạch quản lý môi

trờng Vịnh Hạ Long do JICA - Nhật Bản tài trợ.

4


-

Các loại bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 50000, 1:10000 của NXB Bản đồ, xuất bản
năm 1997. Bản đồ QHSDĐ Thành phố Hạ Long giai đoạn 1994- 2010 và quy
hoạch sửa đổi của Viện Thiết kế Quy hoạch Nông thôn Đô thị, Bộ Xây dựng.
Các loại bản đồ chuyên đề về thực vật, thổ nhỡng, địa chất, địa mạo..v.v.

-

T liệu ảnh vệ tinh Landsat ETM các thời kỳ 1988, 1998 và 2002, ảnh
máy bay chụp khu vực Hạ Long các năm 1993 và 2004.

-

Các loại số liệu khảo sát thực địa, đo đạc về hiện trạng môi trờng, số
liệu quan trắc tại các trạm khí tợng thuỷ văn.

-

Các số liệu thống kê về dân c, KTXH..v.v.

6. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu

a. Tiếp cận vấn đề nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra có thể thấy xuyên suốt toàn bộ

nội dung của luận án là việc phân tích, đối sánh bản QHSDĐ (bố trí không gian
lãnh thổ, sắp xếp bố trí các nhóm, dạng hoạt động của con ngời trong không
gian) với tính nhạy cảm, khả năng chống chịu của các hệ thống môi trờng tự
nhiên, các quy luật khách quan, để tìm ra các tác động, các hậu quả môi trờng
của bản quy hoạch. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu thích hợp. Đây
cũng chính là nội dung khoa học của cách tiếp cận ĐMC đối với một dự án quy
hoạch phát triển. Ra đời cách đây khoảng 15 năm, từ khi mới xuất hiện ĐMC đợc
coi là quá trình phân tích có hệ thống các hậu quả môi trờng của các chính
sách, quy hoạch/kế hoạch và chơng trình phát triển, đợc nhiều nớc và tổ chức
thể chế hoá bằng các quy định pháp luật, đến nay ĐMC đã trở thành một hớng
tiếp cận hữu hiệu hớng tới phát triển bền vững. Sự đa dạng và phát triển không
ngừng của ĐMC thể hiện ở các loại hình và tình huống liên quan đến việc hoạch
định chính sách, kế hoạch/quy hoạch phát triển đã đợc NCS sử dụng là cách
tiếp cận xuyên suốt quá trình thực hiện luận án của mình.

b. Các phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu truyền thống và tiếp
cận công nghệ mới trong việc đánh giá tác động, xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL),

5


tích hợp thông tin môi trờng vào thực hiện ĐMC của dự án QHSDĐ Thành
phố Hạ Long, cụ thể nh:
-

Thu thập thông tin, xây dựng CSDL trong Hệ thông tin địa lý (HTTĐL).

-


Phơng pháp xử lý t liệu viễn thám.

-

Các phơng pháp nghiên cứu đánh giá tác động môi trờng, phân tích
các tác động tích luỹ nh phơng pháp danh mục môi trờng
(Checklist), ma trận tác động...

-

Mô hình hoá thông tin trong HTTĐL là phơng pháp chủ đạo đợc sử dụng để
phân tích và kết nối dữ liệu, xử lý các bớc trung gian, và hiển thị kết quả phân
tích từ các phơng pháp khác. Đặc biệt, phơng pháp MCE trong HTTĐL kết hợp
với phân tích phân cấp tổ hợp chỉ tiêu (AHP) và đánh giá trọng số tuyến tính
(WLC). Phơng pháp phân tích đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) đợc sử dụng rộng rãi
nh công cụ trợ giúp hữu hiệu trong quá trình ra quyết định, đặc biệt là trong
quá trình thẩm định quy hoạch, đánh giá về tính phù hợp hoặc so sánh các kịch

bản của dự án.
Cách tiếp cận phơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu, tích hợp thông tin trong
đánh giá môi trờng chiến lợc là rất hữu ích và có hiệu quả.
7. Luận điểm bảo vệ

Luận điểm 1. Đánh giá các khu vực không phù hợp cho bố trí không
gian quy hoạch thông qua các tiêu chí về bảo tồn cảnh quan, môi trờng và
khả năng xảy ra tai biến thiên nhiên là vấn đề mấu chốt trong đánh giá môi
trờng chiến lợc cho QHSDĐ TP.Hạ Long, là cơ sở cho việc lựa chọn
phơng án tối u và đề xuất các giải pháp sửa đổi quy hoạch. Các khu vực
không phù hợp cho quy hoạch phát triển là những nơi có giá trị cần bảo tồn
nghiêm ngặt và các khu vực nhạy cảm đối với tai biến thiên nhiên.

