Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Trung tâm thương mại hòa bình green (đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 196 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI HÒA BÌNH GREEN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :TS. BÙI QUANG HIẾU
:TS. PHẠM MỸ
SVTH : TRẦN QUANG SỰ
STSV: 110140211
LỚP: 14X1C

Đà nẵng – Năm 2019


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green
Sinh viên thực hiện: Trần Quang Sự
Số thẻ SV: 110140211

Lớp: 14X1C

Trung tâm thương mại Hòa Bình Green nằm tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Đây
là khu vực có ngành du lịch phát triển, phù hợp cho các công trình trung tâm thương mại.
Công trình có quy mô 15 tầng nổi và 01 tầng bán hầm. Công trình có lối kiến trúc hiện
đại, phù hợp với quy hoạch và sự phát triển chung của thành phố.
Hệ kết cấu của công trình với phần móng sử dụng phương án móng cọc khoan nhồi. Hệ
kết cấu chịu lực chính phần thân là khung với cột, dầm, sàn bê tông cốt thép.
Thực hiện đề tài là công việc tính toán thiết kế hệ kết cấu móng, cột, dầm, sàn của công
trình. Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công phần ngầm, biện pháp kỹ thuật thi công phần
thần và tính toán tiến độ phần thân.


Công trình đáp ứng tốt về công năng, hài hòa về kiến trúc và đảm bảo trong khả năng
chịu lực.


LỜI CẢM ƠN
Ngành xây dựng cơ bản là một ngành không ngừng phát triển và luôn có một vai trò hết
sức quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Ý thức được điều đó, trong 5 năm học tại
khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, dưới
sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích
lũy và trao dồi được những kiến thức, kỹ năng quan trọng phục cho công việc sau này.
Đồ án tốt nghiệp là một trong những đánh giá quan trọng cuối cùng trước khi em có thể
rời ghế nhà trường và tham gia vào các công việc trong ngành Xây dựng. Với sự giúp đỡ
của Thầy Đào Ngọc Thế Lực và Thầy Lê Khánh Toàn, đồ án tốt nghiệp với đề tài “Trung
tâm thương mại Hòa Bình Green” của em đã hoàn thành. Tuy nhiên, với kiến thức còn
hạn hẹp và kinh nghiệm non kém thì sai sót trong đồ án là điều không thể tránh khỏi.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã
trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, 17 tháng 12 năm 2019
Sinh viên

i


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đồ án tốt nghệp đề tài “Trung tâm thương mại Hòa Bình Green” là
đồ án được chính bản thân em thực hiện . Các số liệu và tài liệu trong đồ án là chính xác
và được tính toán. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu
đầy đủ.


Đà Nẵng, 17 tháng 12 năm 2019
Sinh viên

Trần Quang Sự

ii


MỤC LỤC
Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời cảm ơn ……………………………………………………………………………...i
Lời cam đoan....……………………………………………………..…………………..ii
Mục lục….……..……………………………………………………………………….iii
Danh mục hình ảnh, bảng biểu ………………………….…………………...………..ix
Contents
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC .......................................................... 1

1.7.1 Giải pháp mặt bằng ................................................................................................. 3
1.7.2 Giải pháp mặt đứng: ................................................................................................ 3
1.7.3 Giải pháp mặt cắt .................................................................................................... 3

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 4 ................................................................. 5

2.4.1 Tĩnh tải sàn: ............................................................................................................. 6
2.4.2 Hoạt tải sàn. ............................................................................................................. 8
2.4.3 Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn: .......................................................... 8
2.5.1 Ô sàn loại bản dầm:................................................................................................. 9
2.5.2 Ô sàn loại bản kê 4 cạnh: ........................................................................................ 9


iii


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG T3-T4 ................................................... 18

