Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Kế hoạch 02 bài học dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên môn hóa học khối lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển năng lực gỉảỉ quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.2 KB, 58 trang )

1

Kế hoạch 02 bài học dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học
tự nhiên môn Hóa học khối lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển năng lực
gỉảỉ quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh
Bỉnh Định, tháng 5 năm 2020
MỤC LỤC


Chuyên đề 4
Kế hoạch 02 bài học dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên
môn Hóa học khối lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển năng lực gỉảỉ quyết vấn đề
và sáng tạo cho học sinh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chuyên đề 1 chúng tôi đã làm rõ các nội dung: dạy học dự án, dạy học dự án
tích hợp khoa học tự nhiên, năng lực giải quyết vấn đê và sáng tạo. Trên thực tiễn dạy
học ở Việt nam cũng như Bình Định, việc vận dụng những quan điểm chung đó để xây
dựng 1 chủ đề dạy học nói chung hay 1 chủ đề dạy học tích hợp khoa học tự nhiên môn
hóa học thì rất hạn chế và khó khăn với giáo viên. Việc áp dụng phương pháp dạy học
theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên trong một chủ đề cụ thể của môn Hóa học là
một hướng đi mới nhằm góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho
học sinh, đây là một năng lực chung cốt lõi mà học sinh Việt Nam cân phải có đê phục vụ
cuộc sống, nâng cao năng suất lao động trong tương lai. Đe làm sáng tỏ những vấn đề
trên và cũng là thực hiện mục tiêu của của đề tài, nhóm nghiên cứu chúng tôi xin giới
thiệu 02 chủ đề dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên môn Hóa học khối
lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đê và sáng tạo cho học sinh.
II. NỘI DƯNG
ĨI.Ị. Chủ đề ỉ. Nước và chẳng ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta
II, ỉ. 1. Giới thiệu chung chủ đề nước và chống ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta
Chủ đề này được xây dựng dựa trên các bài học 36, 39, 40, 41 sách giáo khoa Hóa
học lớp 8 và một số nội dung ở các môn Vật lí, Hóa Học, Sinh học.. .có liên quan sau


đây:
Môn học
Nội dung
Địa chỉ
- Đo thể tích chất lỏng, sự nóng chảy và sự đông đặc, sự bay hơi
và sự ngưng tụ, sự sôi, đo nhiệt độ.
- Chất dẫn điện. Tác dụng hóa học của dòng điện. Đo cường độ
Vật lí dòng điện. An toàn khi dùng điện.

Vật lí 6
Vật lí 7

- Lực đẫy Acsimet. Sự nổi. cấu tạo chất: Phân tử và nguyên tử

Vật lí 8

-Thủy điện

Vật lí 9

- Rê; Sự hút nước và muối khoáng của rễ. Vận chuyển các chất
trong thân,

Sinh học
6

- Quang hợp. Phần lớn nước vào cây đi đâu? Những điều kiện
để hạt nảy mầm.
- Thực vật bảo vệ nguồn nước
-Cá

Sinh học

- Động vật dưới nước

Sinh học
7


- Hô hấp

Sinh học
8

-Tiêu hóa
- Trao đổi chất và năng lượng
- Sinh vật và môi trường
- o nhiễm môi trường

------------------------

Sinh học
9

- Bảo vệ môi trường
- Hơi nước trong không khí. Mưa.

Địa lí 6

- Sông và Hồ
- Biển và đại dương

- Chất
-Nước

Hóa học
8’

- Thực hành tính chất hóa học của nước.
- Axit - Bazơ - Muối
Hóa học

- Dung dịch và nồng độ dung dịch.
- Độ tan.
- Các hợp chất vô cơ (dung dịch).
- Phản ứng thủy phân, phản ứng cộng H2O của một số chất hữu
cơ.

Hóa học
9'

- Khả năng tan trong nước của một số chất vô cơ và hữu cơ

II. 1.2. Lý do chọn chủ đề Nước và chổng ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên có rất nhiều xung quanh ta. Nước rất cần cho
sự sống của người, động vật, thực vật. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng, cần phải nghiên cứu hiểu rõ tính chất vật lí, tính chât hóa học của nước,
tác dụng sinh lí của nước đối với sinh vật và từ đó có cơ sở khoa học đề xuất và thực hiện
biện pháp thiết thực để bảo vệ nguồn nước trong sạch.
Vấn đề đặt ra cần giải quyết: Làm thế nào để sử dụng nước hiệu quả và bảo vệ
nguồn nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước?
II. 1.3. Mục tiêu chủ đề Nưởc và chống ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta

II. 1.3.1. Mục tiêu tổng thể chủ đề Nước và chống ô nhiễm nguồn nước xung quanh
ta
Nghiên cứu giải quyết vấn đề trên cơ sở nghiên cứu tính chất vật lí, tính chất hóa
học, tác dụng sinh lí của nước, nguyên nhân ô nhiễm nước và thực hiện biện pháp để bảo
vệ nguồn nước sạch xung quanh ta trong cuộc sống hàng ngày.
II. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể chủ đề Nước và chống ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta
a) Kiến thức


