Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu thiết kế quy trình chống/chống lại hệ ván khuôn trong thi công kết cấu bê tông cốt thép toàn khối nhà cao tầng theo tiêu chuẩn ACI 347.2R-05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.96 MB, 15 trang )

Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2020. 14 (5V): 39–53

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ QUY TRÌNH CHỐNG/CHỐNG LẠI HỆ
VÁN KHUÔN TRONG THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
TOÀN KHỐI NHÀ CAO TẦNG THEO TIÊU CHUẨN ACI 347.2R-05
Kiều Thế Sơna,∗, Kiều Thế Chinhb , Trần Quang Dũngb
a

b

Đại học Công nghệ Swinburne, Hawthorn, VIC 3122, Australia
Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,
số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 15/10/2020, Sửa xong 02/11/2020, Chấp nhận đăng 03/11/2020
Tóm tắt
Trong thi công kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối nhà cao tầng, quy trình kỹ thuật chống/chống lại hệ
ván khuôn và hệ kết cấu đóng vai trò rất quan trọng, có tính quyết định đến an toàn và chất lượng công trình,
tiến độ và chi phí tổng thể của dự án. Hiện nay chúng ta đang thiếu các hướng dẫn kỹ thuật về vấn đề này, nên
trong thực tế thi công xây dựng thì quy trình này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, trình độ chuyên môn
của cán bộ thiết kế biện pháp và cán bộ kỹ thuật hiện trường. Dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật trong nước liên
quan và Tiêu chuẩn ACI 347.2R-05, nghiên cứu này phân tích phân bố tải trọng thi công phù hợp với quá trình
phát triển cường độ của kết cấu BTCT để đề xuất giải pháp quy trình kỹ thuật chống/chống lại hệ ván khuôn và
hệ kết cấu trong thi công nhà cao tầng; trong đó có chỉ rõ thời gian hợp lý tháo và chống lại cho các kết cấu sàn,
dầm phía dưới. Bài báo cũng trình bày kết quả kiểm tra tính hợp lý, đảm bảo an toàn, chất lượng công trình, rút
ngắn tiến độ và tiết kiệm chi phí thi công của giải pháp thông qua ví dụ tính toán.
Từ khoá: kết cấu BTCT toàn khối; thi công nhà cao tầng; quy trình chống/chống lại; hệ ván khuôn; ACI 347.2R05.
DESIGN THE SHORING/RESHORING PROCESS OF FORMWORK FOR THE CONSTRUCTION OF
CAST-IN-PLACE REINFORCED CONCRETE STRUCTURES IN HIGH-RISE BUILDINGS FOLLOWING
THE STANDARD ACI 347.2R-05
Abstract


For the construction of cast-in-place reinforced concrete structures of high-rise buildings, the shoring/reshoring
technical process of the formwork is extremely important, decisive to ensuring safety and quality of buildings,
and schedule, and cost of the construction. Presently, it lacks practical guidelines to design the process; in
fact, the shoring/reshoring process is designed based on experience and knowledge of engineers. Applying
the relevant national technical codes and the Standard ACI 347.2R-05, this study analyzes construction load
distribution and the development of freshly cast concrete strength. As a result it designed the shoring/reshoring
technical process of formwork for the two basic construction methods in which the time was proposed to
appropriately disassembling and reshoring the shores. This paper also presents the design results of an example
to demonstrate the advantages of the proposed process.
Keywords: cast-in-place reinforced concrete structures; high-rise buildings; shoring/reshoring; formwork; ACI
347.2R-05.
© 2020 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)



Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: (Sơn, K. T.)

39


cast concrete strength. As a result it designed the shoring/reshoring
formwork for the two basic construction methods in which the tim
appropriately disassembling and reshoring the shores. This pape
design results of an example to demonstrate the advantges of the pr
Keywords:
cast-in-place
reinforced concrete
Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công
nghệ Xây
dựng

shoring/reshoring; formwork; ACI 347.2R-05

1. Mở đầu

structures;

h

1. Mở đầu

thitác
côngchính
kết cấuquyết
BTCTđịnh
toàn khối
Trong thi công kết cấu BTCT toàn khối nhà cao tầng, có 3Trong
công
đến nhà
chấtcao tầng, có 3 c
định đến chất lượng, tiến độ, an toàn và hiệu quả kinh tế là: Công t
lượng, tiến độ, an toàn và hiệu quả kinh tế là: Công tác cốt thép; công tác cốp pha và công tác bê tông.
cốp pha và công tác bê tông. Trong đó công tác cốp pha đóng vai t
Trong đó công tác cốp pha đóng vai trò quan trọng và chi phí
chonónóchiếm
chiếm
tỷ trọng
lớn49%)
(tới [1],
49%)
phí cho