Luận điểm 2.Tính nhạy cảm của các đối tợng (thuộc cả hệ thống tự nhiên và
nhân sinh) đối với ô nhiễm môi trờng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tác
động cho ĐMC của QHSDĐ. Phân tích tính nhạy cảm của các hệ sinh thái và con
ngời với ô nhiễm môi trờng là cơ sở để dự báo, đánh giá các tác động của quy

6


hoạch trong tơng lai, kể cả đánh giá các tác động tích luỹ và đề xuất các biện
pháp giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trờng. Trên cơ sở phân tích đã cảnh
báo đợc các khu vực bị tác động do ô nhiễm môi trờng nớc trong tơng lai nh
khu ven biển Bãi Cháy, Hồng Gai - Cẩm Phả, cửa sông Trới, đặc biệt tác động
tích luỹ tiềm ẩn nguy cơ làm giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học vùng di sản
Thế giới và có nguy cơ tiêu diệt hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long.
8. Những điểm mới của luận án
-

Luận án đã tích hợp thành công các lớp thông tin trong HTTĐL để phân tích tính
hợp lý của quy hoạch sử dụng đất, tính nhạy cảm môi trờng trớc các tác động
gây ô nhiễm của quy hoạch, qua đó đóng góp vào quá trình thực hiện ĐMC;

-

Luận án đã xây dựng đợc quy trình đánh giá tác động môi trờng trong
không gian một dự án QHSDĐ bằng cách liên kết các phơng pháp MCE,
AHP và WLC;

-

Lần đầu tiên luận án thực hiện việc phân tích và dự báo các tác động tích

luỹ do quy hoạch sử dụng đất đến môi trờng; thể hiện các tác động tích
luỹ theo phạm vi phân bố và cờng độ tác động trong tơng lai.

-

Trên cơ sở các kết quả phân tích, đánh giá tác động môi trờng của dự
án QHSDĐ Thành phố Hạ Long và phụ cận đến năm 2010 luận án đã đề
xuất biện pháp giảm thiểu hớng tới phát triển bền vững.

9. ý nghĩa khoa học - công nghệ và thực tiễn

a) ý nghĩa khoa học và công nghệ
-

Luận án đóng góp về mặt phơng pháp luận và phơng pháp ĐMC đối
với các dự án QHSDĐ ở nớc ta

-

ứng dụng thành công thế mạnh và các chức năng của HTTĐL, góp phần
trợ giúp cho việc thực hiện ĐMC một cách hữu hiệu.

b) ý nghĩa thực tiễn

7


Hỗ trợ cho việc điều chỉnh QHSDĐ của khu vực, cũng nh định
hớng phát triển của thành phố theo tiêu chí bảo vệ môi trờng và bảo vệ
di sản thiên nhiên thế giới, hớng tới phát triển bền vững.

10. Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận án
bao gồm 4 chơng chính với nội dung nh sau:
Chơng 1. Cơ sở lý luận về đánh giá môi trờng chiến lợc và các
phơng pháp nghiên cứu.
Chơng 2. Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ long và các hệ quả môi trờng
Chơng 3. Nghiên cứu ứng dụng hệ thông tin địa lý trong đánh giá môi trờng chiến

lợc cho dự án quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hạ Long đến năm 2010
Chơng 4. Định hớng giảm thiểu tác động của dự án quy hoạch sử dụng đất thành

phố Hạ Long

8


chơng 1
cơ sở lý luận về ĐMC và các phơng pháp nghiên cứu
1.1 Tổng quan nghiên cứu về Đánh giá Môi trờng Chiến lợc
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Đánh giá môi trờng chiến lợc trên thế giới
a)