- HS biết: tính chất vật lí của nước.
- HS hiểu: tính chất hóa học của nước và ứng dụng.
- HS biết cách chống ô nhiễm nguồn nước và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước.
b) Kĩ năng
—------4Tọe thẹn dự án: rạp kế hnnẹh dự thực hiện dự án, tổng hợp kết quà, viết báo
cáo và trình bày sản phẫm dự án.
- Kĩ năng tiến hành thực nghiệm Khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học: Mục tiêu,
phương pháp, kĩ thuật đo lường hoặc quan sát (Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích,
viết phương trình hóa học và rút ra nhận xét), kết quả và bàn luận.
c) Năng lực giải quyết vấn đề và sảng tạo
Phát hiện vấn đề - Chọn vấn đề giải quyết - Câu hỏi định hướng
Đề xuất/lựa chọn được các tiểu chủ đề nghiên cứu (Chủ đề dự án cho mỗi nhóm) về
nước và bảo vệ nguồn nước.
Lập kế hoạch giải quyết vấn đề - Lập Kê hoạch dự án
- Đề xuất, đánh giá và lựa chọn các câu hỏi nghiên cứu phù họp - vấn đề cụ thể cần
giải quyết về chủ đề nước và bảo vệ nguồn nước
- Đề xuất các dự đoán/giả thuyết, đánh giá và lựa chọn giả thuyết đúng tương ứng
với mỗi câu hỏi nghiên cứu.
- Đề xuất, đánh giá và lựa chọn được phương án thực nghiệm - tìm tòi phù hợp, khả
thi để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết nêu ra.
- Thiết kế chi tiết các phương án:

+ Thực nghiệm khoa học: mục tiêu, tên thí nghiệm, dụng cụ/ hóa chất, cách tiến
hành, cách thu thập thông tin/ dữ liệu, phân tích dữ liệu.
+ Điều tra, phỏng vấn: Mục đích, phiếu điều tra, tiến hành điều tra, kết quả.
+ Khảo sát: Mục đích, phiếu khảo sát, tiên hành, dữ liệu.
- Đề xuất, trao đổi, thảo luận, họàn thành bảng phân công nhiệm vụ và dự kiến sản
phẩm cho các thành viên trong nhóm.
Thực hiện kế hoach giải quyết vấn đề
Thực hiện theo kê hoạch một cách độc lập và hợp tác:
- Tiến hành thu thập thông tin để kiểm chứng giả thuyết theo nhiều cách phù hợp
điều kiện: Tiến hành thí nghiệm, điều tra thực tế, tìm thông tin trên sách, báo, tạp chí, tìm
kiếm trên internet,...).
- Sắp xếp, phân tích dữ liệu thu thập được, rút ra nhận xét.
Kết luận vấn đề - Tổng hợp, viết báo cáo, trình bày kết quả dự án
- Tổng hợp kết quả, thiết kế sản phẩm theo cách riêng của nhóm (đa dạng, độc đáo,
có phân tích và bàn luận kết quả,...).
- Viết báo cáo kết quả dự án - báo cáo kết quả giải quyết vấn đề.
- Tổng họp kết quả, trình bày sản phẩm theo cách hiểu riêng của học sinh.
- Mỗi nhóm có một báo cáo dự án theo chủ đề đã chọn.Trình bày, báo cáo kết quả
dự án đa dạng, phong phú, khoa học, sáng tạo theo cách riêng từng nhóm.
Đánh giá kết quả
- Phân tích, đánh giá góp ý cho sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn khác: Chú ý
việc tạo sản phẩm mới, cách thực hiện mới, nhiêu cách khác nhau.
- Đưa thông tin phản hồi.
- Lập luận khoa học để bảo vệ quan điểm của nhóm nếu đúng.


II. ì. 4. Chuẩn bị cho chủ đề Nưởc và chống ô nhỉễm nguồn nước xung quanh ta
II. 1.4.1. Chuẩn bị của giáo viên cho chủ đề Nước và chống ô nhiễm nguồn nước
xung quanh ta
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yêu: Xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự

nhiên và áp dụng dạy học dự án, Các phương pháp và kĩ thuật dạy học phôi hợp khác như:
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, sử dụng câu hòi và bài tập, phương
pháp thực nghiệm khoa học tự nhiên, sơ đồ tư duy, KWL
- Kế hoạch dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên.
- Dụng cụ, hóa chất: Đèn cồn, ống nghiệm, cốc thủy tinh, bình tam giác...
II. 1.4.2. Chuẩn bị của học sinh cho chủ đề Nước và chống ô nhiễm nguồn nước
xung quanh ta
- Kĩ năng học theo dự án, đóng vai các nhà khoa học, chuyên gia để tìm tòi nghiên
cứu các dự án nhỏ (Tiếu chủ đê), phát hiện và giải quyêt các vân đê đặt ra.
Hồ sơ học theo dự án: Mỗi học sinh, mỗi nhóm học sinh có 1 hô sơ dự án để
ghi kết quả làm việc dự án của nhóm, của cả lớp.
II. ỉ.5. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề Nước và chống ô nhiễm nguồn nước
xung quanh ta
Bài học được tổ chức các hoạt động trong 4 tiết học trên lớp. Ngoài ra, học sinh tự
làm việc theo cá nhân và nhóm ngoài giờ lên lớp trong 2 tuần.
II. 1.5.1. Hoạt động 1. Lập kế hoạch dự án Nước và chống ô nhiễm nguồn nước
xung quanh ta (90 phút)
a) Phát hiện vấn đề, xác định tiểu chủ đề vấ xây dựng sơ đề tư duy
Thiết bị•
Học*sinh
Giáo viên
- GV nêu vấn đề: Nước là chất - HS tiếp nhận chủ đề: Nước và - Máy tính và
xung quanh ta, có vai trò rất quan chống ô nhiễm nguồn nước máy chiếu
trọng, hôm nay chúng ta sẽ quanh ta theo phương pháp học - Bảng nhóm
nghiên cứu chủ đề: Nước và theo dự án.
chống ô nhiễm nguồn nước quanh - HS thảo luận nhóm, lập sơ đồ - Giấy A4, AO
ta theo phương pháp học theo dự tư duy xác định các chủ đề nhỏ - Bút dạ
án. Nội dung không chỉ bó hẹp cần giải quyết.
- Bảng, phấn
trong môn Hóa học mà có thể mở

rộng cả kiến thức, kĩ năng môn - Báo cáo kết quả theo nhóm
Vật lí, môn Sinh học.
- Thảo luận toàn lớp.
- GV yêu cầu thực hiện các hoạt - Mỗi nhóm quyết định lựa chọn
tiểu chủ đề.
động theo các nhóm để:
+ Phát hiện các vấn đề cần tìm tòi Chủ đề 1: Tìm hiểu về tính chất
nghiên cứu và xác định các tiểu vật lí của nước và ứng dụng.
chủ đề theo sơ đồ đồ tư duy.
Chủ đề 2: Tìm hiểu về tính chẩt
+ Thảo luận để lựa chọn tiểu chủ hóa học của nước và ứng dụng.
đề phù hợp.
Chủ đề 3: Nước ô nhiễm và bảo
vệ nguồn nước tránh ô nhiễm.
Mỗi nhóm lựa chọn 1 chủ đề.


