Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8_3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128 KB, 24 trang )

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty dệt
8/3
III.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8/3
Để thấy đợc một cách toàn diện và đánh giá chính xác về tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta đi phân tích hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty và phân tích các chỉ tiêu tài
chính cơ bản để làm cơ sở cho việc đánh giá một cách chính xác.
III.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Dệt 8/3.
Công ty Dệt 8/3 là một doanh nghiệp nhà nớc ra đời trong lúc
nền kinh tế hoạch toán bao cấp của những năm 1960. Hiện nay công
ty đang đứng trớc những thử thách của cơ chế thị trờng. Chịu tác
động của nhiều yếu tố đến kết quả sản xuất kinh doanh. Do đổi mới
bộ máy quản lí và đầu t một số dây chuyền nên sản phẩm của công ty
đã có chỗ đứng trên thị trờng. Những kết quả trên đợc thể hiện thông
qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng trởng. Đợc thể
hiện qua 2 bảng sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001
1. Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng 154500 190462
2. Tổng doanh thu Triệu đồng 192242 233000
Nguồn trích : từ báo cáo tổng hợp hàng
năm
Bảng III.1 Trích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây
III.1.1 Doanh thu
Mức biến động so với
năm 2000
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Số tiền
(Triệu đồng)
%
Tổng doanh thu(triệu đồng) 40758 21,2
Nguồn trích : từ báo cáo tổng hợp
Bảng III.2 Doanh thu của công ty năm 2000-2001


Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty trong những năm
qua, năm sau cao hơn năm trớc.
Năm 2000 doanh thu của công ty 192242 triệu đồng. Nhng đến
năm 2001 thì công ty có doanh thu 233000 triệu đồng năm 2001 so
với năm 2000 tăng 40758 triệu đồng tăng 21,2%.
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001
KH TH KH TH
- Tổng doanh thu 182761 192242 201482 233000
- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
(%)
100 105,18 100 115,64
Nguồn : trích từ báo cáo tổng hợp của
công ty
Bảng III.3 Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của công ty năm
2000 và 2001
Năm 2000 công ty đã vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 105,18%
tăng 5,18% so với mức kế hoạch vợt tuyệt đối là 9481 triệu đồng.
Năm 2001 chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 201.482 triệu đồng. Kỳ
thực hiện công ty đã đạt 233000 triệu đồng, tăng 15,64% so với kế
hoạch tơng ứng với số tăng tuyệt đối là 31518 triệu đồng.
Sở dĩ công ty đã đạt đợc kết quả nh vậy trong hai năm vừa là
nhờ vào sự cố gắng lớn lao của toàn thể cán bộ công nhân viên trong
công ty.
III.1.1.2 Lợi nhuận
Phân tích chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp ta không chỉ đơn thuần dựa vào chỉ tiêu tổng doanh thu vì đôi
khi chỉ tiêu tổng doanh thu đạt đợc so với dự kiến nhng các chỉ tiêu
quan trọng khác thì không đạt đợc. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu

tổng doanh thu thì kết quả thu đợc sẽ không chính xác. Mặt khác hiệu
quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra
và kết quả thu về. Trong khi đó chỉ tiêu lợi nhuận lại phản ánh tốt
mối quan hệ này.
Trong điều kiện hiện nay để tồn tại và phát triển, hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty phải đạt hiệu quả và đợc thể hiện thông
qua lợi nhuận trên chi phí. Ta đi phân tích lợi nhuận của công ty Dệt
8/3 là để ta có cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
Đơn vị : triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm
2000
Năm
2001
2000/2001
Tuyệt đối %
1 Doanh thu thuần 184032 232775 48743 126,4
2 Lợi nhuận gộp 20500 20200 300 98,5
3 Lợi nhuận từ HĐSXKD 77 300 223 389,6
Nguồn : trích từ báo cáo kết quả sản xuất KD của công
ty
Bảng III.4.2.1 Tình hình thu nhập của công ty từ năm 2000-2001.
Qua số liệu trên ta thấy trong năm 2000 công ty đã thu về một khoản
lợi nhuận là 77 triệu đồng. Năm 2001 thu đợc khoản lợi nhuận 300
triệu đồng tăng 223 triệu đồng, tăng 389,6%.
Kết quả của năm 2001 tăng mạnh chủ yếu trong công ty đã kiểm
soát đợc chi phí và một số máy móc công ty đầu t những năm 1991 đã
phất huy hiệu quả. Do sự đổi mới trong cơ chế quản lý. Một số công
nhân đợc đào tạo mới.
Bảng các chỉ tiêu HQ tổng quát