3.2.1 Mặt bằng và sơ đồ tính của cầu thang: ................................................................. 18
3.2.2 Phân tích sự làm việc của cầu thang: .................................................................... 19
3.3.1 Tính toán bản thang Ô1 và Ô2: ............................................................................. 20
3.3.2 Xác định nội lực:.................................................................................................... 21
3.3.3 Tính toán cốt thép: ................................................................................................. 23
3.3.4 Tính bản chiếu nghỉ Ô3: ........................................................................................ 24
3.4.1 Tính toán cốn thang C1: ........................................................................................ 25
3.4.2 Tính toán cốn thang C2: ........................................................................................ 28
3.5.1 Xác định tải trọng: ................................................................................................. 31
3.5.2 Xác định nội lực tính toán dầm chiếu nghỉ:........................................................... 31
3.5.3 Tính toán cốt thép: ................................................................................................. 32
3.5.4 . Xác định tải trọng: ............................................................................................... 34
4.1.1 Chọn vật liệu sử dụng ............................................................................................ 38
4.1.2 Chọn tiết diện dầm ................................................................................................. 38
4.1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm...................................................................... 39
a. Tĩnh tải:....................................................................................................................... 39
b. Hoạt tải. ...................................................................................................................... 40

4.1.6 Tính toán cốt thép ngang: ...................................................................................... 44
4.2.1 Tĩnh tải:.................................................................................................................. 46

b. Tính toán cốt thép ngang: ........................................................................................... 51

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 ............................................................ 52


iv


5.1.1 Một số dạng kết cấu chịu lực cơ bản: .................................................................... 52
5.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình: .......................................................... 54
5.2.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột: ...................................................................... 55
5.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm: ...................................................................................... 56
5.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện vách: ..................................................................................... 56
5.3.1 Tỉnh tải:.................................................................................................................. 59
5.3.2 Hoạt tải: ................................................................................................................. 62
5.3.3 Tải trọng gió: ......................................................................................................... 63

5.5.1 Tính toán dầm khung trục 2:.................................................................................. 70
5.5.2 .Tính toán cốt thép dầm ......................................................................................... 71
5.5.3 Tính toán cột khung trục 2 :................................................................................... 79
5.5.4 Tính toán cốt thép cột ............................................................................................ 79

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 .............................................. 84
6.1.1 .Cấu tạo địa tầng: .................................................................................................. 84
6.1.2 .Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất............................................................... 84
6.1.3 Đánh giá chỉ tiêu cơ lý của nền đất ....................................................................... 86
6.2.1 .Móng cọc ép: ........................................................................................................ 86
6.2.2 Móng cọc khoan nhồi: ........................................................................................... 87
6.2.3 .Lựa chọn phương án móng: .................................................................................. 87
6.3.1 Các giả thiết tính toán: .......................................................................................... 87
6.3.2 Xác định tải trọng: ................................................................................................. 88
6.4.1 Chọn kích thước cọc, chiều sâu chôn đài: ............................................................. 88
6.4.2 Tính toán sức chịu tải của cọc đơn. ....................................................................... 89
6.4.3 .Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng:................................................. 90

6.4.4 Kiểm tra chiều sâu chon đài cọc ............................................................................ 91
6.4.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: ...................................................................... 91
6.4.6 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. .............. 93
6.4.7 Tính toán đài cọc: .................................................................................................. 96
6.4.8 Tính toán cốt thép: ................................................................................................. 98

v


6.5.1 Chọn kích thước cọc, chiều sâu chôn đài: ............................................................. 99
5.5.2.Tính toán sức chịu tải của cọc đơn. ..................................................................... 100
6.5.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng:................................................ 102
6.5.3 .Kiểm tra chiều sâu chôn đài cọc ......................................................................... 103
6.5.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: .................................................................... 103
6.5.5 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. ............ 105
6.5.6 Tính toán độ lún của móng .................................................................................. 107
6.5.7 Tính toán đài cọc: ................................................................................................ 109

CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC KHOAN
NHỒI .......................................................................................................................... 112
7.1.1 Phương pháp thi công ống chống ........................................................................ 112
7.1.2 Phương pháp thi công bằng guồng xoắn ............................................................. 112
7.1.3 Phương pháp thi công phản tuần hoàn................................................................ 112
7.1.4 Phương pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách: .................... 112
7.2.1 Máy khoan: .......................................................................................................... 113
7.2.2 Máy trộn Bentonite: ............................................................................................. 113
7.2.3 Chọn cần cẩu: ...................................................................................................... 113

7.6.1 Phương pháp phá đầu cọc ................................................................................... 117
7.6.2 Khối lượng phá bê tông đầu cọc .......................................................................... 117


CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN
NGẦM ........................................................................................................................ 119
8.1.1 Chọn biện pháp thi công:..................................................................................... 119
8.1.2 Chọn phương án đào đất: .................................................................................... 119
8.1.3 Tính khối lượng đất đào ....................................................................................... 119
8.1.4 Khối lượng đất đào bằng máy ............................................................................. 120
8.1.5 Khối lượng đất đào bằng thủ công. ..................................................................... 122
8.1.6 Tính khối lượng đất đắp. ...................................................................................... 122
8.2.1 Đào đất và vận chuyển đất đi .............................................................................. 122
8.2.2 Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất ..................................................... 123

vi


8.2.3 Đào đất thủ công.................................................................................................. 124
8.2.4 Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất............................................................. 124

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
ĐÀI MÓNG ............................................................................................................... 126
9.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng ........................................................................ 126
9.1.2 Tính toán ván khuôn móng M2 ............................................................................ 126
9.2.1 Chia phân đoạn thi công và tính khối lượng công tác ......................................... 129
9.2.2 Tính khối lượng công tác của các phân đoạn ...................................................... 130
9.2.3 Lập tiến độ thi công đài móng: ............................................................................ 130
9.2.4 Tính toán thời gian dây chuyền kỹ thuật. ............................................................. 132
9.3.1 Công tác bê tông dầm móng: ............................................................................... 134

CHƯƠNG 10: TÍNH TOÁN THIẾT KÊ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ............. 136
10.1.1 Lựa chọn ván khuôn ........................................................................................... 136

10.1.2 Lựa chọn hệ cột chống ....................................................................................... 136
10.2.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn ............................................................................. 137
10.2.2 Sơ đồ làm việc .................................................................................................... 137
10.2.3 Tải trọng tác dụng.............................................................................................. 137
10.2.4 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp trên (lxg-t) ...................................................... 138
10.2.5 Tính toán khoảng cách xà gồ lớp dưới (lxg-d) ..................................................... 139
10.2.6 Kiểm tra khoảng cách cột chống (lcc) ................................................................ 140
10.2.7 Tính toán và kiểm tra cột chống ........................................................................ 141
10.3.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm chính..................................................................... 145
10.3.2 Thiết kế ván khuôn thành dầm chính ................................................................. 150
10.4.1 Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn cột ....................................................................... 153
10.4.2 Sơ đồ làm việc của ván khuôn cột ...................................................................... 153
10.4.3 Tải trọng tác dụng.............................................................................................. 153
10.4.4 Tính toán khoảng cách giữa các gông cột (lg) ................................................... 155
10.5.1 Tính toán ván khuôn bản thang ......................................................................... 156

vii


10.5.2 Tính toán ván khuôn dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới ..................................... 161
10.5.3 Tính toán ván khuôn sàn chiếu nghỉ .................................................................. 167
10.6.1 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn ...................................................................... 172
10.6.2 Xác định khoảng cách giữa các thanh ngang thông qua điều kiện cường độ và độ
võng của ván khuôn vách. ............................................................................................. 172
10.6.3 Xác định khoảng cách các gông theo điều kiện cường độ và độ võng của các thanh
xà gồ đứng .................................................................................................................... 173
10.6.4 Kiểm tra gông bằng thép hộp 100x50x2mm khoảng cách 90cm ....................... 174
10.6.5 Kiểm tra các ty neo 16. ................................................................................... 175

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 179

PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Sơ bộ chiều dày sàn
6
Bảng 3.2: Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn
7
Bảng 3.3: Tĩnh tải do trọng lượng tường ngăn, bao che và cửa đặt trực tiếp lên sàn
Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.1: Bảng tính cốt thép loại bản dầm
Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.2: Bảng tính cốt thép loại bản dầm
Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.3: Bảng tính cốt thép loại bản kê 4 cạnh
Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.1: Tải trọng tĩnh tải tường tác dụng lên sàn tầng 1
61
Bảng 5.2: Tải trọng tĩnh tải tường tác dụng lên sàn tầng 2-13
61
Bảng 5.3: Hoạt tải tác dụng lên sàn tầng sân thượng
Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.4: Giá trị tần số dao động của công trình theo phương X
64
Bảng 5.5: Hệ số tương quan không gian theo phương X
64
Bảng 5.6: Xác định các hệ số fi, εi, ξi
65

