Thực trạng công tác quản lý vật t- kỹ thuật ở
Nhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định
I- Tổng quan về Nhà máy Dệt thuộc Công ty Dệt
Nam Định.
1- Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Dệt-Công ty Dệt
Nam Định.
Nhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định tiền thân là một xởng kéo sợi do nhà
t bản Hoa Kiều thành lập. Lúc đầu chỉ có 9 máy kéo sợi, 100 công nhân với diện
tích không đáng kể. Sau đó chủ t bản ngời Pháp đầu t và mở rộng thành một nhà
máy lớn với hơn một vạn công nhân. Với mục đích bóc lột và tích lũy t bản chủ
nghĩa ngời chủ đó đã mở rộng quy mô sản xuất nhà máy sợi Nam Định với tốc độ
khá nhanh.
Sau 9 năm trờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, thành phố Nam
Định hoàn toàn đợc giải phóng và ngày 7/10/1955, chính phủ đã ra quyết định
phục hồi nhà máy sợi Nam Định và sát nhập thêm nhà máy tơ, đổi tên Nhà máy
Sợi Nam Định thành Nhà máy Dệt Nam Định. Ngày 29/01/1956 nhà máy Dệt
Nam Định chính thức đợc khai trơng. Thời kỳ này, đội ngũ cán bộ nhà máy hầu
hết là cán bộ kháng chiến có kinh nghiệm trong chiến đấu, nhiệt huyết với công
việc nhng cha quen với công tác quản lý kinh tế, quản lí xí nghiệp đó là một hạn
chế.
Trong những năm phá hoại của đế quốc Mỹ, nhà máy phải tháo dỡ chuyên
trở trên một vạn tấn máy móc thiết bị đến nơi sơ tán và tiếp tục sản xuất. Nhiều cơ
sở bị máy bay Mỹ bắn phá oanh tạc nặng nề. Từ năm 1973 -1978 trong điều kiện
vừa sản xuất vừa khắc phục hậu quả chiến thanh, nhng nhà máy vẫn hoàn thành v-
ợt mức kế hoạch đợc giao và chiến 2/3 sản lợng vải của cả nớc.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cơ chế quản lý quan liêu bao
cấp từng bớc đợc xoá bỏ hoạt động ủa nhà máy năng động hơn. Năm 1986 từ một
phana xởng nhà máy đợc tổ chức lại thành một đơn vị nà máy thuộc Liên hiệp Dệt
Nam Định (nay là Công ty Dệt Nam Định) với tổng diện tích 4,4ha và tổng số
công nhân viên chức là 1959 ngời, trong đó nữ là 1750 ngời và có 1759 máy dệt.
Để đáp ứng kịp thời sự đòi hỏi của cơ chế thị trờng, nhà máy phải đề ra
những kế hoạch chiến lợc mới để nâng cao sản lợng, tạo ra công ăn việc làm cho
đội ngũ lao động của nhà máy.
Đứng trớc yêu cầu thử thách mới nhà máy đã gặp phải rất nhiều khó khăn.
Những máy móc thiết bị của nhà máy đang trong tình trạng già cỗi, xuống cấp
không theo kịp với trình độ khoa học hiện nay và không đáp ứng đợc nhu cầu của
khách hàng. Tuy nhiên nhà máy còn có những điểm manh nhất định mà không
phải bất cứ một doanh nghiệp nào cũng có thể có đợc. Nhà máy có đội ngũ công
nhân có tay nghề tơng đối cao, có rất nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn và công
việc, quan trọng hpn họ đang giữ trong mình một lòng nhiệt tình, đang muốn đợc
chứng tỏ mình, khẳng định mình trong môi trờng mới. Bởi vậy công việc cải tổ
nhà máy là tất yếu và đã diễn ra. Ban giám đốc và Đảng uỷ nhà máy đề ra một
loạt các biện pháp tích cực nhằm giúp cho nhà máy có thể đứng vững và phát
triển. Nhà máy đã tinh giảm bộ máy trớc đây xuống, từ cồng kềnh chuyển sang
gọn nhẹ, năng động, hiệu quả. Nà máy tích cực huy động vốn mua sắm những
trang thiết bị máy móc hiện đại để phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra, còn tích cực
bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân. Không những thế, nhà máy luôn tích
cực, tìm hiểu khách hàng mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế. Đồng thời nhà
máy còn đề ra những kế hoạch sản xuất phù hợp để hạ bớt chi phí, giảm giá thành
sản phẩm. Tạo niềm tin cho khách hàng, hiệu quả sản xuất của nhà máy đã tăng
rõ rệt.
