Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

Trụ sở cục thuế đà nẵng (đồ án tốt nghiệp xây dựng và dân dụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.6 MB, 237 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện: LÊ QUÝ THIỆN

Đà Nẵng – Năm 2019


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT
Tên đề tài: TRỤ SỞ LÀM VIỆC CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện: LÊ QUÝ THIỆN
Số thẻ sinh viên:
110150038
Lớp: 15X1A.
Với nhiệm vụ đồ án được giao, sinh viên thực hiện các nội dung sau:
❖ Phần kiến trúc: 10%.
1. Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể của công trình.
2. Chỉnh sửa một số bản vẽ kiến trúc.
❖ Phần kết cấu: 60%.
1. Tính toán sàn tầng 10
2. Tính toán cầu thang bộ trục 4&5
3. Tính toán dầm dọc giữa các trục B&C
4. Phân tích kết cấu tường khung tại 4 góc mặt b
❖ Phần thi công: 30%.
Thiết kế biện pháp thi công đào đất.


- Thiết kế biện pháp thi công nhồi cọc, sơ đồ thứ tự nhồi cọc, lập tiến độ theo
phương pháp dây chuyền cho 1 đài móng.
- Thi công đào đất hố móng.
1.

- Tính toán thiết kế ván khuôn 1 đài móng.
- Lập tiến độ thi công bê tông phần móng
2.
Tính toán thiết kế ván khuôn phần thân gồm: cột, dầm, sàn, cầu thang
bộ,.(Tính cho 1 ô sàn điển hình và 1 cầu thang bộ đã tính kết cấu).
3.
Lập tiến độ thi công phần ngầm và vẽ biểu đồ nhân lực

Trang 2
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan : Đồ án tốt nghiệp với đề tài “TRỤ SỞ LÀM VIỆC CỤC THUẾ
ĐÀ NẴNG” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai, số
liệu, công thức tính toán được thể hiện hoàn toàn đúng sự thật.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình !

Sinh viên thực hiện


LÊ QUÝ THIỆN
Trang 3
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ bản
nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với
nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được điều đó đòi hỏi
người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn của mình còn cần phải có một tư duy sáng tạo,
đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách
Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản
thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm
công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề tài tốt
nghiệp là:
Thiết kế :

TRỤ SỞ LÀM VIỆC CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Địa điểm: 190 Phan Đăng Lưu , quận Hải Châu , thành phố Đà Nẵng
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Th.S. TRỊNH QUANG THỊNH
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: Th.S.. TRỊNH QUANG THỊNH
Phần 3: Thi công 30% - GVHD: TS. MAI CHÁNH TRUNG
Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp,

gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô
giáo hướng dẫn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình,
đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính toán, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai
sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã trực
tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019.
Sinh viên:
LÊ QUÝ THIỆN

Trang 4
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Phần I

(10%)

Nhiệm vụ :
1. Tìm hiểu các đặc điểm kiến trúc
2. Sửa lại bản vẽ kiến trúc gốc

3. Tổng quan về công trình

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S TRỊNH QUANG THỊNH

Chữ ký:

SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ QUÝ THIỆN

………

Trang 5
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Tên công trình: Cục thuế Đà Nẵng:
1.2. Đặc điểm vị trí xây dựng công trình
Công trình “CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG“ được xây dựng trên khu đất thuộc thành phố Đà
Nẵng. Khu đất xây dựng công trình nằm ở gần trung tâm thành phố - 190 Phan Đăng lưu ,
phường Hòa Cường Bắc , quận Hải Châu . Phía Bắc khu đất là đường Nguyễn Khánh Toàn
, phía Nam là đường Phan Anh , phía Tây là các công trình lân cận, phía Đông là đường
Huỳnh Tấn Phát. Đây là các tuyến đường đẹp , dễ tìm , thuận tiện cho việc đi lại.
1.3. Đặc điểm kiến trúc :
Trụ sở làm việc cục thuế Đà Nẵng được thiết kế theo hình thức kiến trúc hiện đại với 2
khối nhà , khối nhỏ chông lên khối lớn tạo nên sự hiện đại , mặt bằng đối xứng tạo vẻ
phong phú cho hình thức công trình