Các giai đoạn hình thành và phát triển của Đánh giá Môi trờng

Chiến lợc
Cùng với những tác động tích cực, quá trình phát triển mạnh mẽ về kinh tế và
công nghệ trên thế giới đã làm thay đổi chất lợng môi trờng, làm suy thoái tài
nguyên trên phạm vi toàn cầu, do vậy khoa học môi trờng đã ra đời vào những năm
đầu thập kỷ 60. Giai đoạn ban đầu là sự ra đời các khái niệm về quản lý môi trờng,

quy hoạch môi trờng, sau đó là các công ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng và sự áp
dụng các quy định về môi trờng vào thể chế của từng quốc gia trên thế giới. Trong
những nỗ lực bảo vệ môi trờng, việc đánh giá tác động của các dự án phát triển thông
qua Đánh giá Tác động Môi trờng (ĐTM) đã đợc coi là công cụ đắc lực có hiệu quả
để phòng ngừa ô nhiễm do các dự án đầu t đơn lẻ. Tuy nhiên công cụ này cũng đã
bộc lộ hạn chế do không phù hợp với các chính sách, chơng trình phát triển. Để giải
quyết các hạn chế đó, đã xuất hiện công cụ mới đó là Đánh giá Môi trờng Chiến lợc
(ĐMC). Theo Fischer, quy định của Luật chính sách Môi trờng của Mỹ (NEPA)
năm 1969 đã đa ra khái niệm Đánh giá Môi trờng Chiến lợc (ĐMC) lần đầu tiên tuy
nhiên khái niệm này bị coi tơng đơng với Đánh giá Tác động Môi trờng (ĐTM) [107].
NEPA đã không phân biệt giữa cấp chiến lợc (Chính sách, quy hoạch, chơng trình
PPPs) với cấp dự án. Đánh giá Môi trờng Chiến lợc đợc coi nh là công cụ nhằm
đa các cân nhắc về môi trờng vào quá trình xây dựng, phê duyệt các chơng
trình, quy hoạch, dự luật và chính sách phát triển (ở cấp chiến lợc). ĐMC là lĩnh vực
tơng đối mới, bổ sung cho ĐTM ở cấp dự án đầu t và hoàn thiện hơn các công cụ
bảo vệ môi trờng, tiến tới phát triển bền vững. ĐMC vẫn đang trong giai đoạn hoàn
thiện lý luận và tích luỹ kinh nghiệm. Theo Sadler (2004) có thể chia theo các giai
đoạn phát triển sau:

9


Những năm 1970 1990. Giai đoạn khởi đầu và hình thành
Trong những năm 80, ĐTM đợc sử dụng nh một công cụ hỗ trợ đắc lực cho
việc quyết định các dự án đầu t phát triển ở các nớc phát triển trên thế giới. Nhìn
chung, ĐTM đợc coi nh một yêu cầu bắt buộc trong các quyết định liên quan đến
phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm, hệ thống này vẫn còn bộc lộ một số
hạn chế nh không đánh giá đợc các tác động tích luỹ tập hợp lại từ nhiều dự án,
không thể bảo vệ môi trờng một cách toàn diện, hớng các hoạt động phát triển đến
những khu vực môi trờng có khả năng chống chịu cao [95]. Đầu những năm 90, tại

nhiều Hội nghị Quốc tế đánh giá tính hiệu quả và khả năng áp dụng của ĐTM, đã có
những ý kiến về việc cần áp dụng ĐTM ở giai đoạn sớm hơn, mang tính chiến lợc ở
cấp cao hơn nh quyết định về chính sách, chơng trình và kế hoạch cũng nh
đối với các dự án riêng lẻ (Wood, 1988, Montgomery, 1990).

Bên cạnh đó, báo cáo của ủy ban Brundtlan năm 1987 (WCED, 1987) và
chơng trình nghị sự 21 vào năm 1992 vì mục tiêu Phát triển bền vững , đã
nhất trí về sự cần thiết phải hoàn thành và phát triển công cụ đánh giá môi
trờng cho các quyết định về Chính sách, Chiến lợc, Chơng trình,
(Policies, Plan, Program - 3Ps) phát triển KTXH của các nớc trên thế giới.
Những sự kiện trên đã đánh dấu sự chính thức hoá của thuật ngữ ĐMC. Đánh
giá Môi trờng Chiến lợc là biện pháp khắc phục hạn chế của công cụ ĐTM ở
cấp dự án và góp phần thực hiện các nguyên tắc phát triển bền vững [154].
Trong giai đoạn này, ĐMC chỉ đợc coi nh sự mở rộng của ĐTM đối với
chính sách, quy hoạch. Một cách cụ thể hơn, có thể xác định ĐMC nh một
hình thức có hệ thống và toàn diện về đánh giá tác động môi trờng của các
chính sách, quy hoạch, cũng nh cân nhắc các kịch bản của chúng (Therivel,
1992). Nh vậy, ĐMC không chỉ là biện pháp khắc phục hạn chế của ĐTM,
mà ĐMC còn đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết, lồng ghép một cách
tổng thể các vấn đề môi trờng vào quá trình hoạch định chính sách và quy
hoạch phát triển KT-XH hớng tới phát triển bền vững.
Những ứng dụng ĐMC trong giai đoạn bắt đầu hình thành: Năm 1978, Hội
đồng tiêu chuẩn môi trờng Mỹ (US CEQ) đã ban hành quy định, yêu cầu thực hiện
ĐTM đối với các chơng trình phát triển; Chính phủ Hà Lan thiết lập hệ thống ĐMC