Bảng 5.7: Bảng tần số dao động cơ bản của công trình
65
Bảng 5.8: Hệ số tương quan không gian theo phương Y
66
Bảng 5.9: Mô hình tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên.
80
Bảng 5.10: Giá trị hàm lượng cốt thép tối thiểu trong cột
82
Bảng 6.1: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
84
ix


Bảng 6.2: Đánh giá độ chặt của đất rời(QPXD 45-78)
84
Bảng 6.3: Đánh giá độ ẩm của đất rời
85
Bảng 6.4: Đánh giá trạng thái của đất dính(QPXD 45-78)
85
Bảng 6.5: Đánh giá chỉ tiêu vật lý của nền đất
85
Bảng 6.6: Tính nén lún của nền đất dựa vào hệ số nén lún a1-2
86
Bảng 6.7: Tính toán ứng suất bản thân và ứng suất gây lún
95
Bảng 6.8: Tính lún móng M1
96
Bảng 6.9: Tính toán ứng suất bản than và ứng suất gây lún móng M2
107
Bảng 6.10: Tính toán lún móng M2 theo phương pháp cộng lún từng lớp

108
Bảng 7.1: Thông số máy khoan
113
Bảng 7.2: Thông số kỹ thuật máy trộn Bentonite BE-15A
113
Bảng 7.3: Khối lượng bê tông, cốt thép của cọc.
115
Bảng 8.1: Bảng nội suy giá trị hệ số mái dốc
120
Bảng 8.2: Bảng nội suy giá trị hệ số mái dốc
121
Bảng 9.1: Thông kê ván khuôn cho 1 đài móng M2
126
Bảng 9.2: Khối lượng công tác các phân đoạn
130
Bảng 9.3: Số công nhân và tổ thợ cho các dây chuyền.
132
Bảng 9.4: Tính nhịp dây chuyền của các phân đoạn
132
x


Bảng 9.5: Nhịp dây chuyền (tij)
133
Bảng 9.6: Cộng dồn nhịp công tác(Σtij)
133
Bảng 9.7: Tính dãn cách
133
Bảng 9.8: Tiến dộ thi công đài cọc
134

Bảng 10.1: Thông số kỹ thuật của cột chống đơn
136
Hình 3.1: Mặt bằng định vị ô sàn tầng điển hình
Error! Bookmark not defined.
Hình 4.1: Mặt bằng cầu thang tầng 2-3
19
Hình 4.2: Sơ đồ tĩnh tải bản thang
20
Hình 4.3: Sơ đồ tính bản thang Ô1
22
Hình 4.4: Sơ đồ tính bản thang Ô3
25
Hình 4.5: Sơ đồ tính cốn thang
26
Hình 4.6: Nội lực cốn thang
27
Hình 4.7: Sơ đồ tính cốn thang
28
Hình 4.8: Nội lực cốn thang
29
Hình 4.9: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực DCN
32
Hình 4.10: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực DCN
35
Hình 5.1: Mặt bằng định vị hệ lưới cột, vách tầng 1-13
55

xi



Hình 5.2: Mặt bằng cột dầm tầng hầm-4
57
Hình 5.3: Mặt bằng cột dầm tầng 5-9
58
Hình 5.4: Mặt bằng cột dầm tầng 10-13
59
Hình 5.5: Mặt bằng sàn tầng 1
Error! Bookmark not defined.
Hình 5.6: Mô hình khung không gian
67
Hình 5.7: Mô hình khung trục B
68
Hình 5.8: Biểu đồ bao mô men
Error! Bookmark not defined.
Hình 5.9: Biểu đồ bao lực cắt
Error! Bookmark not defined.
Hình 5.10: Tên của các phần tử dầm và cột trong Etabs
Error! Bookmark not defined.
Hình 5.11: Sơ đồ truyền tải
Error! Bookmark not defined.
Hình 5.12: Sơ đồ tính dầm D2
76
Hình 5.13: Xác định tải trọng tương đương
77
Hình 5.14: Xác định tải trọng tương đương
77
Hình 5.15: Sơ đồ tính dầm D1
78
Hình 6.1: Bố trí cọc trong móng M1
91

Hình 6.2: Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng từng lớp
96
Hình 6.3: Kiểm tra móng bị chọc thửng góc 45 độ
97
Hình 6.4: Sơ đồ tính toán móng M1
99
xii


