Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Số 6 Tiết 41: Tập hợp số nguyên Thi GVDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.75 KB, 19 trang )

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
Trường THCS Tôn Quang Phiệt
Lớp 6C
Ngày dạy 24 tháng 11 năm 2010
Người dạy: Hoàng Việt Hải
Môn: TOÁN 6
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần phải:
-
Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối
của số nguyên
-
Bước đầu hiểu được rằngcó thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai
hướng ngươc nhau
-
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: máy chiếu, thước,
HS: thước thẳng
C. Tiến trình Dạy – Học:
TIẾT 27 BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
GV: Hoàng Việt Hải
Thanh Chương, ngày 24 tháng 11 năm 2010
43
2
10
43


2
10
-4
-3
-2 -1
- Hãy vẽ một trục số nằm ngang.
- Chỉ ra những số nguyên âm, những số tự nhiên.
-4
-3
-2 -1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
Các số nguyên âm là: -1; -2; -3; - 4; …
Các số tự nhiên là : 0; 1; 2; 3; 4; …
 Số 0 không phải là số
nguyên âm và cũng không phải là
số nguyên dương.
 Chú ý:
 Điểm biểu diễn số nguyên
a trên trục số gọi là điểm a.
1.Số nguyên:
Z= {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}
 Chú ý:(SGK/69)
Tiết 41 BÀI 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1.Số nguyên:
Z= {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}
 Chú ý:(SGK/69)
Tiết 41 BÀI 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Bài tập 1: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không
6 ∈ N

0 ∈ Z
0 ∈ N
- 4 ∈ N
-1 ∈ Z
-1 ∈ N
……....
……....
……....
……....
……....
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
……....
Sơ đồ Ven thể hiện mối quan hệ
giữa tập hợp N và tập hợp Z.
1.Số nguyên:
Z= {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}
 Chú ý: (SGK/69)
Z
N
N

⊂ Z
Tiết 41 BÀI 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào?
1.Số nguyên:

Z= {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}
 Chú ý:(SGK/69)
Tiết 41 BÀI 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Bài tập 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
Đúng
Sai
Sai
Đúng
A, Mọi số tự nhiên đều là số nguyên
B, Mọi số nguyên đều là số tự nhiên
C, Số tự nhiên là số nguyên dương
D, Nếu a là số nguyên và a không phải
là số tự nhiên thì a là số nguyên âm

×