tỷ trọng
lớn (tới
thời[1],
gian công tác cốp
thời gian công tác cốp pha thường dài hơn các công tác khác
nên
nếu
công
tác
cốp
pha
làm
tốt
sẽ đẩy
các công tác khác nên nếu công tác cốp pha làm
tốt sẽ đẩy nhanh ti
đảmđồng
bảo chất
công trình
trình, đồng
thời thể
nhanh tiến độ, làm giảm chi phí, đảm bảo chất lượng côngphí,
trình,
thờilượng
thể hiện
độ, năng
lựchiện trình độ, n
công
xây
dựng

công
trình.
tổ chức thi công xây dựng công trình.
Trong
Nhân công,
Trong thi công BTCT nhà cao tầng, bản sàn
thiết bị cho
cao
tầng,
bản
bê tông mới đổ được chống đỡ tạm thời bởi một hệ
công tác ván
Vật liệu bê
khuôn 10%
được chống đ
tông 24%
ván khuôn cột chống hoặc các cột chống lại cho
hệ ván khuôn
đến khi bê tông có khả năng tự chịu lực. Vấn đề cần
cột chống lại
Nhân
công,
Vật liệu ván
lưu tâm là tải trọng thi công truyền xuống các bản
thiết
bị
cho
có khả năng
khuôn 39%
công tác bê

cần lưu tâm l
sàn bên dưới thông qua hệ thống cột chống có thể
tông 8%
truyền xuống
vượt quá tải trọng thiết kế hoặc cường độ bê tông
thông qua hệ
mới đổ thời kỳ đầu (tuổi sớm) của các bản sàn dầm
thể vượt quá tả
Nhân công, thiết
phía dưới, dẫn đến phá hủy cục bộ hoặc toàn bộ hệ
bị cho công tác
cường độ bê
Vật liệu cốt
cốt thép 7%
đầu (tuổi sớm
thép
kết cấu. Do đó, cần thiết phải xem xét giải pháp
12%
dầm phía dướ
giảm và phân phối tải trọng thi công xuống nhiều
cục bộ hoặc to
bản sàn ở các tầng thấp hơn thông qua việc bổ sung
Hình1.1:Chi
Chi phí
phí hệ
cột cột
chống
trong trong
thi côngthi
Hình

hệván
vánkhuôn
khuôn
chống
đó, cần thiết
BTCT toàn khối [1]
các hệ thống cột ván khuôn và hệ cột chống lại [2].
công BTCT toàn khối [1]
pháp giảm và
Vấn đề đặt ra là cần giữ nguyên hệ ván khuôn
thi công xuống nhiều bản sàn ở các tầng thấp hơn thông qua việc b
vántầng
khuôn
và đang
hệ cột tiến
chốnghành
lại [2].
cột chống và chống lại tại bao nhiêu tầng sàn phía dưới socộtvới
sàn
thi công. Hơn
nữa, thời gian tháo dỡ hệ ván khuôn cột chống và chống lại cácVấn
bảnđềsàn
phía
dưới
cũng
là hệ
một
đặt ra là cần giữ nguyên
vántham
khuôn cột chống

nhiêu
tầng
sàn
phía
dưới
so
với
tầng
sàn
đang
số thi công rất quan trọng cần xem xét, tính toán hợp lý. Việc tháo dỡ sớm hệ ván khuôn cột chốngtiến
vàhành thi công.
tháo
dỡ
hệ
ván
khuôn
cột
chống

chống
lại
các
bản
hệ cột chống lại hoặc chất tải thi công sớm và quá mức có thể gây ra các hư hỏng hoặc gây khuyết tật sàn phía dưới
thi công rất quan trọng cần xem xét, tính toán hợp lý. Việc tháo dỡ
của kết cấu BTCT như gây nứt kết cấu hoặc gây ra độ võng
dài hạn vượt quá mức cho phép. Để giải
cột chống và hệ cột chống lại hoặc chất tải thi công sớm và quá m
quyết được bài toán này, cần phải phân tích ứng xử và xác