Hình 6.5: Bố cọc trong móng M2
103
Hình 6.6: Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng từng lớp
108
Hình 7.1: Máy khoan KH-100 (HITACHI)
113
Hình 7.2: Sơ đồ làm việc của máy cẩu
114
Hình 7.3: Trình tự thi công cọc khoan nhồi
115
Hình 8.1: Sơ đồ di chuyển máy đào
120
Hình 8.2: Mặt bằng đào hố móng
121
Hình 9.1: Ván khuôn đài móng M2
126
Hình 9.2: Sơ đồ tính khoảng cách sườn ngang
127
Hình 9.3: Sơ đồ tính khoảng cách sườn đứng
128
Hình 9.4: Sơ đồ phân đoạn công tác

129
Hình 9.5: Mặt bằng giằng móng
134
Hình 10.1: Cấu tạo ván khuôn sàn
Error! Bookmark not defined.
Hình 10.2: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn
138
Hình 10.3: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn
139
Hình 10.4: Sơ đồ tính khoảng cách cột chống đỡ xà gồ
Error! Bookmark not defined.
Hình 10.5: Biểu đồ nội lực của xà gồ lớp dưới
141
Hình 10.6: Sơ đồ tính cột chống
142
xiii


Hình 10.7: Phản lực đầu cột chống
142
Hình 10.8: Sơ đồ tính cột chống
144
Hình 10.9: Cấu tạo ván khuôn dầm
145
Hình 10.10: Sơ đồ kiểm tra khoảng cách xương dọc
147
Hình 10.11: Sơ đồ tính khoảng cách xương ngang
147
Hình 10.12: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc
151

Hình 10.13: Sơ đồ tính khoảng cách nẹp đứng
152
Hình 10.14: Cấu tạo ván khuôn cột
153
Hình 10.15: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc
154
Hình 10.16: Sơ đồ tính khoảng cách gông cột
156
Hình 10.17: Bố trí ván khuôn cầu thang
157
Hình 10.18: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ bản thang
158
Hình 10.19: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ bản thang
160
Hình 10.20: Sơ đồ tính khoảng cách xương ngang
163
Hình 10.21: Sơ đồ tính khoảng cách xương ngang
163
Hình 10.22: Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc
166
Hình 10.23: Sơ đồ tính khoảng cách nẹp đứng
167
Hình 10.24: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn chiếu nghỉ
169
xiv


Hình 10.25: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn chiếu nghỉ
170
Hình 10.26: Sơ đồ tính tấm vách ván khuôn

173
Hình 10.27: Sơ đồ tính của các thanh ngang
173
Hình 10.28: Sơ đồ tính của consol đỡ giàn giáo
177
Hình 10.29: Biểu đồ mô men xuất từ SAP2000
177
Hình 10.30: Phản lực gối
177

xv


Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
Mục đích đầu tư:
- Xuất phát từ mục tiêu phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới, báo
cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu lần thứ VIII
của Đảng, đã định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến năm 2020, trong đó
cho phép huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xây dựng đô thị trên cơ sở coi trọng
việc giữ gìn trật tự, kỷ cương, tăng cường kiểm soát sự phát triển đô thị theo đúng quy
hoạch và pháp luật, tận dụng tối đa đất trống, đất hiện có sử dụng nhưng lãng phí kém
hiệu quả trong đô thị.
- Một trong những lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển đô thị là phát triển nhà ở đô thị,
đảm bảo cải tạo và xây dựng nhà ở, nâng chỉ tiêu bình quân lên 8m2 sàn /người sau năm
2010; thỏa mãn nhu cầu đa dạng của các đối tượng xã hội, trong đó đặc biệt quan tâm
giải quyết nhà ở cho các đối tượng chính sách và thanh toán các khu nhà ổ chuột trong
đô thị. Việc phát tiển nhà ở đô thị thực hiện theo các dự án kinh doanh hoặc trợ gíup
của các tổ chức trong và ngoài nước.

- Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày
càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây dựng xây
dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước
ngoài.Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống
của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải
trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thương nhân, khách nước ngoài
vào Đà Nẵng công tác, du lịch, học tập,…cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp.
Trung tâm thương mại Hòa Bình Green được xây dựng để đáp ứng những nhu cầu bức
xúc đó.
Vị trí, địa điểm xây dựng công trình
Trung tâm thương mại Hòa Bình Green sẽ được xây dựng trên đường Trần SâmPhường Nại Hiên Đông-Thành phố Đà Nẵng trên diện tích khu đất 1390,7m2, cụm công
trình được quy hoạch một cách chặt chẽ, nhằm khắc phục các ảnh hưởng tự nhiên khắc
nghiệt, đồng thời tận dụng các điều kiện tự nhiên tốt như ánh sáng, gió, tầm nhìn, cảnh
quan cao ráo và bằng phẳng, có tứ cận như sau :
➢ Hướng Đông Bắc
: đi ra đường Trần Sâm.
➢ Hướng Đông Nam
: giáp xưởng sản xuất đồ mĩ nghệ.
➢ Hướng Tây Bắc
: song song và cách tim đường 5m.
➢ Hướng Tây Nam
: song song và cách tim đường 4m.
Điều kiện địa chất thủy văn.
1
Người thực hiện: Trần Quang Sự

Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu


Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green


Ta có bảng cấu tạo địa chất các lớp đất:
Lớp
1
2
3
4

Tên
loại đất
Đất sét
dẻo
Sét pha
dẻo
Cát pha
dẻo
Cát bụi
chặt vừa

g đn
g tn
gh
W
(kN/m3
(%)
(kN/m3) (kN/m3)
)

d
(m)


z
(m)

3.0

3.0

18.2

26.8

6.5

9.5

21.5

26.0

7.2

16.7

20.5

4.0

20.7


Wnh Wd
N30
(%) (%)

y

2

a
(cm /kG)

E
(kG/cm2)

27.3 40.3 22.2

15

13

0.011

7.5

10.45

26.6 28.5 15.7

12


24

0.004

22.0

26.6

10.43

22.6 23.5 16.2

20

22

0.009

15.0

19.0

26.0

9.28

26.0

25


26

0.033

10.0

5

Cát trung
chặt vừa

5.2

25.9

19.4

26.5

9.77

23.6

35

28

0.011

42.5


6

Cát trung
thô chặt

7.0

32.9

19.8

26.6

10.16

21.6

45

30

0.023

52.2

7

Cát thô
rất chặt


27.1 60.0

21.4

26.6

11.71

14.0

70

33

0.017

63.2

 Lớp 6 và 7 là lớp cát hạt trung, hạt thô, ở trạng thái chặt, có biến dạng lún ít, tính năng

xây dựng tốt. Do đó ta cho cọc cắm vào lớp đất này.
Hình thức đầu tư
- Xây dựng mới hoàn toàn gồm các hạng mục :
+ Trung tâm thương mại Hòa Bình Green
+ Bồn hoa cây cảnh
+ Hệ thống cấp, thoát nước .
+ Hệ thống điện, điện chiếu sáng, chống sét, phòng cháy chữa cháy hoàn chỉnh.
Quy mô đầu tư
+ Nhà gồm 15 tầng.

+ Chiều dài : 32,1m.
+ Chiều rộng : 25,5m.
+
Cao: Tầng hầm: 3,1m, các tầng còn lại cao 4,1m
+
Diện tích Xây dựng : 828 m2
+
Tổng diện tích sàn : 12724 m2 (không kể sàn tầng hầm)
+ Cấp công trình : Cấp II.
+ Bậc chịu lửa : Cấp I .
+ Niên hạn sử dụng : 70 năm
Các giải pháp thiết kế:
Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng:
- Công trình được bố trí theo hình khối chữ nhật, mặt chính quay về hướng Đông.

2
Người thực hiện: Trần Quang Sự

Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu


Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green

- Khu đất xây dựng công trình nằm trên trục đường giao thông chính, nên ngoài các
giải pháp đã nêu việc thiết kế tổng mặt bằng khu đất phải đảm bảo mọi yêu cầu hoạt
động bên trong công trình, đồng thời thiết lập mối quan hệ hài hoà giữa công trình chính
và các công trình phụ trợ khác. Công trình chính đóng vai trò trung tâm trong bố cục
mặt bằng và không gian kiến trúc của khu vực.
- Công trình đảm bảo tầm nhìn thoáng, gió và ánh sáng tự nhiên thuận lợi. Tạo khoản
không gian mở xen kẽ cây xanh, vườn hoa, khu vui chơi giải trí, ... tạo cảnh quan phong