Bên cạnh ngoại hình đẹp , tổ chức công năng cũng tập trung tốt vào các không gian quan
trọng cơ bản như phòng một cửa , phòng tiếp nhận và trả hồ sơ , khu vực bảng tin …
Thiết kế khu vực để xe , các phòng ban được thiết kế logic , khoa học , đảm bảo không
gian làm việc hiệu quả
Mặt ngoài công trình thiên về sử dụng vật liệu kính , giúp tiếp cận với nguồn ánh sáng tự
nhiên một cách hiệu quả nhất , mang lại lợi ích về kinh tế , cũng như sức khỏe tinh thần
cho con người

Trang 6
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Mặt bằng tầng hầm : Chủ yếu làm garage và một số các thiết bị kỹ thuật
Mặt bằng tầng 1 : Đây là khu vực cơ quan nên sẽ có rất nhiều khách hàng đến giao dịch
và liên hệ , do đó thiết kế sân rộng để có chõ đậu nơi đậu xe cho khách hàng , đảm bảo giao
thông liên tụn , bên trong là các loại phòng để làm việc kèm theo khu vực ăn uống
Tầng 2 và 3 : Toàn bộ là không gian làm việc
Từ tầng 5 đến tầng mái : Không gian được thu hẹp lại tạo thành 1 khối nhà nhỏ hơn , nơi
đây toàn bộ đều là không gian làm việc

1.4. Quy mô và đặc điểm công trình :
_Tổng diện tích sàn xây dựng là 7620 m2 , thuộc công trình dân dụng cấp II , tổng giá trị
hợp đồng trên 93 tỷ
_Công trình gồm 16 tầng trong đó có một tầng hầm dùng làm gara ôtô , tầng mái .
_Tổng chiều cao là 59,1 (m) kể từ cốt – 1,8 và tầng hầm nằm ở cốt –1,800 so với cốt 
0,000.

_Tầng trệt (tầng 1) là khu vực bếp, cà phê, phòng ăn … , tầng 2,3 là khu vực giải lao kết
hợp với phòng làm việc
_Tầng 4-15 là khu vực dành cho văn phòng làm việc . Từ tầng 5 là sàn tầng điển hình gồm
các phòng ở của khách.Tầng trên cùng là tầng mái gồm phần nhô cao của vách thang máy,
lang can, và hệ thống che mưa lấy sáng cho thang bộ.
1.5. Giải pháp thiết kế :
Thiết kế tổng mặt bằng :
Trang 7
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

_Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm
nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào
công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức
năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính khoa
học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống
cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh.
_Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây và để thoáng, khách có thể tiếp cận dễ dàng với
công trình. Có bãi đậu xe ngầm và bải đậu xe ngoài sân
_Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông công cộng, đảm
bảo lưu thông bên ngoài công trình. Tại các nút giao nhau giữa đường nội bộ và đường
công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo.
_Bao quanh công trình là các đường vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc
xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố.
Giải pháp thiết kế kiến trúc
_Thiết kế hệ lưới cột sao cho tối ưu nhất về mặt không gian những vẫn đảm bảo chịu lực

_Thay thế các tường gạch bằng tường BTCT xem như là vừa để bao che vừa để chịu lực
xô ngang cho công trình
_Tận dụng lõi thang máy làm lõi cứng để tăng độ cứng ngang cho công trình
_Bố trí các dầm sao cho đảm bảo tính mỹ thuật , các dầm không nên lộ ra ngoài mà vẫn
đảm bảo chịu lực
_Hệ thống thang bộ thoát hiểm được bố trí cho toàn công trình đảm bảo an toàn cho người
sử dụng khi công trình xảy ra sự cố.
_Mặt bằng các tầng được bố trí hợp lý, đảm bảo lấy sáng tạo sự thông thoáng và chiếu sáng
tự nhiên tốt cho các phòng.
_Hình khối kiến trúc công trình đẹp, hiện đại, các mặt đứng và mặt bên phù hợp với công
năng sử dụng và quy hoạch chung của đô thị