địnhhoặc
cường
chịu
tuổi như
sớmgây nứt kết cấu
hư hỏng
gây độ
khuyết
tậttải
củabê
kết tông
cấu BTCT
của các bản sàn bê tông bên dưới (bao gồm cả cường độ chịu
uốn,
chịu
sựđược
phânbài toán này, cầ
dài hạn
vượt
quá cắt
mứcvà
chochọc
phép.thủng)
Để giải và
quyết
xáccác
địnhdự
cường
độ chịuđịnh
tải bêliên

tôngquan
tuổi sớm
bố tải trọng thi công truyền lên chúng. Tuy nhiên, trong ở xử
hầuvàhết
án, quyết
đếncủa các bản sà
việc tháo dỡ ván khuôn và chống lại hoặc chống điểm các bản sàn phía dưới thường được đưa ra trong
thuyết minh biện pháp thi công dựa trên kinh nghiệm hơn là kết quả phân tích tính toán thấu đáo.
Hiện nay ở Việt Nam các kỹ sư hiện trường/nhà thầu được hướng dẫn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật
chính yếu sau: TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - quy phạm thi công
và nghiệm thu [3]; TCVN 4055:2012 Công trình xây dựng - Tổ chức thi công [4], TCVN 4252:2012
Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công [5], và QCVN 18:2014 – Quy
chuẩn kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng [6]. Một số tài liệu khác như các hướng dẫn về thiết
kế ván khuôn, các quy phạm thi công của các ngành, các hướng dẫn do nhà sản xuất ván khuôn...[7].
Các tài liệu này cung cấp các hướng dẫn cơ bản cho các hoạt động chung về hệ ván khuôn cột chống.
Đến nay, Việt Nam chưa có bất kỳ quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật nào cung cấp hướng dẫn kỹ
thuật thiết kế và thi công chi tiết dành riêng cho các hoạt động chống/chống lại kết cấu BTCT nhà cao
tầng, và chúng ta cũng đang thiếu các nghiên cứu khoa học về vấn đề này.
Mục tiêu của nghiên cứu hiện nay gồm: i) Làm rõ cơ sở khoa học thiết kế biện pháp kỹ thuật
chống/chống lại trong thi công kết cấu bê tông cốt thép toàn khối nhà cao tầng theo ACI 347.2R-05
[8]; ii) Đề xuất và tính toán kiểm chứng sự đảm bảo an toàn, chất lượng công trình của quy trình kỹ
thuật chống/chống lại sàn BTCT ở một ví dụ cụ thể; trong đó chỉ rõ thời gian hợp lý tháo và chống

40


Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

lại cho các bản sàn, dầm phù hợp với tốc độ phát triển cường độ kết cấu bê tông tuổi sớm. Phạm vi
nghiên cứu: Tải trọng và tổ hợp tải trọng trong thiết kế ván khuôn theo các Tiêu chuẩn Việt Nam;

không tính đến các trường hợp có sự tác động của tải trọng lớn theo phương đứng, đột xuất, bất ngờ
do mất an toàn và rủi ro trong thi công (ví dụ như đổ cần trục, rơi thùng đựng bê tông...). Phương
pháp nghiên cứu là kết hợp phân tích dữ liệu, phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu kiểm chứng
(thông qua ví dụ cụ thể).
2. Cơ sở khoa học
2.1. Khái niệm chống điểm và chống lại kết cấu dầm sàn bê tông mới đổ

a. Chống điểm kết cấu dầm sàn bê tông mới đổ
Theo TCVN 5543:1995 [3], khi tháo dỡ hệ cột chống ván khuôn ở các tấm sàn BTCT đổ toàn
khối của nhà cao tầng thì nên thực hiện giữ lại toàn bộ hệ ván khuôn ở tấm sàn kề dưới tấm sàn sắp
đổ bê tông; tiến hành tháo dỡ từng bộ phận cột chống ván khuôn của tấm sàn phía dưới nữa và chống
lại các cột chống điểm cách nhau 3 m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4 m.

b. Chống lại kết cấu dầm sàn bê tông mới đổ
Theo ACI 347.2R-05 [8], chống lại kết cấu dầm sàn bê tông mới đổ là việc sử dụng các cột chống
lại được đặt vừa khít dưới bản sàn, dầm bê tông hoặc cấu kiện, kết cấu khác sau khi hệ ván khuôn và
cột chống ban đầu đã được tháo dỡ tại những khu vực diện tích lớn. Trước thời điểm lắp đặt cột chống
lại, các bản sàn hoặc cấu kiện BTCT mới đổ được phép chuyển vị võng và tự nâng đỡ trọng lượng bản
thân và tải trọng thi công. Các cột chống lại được lắp đặt vào đúng các vị trí của cột chống ban đầu
(số lượng cột chống lại bằng số lượng cột chống ban đầu).
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và mô hình đơn giản hóa tính toán phân bố tải trọng thi công

a. Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố tải trọng thi công và khả năng chịu tải của kết cấu
BTCT khối trong quá trình thi công gồm: bản chất của tải trọng, tính liên tục của sàn, loại sàn và độ
cứng sàn, tốc độ phát triển cường độ bê tông tuổi sớm của kết cấu, loại và độ cứng của cột chống, sơ
đồ bố trí cột chống, số lượng các tầng sàn được chống lại, và tốc độ thi công ... [9–11].