phú cho công trình.
- Dây chuyền công năng rõ ràng liên tục, dễ dàng trong quá trình sử dụng và quản lý.
- Hệ thống giao thông xung quanh thuận lợi, không chồng chéo
Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.7.1 Giải pháp mặt bằng
- Đây là khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng, tổ chức không gian
bên trong, đó là bước đầu quan trọng trong việc hình thành các ý tưởng thiết kế kiến
trúc. Mặt bằng phải thể hiện tính trung thực trong tổ chức dây chuyền công năng sao
cho khoa học chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, thể hiện phần chính phần phụ. Mặt bằng nhà
phải gắn bó với thiên nhiên, phù hợp với địa hình khu vực và quy mô khu đất xây dựng,
vận dụng nghệ thuật mượn cảnh và tạo cảnh.
- Tầng hầm làm nơi để xe, máy phát điện của chung cư. Tầng 1,2 bố trí gian hàng
thương mại. Tầng 3 dùng để làm nơi chứa xe ô tô. Tầng 4-13, dùng làm văn phòng
- Do chung cư được xây dựng bên cạnh các công trình của các công trình khác đã xây
dựng, vì vậy phải có giải pháp mặt bằng hợp lý, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế
song phải tuân thủ đúng qui phạm xây dựng.
- Giải pháp thiết kế mặt bằng như vậy đảm bảo được tiêu chuẩn Việt Nam cho các
chung cư hiện nay.
1.7.2 Giải pháp mặt đứng:
- Tổ chức hình khối mặt đứng công trình phải hài hoà tạo nên một quần thể kiến trúc
thống nhất. Mặt đứng công trình phải gây ấn tượng mạnh mẽ và có tính thẩm mỹ
cao.Ngoài ra còn đòi hỏi tính lâu dài của công trình không lạc hậu theo thời gian.
- Chính vì những lý do trên nên mặt đứng công trình, thiết kế không cầu kỳ nhưng lại
có sức truyền cảm, sang trọng. Ngoài vẻ đẹp riêng của công trình cần chú ý đến sự hài
hoà với các công trình xung quanh.
1.7.3 Giải pháp mặt cắt
- Mặt cắt công trình dựa trên cơ sở của mặt bằng và mặt đứng đã thiết kế, thể hiện
được mối liên hệ bên trong công trình theo phương thẳng đứng giữa các tầng, thể hiện
3
Người thực hiện: Trần Quang Sự


Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu


Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green

sơ đồ kết cấu bố trí làm việc trong công trình và chiều cao thông thuỷ giữa các tầng,
giải pháp cấu tạo dầm, sàn, cột, tường, cửa …
+ Chiều cao nhà H : 71,75m.
+ Chiều cao tầng hầm : 3,1 m.
+ Chiều cao tầng các tầng còn lại : 4,1 m.
Giải pháp kết cấu
- Công trình xây dựng là tòa nhà 13 tầng, kết cấu chịu lực chính là hệ khung bê tông
cốt thép chịu lực. Móng công trình là móng cọc khoan nhồi.
- Cột, dầm, sàn được đổ bê tông tại chỗ. Hệ dầm dọc có tác dụng chia nhỏ các ô sàn,
chịu tải trọng của tường xây trên nó, vừa tạo độ cứng không gian cho nhà.
- Chiều cao tầng điển hình là 4,1m. Giải pháp khung BTCT với dầm đổ toàn khối,
bố trí các dầm trên đầu cột và gác qua vách cứng.

.

4
Người thực hiện: Trần Quang Sự

Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu


Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 4

Sơ đồ tính:
Phân loại ô sàn:
Quan niệm tính toán:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm ( hd/hb>3)
-Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

- Khi

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Xác định sơ bộ chiều dày sàn:
Ta xác định sơ bộ chiều dày ô sàn như sau:
Chiều dày sàn: hb=

D  l1
m

Trong đó:
l1: là cạnh ngắn của ô bản.