STT Tên chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh
2001 với
2000
1
doanh phí kinh chi Tổng
thuần thu Doanh
1,004 1,0012 +0,0008
2
quan binh nsả tài Tổng
nhuậnLợi
0,00014 0,00050 +0,00036
3
thuần thu Doanh
nhuậnLợi
0,00041 0,00128 +0,00087
Qua bảng chỉ tiêu hiệu quả tổng quát
* Chỉ tiêu doanh thu thuần trên tổng chi phí kinh doanh
Công ty bỏ ra 1 đồng tổng chi phí thì trong năm 2000 thu đ ợc
1,0004 đồng doanh thu thuần. Còn năm 2001 là 1,0012 đồng doanh thu
thuần.
Nh vậy chênh lệch năm 2001 so với 2000 là 0,0008 đồng chứng
tỏ công ty làm việc có hiệu quả. Nguyên là do tốc độ tăng t ơng đối
của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng tơng đối của tổng chi phí
kinh doanh.
* Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân.
Ta thấy rằng cứ một đồng giá trị tổng tài sản thì năm 2000 công
ty thu đợc 0,00014 đồng lợi nhuận, và năm 2001 thu đợc 0,00050
đồng.
Nh vậy chênh lệch năm 2001 so với 2000 là 0,00036 đông phản
ánh năm 2001 công ty sử dụng tài sản có hiệu quả hơn so với năm

2000.
Nguyên nhân là do tốc độ tăng tơng đối của tài sản thấp hơn so
với tốc độ tăng tơng đối của lợi nhuận.
* Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu thuần :
Năm 2000 cứ một đồng doanh thu thuần thì công ty có 0,00014
đồng lợi nhuận để lại. Năm 2001 một đồng doanh thu thuần thì có
0,00128 đồng lợi nhuận. Năm2001 so với năm 2000 tăng 0,0087
đồng lợi nhuận. Công ty hoạt động co hiệu quả năm sau cao hơn năm
trớc chứng tỏ công ty đã sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn.
Tóm lại : Qua 3 chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng quát trên của
công ty cho chúng ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
năm 2001 cao hơn năm 2000. Điều đó nói lên rằng năm 2001 công ty
sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn năm 2000.
III.2 Phân tích trình độ sử dụng các nguồn lực
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
(triệu
đồng)
Năm
2000
Năm
2001
Mức chênh
lệch
2001/2000
1 Doanh thu thuần 184032 232775 48743
2 Tài sản CĐBQ 337819 535109 15290
3 Tài sản LĐBQ 205240 238239 32999
4 Giá trị tổng sản lợng 154500 190462 35962
5 Lợi nhuận HĐSXKD 77 300 223

Bảng III.2.1 Kết quả một số chỉ tiêu
III.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận.
a) hiệu quả sử dụng tài sản
Nhìn vào bảng ta thấy tuy năm 2001 công ty có vòng quay của
TSCĐ lớn hơn so với năm 2000. Nhng so với các doanh nghiệp khác
trong cùng ngành thì công ty có hiệu quả rất thấp.
* Vòng quay TSLĐ : năm 2001 cao hơn so với năm 2000 là 0,08
lần. So với nội bô của công ty thì năm 2001 công ty làm việc có hiệu
quả hơn so với năm 2000. Nhng so với các công ty khác trong tổng
công ty Dẹt may Việt Nam thì còn rất thấp vì số bình quân của vòng
quay TSLĐ của ngành (2,5- 3 lần).
* Vòng quay của TSCĐ : năm 2001 cao hơn năm 2000 là 0,006
lần chứng tỏ năm 2001 công ty đã sử dụng tài sản cố định có hiệu quả
hơn năm 2000. Nhờ áp dụng cách quản lý mới, và bố trí lao động
hợp lý của các xí nghiệp không để thời gian ngừng trong ca làm việc.
Do vậy mà hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2001 cao hơn năm 2000 là
0,00062 đồng. Năm 2001 cứ một đồng giá trị TSCĐBQ đem lai cho
công ty thêm 0,00062 đồng lợi nhuận.
* Hiệu quả sử dụng TSLĐ năm 2000 cứ một đồng gia trị TSLĐ
đem lại cho công ty 0,00037 đồng lợi nhuận. Còn năm 2000 cứ một
đồng gia trị TSLĐ đem lại cho công ty 0,00125 đồng lợi nhuận. Năm
2001 công ty đã sử dụng tài sản lu động có hiệu quả cao hơn năm
2000.
b) Hiệu quả sử dụng lao động.
STT Chỉ tiêu ĐVtính Năm
2000
Năm
2001
So
sánh

Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng 154500 190462 35962
Số lao động bình quân Ngời/năm
Số ngày làm việc bình
quân
Ngày/năm
Số ca làm việc Ca /ngày
Số giờ làm việc bình quân Giờ/ca
Tổng quĩ lơng Triệu đồng
Lợi nhuận Triệu đồng
Lơng bình quân 1000
đ
/tháng
/ngời
Nguồn : trích phòng TC-Hành chính
Bảng III.2.1 Một số chỉ tiêu về lao động của công ty Dệt 8/3
Bảng III.2.1
b
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.
STT Chỉ tiêu ĐV tính Năm
2000
Năm
2001
So
sánh
1
Năng suất lao động
S
GTTSL
W =


10

/ngời 47,9 60,4 12,5
2 Năng suất lao động bình Giờ 0,015 0,015 0
quân/giờ
G.C.N
W
3 Lợi nhuận bình quân do một
lao động tạo ra
10

/ngời
/năm
0,023 0,095 0,072
Qua bảng III.2.1
b
: ta thấy năng suất lao động của công ty năm
2001 tăng so với năm 2000 là 12,56 triệu đồng một ngời một năm.
Nguyên nhân do tốc độ tăng tơng đối của giá trị tổng sản lợng tăng
mà lợng công nhân giảm đi. Lý do sản phẩm sản xuất của công ty
nhiều hơn, trình độ tay nghề công nhân càng cao. Số sản phẩm /
1ca/1 ngời cao hơn trớc, thời gian hoàn thành một sản phẩm của một
công nhân thấp hơn trớc.
Điều này chứng tỏ trình độ sử dụng lao động hay hiệu quả sử
dụng lao động của công ty tốt hơn.
Lợi nhuận bình quân một lao động tạo ra trong một năm năm
2001 cao hơn năm 2000 tỷ suất lợi nhuận bình quân một công nhân
tạo ra một sản phẩm cho công ty tăng 7200đồng/1 ng ời/năm. Nguyên
nhân do tốc độ tằng tơng đối của lợi nhuận rất cao mà số l ợng lao
động của công ty đã giảm xuống do công ty thực hiện giảm biên chế.

Tóm lại thông qua 3 chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động ta thấy
năm 2001 công ty đã sử dụng nguồn lực lao động có hiệu quả hơn so
với năm 2000.
c) Phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Ta có công thức :
Sức sản xuất của 1 đồng chi phí
liệu vật nêNguy
thuần thu Doanh
NVL
=
- Năm 2000
Sức sản xuất của 1 đồng chi phí
28,1
143112
184032
NVL
==
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng NVL tham gia trong kỳ sản
xuất thì đem lại 1,28 đồng doanh thu.
- Năm 2001
Sức sản xuất của 1 đồng chi phí
20,1
192675
232775
NVL
==
Cứ 1 đồng NVL tham gia sản xuất trong kỳ đem lại 1,2 đồng
doanh thu.
Sức sinh lời của 1 đồng chi phí
liệu vật nêNguy

thuần nhuậnLợi
NVL
=
Năm 2000
Sức sinh lời của 1 đồng chi phí
0005,0
143112
77
NVL
==
chỉ tiêu này biết một đồng chi phí NVL thì đem lại 0,0015 đồng
lợi nhuận
sức tiêu hao
thu Doanh
phí NVL Chi
NVL
=
Năm 2000

×