Để thấy đợc bớc phát triển của công ty ta có thể xem xét thông qua một số
chỉ tiêu mà công ty đạt đợc.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Số tuyệt đối Số tơng
đối (%)
Tổng doanh thu
23.475.756.360 32.472.568.420 8.996.812.060 38,32%
Doanh thu thuần
23.475.756.360 32.472.568.420 8.996.812.060 38,32%
Giá vốn hàng bán
22.617.438.365 31.300.541.230 8.783.120.865 38,83%
Lợi nhuận gộp
858.317.995 1.172.027.190 313.709.195 36,55%
Chi phí bán hàng
23.813.178 31.256.716 7.443.538 31,26%
Chi phí quản lý DN
34.132.158 38.644.285 4.512.127 13,22%
Lợi nhuận thuần từ
800.372.659 1.102.126.189 301.173.530 37,7%
HĐSXKD
Lợinhuận HĐTC
(182.138.320) (269.007.840) (86.869.520) -47,35%
+Thunhập HĐTC
15.724.100 21.124.760 5.400.600 34,35%
+Chi phí HĐTC
197.862.420 290.132.600 92.270.180 46,63%
Tổng lợi nhuận trớc
thuế
618.234.339 833.118.349 214.884.010 34,76%
2- Chức năng nhiệm vụ của nhà máy.
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất các loại vải, khăn phục vụ cho
các lực lợng vũ trang và xuất khẩu. Đế đáp ứng nhu cầu của thị trờng hiện nay,
nhà máy sản xuất 480 mặt hàng, vải 405 mặt hàng và khăn 75 loại. Hiện nay nhà
máy đang đặt ra kế hoạch phấn đấu trong năm tới là đạt đợc sản lợng
25.697.770m. Số máy chạy là 1321 máy và năng xuất lao động bình quân là
23,33m/ca máy. Năng suất lao động 15.516m/lao động.
Nhà máy thực hiện tốt phân công lao động nội bộ, công bằng trong phân
phối thu nhập của ngời lao động, tổ chức tốt đời sống cho toàn thể cán bộ công
nhân viên trong nhà máy.
Không chỉ đầu t phát triển sản xuất kinh doanh , nhà máy luôn làm tốt
nghĩa vụ thu nộp thuế với Nhà nớc thông qua việc thực hiện thuê GTGT, thuê thu
nhập doanh nghiệp ... đầy đủ kịp thời.
3- Cơ cấu bộ máy quản lý của nhà máy.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy là một hệ thống các quá trình
phức tạp, để đảm bảo cho các bộ phận và các quá trình sản xuất đó chạy đều và ăn
khớp với nhau nh một guồng máy lớn thì nhất thiết phải có tổ chức quản lý, phải
điều hoà và phối hợp hàng trăm ngời hớng vào một mục đích chung. Điều đó chỉ
có thể đạt đợc nhờ có một hệ thống cơ cấu quản lý hoàn thiện.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì
nhà máy đã gặp phải không ít khó khăn. Do xoá bỏ hoàn toàn chế độ quản lý bao
cấp sang kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt của
các thành phần kinh tế nên nhà máy đang ngày càng phát triển luôn hoàn thành
những chỉ tiêu nhiệm vụ mà công ty giao cho. Hiện nay nhà máy có các phòng
ban chức năng có nhiệm vụ tham mu cho ban giám đốc và làm các công tác
nghiệp vụ.
Giám đốc
PhòngKỹ thuật
PhòngTài chính kế toán
PhòngTCLĐ tiền lương
Phó giám đốc điều hành
PhòngKế hoạch vật tư
Xưởng chuẩn bị
Xưởng A
Xưởng B
Xưởng D
Xưởng C
Nghànhhoàn thành
Xưởng E
NghànhCơ điện
Sơ đồ 01
Bộ máy quản lý của nhà Nhà máy Dệt-Công ty Dệt
Nam Định
3.1. Ban giám đốc.
- Giám đốc: Bộ máy quản lý của nhà máy đứng đầu là giám đốc nhà máy,
giữ vai trò lãnh đạo chung, là ngời đại diện hợp pháp của nhà máy, chịu trách
nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cuả nhà máy. Đồng
Phòng
Hành chính quản trị
Phó giám đốc hành
chính kinh doanh
trời cũng phải chịu trách nhiệm trớc ngời lao động về đời sống vật chất tinh thần
của toàn thể cán bộ công nhân viên. Ngoài ra còn kiêm nhiệm công tác Đảng và
phụ trách phòng tài chính kế toán và tài chính lao động tiền lơng.
- Phó giám đốc điều hành: Là ngời tham mu giúp việc cho giám đốc về tình
hình tiến độ sản xuất và chủ động nắm vững kế hoạch từng lô hàng để giao trách
nhiệm cụ thể cho từng ca ngành.
