Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ HỌC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.33 KB, 31 trang )

QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 2

SỰ TIẾN TRIỂN
CỦA TƯ TƯỞNG
QUẢN TRỊ
11/17/20

1


NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT
QUẢN TRỊ
2.2.1. GIAI ĐOẠN BIỆT LẬP
2.2.1.1. QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
2.2.1.2. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI
2.2.2. GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP
2.3. MỘT SỐ KHẢO HƯỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
2.3.1. KHẢO HƯỚNG “QUẢN TRỊ TUYỆT HẢO”
2.3.2. KHẢO HƯỚNG “QUẢN TRỊ SÁNG TẠO”
11/17/20

2


2.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
TK 18
CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP.


QUẢN TRỊ TẬP
TK 16 TRUNG VÀO KỸ
Ở PHƯƠNG THUẬT SẢN
XUẤT
TÂY KHI
HOẠT ĐỘNG
TK19
THƯƠNG
THỜI KỲ
MẠI PHÁT
NGHIÊN CỨU
TRIỂN
SÔI NỔI .
QUẢN TRỊ TẬP
TRUNG VÀO
KHÍA CẠNH
SẢN XUẤT CON NGƯỜI
KHÍA CẠNH
BIẾT HỢP
LAO ĐỘNG
TÁC VỚI
11/17/20
NHAU

CUỐI TK 19 –
ĐẦU TK20
TAYLOR
ĐẶT NỀN
MÓNG CHO
QUẢN TRỊ

HIỆN ĐẠI
GÓP PHẦN
TÍCH CỰC
CHO PHÁT
TRIỂN XÃ
HỘI
3


Con người biết hợp tác với nhau

11/17/20

4


TK 16, PHƯƠNG TÂY - VÙNG ĐỊA
TRUNG HẢI, KHI HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN

Ảnh: Getty Images.

LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRUYỀN THỐNG tái hiện sự
hưng thịnh của triều đại Venice ở khu vực Địa Trung
5
Hải11/17/20
vào thế kỷ 16.


TK 18, CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP XUẤT PHÁT TỪ

NƯỚC ANH

MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ HƠI NƯỚC CỦA JAMES WATT.
Sự phát triển máy hơi nước khởi mào cho cuộc cách mạng công
nghiệp Anh
11/17/20
6


TK19, THỜI KỲ NGHIÊN CỨU SÔI NỔI
TK19 đánh dấu bước ngoặc căn bản
chuyển từ lao động bằng tay sang bằng
máy. Loài người đã chuyển từ nền văn minh
nông nghiệp sang nền công nghiệp, ra đời
các học thuyết về quyền tự do cá nhân và
quốc gia dân tộc.

Jean-Marie Le Bris trên lưng
máy bay L'Albatros artificial
của mình (Pháp 1868)
11/17/20

7


CUỐI TK 19 – ĐẦU TK20,
• Văn hóa phương Tây được hiện đại hóa
nhanh chóng bắt đầu thống trị thế giới trong
thế kỷ 19 và 20. Nó cũng bị ảnh hưởng lớn
từ các nền văn minh khác.

• Thế kỷ 20 chứng kiến sự giảm sút mức độ
thống trị đối với thế giới của châu Âu

Một phần phía Tây của Thượng Hải.
Thương Hải là trung tâm thương mại
lớn nhất Viễn Đông cuối thế kỷ 19 và
đầu thế kỷ 20.
11/17/20

8


Theo kết quả cuộc
bình chọn các phát
minh tiêu biểu kể
từ đầu thế kỷ 19
đến nay (do hãng
tin BBC thực hiện)
chiếc xe đạp do
người Pháp phát
minh năm 1818
đứng đầu danh
sách
với
59%
phiếu bầu.
Xe đạp bằng gỗ - tổ tiên của xe đạp ngày
11/17/20

9



2.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
2.2.1. GIAI ĐOẠN BIỆT LẬP
2.2.1.1. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
(1) Quản trị kiểu thư lại của Max Weber – (ĐỨC
1864-1920): là một quy trình vể cách thức điều
hành một tổ chức dựa trên những nguyên tắc, hệ
thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng
và những quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
11/17/20

10


• Ưu điểm:
– Tính hiệu quả và ổn định của tổ chức.
– Công việc của nhân viên trở nên đơn
giản, kết quả được tiêu chuẩn hoá để
đáp ứng mục tiêu của tổ chức.
• Nhược điểm:
- Bảo vệ quyền lợi của lớp trên.
- Thiếu tính linh động.
11/17/20

11

Max Weber - nhà xã hội học



(2) Quản trị một cách khoa học:
Tập trung nghiên cứu về mối quan hệ cá
nhân người lao động với máy móc.
Thông qua các quan sát thực nghiệm để nâng
cao năng suất, hiệu quả và cắt giảm sự lãng
phí.

11/17/20

12


• Lý thuyết của F.W.Taylor (1856-1915):
Nghiên cứu thời gian và thao tác dựa
trên nguyên lý chuyên môn hóa.

11/17/20

Frederick Taylor
Một kỹ sư cơ khí Mỹ.
Một nhà tư vấn quản lý.
Giáo sư Khoa học danh dự
của Đại học Pennsylvania.

13


Tổ chức hệ thống giám sát theo chức năng:
• Phân chia công việc thành nhiều thao tác đơn

giản.
• Áp dụng một cách khoa học để thực hiện thao
tác.
• Lựa chọn và huấn luyện công nhân chuyên về
một thao tác.
• Trả lương thưởng theo sản phẩm.