Kêt luận: Danh sách các nhóm
học sinh nhận tiểu chủ đề.
- GV yêu cầu HS thực hiện các
hoạt động theo các nhóm để
phát
triển chủ đề nghiên cứu thành
các
ĩĩội dung cụ thể theo một sơ
đồ tư

- HS các nhóm thảo luận đê
cụ
thể hóa các nhiệm vụ của dự

án
nhóm mình nghiên cứu theo

b) Đê xuất câu hỏi nghiên cứu
Giáo viên

Học sinh

- GV nêu yêu cầu các nhóm đề -Đề xuất câu hỏi nghiên cứu
xuất câu hỏi nghiên cứu của các trên cơ sở nghiên cứu nội dung
tiểu chủ đề đã chọn (mục F)
có liên quan.
- Thảo luận nhóm

Thiết bị
Máy tính kết
nối với máy
chiếu đa năng
- Hồ sơ dự án

- Giấy AO, A4.
- GV tới các nhóm, lắng nghe và - Lựa chọn câu hỏi có thể
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nghiên cứu được.
- Bút bi, bút dạ.
nhóm HS hoàn thiện.
Ghi các câu hỏi nghiên cứu vào
hồ sơ dự án.
c) Đề xuất giả thuyết nghỉên cứu

Giáo viên


Nhóm học sinh

Thiết bị

- GV nêu yêu cầu các nhóm đề - Đề xuất giả thuyết nghiên - Hồ sơ dự án
xuất câu hỏi nghiên cứu của các cứu tương ứng với từng câu hỏi - Giấy AO, A4.
tiểu chủ đề đã chọn.
nghiên cứu.
- Bút bi, bút dạ.
- Thảo luận nhóm
- Lựa chọn giả thuyết nghiên
- GV tới các nhóm, lắng nghe và cứu phù họp.
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để Ghi giả thuyết nghiên cứu
tương ứng với câu hỏi nghiên
nhóm HS hoàn thiện.
cứu vào hồ sơ dự án, giấy AO.
d) Đề xuất phương án thực nghiệm - tìm tòi
Giáo viên
Học sinh

Thiết bị

- GV nêu yêu cầu các nhóm đề Đề xuất phương án thực - Hồ sơ dự án.
xuất phương án thực nghiệm của nghiệm - tìm tòi tương ứng với - Giấy AO, A4.
các tiểu chủ đề đã chọn.
từng câu hỏi nghiên cứu và gỉả
- Bút bi, bút dạ.
thuyết nghiên cứu:
- Thí nghiệm: + Tên thí nghiệm

4- Mục đích + dụng cụ, hóa
- GV tới các nhóm, lắng nghe và chất + cách thực hiện + Bảng
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để


nhóm HS hoàn thiện

ghi dữ liệu (Phiếu thí nghiệm).
- Điều tra, khảo sát, dự kiến
kết quả.
- Tìm thông tin theo Google,
sách, báo và ghi thông tin.
Thảo luận nhóm và hoàn thiện
phương án.
Ghi kết quả vào hồ sơ dự án và
giấy AO.

-

II. 1.5.2. Hoạt động 2. Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề dự án Nước

chống
ô
nhiễm nguồn nước xung quanh ta
(Thực hiện trong 14 ngày vào thời gian ngoài giờ lên lớp)
Chủ đề 1 và chủ đề 2: Học sinh làm việc trong phòng thí nghiệm có sự
theo
dõi,
hỗ
trợ của giáo viên.

Chủ đề 3: Học sinh phân công nhiệm vụ để thực hiện ở nhà hoặc ở lớp hoặc hoạt
động trải nghiệm. Nhóm trưởng và các nhóm viên thực hiện theo nhiệm vụ, kết nối với
nhau, xin ý kiến giáo viên để thực hiện.
Giáo viên
Học sinh
Thiết bị


- Liên lạc, nắm bắt tình hình thực - Thu thập thông tin: Thực - Dụng cụ, hóa
hiện của các nhóm.
hiện phương án thực chất đề tiến hành
nghiệm theo kê hoạch và thí nghiệm (Phụ
- Giúp đỡ HS khi cần thiết.
bảng phân công nhiệm vụ. lục).
Một số định hướng hoặc gợi ý cho HS Liên lạc với giáo viên khi
- Hồ sơ dự án.
(nếu cần thiết):
cần sự tư vấn, trợ giúp.
Phiếu
thí
- Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo - Trong quá hình thực hiện
nghiêm.
sơ bộ về sản phẩm đạt được của các cá nhân phối hợp và
nhóm mình, GV góp ý để các nhóm cung cấp thông tin cho - Phiếu ghi kết
quả tìm thông tin
tiếp tục hoàn thiện.
nhóm trưởng.
theo các nguồn
- Xử lỉ thông tin: Tập họp khác nhau: Sách
các dữ liệu thu thập được giáo

khoa
các
để tiến hành sắp xếp, xử lí môn Vật lí, Hóa
thông tin, trình bày theo học,
Sinh
học,
ngôn ngữ khoa học: phân Công nghệ (Phụ
tích, giải thích, rút ra nhận lục)
xét.
- Phiếu điều tra,
- Tổng hợp kết quả của cả phỏng vấn.
nhóm thành báo cáo: Mục
Máy
ảnh
hoặc
tiêu, phương pháp, kết quả
điện thoại thông
và bàn luận.
minh.
- Nhóm trưởng tổ chức cho Máy vi tính
các thành viên thảo luận,


tổng hợp thông tin, phân
tích kết quả và bàn luận.
- Nhóm trưởng cùng các
thành viên chuẩn bị nội
dung, cấu trúc và hình thức
háo cáo môt céch dạ dan ạ.
rõ ràng, logic khoa học.