Trang 8
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Bản vẽ kiến trúc ô sàn điển hình cùng với các chức năng

Trang 9
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG


CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN
2.1. Các điều kiện khí hâu tự nhiên
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình,nhiệt độ cao và ít biến động.
Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở miền Bắc và
nhiệt đới xavan miền Nam.
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt.
+Mùa mưa: tháng 8-12.
+Mùa khô : tháng 1-7.
Thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm không kéo dài
*Các yếu tố khí tượng:
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình từ
28-300C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-230C. Riêng vùng rừng núi Bà
Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C.
Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 85,67
- 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33%.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao nhất vào các tháng
10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình
từ 23-40 mm/tháng.
Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình
từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng.
2.2. Tình hình địa chất công trình và địa chất thủy văn :
Địa hình : Địa hình bằng phẳng, rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng công
trình
Địa chất :
Công trình nằm ở quân Hải Châu thành phố Đà Nẵng. Do điều kiện không cho phép nên
không thể đi khảo sát địa chất thực tế của công trình. Trong phạm vi đồ án địa chất công
trình được lấy tham khảo từ Hồ sơ địa chất của 1 công trình cũng thuộc quận Hải Châu do
CÔNG TY TƯ VẤN KHẢO SÁT XÂY DỰNG TOÀN CHÍNH thực hiện năm 2011.
Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều
dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình

có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.
Trang 10
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Lớp đất 1:Cát bụi vừa 2m.
Lớp đất 2: Cát pha 7,8m.
Lớp đất 3: Á sét 10,4m.
Lớp đất 5: Cát thô lẫn cuội sỏi 9,7m.
Lớp đất 4:Cát hạt trung hạt nhỏ 8,1 m.

Trang 11
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU
3.1. Giải pháp kết cấu :
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép trong
xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép được
sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm sau:
+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những công
trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.

+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả năng chịu
lửa tốt.
+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Vì vậy công trình được xây bằng bêtông cốt thép.
Đối với công trình cao tầng, kiến trúc có ảnh hưởng quyết định tới giải pháp kết cấu.Từ
những yêu cầu về kiến trúc, việc đề xuất được giải pháp kết cấu hợp lí là quan trọng .Giải
pháp kết cấu cần thoả mãn nhiều yêu cầu như:
+ Có tính cạnh tranh cao về kinh tế ,giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao trong giai đoạn
đầu tư cũng như sử dụng sau này thường được chủ đầu tư chọn.
+ Tối ưu hoá về thẩm mỹ cũng như vật liệu và không gian sử dụng.
+ Tính khả thi trong thi công.
3.2. Phương án kết cấu
-Phương án kết cấu móng :
Công trình với quy mô 15 tầng , 1 tầng hầm , chịu tác động của tải trọng gió và tải trọng
động đất . Lựa chọn phương án móng cọc cho công trình để đảm bảo đáp ứng về kiến trúc
, độ bền vững , thuận lợi về thi công , đặc biệt là đảm bảo vệ độ lún
-Phương án kết cấu khung - vách :
Khung bê tông cốt thép bao gồm cột , dầm , sàn liên kết với nhau và liên kết cứng với móng
, kết hợp với lõi cứng thang máy , cách vách cứng và các sàn làm cho độ cứng tổng thể của
công trình được tăng lên . Phương án này làm tăng khả năng chịu lực và độ ổn định tổng
thể khi chịu tải trọng đứng và tải trọng ngang tương đối lớn , lúc này hệ kết cấu khung –
vách chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang phân phối cho nó , không ảnh hưởng
về kiến trúc và thi công cũng thuận lợi
-Phương án kết cấu thang máy :
Trang 12
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG



TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Kết cấu thang máy sử dụng vách cứng BTCT , vách kết hợp với khung nhà cũng góp phần
làm tăng khả năng chịu lực cho toàn bộ công trình
3.3. Phân tích hệ kết cấu
Giới thiệu hệ kết cấu :
Công trình trụ sở làm việc “CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG” là một công trình cao tầng (16 tầng)
với độ cao 57,3 (m) được chia làm 2 khối chính :
Khối thứ nhất : Từ tầng hầm đến tầng 3 có diện tích mặt bằng 67,8 x 24 (m)
_ Ở tầng hầm : Toàn bộ tường bao công trình được làm bằng bê tông cốt thép để chịu áp
lực ngang của đất , chống thấm , giúp công trình ngàm chắc vào lòng đất , tạo độ cứng cho
toàn bộ công trình
_Tầng 1 đến 3 : Theo kích thước mặt bằng thì kết cấu công trình làm việc theo kiểu khung
phẳng , độ cao thấp nên rất ít chịu tải trọng ngang từ gió , vì vậy sử dụng kết cấu khung là
chính chủ yếu để chịu tải trọng đứng
Khối thứ hai : Từ tầng 4 đến tầng mái có diện tích mặt bằng 32,4 x 16,8 (m)
_ Chiều cao lên đến 57,3 (m) (>40m) nên sẽ chịu ảnh hưởng lớn từ lực xô ngang của gió
tỉnh , gió động , động đất
➔ Tổng thể công trình thuộc kiểu có khoảng lùi , phần dáy kiên cố giúp giảm hậu quả bất
lợi của các tác động ngang và giảm thiểu sự dao động của công trình
_Qua các phân tích ưu nhược điểm của các hệ kết cấu trên, tham khảo TCXD 198:1997 thì
hệ kết cấu khung vách tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng
_Hệ kết cấu khung vách được tạo ra bằng sự kết hợp giữa khung và vách. Hai hệ thống
khung và vách được liên kết qua hệ kết cấu sàn kèm theo hệ thống lõi cứng tạo thành 2 lõi
thang máy xuyên suốt chiều cao nhà và các tường bê tông cốt thép tạo thành một khối vững
chắc chịu chủ yếu tải trọng ngang , hệ khung thiết kế chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng
Đặc điểm của hệ kết cấu công trình : Khung - vách
_Vách xuyên suốt từ hầm đến mái chịu tải trọng ngang rất lớn , tối ưu hóa cột , tăng diện
tích cầu thang bộ , chịu một phần tải trọng đứng cho công trình
_Hệ thống cột và dầm tạo thành khung chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang

ứng với độ cứng chống uốn của nó . Hai hệ thông này bổ sung cho nhau tạo thành một hệ
thống chịu lực kiên cố
_Hệ thống khung và vách cứng liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn

Trang 13
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

_Sàn toàn khối tạo thành vách cứng ngang , liên kết các cấu kiện với nhau đồng thời truyền
tải ngang về vách cứng và một phần đầu cột
_Chiều cao công trình lớn hơn 40m kể đến thành phần động của tải trọng gió
Đặc điểm tường BTCT
_Tường bê tông cốt thép được bố trí theo cả 2 phương x và y để chịu lực xô ngang từ cả
hai phía
_Các tường BTCT có tiết diện không đổi xuyên suốt từ hầm đến mái (350mm) kết hợp với
lõi thang máy (300mm) tạo nên một hệ thống cân đối , giảm thiểu sự hình thành momen
xoắn , đơn giản hơn trong tính toán
_Công trình đa số sử dụng tường BTCT tiết diện chữ L giúp chịu uốn và xoắn theo cả 2
phương , đồng thời nó làm việc tốt hơn thay vì từng vách độc lập
_Tổng tiết diện tường BTCT được phân chia đều 2 bên để tâm cứng gần tâm khối lượng
nhất có thể , giúp hạn chế sự phát sinh momen xoắn gây hại cho công trình
Các chỉ tiêu đánh giá để bố trí và chọn tiết diện cột dầm và tường chịu lực
Việc tính toán được thực hiện theo trình tự :
→Xác định các giá trị tải trọng truyền lên sàn và tính toán sàn
→Truyền tải trọng xuống dầm để tính toán dầm
→Truyền tải trọng vào khung để tính toán khung