10


quốc gia năm 1987. Năm 1989, Ngân hàng Thế giới (World Bank) thông qua
các hớng dẫn thực hiện ĐTM đối với các dự án phát triển ngành và vùng

(Therivel, 1992).
Những năm 1990 2000. Giai đoạn chính thức hoá, thực thi theo thể chế Tuy
ĐMC đợc nhắc đến nhiều, nhng đến đầu những năm 90 vẫn cha có định
nghĩa thống nhất về ĐMC. Tuy nhiên tất cả đều nhất trí rằng, ĐMC là một

công cụ hết sức cần thiết để đảm bảo các tác động môi trờng của chiến
lợc, chính sách, quy hoạch phát triển đợc cân nhắc một cách kỹ lỡng, góp
phần phát triển một khu vực hay một vùng lãnh thổ bền vững. ĐMC đã trở
thành yêu cầu cần thiết đối với các chính sách, chơng trình, kế hoạch phát
triển KTXH và tách biệt đối với việc thực hiện ĐTM.
Giai đoạn này, ĐMC đợc ứng dụng của trong nhiều lĩnh vực, ứng dụng
của ĐMC rất rộng và đa dạng nh, ĐMC trong chiến lợc phát triển ngành kinh tế,
ĐMC đối với các chơng trình quốc gia và vùng, ĐMC đối với các công ớc quốc tế,
ĐMC cho tính bền vững của môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh học [140]... Theo
tổng kết của Sadler (1996), tại các nớc phát triển nh Tây Âu và Bắc Mỹ, quy
định về thực hiện ĐMC đã trở thành bắt buộc và đợc quy định cụ thể bằng
các văn bản pháp luật. Các cấp tiến hành ĐMC bao gồm: ĐMC đối với các chính
sách, chiến lợc quốc gia bao trùm lên các kế hoạch và chơng trình phát triển
ngành, phát triển vùng và các kế hoạch sử dụng đất; ĐMC ngành, đợc sử dụng
cho 3 ngành chủ chốt: năng lợng, giao thông và quản lý chất thải. Các vấn đề
quản lý tài nguyên thiên nhiên (nh nớc, lâm nghiệp, nông nghiệp và động vật
hoang dã) cũng đợc ứng dụng có hiệu qủa theo hớng tiếp cận ĐMC.
Năm 1991, Uỷ ban kinh tế Châu âu thuộc Liên hiệp quốc (UNECE) đã
thông qua công ớc về yêu cầu thực hiện đánh giá tác động môi trờng đối với các
hoạt động phát triển có tính chất đa quốc gia, khuyến khích áp dụng ĐTM ở cấp
chiến lợc. Cũng trong năm 1991, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD)
thông qua nguyên tắc và quy trình phân tích tác động môi trờng của chơng
trình phát triển cho các nớc thành viên, mỗi nớc đều có các văn bản hóng dẫn
thực hiện cũng nh khung pháp lý chặt chẽ đối với việc tiến hành ĐMC vào giai
đoạn đầu của quy hoạch, chơng trình, chiến lợc phát triển.


11


Hội đồng châu Âu khoá XI (1991) đã đa ra đề xuất xây dựng "Hớng dẫn
thực hiện ĐMC" có cấu trúc tơng tự nh hớng dẫn ĐTM (85/337/EEC) [96],
nhằm yêu cầu bắt buộc các nớc thành viên thực hiện ĐMC trong các ngành: giao
thông (EC, 1998; EPA, 1998); năng lợng, sử dụng đất... (Dalal-Clayton và Sadler,
1995). Bản hớng dẫn chính thức về thực hiện ĐMC của cộng đồng Châu Âu
đợc thông qua vào năm 2001 (Fischer, 2001). Ngân hàng thế giới (World Bank) là
tổ chức đi đầu trong việc áp dụng ĐMC đối với các nớc đang phát triển nhằm đạt
đợc đảm bảo về chất lợng môi trờng [107]. WB áp dụng đánh giá môi trờng
cho các ngành, các dự án cho vay theo chơng trình: nh dự án giao thông, đánh
giá môi trờng vùng, nhằm tiếp cận tổng hợp trong quy hoạch phát triển.