II. 1.5.3. Hoạt động 3. Báo cáo kết quả và đánh giá đánh giá dự án Nước
và chống ô
nhiễm nguồn nước xung quanh ta (90 phút trên lớp học)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Phương tiện

- Theo dõi, tổ chức cho HS báo cáo.

- Đại diện 3 nhóm HS báo - Máy vi tính và
cáo kết quả nghiên cứu màn hình.
của nhóm mình. Các - Phiếu đánh giá
- Có thể hỗ trợ HS bằng cách nêu câu nhóm khác theo dõỉ. Các
sản phẩm dự án.
hỏi bổ sung, phát hiện các vấn đề cần thành viên trong nhóm có
tranh luận và làm trọng tài trong quá thể bổ sung hoặc làm rõ ý
trình HS thảo luận.
tưởng.
- Tổ chức học sinh đánh giá
- Tóm tắt các nội dung học được từ
dự án

- HS các nhóm khác thảo
luận, nêu câu hỏi về chủ
đề đang trình bày. Trả lời
câu hỏi khi được nhóm
khác yêu cầu làm rõ thêm

và đặt câu hỏi cho nhóm
khác, Thư kí tóm tắt các ý
kiến góp ý.
- HS đánh giá sản phẩm
dự án.

II. 1.6. Hướng dẫn học sinh xây dựng một số sàn phẩm của dự án Nước và
chẳng ô
nhiễm nguồn nước xung quanh ta
II. 1.6.1. Dự án 1. Tính chất vật lí của nước và ứng dụng
Vấn đề cần giải quyết: Tìm hiểu nước có những tính chất vật lí nào và có
ứng dụng
tính chất đó trong cuộc sống không
a) Lập kế hoạch thực hiện dự án - Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Phát triển dự án thành các nhiệm vụ cụ thể
Tìm hiểu về tính chất vật lí của nước gồm các vấn đề: Trạng thái của nước,
khả


năng hòa tan các chất của nước, khả năng nổi của vật trên mặt nước lỏng, tính
dẫn
điện
của nước tinh khiết và nước tự nhiên, tính dẫn nhiệt của nước.... Xây dựng các
nhiệm
vụ
trên ở dạng sơ đồ tư duy.


Các câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1. Nước có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái của chất được không? ứng

dụng
của
tính chất này trong đời sống, sản xuất như thế nào?
Câu hỏi 2. Nước có thể hòa tan mọi chất rắn, lỏng, khí không? Điều này
được
ứng
dụng trong đời sống, sản xuất như thế nào?
Câu hỏi 3. Mọi vật có thể nổi trên mặt nước được không? ứng dụng tính
chât
này
trong thực tế như thế nào?
Câu hỏi 4. Nước có ở đâu xung quanh ta và thiếu nước các sinh vật có tồn
tại
được
không? Có thể vận dụng điều này trong cuộc sống như thế nào?
Câu hỏi 5. Nước tự nhiên (ao, hồ, biển, sông...) và nước hòa tan một số
chất
giống
với nước cất đều không dẫn điện, truyền điện có đúng không? Có thể vận dụng
điều
này
trong cuộc sống như thế nào?
Đê xuất giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1. Có. Nước có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái của chất và có sự
chuyển
đổi
giữa 3 trạng thái? Có thể ứng dụng của tính chất này trong đời sống, sản xuất
được.
Giả thuyết 2. Không. Nước chỉ có thể hòa tan một số chất rắn, lỏng, khí.
Điều

này
có được ứng dụng nhiều trong đời song, sản xuất.
Giả thuyết 3. Không. Chỉ một số vật có thể nổi trên mặt nước, ứng dụng
tính
chất
này trong thực tế rất nhiều.
Giả thuyết 4. Đúng. Nước có ở mọi nơi xung quanh ta, trong cơ thể sinh
vật.
Thiếu
nước thì mọi sinh vật sẽ chêt. Vận dụng tính chât này trong thực tê nuôi, trông
động
thực
vật và phát triển con người.
Giả thuyết 5. Không. Nước cất (Nước tinh khiết) không dẫn điện nhưng
nước
tự
nhiên (ao, hô, biển, sông...) và nước hòa tan một số chất lại dẫn điện, truyền
điện
rất
tốt.
Vận dụng điều này trong cuộc sống khá nhiều.
Đề xuất và thiết kế phương án thực nghiệm tìm tòi
Với mỗi giả thuyết nghiên cứu có thể có một hoặc một nhóm các thí
nghiệm
thực
hoặc tìm thông tin qua sách, báo, internet...


Câu
hõỉ/

vân đê
1

Dự
đoán/
giả
thuyết
1

■ - - " ---------------------------------------------------------- —
Phương ân thực nghiệm - Tìm tòi
- Chuẩn bị: Nước đá, nước lỏng, hơi nước. Tiến hành thí nghiệm về
sự chuyển thể của nước ở phòng thí nghiệm và ở nhà.
-Thu thập thông tin về 3 thể của nước trong thiên nhiên, nước hồ ao,
nước bốc hơi, băng tuyết, mưa.
- Thu thập hình ảnh thực tế về ứng dụng của sự chuyển thể của nước:
Nhà băng, tượng băng, kem, đá bảo quản thực phẩm...