- Phó giám đốc hành chính kinh doanh: Là ngời tham mu hỗ trợ cho giám
đốc, phụ trách nội chính chịu trách nhiệm về đời sống, bảo vệ, y tế, hành chính
của nhà máy. Ngoài ra tiêm nhiệm công tác công đoàn.
3.2. Các phòng ban chức năng.
- Phòng kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng
năm lập kế hoạch tiến độ sản xuất và công tác điều độ sản xuất, lập kế hoạch bảo
quản và sử dụng vật t xây dựng, những chiến lợc kinh doanh tối u nhằm tham mu
giúp cho giám đốc. Trực tiếp tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng để ký kết
các hợp đồng kinh tế.
- Phòng kỹ thuật: Gồm tất cả các công việc liên quan đến chuẩn bị kỹ thuật
cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý quy phạm quy trình kỹ thuật tham
gia và trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế sản phẩm mới.
- Phòng tài chính kế toán: Quản lý các loại vốn và quỹ của nhà máy, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, trả lơng cho cán bộ công nhân viên, thông tin
kinh tế nội bộ doanh nghiệp và giữa nhà máy với cơ quan cấp trên.
- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Hoạt động theo sự lãnh đạo của giám
đốc chịu trách nhiệm về công tác tổ chức quản lý cán bộ và điều phối lao động,
định mức lao động công tác tiền, tiền thởng.
- Phòng hành chính quản trị: Quản lý về hành chính nh văn th hành chính
quan hệ đối ngoại với cơ quan hữu quan.
4. Cơ cấu sản xuất:
Nhà máy quản lý một dây chuyền sản xuất gồm 6 phân xởng sản xuất
chính bao gồm: một phân xởng chuẩn bị làm nhiệm vụ tập kết và xử lý nguyên
liệu (sợi) để phục vụ cho các phân xởng dệt. Có 5 phân xởng dệt, mỗi phân xởng
có 3 ca sản xuất. Ngoài 6 phân xởng chính, nhà máy còn có các đơn vị phụ trợ nh
Nhà máY
Xưởng chuẩn bị Xưởng A Xưởng B Xưởng C Xưởng D Xưởng ENgành hoàn thànhNgành cơ điện
3 caSX 3 caSX 3 caSX
3 caSX 3 caSX
3 caSX 2 caSX 1 caSX
ngành cơ điện có nhiệm vụ tu sửa máy móc thiết bị và tái chế phụ tùng cơ điện
phục vụ cho các phana xởng sản xuất chính. Ngành hoàn thành có nhiệm vụ tập
kết sản phẩm, kiểm tra đánh giá sản phẩm, số lợng và chất lợng trớc khi nhập kho.
Sơ đồ 02
Cơ cấu sản xuấT
II- Thực trạng công tác quản lý vật t kỹ thuật ở
Nhà máy Dệt- Công ty Dệt Nam Định.
1- Danh mục vật t.
Mỗi loại vật t đợc sử dụng có công dụng và vai trò khác nhau, để tổ chức
công tác quản lý hạch toán có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh vật t
của nhà máy đợc phân loại nh sau:
- Nguyên vật liệu: Các vật liệu để sản xuất vải nh sợi, hoá chất. Các loại vật
liệu để sản xuất khăn mặt bông sợi.
- Nhiên liệu động lực.
- Máy công tác.
- Thiết bị vận chuyển.
- Các loại phụ tùng thay thế.
- Phế liệu phế phẩm: là những loại vật liệu, sảm phẩm hỏng loại ra trong
quá trình sản xuất.
Bảng 1: Bảng danh mục các loại vật t của nhà máy Dệt.
STT Tên vật t STT Tên vật t
1 Bánh xe cau 20r 17 Vòng bi 28/30
2 Đồng hồ đỏan lợng 18 Xứ hoa thị
3 Chất chống tính điện 19 Ecu đầu vuông 7x10
4 Bột tẩy 20 Cầu chì xoay 10A
5 Bột màu 21 Đồng hồ áp lực Z280
6 Nớc rửa 22 Van áp lực
7 Mực in 23 Dung môi
8 Máy hạn điện 24 Thuốc nhuộm
9 Soi đầu lau 25 Sợi N54/1
10 Túi ni lông chu vi 69x20 26 Sợi N76/1
11 Túi PE chu vi 2mét 27 Sợi 34/4
12 Sợi mộc 28 CHS
13 Sợi 34/9 29 HL-159
14 Cyclo 30 ALH
15 Guấy Hoàng Văn Thụ 31 Xăng dầu
16 Dây cu roa 13x1300
2. Công tác định mức tiêu dùng vật t ở nhà máy Dệt.
Để làm căn cứ tình giá thành sản phẩm, thanh quết toán và quản lý vật t
trong sản xuất các sản phẩm cuả nhà máy dệt đã tiến hành xây dựng định mức
tiêu dùng vật liệu trên căn cứ sau: chia cơ cấu nguyên liệu tiêu hao thành 2 phần.