Chơng trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) đã xây dựng những
công cụ quản lý môi trờng, trong đó có báo cáo tổng quan môi trờng tơng tự
nh ĐMC, nhằm đánh giá những tác động do chơng trình hay dự án đang đợc
đề xuất và lồng ghép khía cạnh môi trờng vào hoạt động đó. Nội dung của
các báo cáo này đề cập đến đặc điểm và những vấn đề cấp bách về môi
trờng tại khu vực dự án, đồng thời lựa chọn các phơng án phù hợp cho phát
triển, xây dựng kế hoạch giám sát và quản lý môi trờng.

Giai đoạn sau 2000. Mở rộng và đề xuất hớng tiếp cận mới về
ĐMC trong đánh giá tính bền vững.
Từ những năm 2000, cách tiếp cận về ĐMC và các công cụ pháp lý quy định
thực hiện ĐMC trở nên rất đa dạng, rất nhiều tổ chức và quốc gia áp dụng ĐMC. Việc
áp dụng ĐMC có thể là chính thức hoặc dựa trên thủ tục thực hiện ĐTM. Bớc đầu
tiếp cận ĐMC đa mục tiêu (Para-SEA) các chức năng và yếu tố của hệ thống ĐMC
đợc xác định cụ thể trong hệ thống chính sách và luật pháp (Dusik, 2005). Một số

ĐMC có phân tích cả các ảnh hởng KTXH, tiếp cận theo hớng thẩm định môi
trờng, và bớc đầu thực hiện thẩm định tính bền vững (Clayton, 2005). Hiện nay,
các xu hớng phát triển, hỗ trợ quốc tế trên thế giới cũng thay đổi từ việc tài trợ cho các
dự án sang các khoản hỗ trợ về xây dựng thể chế, thiết lập chính sách và các chơng
trình cấp ngành. Vì vậy nên chú trọng nhiều hơn vào các công cụ mang tính chiến
lợc, áp dụng cách tiếp cận tích hợp. Giai đoạn tiếp theo sẽ xây dựng các chơng trình
liên quan tới cả khía cạnh môi trờng và phát triển KTXH.

12


b) áp dụng đánh giá môi trờng chiến lợc ở một số khu vực
-

áp dụng ĐMC ở các nớc vùng Baltic, Đông âu và các nớc đang chuyển

đổi. Trong Hội nghị lần thứ 5 cấp bộ trởng các nớc châu Âu, tại Kiev tháng 5
năm 2003, báo cáo của UNDP và Trung tâm môi trờng khu vực Trung âu đã
đề cập đến vai trò của ĐMC tại các nớc đang chuyển đổi (Dusik, 2003).
ĐMC đã định hớng tốt hơn trong việc bảo vệ môi trờng, quản lý và đẩy
mạnh phát triển bền vững. Tại khu vực này, ĐMC tăng cờng hiệu quả của các
quá trình xây dựng chính sách, quy hoạch, chơng trình chiến lợc.
-

áp dụng ĐMC ở các nớc trong khu vực Đông Nam á và các nớc đang phát triển.

Tại khu vực này, ĐMC đợc tiến hành ở nhiều cấp và các ngành khác nhau trong
khuôn khổ của các dự án tài trợ quốc tế. Trớc năm 2000, yêu cầu thực hiện ĐMC chỉ
giới hạn ở một số chơng trình, dự án cụ thể hỗ trợ việc lồng ghép môi trờng và phát
triển tại cấp vùng và địa phơng giảm thiểu tác động có hại đến môi trờng trên diện

rộng (Nierynck, 1999) nh: Kế hoạch quản lý rừng Bara ở Nêpal, 1995; Quy hoạch
tổng thể quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kilimanjaro, Tanzania (Tanapa, 1993). Tuy
nhiên, không phải tất cả các nghiên cứu đánh giá môi trờng ở các cấp trên dự án đều là
ĐMC mà đa phần là các nội dung đánh giá tơng tự nh