2

2

Tiến hành một số thí nghiệm đối chứng:


- Cho chất rắn: muối ăn, đường, cát, phấn, phân bón... bột sắt, bệt
đồng vào các ống nghiệm riêng biệt đựng nước, lắc hoặc khuấy nhẹ
- Cho cồn, dầu ăn riêng biệt vào 2 ống nghiệm đựng nước, khuấy nhẹ.
- Sục khí oxi, khí cacbonic vào ống nghiệm đầy nước.
1 Ạ) T.ne oung niẹri ĩirợng mực re cnung ro: co Kni 0X1 tan trung nươc


nhưng ít.

3

3

- Tìm hiểu và nêu một số ứng dụng của tính chất này trong đời sống,
sản xuất.
Làm thí nghiệm đối chứng: Thả 1 viên sỏi, 1 chiếc lá, một chiếc
thuyên giấy, một ít dầu ăn, 1 cây bút bi vào chậu nước
Một số tàu, thuyền, xà lan... nổi được trên mặt nước mặc dù khối
lượng lớn.
Một số vật nhỏ, khối lượng nhỏ hơn nhiều nhưng lại chìm ngay.
Giải thích dựa vào trong lượng riêng, lực đẩy Acsimet...
Tìm thông tin thực tiễn và trên internet về ứng dụng của tính chất này
của nước.

4

4

- Thí nghiệm đói chứng: 2 chậu cây như nhau, để ở vị trí như nhau, 1
chậu được tưới nước, 1 chậu không được tưới nước, các điều kiện
khác như nhau.
- Hai chậu cá: một chậu rất ít nước và 1 chậu đầy nước theo thời gỉan,
các điều kiện khác như nhau.
Tìm thông tin ứng dụng vai trò của nước.

5


5

- Lấy 2 mẫu nước: nước máy hoặc nước sạch, nước cống rãnh bị ô
nhiễm. Quan sát màũ sắc, mùi của các mẫu nước.
- Thả cùng 1 loại cá vào 2 mẫu nước. Quan sát theo dõi và ghi trạng
thái của cá sau 1 giờ, 3 giờ, 5 giờ... và ghi thông tin.
- Dùng 2 loại nước tưới vào 2 chậu ươm hạt đậu để nảy mầm hoặc 2
cây đậu non. Quan sát trạng thái, sự phát triển của 2 chậu cây theo
từng ngày trong 1 tuần, sau 2 tuần. Ghi thông tin và chụp ảnh nếu cần.
Thu thập thông tin từ internet về vai trò của nước đối với động thực
vật.

Kể hoạch thực hiện dự án của nhóm
••••
Họ và tên
Vai trò trong nhóm
Nhiệm vụ và thời
gian thực hiện

Dự kiến sản phẩm
-Phiếu thí nghiệm
- Phiếu thu thập thông
tin từ Google, sách


- Hình ảnh thí nghiệm
- Hình ảnh, video

- Nhóm trưởng


- Hoàn thiện san phâm của nhóm nhô-------------

- Thư kí

- Nhóm trưởng tổng hợp kết quả thành báo
cáo của nhóm.

- Nhóm viên

- Báo cáo kết quả trong nhóm
b) Thực hiện kế hoạch "Thực hiện giải quyết vấn đề đự án
Học sinh giải quyết vấn đề theo nhiệm vụ được phân công, các sản phẩm gồm:
- Hình ảnh minh họa học sinh thu thập thông tin từ thí nghiệm thực, từ mạng
internet, từ khảo sát, điều tra, phỏng vấn và kết quả ghi ở phiếu thí nghiệm, phiếu thông
tin, phiếu phỏng vấn, phiếu khảo sát.
- Hình ảnh minh họa về hoạt động trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, giữa
nhóm và cô giáo.
- Kết quả xử lí thông tin
+ Bảng kết quả thí nghiệm: Cách tiến hành, hiện tượng, giải thích và phương trình
hóa học, nhận xét rút ra từ thí nghiệm.
+ Bảng kết quả số liệu từ phiếu thông tin: Tổng hợp theo tiêu chí, tính %... và rút ra
nhận xét cho mỗi cách khác nhau.
- Báo cáo kết quả của nhóm
+ Văn bản báo cáo kết quả của mỗi nhóm nhỏ hoặc cá nhân theo nhiệm vụ được
phân công.
+ Báo cáo kết quả của nhóm theo cấu trúc chung.
c) Báo cáo kết quả và đảnh giả
- Học sinh trình bày báo cáo dự án của nhóm mình một cách cô đọng, đầy đủ và
sáng tạo, đảm bảo các nhóm khác theo dõi nắm bắt được.

- Câu hỏi chất vấn của các nhóm khác, nhóm báo cáo ghi chép lại, trao đổi trong
nhóm để có phương án trả lời.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên, đảm bảo khách
quan qua đó giúp học nhìn nhận các vấn đề học tập đúng hơn. Phiếu đánh giá do giáo
viên cung cấp.
II. 1.6.2. Dự án 2. Tính chất hóa học của nước và ứng dụng
Vấn đề cần giải quyết: Nước có thể tác dụng được với chất nào? Có thể vận dụng
tính chất hóa học của nước như thế nào trong đời sống và sản xuất.
a) Lập kế hoạch thực hiện đự án - Lập kể hoạch giải quyết vấn đề
Phát triển dự án thành các nhiêm vụ cụ thể


Chủ đề trung tâm: Tính chất hóa học của nước và ứng dụng. Các nhánh gồm: Tác
dụng với kim loại và ứng dụng; Tác dụng với oxit bazơ và ứng dụng; Tác dụng với oxit
axit và ứng dụng; Tính chất hóa học khác của nước và ứng dụng. Các nội dung nghiên
cứu được biểu diên qua sơ đồ tư duy.
Các câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1. Nước có thể tác dụng với tất cả kim loại không? Ưng dựng của Lính chất
này như thế nào trong đời sống sản xuất?
Câu hỏi 2. Nước có thể tác dụng với tất cả oxit bazơ không? ứng dụng của tính chất
này như thể nào trong đời sống sản xuất?
Câu hỏi 3. Nước có thể tác dụng với tất cả oxit axit không? ứng dụng của tính chất
này như thế nào trong đời sống sản xuất?
Câu hỏi 4. Nước có thể có những tính chất hóa học nào khác nữa không? ứng dụng
của tính chất này như thé nào trong đời sống sản xuất?
Đe xuất giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1. Không. Nước chỉ có thể tác dụng với một số kim loại. Tính chất nây
có ứng dụng gi trong thực tiễn khi sử dụng các vật dụng bằng kim loại.
Giả thuyết 2. Không. Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ. Có một số ứng
dụng đối với việc xử lí môi trường nước trong thực tiễn.