- Phần tiêu dùng thuần tuý: Đây là phần tiêu dùng có ích, là phần nguyên
liệu trực tiế tạo thành thực thể sản phẩm và là nội dung chủ yếu của định mức tiêu
dùng nguyên vật liệu. Để xác định thành phần tiêu dùng thuần tuý, nhà máy tiến
hành phân tích mẫu sản phẩm bằng cách lấy một mét vải mỗi loại sau đó tiến
hành phân tích để xác định tỷ lệ các loại vật t trên một mét sản phẩm.
- Phần tổn thất khác: Là phần hao phí cần thiêts cho việc sản xuất sản
phẩm biểu hiện dới dạng phế liệu, phế phẩm do điều kiện cụ thể của kỹ thuật sản
xuất nh: trình độ công nghệ, chất lợng nguyên vật liệu...
Ta có thể thấy cách xác định từng định mức tiêu hao vật t của nhà máy qua
việc xem xét cách xây dựng định mức của một sản phẩm nh sau:
Bảng 3: Tổng định mức tiêu hao vải kẻ ca rô nh sau:
STT Tên vật t Định mức tiêu
dùng thuần
tuý (kg/m)
Định mức tiêu
hao trong
vận chuyển và
bảo quản
Tổng
định mức
1 Sợi 34/9 0,57019 0,01534 0,58553
2 Sợi N54/1 0,72431 0,021129 0,745439
3 Bột màu 0,009114 0,000097 0,009211
4 CaCO
3
0,210051 0,001863 0,211914
5 Bột tẩy 0,005673 0,000102 0,005775
6 CHS 0,01675 0,00194 0,018869
7 HL- 15g 0,019152 0,000258 0,01941
3- Xác định lợng vật t của nhà máy dệt.
3.1. Khâu dự trữ nguyên vật liệu.
Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, nguyên vật liệu luôn biến động thờng xuyên nên việc dự trữ nguyên
vật liệu ở nhà máy rất đợc coi trọng.
Tại nhà máy dệt chuyên sản xuất kinh doanh vải và khăn, nên vật t của nhà
máy phần lớn do công ty cấp nh bông, vải, sợi. Tring quá trình sản xuất thì
nguyên vật liệu đợc chuyển từ kho của công ty đến nơi sản xuất. Tuy nhiên, để
tránh sự biến động của nguyên vật liệu thì việc dự trữ nguyên vật liệu của nhà
máy là rất cần thiết.
Bảng 04: Bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu
STT Tên vật t
Mã
vật t
ĐV tính Số lợng Đơn giá T.Tiền
1 Sợi 34/4 kg 3540 19.750 69.915.000
2 Sợi mộc kg 2310 20.100 46.431.000
3 Sợi N76/1 kg 1000 22.000 22.000.000
4 Sợi 54/1 kg 950 21.300 20.235.000
Nhìn vào bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu ta thấy nguồn vốn lu động
của nhà máy tơng đối lớn vì nhà máy đã bỏ ra một lợng vốn tơng đối lớn vào công
tác dự trữ nguyên vật liệu.
3.2. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng.
Xuất phát từ sự đa dạng về sản phẩm nên nhà máy phải sử dụng một lợng
nguyên vật liệu khá lớn. Việc xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng của nhà
máy là hết sức quan trọng, nhà máy đã chi tiết vật liệu cho từng mặt hàng sản xuất
là rất cụ thể, tránh tình trạng thất thoát nguyên vật liệu.
3.3. Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng ngày, tháng và trên cơ sở nhu cầu
vật t đợc xét duyệt, phòng kế hoạch vật t của nhà máy đã hoạt động rất tích cực,
tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu đúng về quy cách số lợng, chất lợng cung cấp
hợp lý kịp thời cho quá trình sản xuất, nên hiện tợng thiếu hụt nguyên vật liệu ít
khi xảy ra.
4. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất vải, khăn của nhà máy phần lớn do
công ty cấp nh bông, sợi. Chính vì vậy, công tác mua sắm nguyên vật liệu không
chỉ thuộc về phòng Vật t mà còn có sự t vấn của một số t vấm vật t thiết bị. Quyết
định mua cuối cùng thuộc về giám đốc.