ĐTM. Hầu hết các nớc đang phát triển không có hệ thống ĐMC chính thức,
một số nớc đang trình đề cơng dự thảo, và một số khác có áp dụng theo một
số khía cạnh của nội dung ĐMC hoàn thiện (Phạm Ngọc Đăng, 2000). Sau năm
2000, một số quốc gia đã đa yêu cầu thực hiện ĐMC vào khung chính sách,
quy định luật pháp chính thức, trong đó có Việt Nam. Các nớc trong khu vực
nh Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan có hệ thống ĐMC khá phát triển.
1.1.2. Quá trình tiếp cận với đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam
Việt Nam thuộc khu vực các nớc đang phát triển, vì thế Đảng và Nhà nớc
ta đã nhận thức đợc rất rõ tầm quan trọng của vịêc bảo vệ môi trờng, việc xây
dựng các quy hoạch, chiến lợc phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên của nớc ta, cũng nh phù hợp với quy luật tự nhiên, đảm bảo phát
triển bền vững. Mối quan tâm đến các vấn đề môi trờng và các hình thức quản
lý môi trờng luôn đợc đề cao và áp dụng phù hợp với tình hình Việt Nam.

13


Khái niệm Đánh giá môi trờng chiến lợc đã đợc giới thiệu ở Việt Nam từ
những năm đầu thập niên 90, tuy nhiên đến nay mới bắt đầu áp dụng vào thực tế.
Tuy vậy, cũng đã có những nghiên cứu mang tính phơng pháp luận và vận dụng thí
điểm đối với một số dự án quy hoạch. Cũng giống nh đối với đánh giá tác động môi
trờng, để áp dụng đợc ĐMC vào thực tiễn cần chú trọng tiến hành tất cả các khâu
nh khung pháp lý, phơng pháp luận, nâng cao năng lực và ứng dụng thực tế.

Có thể phân chia sự phát triển của ĐMC ở Việt Nam thành 2 giai đoạn nh


sau.
-

Giai đoạn 1994 - 2004
Cùng với sự ra đời của Luật Môi trờng Việt Nam năm 1994, ĐTM đã chính

thức đợc đa ra nh một đòi hỏi pháp lý đối với các dự án phát triển. Điều 9 trong
Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về phân cấp các kiểu dự án phải thực hiện
Đánh giá Tác động Môi trờng (ĐTM), đã ghi rõ: ĐTM phải đợc tiến hành không chỉ
đối với các dự án đặc biệt mà cũng cần thiết cho các quy hoạch tổng thể phát triển
vùng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, thành phố trực thuộc Trung ơng, các quy
hoạch đô thị khu dân c". Nh vậy quy định về ĐTM đối với các đối tợng quy hoạch
phát triển nêu trên dù ít hay nhiều đều mang tính chất của ĐMC. Nhng trong thực
tế ở nớc ta cha có dự án qui hoạch nào đợc tiến hành ĐTM chính thức (Phạm Ngọc
Đăng, 2000). Việc thực hiện ĐTM đối với các loại hình quy hoạch, kế hoạch phát triển ở
nớc ta vẫn cha đợc tiến hành, chủ yếu do cha có phơng pháp luận thống nhất,
cũng nh cha có các hớng dẫn và quy định về pháp lý về thực hiện ĐMC. (Vụ
thẩm định và ĐTM, Bộ Tài nguyên và Môi trờng, 2005).

Khái niệm Đánh giá tác động Môi trờng Chiến lợc (ĐMC) đã đợc các
chuyên gia quốc tế giới thiệu tại Việt Nam lần đầu tiên trong hội thảo về ĐTM ở
các nớc Đông Nam á do IUCN và Cục môi trờng tổ chức tháng 10/1997. Hội
thảo này đã ra công bố Hà Nội về Tăng cờng Năng lực bảo vệ môi trờng các
nớc Đông Nam á, nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển đánh giá môi trờng
trên mức ĐTM của các dự án, Điều 1 nêu rõ: "Việc thể chế hoá hệ thống Đánh
giá môi trờng có hiệu quả và thúc đẩy sự sử dụng ĐMC là tối cần thiết".