Giả thuyết 3. Không. Nước có thể tác dụng với một số oxit axit. Có một số ứng
dụng đối với việc xử lí môi trường nước trong thực tiễn, đời sống.
Giả thuyết 4. Có. Nước có thể có những phản ứng với nhiều chất vô cơ và hữu cơ
chất khác nữa. Có một số ứng dụng trong thực tiễn, đời sống.
Đê xuất và thiết kế phương án thực nghiêm tìm tòi
Với mỗi giả thuyết nghiên cứu có thể có 1 hoặc một nhóm các thí nghiệm thực
hoặc tìm thông tin qua sách, báo, internet...
Câu
Dự
hỏi/
đoán/
Phương án thực nghiêm - Tìm Tòi
vấn đề
giả
thuyết
1

1

Tiến hành thí nghiệm một số kim loại tác dụng với nước.
- Dụng cụ hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, nước cất, ống nghiệm, giá
ống nghiệm, cốc thủy tinh.
- Thí nghiệm: Na, Fe, Cu được cho vào 3 cốc nước riêng biệt. Điền
thông tin vào phiếu thí nghiệm, chụp ảnh.
- Sau khi nghiên cứu thí nghiệm, học sinh đọc thêm thông tin trong
SGK Hóa học 9 nội dung Kim loại.
Tìm hiểu về ứng dụng của tính chất nàỳ trong thực tiễn đời sống qua
thí nghiệm:
Có 2 đinh sắt như nhau: 1 đinh sắt đựng trong lọ khô, sạch; 1 đinh sắt
để ở ngoài trời, mưa nắng sau 1 tuần, 10 ngày.



Ghi thông tin, chụp ảnh về hiện tượng xảy ra.
ứng dụng: Rút ra cách bảo quản kim loại Na, vật dụng làm bằng sắt.
2

2

Tiến hành thí nghiệm một số oxit bazơ tác dụng với nước.
- Dụng cụ hóa chất: CuO, CaO, nước cất, ống nghiệm, giá ống
nghiệm, cốc thúy tinh.___________________________
- Thí nghiệm: CuO, CaO được cho vào 2 cốc nước riêng biệt, lắc nhẹ.
- Sau khi nghiên cứu thí nghiệm, học sinh đọc thêm thông tin trong
sách giáo khoa Hóa học 9 nội dung tính chất của oxit.
Tìm hiểu thông tin theo Google, thực tiễn đời sống, sản xuất để biết
thêm ứng dụng của tính chất này.

3

3

Tiến hành thí nghiêm một số oxit axit tác dụng với nước.
- Dụng cụ hóa chất: p, P2O5, s, SO2, SiO 2, nước cất, bình tam giác,
giá ống nghiệm, cốc thủy tinh.
- Thí nghiệm: Cho nước vào 3 cốc lọ đựng P2O5, SO2.
(vừa điều chế bằng cách đốt phot pho và lưu huỳnh), SÌO 2 lắc nhẹ.
Cho giấy quỳ tím vào mỗi lọ.
- Sau khi nghiên cứu thí nghiệm, học sinh đọc thêm thông tin trong
sách giáo khoa.
Tìm hiểu thông tin theo Google, thực tiễn đời sống, sản xuất về ứng

dụng của tính chất này.

4

4

- Đọc thông tin về tác dụng của nước với metan, etylen, phản ứng
thủy phân chất béo, proteịn, saccarozơ... ở sách giáo khoa Hóa học
9, để biết được nước có thề tác dụng với nhiều chất ở điều kiện thích
hợp: nhiệt độ cao, áp suất cao, chất xúc tác, môi trường axit, môi
trường kiềm.
Đọc thêm thông tin ở sách giáo khoa lớp 8 để biết được nước là
nguyên liệu trong công nghiệp để sản xuất ra các chất khác như khí
hiđro...
- Tìm hiểu quá trình tiêu hóa thức ãn trong cơ thể người và vai trò của
nước (để thấy phản ứng sinh hóa tác dụng của enzim khi phân hủy
thức ăn).
- Tìm hiểu về quá trình hô hấp, bài tiết của người và động vật.
- Tìm hiểu về quá trình quang hợp của cây xanh để thấy phản ứng
sinh hóa của nước và vai trò của nước với thực vật.

Kế hoạch thực hiện sự án
Họ và tên
Vai trò trong nhóm

Nhiệm vụ và thời
gian thực hiện

Dự kiến sản phẩm
-Phiếu thí nghiệm



-Phiến thu thập thông
tin.
-Hình ảnh thí nghiệm
- Ảnh, Video



- Nhóm trưởng

- Hoàn thiện sản phẩm của nhóm nhỏ.

- Thư kí

- Nhóm trưởng tổng hợp kết quả thành báo
cáo của nhóm.