b. Mô hình đơn giản hóa tính toán phân bố tải trọng thi công
Tải trọng thi công tác động lên hệ ván khuôn hoặc các bản sàn dầm trong quá trình thi công bao

gồm tĩnh tải (gồm tải trọng bản thân kết cấu khi chưa đông kết và của hệ ván khuôn) và hoạt tải (gồm
tải trọng đầm bê tông, tải trọng đi lại của người và phương tiện, tải trọng gió). Thực tế, hệ ván khuôn
còn có thể chịu tải trọng lật, xoắn do vị trí bê tông khi đổ thành đống lớn, không đối xứng; tải trọng
lực tập trung của thiết bị thi công khi lắp đặt, khởi động và dừng; tải trọng phân bố do các sàn tạm
chứa vật liệu và trang thiết bị thi công ... Thông thường những tải trọng này xảy ra trên một khu vực
tương đối nhỏ và nếu không được kiểm soát có thể gây ra phá hoại cục bộ của ván khuôn hoặc có thể
là kết cấu BTCT. Hệ ván khuôn được yêu cầu để chống đỡ tất cả các tải trọng thi công phát sinh cho
đến khi các kết cấu bê tông đủ cường độ chịu tải. Việc tính toán phân bố tải trọng thi công lên các
kết cấu bê tông mới đổ và hệ ván khuôn là bài toàn rất quan trọng nhằm phục vụ thiết kế biện pháp
thi công; tuy nhiên đây cũng là vấn đề phức tạp do có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố tải
trọng thi công [10]. Tiêu chuẩn ACI 347.2R-05 thừa nhận mô hình đơn giản hóa được phát triển bởi
Grundy và Kabaila 1963 [12] với các giả thiết:
41


Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

- Các biến dạng của tấm bê tông được coi là đàn hồi (không kể đến sự co ngót và từ biến của bê
tông);
- Các cột chống có độ cứng vô hạn so với các bản sàn bê tông được chống đỡ;
- Phản lực của các cột chống được giả định là phân bố đồng đều;
- Tầng thấp nhất mà hệ cột chống dựa lên trên là nền cứng khi bắt đầu triển khai thi công các sàn
phía trên;
- Tải trọng tác dụng được phân bổ lên các bản sàn tương ứng với độ cứng uốn tương đối của chúng.
Mô hình đơn giản hóa ban đầu không xét đến hệ cột chống lại [12]. Các giả định của mô hình là
không hoàn toàn đúng và để xử lý an toàn các sai số do các giả định của mô hình, Tiêu chuẩn ACI
347.2R-05 đề xuất áp dụng hệ chống lại ở các bản sàn bê tông bên dưới.
2.3. Các phương án thi công BTCT toàn khối điển hình
Trong một qui trình công nghệ thi công BTCT toàn khối điển hình cho nhà cao tầng, phụ thuộc
vào độ cứng của các bản sàn trong tính toán kết cấu, phân chia đợt thi công, thời gian (tốc độ) thi

công cho 1 tầng, có tháo các cột chống ván khuôn khi sàn tự chịu trọng lượng của nó (cho phép bản
sàn võng ban đầu) và tiến hành chống lại (theo ACI 347.2R-05 [8]), hoặc để toàn bộ hệ cột chống ván
khuôn cho đến khi bê tông sàn đạt cường độ cho phép mới tiến hành tháo ván khuôn và cột chống
điểm (theo TCVN 4453:1995 [3]). Thường có hai phương án thi công BTCT toàn khối nhà cao tầng:

a. Phương án 1
Không sử dụng hệ chống lại (thông thường phải giữ lại 2 – 3 tầng hệ ván khuôn cột chống ở các
bản sàn nằm kề dưới tấm bản sàn sắp đổ bê tông). Đây là phương án thi công theo hướng dẫn của
S3
S3

T2
S2

S2

S2

T2

S3

S2

S3

T1

T1


T1

T2

S2

S2
S2
Giai đoạn 1: Đổ bê tông sàn S2
T1dầm sàn S2, đổ bê tông
Thi công hệ ván khuôn cột chống tầng 1, cốt thép
T1
sàn S2. Hệ ván khuôn cột chống T1 chịu toàn bộ tải trọng thi công và
truyền xuống nền đất (có 1 tầng ván khuôn cột chống)
S4