→Truyền tải trọng theo cột xuống móng để tính toán móng
a)Cột :
Chọn kích thước tiết diện :
_Hình dáng tiết diện cột thường là chữ nhật , vuông , tròn
_Việc chọn hình dáng , kích thước tiết diện cột dựa vào các yêu cầu về kiến trúc , kết cấu
và thi công
+Về kiến trúc , đó là các yêu cầu về thẫm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian . Người
thiết kế kiến trúc định ra hình dáng và các kích thước tối đa , tối thiểu có thể chấp nhận
được , thảo luận với người thiết kế kết cấu để sơ bộ lựa chọn
+Về kết cấu , kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định , đó là việc hạn
chế độ mãnh λ :
λ =

𝑙𝑜
𝑖

≤ λgh

Trong đó :
i – bán kính tính của tiết diện . Với tiết diện chữ nhật cạnh b (hoặc h ) thì :
Trang 14
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

i = 0,228b (0.228h) . Với tiết diện tròn đường kính D thì i= 0,25D
λgh : Độ mãnh giới hạn , với cột nhà λgh = 100

+Về thi công , đó là việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và lắp
dựng ván khuôn , việc đặt cốt thép và đổ bê tông . Theo yêu cầu này kcihs thước tiết diện
nên chọn là bội số của 2 ; 5 hoặc 10
+Việc chọn kích thước cột theo độ bền ( chọn sơ bộ ) có thể tiến hành bằng cách tham
khảo các kết cấu tương tự , theo kinh nghiệm thiết kế hoặc bằng cách tính gần đúng
+Diện tichs cột là Ao xác định theo công thức : Type equation here.
A0 =

𝑘𝑡 𝑁
𝑅𝑏

Trong đó :
Rb- cường độ tính toán về nến của bê tông
N- lực nến , được tính toán gần đúng như sau :
N = msqFs
Với :

Sơ đồ truyền tải sàn về cột
Fs- diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
ms- số sàn phía trên tiết diện đang xét ( kể cả mái )
q- tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng
thường xuyên và tạm thời trên bản sàn , trọng lượng dầm , tường , cột đem tính ra phân
bố đều trên sàn . Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế :
Với nhà có bề dày sàn là bé (10-14cm kể cả các lớp cấu tạo mặt sàn ) , có ít tường ,
kích thước của dầm và cột thuộc loại bé , q = 10 ÷ 14 kN/m2
Với nhà có bề dày sàn nhà khá lớn ( trên 25cm ) , cột và dầm đều lớn thì q có thể đến
20kN/m2 hoặc hơn nữa
Trang 15
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN


GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

kt- hệ số xét đến ảnh hưởng khác như momen uốn , hàm lượng cốt thép , độ mãnh của
cột
• Với cột biên ta lấy

kt = 1,3.

• Với cột trong nhà ta lấy

kt = 1,2.

• Với cột góc nhà ta lấy

kt = 1,5

Trong nhà nhiều tầng , theo chiều cao nhà từ móng đến mái lực nén trong cột giảm dần
. Để đảm bảo sự hợp lý về sử dụng vật liệu thì càng lên cao nên giảm khả năng chịu lực
của cột . Việc giảm này có thể thực hiện bằng :
.Giảm kích thước tiết diện cột
.Giảm cốt thép trong cột
.Giảm mác bê tông
Trong ba cách trên thì việc giảm cốt thép là đơn giản hơn cả nhưng phạm vi điều chỉnh
không lớn . Cách giảm kích thước tiết diện là có vẻ hợp lý hơn về mặt chịu lực nhưng
làm phức tạp cho thi công và ảnh hưởng không tốt đến sự làm việc tổng thể của công
trình khi tính toán về đao động . Thông thường nên kết hợp cả 3 cách trên
*Sơ bộ chọn tiết diện cột như sau :


Trang 16
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Cột
A1
A2
A3
A4
B1
B2
B3
B4