- Nhóm viên

- Báo cáo kết quả trong nhóm.
b) Thực hiện kế hoạch -Thực hiện giải quyết vấn đề
Học sinh giải quyết vấn đề theo nhiệm vụ được phân công, các sản phẩm
gồm:
-

Hình ảnh minh họa học sinh thu thập thông tin từ thí nghiệm thực, từ mạng
internet, từ khảo sát, điều tra, phỏng vấn và kết quả ghi ở phiếu thí nghiệm,
phiếu
thông

tin, phiếu phỏng vấn, phiếu khảo sát.

-

Hình ảnh minh họa về hoạt động trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, giữa
nhóm và Cô giáo.
-

Mỗi nhóm nhỏ/cá nhân thu thập thông tin theo bảng sau:

Phương án thực nghiệm:................
Nguồn
Cách tiến hành
Thí nghiệm

Thông tin thu được

Nhận xét
Tính chất hóa học

Intenet
Thực tiễn

ứng dụng tương ứng

- Thư ký và nhóm trưởng tông hợp kêt quả từ các nhóm/cá nhân theo mẫu sau
Phương
Tiến hành
Thông tìn thu được
Nhận xét

án thực
nghiệm
1
2
3
4



-

Kêt quả xử lí thông tin:
+ Từ bảng kết quả ở trên rút ra những kết luận.

+ Bảng kết quả số liệu từ phiếu thông tin: Tổng hợp theo tiêu chí, tính
%...

rút
ra
nhận xét cho mỗi cách khác nhau,.
-

Báo cáo kết quả của nhóm.

+ Vãn bản báo cáo kết quả của mỗi nhóm nhỏ hoặc cá nhân thẹo nhiệm
vụ
được
phân công.
+ Báo cáo kết quả của nhóm theo cấu trúc chung.
Tên dự án

Mục đích
Phương pháp
Kết quả và thảo luận: Sơ đồ tư duy; Câu hỏi nghiên cứu; Giả thuyết
nghiên
cứu

phương án thực nghiệm; Kết quả nghiên cứu: Trình bày theo biểu, bảng đã tổng
hợp;
Thảo luận: Kết quả đã kiểm chứng được giả thuyết nghiên cứu và trả lời cho
câu
hỏi
nghiên cứu chưa.
c) Báo cảo kết quả và đảnh giả
Trình bày trước lớp: Có thể chiếu báo cáo đã viết để trình bày hoặc có thể
trình
bày
theo sơ đồ, bảng...
-

Học sinh trình bày báo cáo dự án của nhóm mình một cách cô đọng, đầy đủ và
sáng tạo, đảm bảo các nhóm khác theo dõi nắm bắt được.

-

Câu hỏi chất vấn của các nhóm khác, nhóm báo cáo ghi chép lại, trao đổi trong
nhóm để có phương án trả lời.

-

Các nhóm đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên, đảm bảo khách

quan qua đó giúp học nhìn nhận các vấn đề học tập đúng hơn. Phiếu đánh giá
do
giáo
viên cung cấp.
II. 1.6.3. Dự án 3. Vai trò của nước và chống ô nhiễm nguồn nước
Vấn đề cần giải quyết: Vai trò của nước như thế nào trong đời sống? Thực
trạng

biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước quanh ta.
a) Lập kế hoạch thực hiện đự ản - Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Xây dựng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy gồm hai nhánh chính: Nước ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước
tránh
ô
nhiễm. Từ đó sẽ có các nhánh con tương ứng.


Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1. Có thể nhận biết được nước bị ô nhiễm khác với nước sạch
không?
Nước
ô nhiễm khác với nước sạch bởi những đặc điểm nào?
Câu hỏi 2. Có thể xác định được nguyên nhân gây nước ô nhiễm ở địa
phương
nơi
mình đang sống (Gia đình, nhà trường, công viên, sông, biển, hồ ao) không?


Câu hỏi 3. Có thể xác định được tác hại của nước ô nhiễm với động vật, thực vật
không?

Câu hỏi 4. Có thể đề xuất và thực hiện biện pháp bảo vệ nguồn nước với các bạn ở
lớp mình, trường mình, gia đình mình, nơi chế biến thủy sản được không?
Đê xuất gỉả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1. Có thể nhận biết được nước bị ồ nhiễm khác với nước sạch. Nước ô---------------nhiễm khác với nước sạch bởi một số đặc điểm có thể quan sát được hoặc có thể xác định
bằng phương pháp hóa học, lí học, sinh học...
Giả thuyết 2. Có thể xác định được nguyên nhân gây nước ô nhiễm ở địa phương
nơi em đang sống (Gia đình, nhà trường, công viên, sông, biển, hồ ao) thông qua điều tra,
tìm hiểu thực tiễn.
Giả thuyết 3. Có thể xác định được tác hại của nước ô nhiễm với động vật, thực vật
bằng một số thí nghiệm, quan sát trực tiếp hoặc nguồn thông tin từ Internet.
Giả thuyết 4. Có thể đề xuất và thực hiện biện pháp bảo vệ nguồn nước với các bạn
ở lớp, trường, gia đình, nơi chế biến thủy sản bằng những việc làm thiết thực.
Đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi
Câu hỏi 1, giả thuyết 1: Điều tra khảo sát về tình trạng nước ở một số ao, hồ, sông,
biển theo biểu mẫu:
Nước ao

Nước hồ

Nước sông

Nước thải làng
nghề/cơ sở sản
xuất

Màu sắc
Mùi
Rác lẫn
Cá chết
Vi sinh vật

Hình ảnh
minh họa
Nhận xét: Nước sạch, nước ô nhiễm:
Câu hỏi 2, giả thuyết 2: Điều tra nguyên nhân gây ô nhiễm (có hình ảnh minh họa)
Nguyên nhân ỗ nhiễm
Nước Nước Nước Nước Nhà
ao
hồ
sông biển trường
Rác thải sinh hoạt
Nước thải của cơ sở sản xuất/ làng nghề
Nước thải nhà máy