D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 3035 với bản loại dầm.
m = 4045 với bản kê bốn cạnh.
Chiều dày bản sàn chọn phải đảm bảo hb > 6 cm, đối với công trình dân dụng.
Ta có bảng sau:

5
Người thực hiện: Trần Quang Sự

Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu


Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green

Bảng 2.1: Sơ bộ chiều dày sàn

KÍCH THƯỚC
(m)

TỈ SỐ

CHIỀU DÀY
SƠ BỘ (m)

LOẠI BẢN

TÊN Ô
SÀN

D


L1

L2

K=L2/L1

S1

4.8

9.9

2.06

S2

4.8

7.5

1.56

S3

4.8

7.2

S4

S5
S6
S7

4.8
3.1
3.1
4.1

S8

BẢN


BẢN
DẦM

X

CHỌN
Hb (m)

M

Hb=DxL2/M

1

35


0.137

0.14

X

1

40

0.12

0.14

1.5

X

1

40

0.12

0.14

7.5
9.9
7.5
6.3


1.58
3.2
2.42
1.53

X

1
1
1
1

40
35
35
40

0.12
0.09
0.09
0.09

0.14
0.1
0.1
0.1

1.83


3.4

1.85

1

40

0.05

0.1

S9

3.2

7.5

2.34

1

35

0.9

0.1

S10


2.4

2.8

1.17

X

1

40

0.06

0.1

S11

4.6

4.8

1.1

X

1

40


0.11

0.14

X
X
X
X
X

Xác định tải trọng:
2.4.1 Tĩnh tải sàn:
a. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn:
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = g.d (kN/m2) : tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính toán.
Trong đó g(kN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:
Sàn dày 0.14m:
Sàn dày 0.11m:

6
Người thực hiện: Trần Quang Sự

Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu


Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green


Bảng 2.2: Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn dày 140 mm
Chiều dày

Tr. lượng riêng

(m)

(daN/m3)

(daN/m2)

1.Gạch Granit

0.01

2200

22

1.1

24.2

2.Vữa XM lót

0.02

1600

32


1.3

41.6

3.Bản BTCT

0.14

2500

350

1.1

385

4.Vữa trát

0.015

1600

24

1.3

31.2

5.Trần


60

1.1

66

Tổng cộng

498

Lớp vật liệu

gtc

Hệ số n

gtt
(daN/m2)

548

Bảng 2.3: Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn dày 100 mm
Lớp vật liệu

Chiều dày

Tr. lượng riêng

gtc


Hệ số n

gtt

(m)

(daN/m3)

(daN/m2)

(daN/m2)

1.Gạch Granit

0.01

2200

22

1.1

24.2

2.Vữa XM lót

0.02

1600


32

1.3

41.6

3.Bản BTCT

0.1

2500

250

1.1

275

4.Vữa trát

0.015

1600

24

1.3

31.2


5.Trần

60

1.1

66

Tổng cộng

338

438

b. Tĩnh tải do trọng lượng tường ngăn, bao che và cửa đặt trực tiếp lên sàn.
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110 mm và 220 mm.
Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có g = 18 (kN/m3).
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng
đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hd.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường, cửa trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
7
Người thực hiện: Trần Quang Sự

Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu



Đề tài: Trung tâm thương mại Hòa Bình Green

g ttt− s =

nt .St .d t .g t + nc .Sc .g c
(KN/m2).
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc, nv: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa.(nt=1,1;nc=1,3).
d t : chiều dày của mảng tường.
g t = 15(kN/m3): trọng lượng riêng của tường.

g c = 0,4(kN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa.

Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
(Xem chi tiết tĩnh tải các ô sàn tầng điển hình tại phụ lục 1)
2.4.2 Hoạt tải sàn.
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào
mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với
hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt(kN/m2).
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt
tải để tính toán.
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995. Mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính, dầm phụ,
bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần được phép giảm như sau:

Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 TCVN 2737-1995 nhân với hệ số ψA1 (khi
A>A1=9m2)
Hệ số giảm tải: ΨA = 0,4+

0,6
𝐴
1

√𝐴

A: Diện tích chịu tải tính bằng m2
Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 TCVN 2737-1995 nhân với hệ số ψA2
(khi A>A2=36m2)
Hệ số giảm tải : ΨA = 0,5+

0,5
𝐴
1

√𝐴

(Xem chi tiết hoạt tải các ô sàn tầng điển hình tại phụ lục 2)
2.4.3 Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn:
(Xem chi tiết hoạt tải các ô sàn tầng điển hình tại phụ lục 3)
8
Người thực hiện: Trần Quang Sự

Hướng dẫn: TS. Bùi Quang Hiếu



×