11/17/20

14


• Những môn đệ của Taylor
Lý thuyết Frank – Lillian Gilbreth:
Biến những nghiên cứu thao tác thành
một khoa học chính xác.
Lý thuyết của Henry L.Gantt (18611919)
Hoàn thiện kỹ thuật kiểm soát chi phí và
kiểm soát sản xuất.

11/17/20

15


(3) Lý thuyết quản trị hành chính Henry Fayol (Pháp
-1841-1925):
14 nguyên tắc quản trị:
(1) Phân chia công việc.
(2) Thẩm quyền và trách nhiệm.

(3) Kỷ luật.
(4) Thống nhất chỉ huy.
(5) Thống nhất điều khiển.
(6) Gắn lợi ích cá nhân vào tổ chức.
(7) Trả thù lao.
(8) Tập trung và phân tán.
(9) Tuyến lãnh đạo.
(10) Trật tự.
(11) Công bằng.
(12) Ổn định nhiệm vụ.
(13) Sáng kiến.
(14) Tinh thần đoàn kết.
11/17/20

16


Đánh giá chung lý thuyết quản trị cổ điển
QUẢN TRỊ
KIỂU THƯ LẠI
- Hệ thống các nguyên tắc
chính thức. Có tính khách
quan, hợp lý.
- Phân công lao động hợp
lý, hệ thống cấp bậc.
- Cơ cấu quyền lực chi tiết.
- Cam kết làm việc lâu dài.

QUẢN TRỊ
KHOA HỌC


QUẢN TRỊ
HÀNH CHÍNH

- Huấn luyện hàng ngày - Định rõ chức năng quản trị.
và tuân thủ theo nguyên
tắc để thực hiện công Phân công lao động.
việc.
- Hệ thống cấp bậc.
- Động viên bằng vật chất - Quyền lực.
- Công bằng

Trọng tâm toàn bộ tổ chức người thừa hành.
Ưu điểm: ổn định, hiệu quả năng suất, hiệu quả

nhà quản trị.
cơ cấu rõ ràng, đảm bảo
nguyên tắc.
Nhược điểm: nguyên tắc Không quan tâm đến nhu Không đề cập đến tác động
cứng, tốc độ ra quyết định cầu con người.
môi trường, không chú trọng
chậm
đến tính hợp lý trong hoạt
động của nhà quản trị.

11/17/20

17



2.2.1.2. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI (LÝ
THUYẾT TÁC PHONG)
XÃ HỘI HƯỚNG VÀO
TIÊU DÙNG, ĐỜI SỐNG
NÂNG CAO..
TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ:
“THÀNH CÔNG PHỤ
THUỘC VÀ SỰ HIỂU BIẾT
VỀ NHU CẦU CÁC
THÀNH VIÊN”

SỰ CAN THIỆP CỦA
CHÍNH PHỦ, TỔ CHỨC
LAO ĐỘNG…
11/17/20

18


(1) Lý thuyết của M.P.Follett (1868-1933):
- Quan tâm đến người lao động.
- Các nhà quản trị phải năng động.
- Các nhà quản trị cấp cơ sở có thể đưa ra
quyết định tốt nhất.
- Giải quyết các xung đột nội bộ.

11/17/20

19



(2) Nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne từ
năm 1924- 1933 của Elton Mayo và các
đồng nghiệp trường Harward:
“Khi công nhân có sự chú ý đặc biệt thì
năng suất sẽ tăng lên bất kể điều kiện làm
việc có thay đổi hay không”.

11/17/20

20


(3) Lý thuyết bản chất con người của Mc. Gregor
(thuyết X và Y)

THUYẾT X

THUYẾT Y

- Con người không thích làm - Làm việc là bản năng, nhu cầu
việc, lười biếng.
không thể thiếu.
- Chỉ làm việc khi bị bắt buộc, - Mọi người có năng lực tự kiểm
có sự giám sát.
soát bản thân.
- Người làm việc muốn bị điều - Người làm việc có thể đảm nhận
khiển, ít khát vọng và thích trọng trách, dám chịu trách nhiệm,
yên ổn.
có khả năng sáng tạo trong công

việc.
- Nếu được khen thưởng kịp thời,
xứng đáng con người sẽ gắn với
mục tiêu của tổ chức.
11/17/20

21


2.2.2. GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP
2.2.2.1. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
ĐẦU VÀO

QUY TRÌNH
SẢN XUẤT

ĐẦU RA

THÔNG TIN PHẢN HỒI
11/17/20

22


• Chester I.Barnard (1886-1961):
Một tổ chức sẽ tồn tại nếu có 3 yếu tố:
TRUYỀN THÔNG
MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA

TÍNH SẴN SÀNG PHỤC
TỔtrịCHỨC
Phương
pháp
này giúp nhà quản
có cái nhìn
VỤ
CỦA CÁ
NHÂN
toàn diện đối với tổ chức, thấy được mối tương tác
giữa các thành phần trong một tổ chức.

11/17/20

23


2.2.2.2. QUẢN TRỊ THEO QUÁ TRÌNH
( Haroll Koontz)
Lấy khách hàng làm trọng tâm. Liên kết
thống nhất các hoạt động nhằm thỏa mãn
tối đa nhu cầu riêng của từng khách hàng
cụ thể.
QT là 1 tiến trình

11/17/20

24



2.2.2.3. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ ĐỊNH
LƯỢNG
Sử dụng kỹ thuật định lượng thông qua sự
hỗ trợ máy vi tính để lựa chọn phương thức
quản trị tối ưu hay phương án hành động.
Yêu cầu nhà quản trị phải có trình độ
chuyên môn cao. ( QT là một khoa học)

11/17/20

25


×