Nước thải từ phòng thí nghiệm ở trường học

Câu hỏi 3, Giả thuyết 3. Xác định ảnh hưởng của nước ô nhiễm tới đời sống thực
vật, động vật.--------------------------------------------------------------------------------Sử dụng thí nghiêm đối chứng với: 2 chậu cây ban đầu giống nhau, 2 con cá ban
đầu giống nhau.
Sử dụng nước sạch và nước ô nhiễm. Quan sát trạng thái của cây, cá sau 1 giờ, sau
5 giờ, sau 10 giờ.
Lập bảng theo dõi thí nghiệm, theo dõi và ghi lại bằng hình ảnh hoặc mô tả.
Trước thí nghiệm Sau 3 ngày Sau 7 ngày
Sau 2 tuần Nhận xét
Chậu
cây
1
tưới
nước sạch
Chậu

2
nước
nhiễm

cây
tưới
ô

Nhận xét
Kết luận
Tương tự như vậy làm bảng theo dõi với cá trong nước sạch và nưởc ô nhiễm: Các
điều kiện như nhau, chỉ khác là nước ô nhiễm và nước sạch.
Tìm thông tin sử dụng nước ô nhiễm để trồng cây, cá bị ô nhiêm và sức khỏe của
người dân ở Việt Nam và thế giới từ internet (google).
Câu hỏi 4, giả thuyết 4
- Tổng hợp thông tin về rác thải, chất thải sau thí nghiệm Vật lí, Hóa học, Sinh học
8,9 ở các bài thực hành theo bảng: Tên, hình ảnh, hiện trạng hiện nay, đề xuất biện pháp
xử lí để chống ô nhiễm nguồn nước.
- Tổng hợp thông tin về rác thải trong gia đình theo bảng Tên, hình ảnh, hiện trạng
hiện nay, đề xuất biện pháp xừ lí để chống ô nhiễm nguồn nước.
- Tổng hợp thông tin về rác thải ở trường em hiện nay, đặc biệt là ở các khu vệ sinh,
đề xuất cách xử lí để chống ô nhiễm nguồn nước.
- Tổng hợp thông tin về chất thải ở một số cơ sở chế biến thủy sản nhỏ và đề xuất
cách xử lí chống ô nhiễm nguồn nước.
Thí du
Ngày.. tháng
Bài thực hành:

Ngày.. tháng


Ngày.. tháng

Bài thực hành: Bài thực hành:

Ngày.. tháng
Bài thực hành:


Loại rác thải.
Hình ảnh

Loại rác thải.
Hình ảnh

Loại rác thải. Hình
ảnh

Loại rác thải.
Hình ảnh

Đề xuất cách
xử lí

Đê xuất cách
xử lí

Đề xuất cách xử lí

Đề xuất cách xử



Môn Vật lí

1

Môn Sinh
học


Môn Hóa
học
Kết luận
chung
Các biện pháp tham gia chống ô nhiễm
-

Bỏ rác đúng nơi quy định? Hình ảnh minh hộa.

-

Xử lí chất thải sau thí nghiệm Sinh học, Vật lí, Hóa học? Hình ảnh minh
họa

-

Vận động các cơ sở sản xuất làng nghề xử lí chất thải? Hình ảnh minh họa

-

Phát hiện cơ sở gây ô nhiễm môi trường? Hình ảnh minh họa.

Kế hoạch thực hiện dự án

Họ và tên

Vai trò trong nhóm

Nhiệm vụ và thời
gian thực hiện

Dự kiến sản phẩm


Phiếu thí nghiệm


Phiếu thu thập
thông
tin

Thông tin ảnh thí
nghiệm


Ảnh sưu tầm

■Hình ảnh, video

- Nhóm trưởng

- Hoàn thiện sản phẩm của nhỏm nhỏ


- Thư kí

- Nhóm trưởng tổng hợp kết quả thành báo
cáo của nhóm.

- Nhóm viên

- Báo cáo kết quả trong nhóm.
b) Thực hiện kể hoạch -Thực hiện giải quyết vấn đề


Học sinh giải quyết vấn đề theo nhiệm vụ được phân công, các sản phẩm
gồm:


-

Hình ảnh minh họa học sinh thu thập thông tin từ thí nghiệm thực, từ mạng
internet, từ khảo sát, điều tra, phỏng vân và kết quả ghi ở, phiêu thông tin, phiêu
phỏng
vấn, phiếu khảo sát.

-

Hình ảnh minh họa về hoạt động trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, giữa
nhóm và giáo viên.

" Mỗi nhóm nhỏ/cá nhân thu thập thông Lin (heo bảng sau:
Phương án thực nghiệm:.......

Nguồn

Cách tiến hành

Thông tin thu được

Nhận xét

Thực tiền
Inìenet
Phỏng vấn
——:—T~,----------------Ẩ- -7- -—J- - -Ị—:

~-------------------------

- Thư ký và nhóm trưởng tong hợp kêt quả từ các nhóm/cá nhân theo mâu sau
Phương
Tiến hành
Thông tin thu được
Nhận xét
án thực
nghiệm
1
2
3
4

-

Kết quả xử lí thông tin:

+ Từ bảng kết quả ở trên rút ra những kết luận.

+ Bảng kết quả số liệu từ phiếu thông tin: Tổng hợp theo tiêu chí, tính %...

rút
ra
nhận xét cho mỗi cách khác nhau.
-

Báo cáo kết quả của nhóm được xây dựng theo các nội dung: Tên dự án, Lí do,
Mục tiêu, Phương pháp, Kêt quả và thảo luận.
c) Bảo cảo kết quả và đảnh giá
Trình bày trước lớp: Có thể chiếu báo cáo đã viết để trình bày hoặc có thể
trình bày
theo sơ đồ, bảng...

-

Học sinh trình bày báo cáo dự án của nhóm mình một cách cô đọng, đầy đủ và
sáng tạo, đảm bảo các nhóm khác theo dõi nắm bắt được.


×