14



Các nỗ lực trong việc tiếp cận với ĐMC về mặt phơng pháp luận và
nghiên cứu thí điểm đợc thể hiện trong gần 10 năm trở lại đây, thông qua
kết quả của các dự án nh:
Dự án Xây dựng năng lực cho quản lý môi trờng ở Việt Nam do Cộng đồng
Châu Âu (EU) tài trợ, đã nghiên cứu về phơng pháp luận cho ĐMC, phơng pháp đánh
giá tác động tích luỹ trong ĐMC, đồng thời áp dụng nghiên cứu thí điểm cho quy
hoạch tổng thể tỉnh Quảng Ninh (Luc Hens, 2000). Đề xuất khung hớng dẫn cho
ĐTM đối với các dự án quy hoạch đô thị theo các phơng pháp của ĐMC (Trng Quang
Hi, 2002), xuất bản Sổ tay hớng dẫn thực hiện đánh giá tác động môi trờng của
các dự án quy hoạch đô thị. Sổ tay hớng dẫn đề cập đến các vấn đề về nguyên
tắc của ĐMC trong đó các cơ quan nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý và xét duyệt
quy hoạch, các bớc tiến hành thực hiện và lập báo cáo cũng nh yêu cầu nội dung
của báo cáo ĐMC cho một dự án quy hoạch đô thị. Cuốn sổ tay sẽ tạo cơ sở pháp lý
cho các cơ quan quản lý nhà nớc về quy hoạch và môi trờng ở các cấp tiến hành
thẩm định, xét duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị, góp phần đẩy mạnh
việc thực thi công tác bảo vệ môi trờng trong hoạt động quy hoạch.
Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp (CEETIA) đã có các
tổng kết trong báo cáo "Hớng dẫn đánh giá tác động môi trờng dự án quy hoạch phát
triển Kinh tế Xã hội" (2000); "Đề án nghiên cứu về cơ sở khoa học và phơng pháp
luận về đánh giá tác động môi trờng tổng hợp của hoạt động phát triển trên một vùng
lãnh thổ" (2000), là những kết quả hoàn thiện về mặt cơ sở phơng pháp luận
nghiên cứu ĐMC ở Việt Nam. Với nội dung rất phong phú và chi tiết về phơng pháp
luận của việc thực hiện ĐMC đối với các dự án quy hoạch. Nghiên cứu đã đề cập đến
nhiều vấn đề, từ tổng quan về ĐMC, cơ sở khoa học của ĐMC, nội dung và quy
trình thực hiện, đến phân tích các phơng pháp đánh giá tác động tích luỹ trong
ĐMC. Bên cạnh đó, báo cáo còn đa ra kết quả nghiên cứu thí điểm ĐMC sơ bộ cho
quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 (Phạm Ngọc Đăng, 2000).
Các nội dung đợc đánh giá trong nghiên cứu thí điểm bám sát theo yêu cầu nội dung
của Hớng dẫn thực hiện ĐMC. Nghiên cứu đánh giá toàn diện các điều kịên môi

trờng nền, chú trọng vào các vấn đề môi trờng nổi cộm và cần u tiên. Phơng
pháp đánh giá đợc sử dụng là phơng pháp liệt kê và

15


phân tích tác động, dựa vào quy hoạch để dự báo sự phát triển KTXH của tỉnh
cũng nh dự báo các loại tác động tích luỹ đến môi trờng nớc, không khí .. trong
tơng lai do quy hoạch. Dựa trên kết quả dự báo tác động từ các định hớng quy
hoạch phát triển KTXH của Thái Nguyên, đề xuất chiến lợc và chơng trình bảo
vệ môi trờng của tỉnh. Tuy nhiên, mặt hạn chế của nghiên cứu thí điểm này là,
các vấn đề môi trờng mới chỉ đợc nhận dạng bằng phơng pháp liệt kê và sử
dụng ma trận, các công cụ lập bản đồ cha đợc áp dụng nên nhận biết các vấn
đề môi trờng theo phạm vi không gian còn hạn chế.
Bên cạnh việc nghiên cứu quy trình, phơng pháp, một vấn đề quan trọng
khác có liên quan tới năng lực thực thi ĐMC đó là sự phối hợp thực hiện của các cấp,
các ngành có liên quan trong quá trình quy hoạch và ra quyết định phê duyệt. Kết
quả Chơng trình nghị sự 21 Phát triển bền vững Quốc gia, với các dự án nghiên
cứu Lồng ghép các vấn đề môi trờng trong đầu t và "Tăng cờng năng lực
quản lý hành chính cho phát triển bền vững" phối hợp giữa UNDP và các cơ quan
nh Bộ Kế hoạch & Đầu t, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng thực hiện
năm 2000-2001. Các dự án này tập trung phân tích kế hoạch quốc gia về môi
trờng ở Việt Nam, nhằm hoà nhập cân nhắc môi trờng vào các quyết định
đầu t và quy hoạch ở mọi cấp, thúc đẩy phát triển bền vững. Dự án tập trung
vào hệ thống lập kế hoạch hoá, các quá trình xây dựng kế họach kinh tế và xã
hội, kế họach vùng, lồng ghép các vấn đề môi trờng vào quy hoạch vùng nhằm
xác định phơng hớng của khuôn khổ cho công cuộc phát triển. Đồng thời dự án
về "Hỗ trợ cải cách hành chính thí điểm tại Hải Phòng" chú trọng đến việc tăng
cờng năng lực các cấp quản lý hành chính địa phơng trong việc kết hợp các
vấn đề của ĐMC vào việc ra quyết định quy hoạch tại các cấp, đa sự tham gia