B5

B6

C1
C2
C3
C6

D1
D2

D3
D5

D6

E1
E2
E3
E4
E5

Tầng
1-4
1-4
1-4
1-4
1-4
1-4
1-4
1-4
5-8
9-12
13-16
1-4
5-8
9-12
13-16
1-4
5-8
9-12

13-16
1-4
1-4
1-4
1-4
5-8
9-12
13-16
1-4
1-4
1-4
1-4
5-8
9-12
13-16
1-4
5-8
9-12
13-16
1-4
1-4
1-4
1-4
1-4

2

Fs(m )
6
12

10
4
29.7
40
33.5
28.2
23.5
15.3
15.3
13
13
13
13
12.6
12.6
12.6
12.6
28
56
46.9
25.2
25.2
25.2
25.2
28.3
42.5
37.5
26.4
26.4
26.4

26.4
22.8
22.8
22.8
22.8
6
12
10
11
7

ms
3
3
3
3
3
3
3
15
12
8
4
15
12
8
4
15
12
8

4
3
3
3
15
12
8
4
3
3
3
15
12
8
4
15
12
8
4
3
3
3
3
3

2

q(KN/m )
10
10

10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

N(KN)
180
360
300
120
891
1200
1005
4230
2820
1224
612
1950
1560
1040
520
1890
1512
1008

504
840
1680
1407
3780
3024
2016
1008
849
1275
1125
3960
3168
2112
1056
3420
2736
1824
912
180
360
300
330
210

k
1.5
1.3
1.3
1.3

1.3
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.3
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.3

1.3
1.3
1.3
1.5
1.3
1.3
1.3
1.3

2

Att(cm )
186
323
269
108
799
993
832
3501
2334
1013
506
1748
1399
932
466
1694
1356
904

452
753
1390
1164
3128
2503
1668
834
761
1055
931
3277
2622
1748
874
3066
2453
1635
818
186
323
269
296
188

B(cm)
30
30
30
30

40
40
40
60
50
40
30
60
50
40
30
60
50
40
30
40
40
40
60
50
40
30
40
40
40
60
50
40
30
60

60
50
40
30
30
30
30
30

h(cm)
30
30
30
30
40
40
40
60
50
40
30
60
50
40
30
60
50
40
30
40

40
40
60
50
40
30
40
40
40
60
50
40
30
60
60
50
40
30
30
30
30
30

2

A(cm )
900
900
900
900

1600
1600
1600
3600
2500
1600
900
3600
2500
1600
900
3600
2500
1600
900
1600
1600
1600
3600
2500
1600
900
1600
1600
1600
3600
2500
1600
900
3600

3600
2500
1600
900
900
900
900
900

Trang 17
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Bố trí cột :
_Khoảng cách giữa các cột không quá lớn , khoảng cách tốt nhất là đồng đều , không
được chênh lệch quá nhiều , tạo không gian sử dụng
_Cột nên đặt giấu vào trong tường để tăng tính thẩm mỹ
_Bố trí thằng hàng , tạo thành hệ lưới cột , nhận tải trọng dầm sàn truyền xuống đồng đều
và nhanh chóng nhất có thể
_Bố trí càng tránh cho cột chịu moment uốn càng tốt
b) Tường chịu lực :
_Tổng diện tích mặt cắt của các vách ( lõi ) cứng có thể xác định theo công thức :
Fvl = fvl . Fst
Fst – Diện tích sàn các tầng
fvl = 0,015
_Từng vách nên có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái và có độ cứng không đổi trên

toàn bộ chiều cao của nó
_Các lỗ ( cửa ) trên các vách không được làm ảnh hưởng đáng kể đến sự làm việc chịu tải
của vách và phải có biện pháp cấu tạo tăng cường cho vùng xung quanh lỗ
_Nếu vách có lỗ mở lớn nên chọn giải pháp tăng độ dày thành vách qua lỗ và cấu tạo
thành vách dưới dạng các dầm bao
_Độ dày của thành vách (b) chọn không nhỏ hơn 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều
cao tầng
_Sơ bộ chọn tiết diện tường chịu lực : Theo các điều kiện sau :
.Tổng diện tích mặt cắt :
Fvl ≥ 0,015x32,4x16,8 = 8,17 (m2)
.Độ dày của vách :
+bt ≥ 150mm
+bt ≥

ℎ𝑡
20

=

5300
20

= 265mm . Với ht = 5,3m chiều cao của tầng lớn nhất ( tầng 3 )

_Chọn tiết diện tường chịu lưc : 350mm
_Chọn tiết diện lõi : 200mm
.Tổng diện tích mặt cắt :
Fvl = (5,2+2,4.3+0,6.2+0,55.2+0,75.4+1,3+0.65+1,6+(1,6+1,25).3).0.3
= 8.94(m2) > 8,17(m2)
Trang 18

SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

→ Thỏa mãn các điều kiện trên
c) Dầm :
Gọi chiều cao h của tiết diện là cạnh nằm theo phương của mặt phẳng uốn thì tiết diện
hợp lí là tiết diện có tỉ số h/b = 2:4. Chiều cao h thường được chọn trong khoảng 1/8 đến 1/20
của nhịp dầm. Khi chọn kích thước b và h cần phải xem xét đến yêu cầu kiến trúc và việc định
hình hóa ván khuôn.
-Tiết diện dầm phụ:

1 1
1 1
: ) Ldp. và bdp = ( : ) hdp.
12 20
2 4

Hdp = (

-Tiết diện dầm chính:

1 1
1 1
) Ldc. và bdc = ( : ) hdc.
8 15
2 4


Hdc = ( :

Để thuận tiện thi công ta chọn bd và hd là bội số của 50mm. Kích thước tiết diện dầm chọn
như sau:
+Dầm chính :
Sơ bộ chọn tiết diện dầm chính
Nhịp dầm (mm)

(1/15)ld

(1/8)ld

Chọn Hd (mm)

Chọn bd (mm)

6600

440

825

500

250

4500

300


563

500

250

7200

480

900

500

250

6000

400

750

500

250

3600

240


450

400

200

8400

560

1050

600

300

+ Dầm phụ :
Sơ bộ chọn tiết diện dầm phụ
Nhịp dầm (mm)

(1/20)ld

(1/12)ld

Chọn Hd (mm)

Chọn bd (mm)

6600


330

550

450

200

4500

225

375

450

200

7200

360

600

450

200

6000


300

500

450

200

4200

210

350

400

200

Trang 19
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Bố trí :
_Bố trí tối thiểu 3 miếng cứng không được đồng quy hoặc song song
_Nên xứng về kích thước hình học thì vật liệu làm việc ở giai đoạn dẻo dưới tác động lớn

như động đất vẫn có thể dẫn đến sự thay đổi độ cứng , thiết kế các vách giống nhau ( về
độ cứng cũng như kích thước hình học ) và bố trí sao cho tâm cứng của hệ trùng với tâm
khối lượng của nó . Trong trường hợp chỉ đối xứng về độ cứng ( trong giai đoạn đàn hồi )
mà không đối gây ra biến dạng và chuyển vị khác nhau trong các vách khác nhau . Hệ
quả là sự đối xứng về độ cứng bị phá vỡ và phát sinh ra các tác động xoắn rất nguy hiểm
đối với công trình
_Không nên chọn các vách có khả năng chịu tải lớn nhưng số lượng ít mà nên chọn nhiều
vách nhỏ có khả năng chịu tải tương đương và phân đều các vạch trên mặt công trình
_Không nên chọn khoảng cách giữa các vách và từ các vách đến biên quá lớn
_Theo chiều cao nên liên tục ,tránh thay đổi đột ngột , xuyên suốt từ hầm lên đến mái
_Nên bố tri thành nhóm chữ L , T , I , hết sức tránh các vách không vuông vì sẽ gây
momen xoắn
_Các lổ cửa trên các vách cần bố trí đều đặn và thẳng hàng từ trên xuống , không bố trí
lệch nhau , hiệu quả là thỏa mãn các điều kiện xoắn , biến dạng nhiệt và chịu tải trọng
ngang tốt theo cả 2 phương
3.4. Giao thông nội bộ công trình
Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 2 thang máy, 3 thang bộ . Thang
bộ được thiết kế gồm 2 thang 2 về và 1 thang 3 vế và bề rộng thang là 1m4 chiều cao bậc
là 144 mm. Hai thang máy với kích thước buồng thang 2,6×2,9 m.
Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang được bố trí phù hợp với yêu cầu
đi lại.
3.5. Các giải pháp kĩ thuật khác
Hệ thống chiếu sang
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính. Ngoài ra
ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.
Hệ thống thông gió
Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ thống điều
hoà không khí được xử lý và làm lạnh trung tâm, và chạy trong trần theo phương ngang
phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
Trang 20

SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của công trình.
Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại tầng hầm của công
trình. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ cung cấp điện cho các
trường hợp sau:

-Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.
-Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
-Các phòng ngủ ở các tầng.
-Hệ thống thang máy.
-Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.
Hệ thống cấp thoát nước
a)Cấp nước
Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình.
Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự
động. Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết.
b)Thoát nước
Nước mưa trên mái công trình, trên logia, ban công, nước thải sinh hoạt được thu vào sênô
và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước
của thành phố.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
a)Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi

tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy phòng
quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình.
b)Hệ thống chữa cháy
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao
gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng đều đặt
các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
Xử lý rác thải
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu
rác. Rác thải được mang đi xử lý mỗi ngày.
Giải pháp hoàn thiện
Trang 21
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

-Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng sử dụng
lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.
-Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m .
-Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc
trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
-Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm.

Trang 22
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG



TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Phần II

(60%)
Nhiệm vụ :
1. Thiết kế sàn tầng điển hình
2. Thiết kế cầu thang bộ giữa các trục 4-5
3. Dầm dọc giữa các trục B&C
4. Phân tích kết cấu tường - khung

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :Th.S TRỊNH QUANG THỊNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ QUÝ THIỆN

Chữ ký:
………
Trang 23

SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG


CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 10
4.1. Nhận xét về bố trí hệ dầm sàn :
_Các dầm chính là dầm theo phương chịu lực chính của công trình , gác lên chân cột , bố
trí dầm chính theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của công trình : làm giảm chiềm dài
nhịp , tải trọng tác dụng lên dầm
_Các dầm phụ là dầm không gác lên các cấu kiện chịu nén mà gác lên các cấu kiện chịu
uốn , xoắn ( dầm chính ) . Bố trí dầm phụ theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của công
trình
_Đảm bảo tính mỹ thuật
_Đàm bảo hợp lý .về mặt kết cấu : bố trí sao cho “nhanh” truyền lực xuống đất , tránh
phức tạp , không nên để một dầm gánh đở nhiều dầm khác , không nên để dầm có dạng
công xôn
_Kích thước ô sàn không quá lớn cũng không quá nhỏ , thông thường từ 4m-8m ( Kết cấu
bê tông cốt thép - Gs Nguyễn Đình Cống )
_Các ô sàn được phân chia bởi các dầm , kích thước các ô bản nên là đồng đều nhất có
thể để tận dụng được chiều dày bản sàn
_Các dầm nên là liên tục để tạo thuận lợi về chịu lực và cả trong thi công
Tông mặt bằng ô sàn điển hình :

Trang 24
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


TRỤ SỞ CỤC THUẾ ĐÀ NẴNG

Hình 4.1 : Bố trí dầm sàn tầng điền hình
Tại vị trí cầu thang bộ thứ nhất , dầm chiếu tới được kéo dài để tận dụng tính liên tục


Tại vị trí cầu thang bộ thứ 2 , dầm chiếu tới được kéo dài gác lên dầm khung , như
vậy : Tại nút giao nhau giữa 2 dầm , dầm D2 sẽ là gối tựa cho dầm D1 thay vì nó sẽ
Trang 25
SVTH : LÊ QUÝ THIỆN

GVHD : THS. TRỊNH QUANG THỊNH – TS. MAI CHÁNH TRUNG


×