của cộng đồng vào các giai đoạn thiết kế quy hoạch, chiến lợc phát triển, xây
dựng các văn bản hớng dẫn cho Đánh giá môi trờng chiến lợc; quy hoạch môi
trờng và phân vùng môi trờng; dự thảo chiến lợc bảo vệ môi trờng.
Ngoài ra, nghiên cứu thí điểm còn đợc tiến hành trong lĩnh vực đánh giá
tác động của Hiệp định Tự do hoá Thơng mại đối với ngành sản xuất lúa gạo ở
Việt Nam. Dự án do UNDP tài trợ năm 2001 cho Đại học Nông Lâm Huế [24]. Đây
là một hớng tiếp cận rất mới mẻ của ĐMC trong đánh giá tổng hợp. Mục tiêu của dự

16


án nhằm tiến hành đánh giá ở cấp quốc gia những tác động đến môi trờng của
Hiệp định Tự do hoá Thơng mại trong nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa,
đánh giá những lợi ích và bất lợi khi thực hiện các hiệp định quốc tế... Tuy nhiên
đề tài cha đợc tiến hành đúng với quy trình của ĐMC và kết quả cha đánh giá
đợc những tác động tích luỹ, tổng hợp đến môi trờng [24].

Kết quả của các dự án này góp phần nâng cao năng lực ứng dụng ĐMC ở
Việt Nam, và là những bớc tiền đề cho việc hoàn thiện cơ sở phơng pháp
luận và khung pháp lý chính thức đối với ĐMC trong giai đoạn tiếp theo.
-

Giai đoạn 2004 đến nay - Hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao năng
lực thực thi ĐMC tại Việt Nam.
Sau nhiều năm nghiên cứu những lợi ích và sự cần thiết phải tiến hành đánh giá

các vấn đề môi trờng trong các kế hoạch phát triển KTXH, đến ngày 29/11/2005,
luật về yêu cầu thực hiện ĐMC đã đợc Quốc hội thông qua và đa vào Luật Bảo vệ
Môi trờng sửa đổi của nớc CHXHCN Việt Nam số 52/2005/QH11. Toàn bộ Chơng
III của Luật Môi trờng sửa đổi đề cập đến các quy định về thực hiện ĐMC đối với

các dự án, chơng trình, quy hoạch mang tính chất chiến lợc.

Nh vậy, sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, Việt Nam đã có
khung luật quy định chính thức về thực hiện ĐMC. Nội dung của luật bao
gồm các vấn đề chính nh nêu rõ các đối tợng phải xây dựng báo cáo ĐMC
(Điều 14), quy định các loại quy hoạch, nhằm giúp cho việc tiến hành sàng lọc
các dự án và quy hoạch phù hợp ở tầm chiến lợc. Điều 15 quy định về cơ quan
chịu trách nhiệm lập báo cáo đánh giá môi trờng chiến lợc, với yêu cầu thời
gian thành lập các báo cáo ĐMC phải đồng thời với quá trình xây dựng và thiết
kế quy hoạch. Nội dung khái quát của báo cáo ĐMC đợc quy định trong Điều
16. Điều 17 quy định về cơ quan có thẩm quyền thực hịên thẩm định báo
cáo ĐMC, thành phần của hội đồng thẩm định... Để những điều luật này
đợc áp dụng có hiệu quả nhất, bộ TNMT ra các thông t, văn bản dới luật quy
định chi tiết hơn về hớng dẫn thi hành, nh Nghị định số 80/2006/NĐ-CP
ra ngày 9/8/2006; Thông t : 08/2006/TT-BTNMT ra ngày 8/9/2006.
Trong thời gian tới, các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền sẽ tiếp tục các
chơng trình nâng cao năng lực thực hiện, soạn thảo các tài liệu hớng dẫn pháp lý

17


×