Giai đoạn 2: Đổ bê tông sàn S3
Chờ sàn S2 đông kết, đạt cường
độ nhất định sẽ thi công hệ ván khuôn cột
T1
T1
chống
T2, cốt thép, đổ bê tông sàn S3. Hệ cột ván khuôn chống các tầng
T1, T2 chịu tải trọng thi công (bỏ qua sức chịu tải của các sàn S2) (có 2
T4
tầng cột chống ván khuôn)
S4
T4

S4


S4

T3

T3
S3

S3

T4

T3
S4

S4

S3

T2

S4

S3

S2

T3
S3


T2 T1

S2

T1

S2

T3

T2

S2

T3
S3
T2

S4

T4

T3
S3

T3
S3

T2


T1

S2
T2

S2

T2
S2

T1

T1

T1

T2

T2

T1

T1

Quy trìnhS2 thi công BTCTS2khiT1không dùng hệ chống lại

Quy trình thi công BTCT khi không dùng hệ chống lại

Giai đoạn 3: Đổ bê tông sàn S4
Giai đoạn 4: Đổ bê tông sàn S5

Chờ sàn S3 đông
kết, đạt
cường độ
nhất
định, thi
công hệthi
ván
khuôn
cộtBTCT
Khi

sàn S2 đạt
độ thiết
kế. Giữ lại
lại toàn bộ hệ cột chống ván
T5 hệ
Quy
trình
thi
công
BTCT
khi
không
dùng
hệtông
chống
lạicường
Quy
trình
công

khi
không
dùng
chống
S5T3; tháo hệ ván khuôn cột chống T1 để luân chuyển lên lắp ở
chống T3, cốt thép, đổ bê tông sàn S4. HệS5ván khuôn cột chống các tầng
khuôn T2,
T1, T2, T3 chịu tải trọng thi công (bỏ qua sức chịu tải của các sàn S2 và
T4; chống điểm (chống an toàn) cho sàn S2; tiến hành đổ bê tông sàn S5
T4
S3). Vẫn giữ toàn bộ hệ cột chống ván khuôn
của các T1, T2,
T3 (có 3 tầng
lúc này tải
trọng thi công T4
phân phố xuống các sàn S2 và S3 (không còn
S4
S4
cột chống ván khuôn)
truyền xuống đất) (có 2 tầng ván khuôn cột chống và 1 tầng chống điểm)
T3

S5

S4
S4

S3

S3


T3

T5

S3
S3
T5 không
Hình 2. Quy
trình thi công S5
BTCT khi
dùng hệT5 cột chống lại

S5

S5

S5
T4 T4

T4

S4
T3 T3
S3
T2

S5

T2

S2

S4

T1

T3

S4

42T4

T4

S4
T3

S3

T2

T4S2

S3

T3
S3

T2


T1

T3


T2

T2
S2

S2

T1

T1

T1

S4

S2

S2
T1

S4

T1

T4


T1

T3

T3

S3 Khoa học Công nghệ Xây dựng
Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí
T4

S3

S4

S4

T2
TCVNS24453:1995. T2
Quy trình thực hiện
gồm 4S2giai đoạnT4(Hình
2) đượcT4chia
chi tiết ra 7 bước thi công
T3
T3
S4
S3
S4 S3
S4
S4

(Bảng 1).

b. Phương
án 2
S3

T3

T1
S3

S2

T3

T2

T3
S3

T1

T3T2

S3 S2

T1
Sử dụng Quy
hệ cột
chống

Bảng
2T1trình bày quy trình
9 bước
của phương
án thi công sử dụng cột
T2
T2
T2 BTCT khi không dùng
T2 lại
trình
thilại.
công
hệ chống
S2
chốngS2lại theo ACI S2
347.2R-05. Hình 3 thểS2hiện 3 bước chính
thi công mỗi sàn điển hình S5 (tương
trình
ứng với bước 7, 8a,
Bảng
??).thi công BTCT
T1 và 8b trong Quy
T1 khi không dùng
T1
T1 hệ chống lại

Quy trình thi Quy
côngtrình
BTCT
không

dùng
chốngdùng
lại hệ chống lại
thikhi
công
BTCT
khi
không
T5hệ
S5

S5
T5
S5

T4

T4

S4

S4

T4

T4

S4

S5S3


S4

T5

T3
S5

T3
S3

T4
S4

S2

T4
T2

T3

T1S3

S4

T1

S5

T3S5


T3
S3

T5

S2
S3

S2

T4

T2

T2

T5

T5S5
T4

T3

T3

T5

S3


T5

S5T3

S3

T2

T4
S4

T1

S3
T1

S2

Bước 8a: Tháo hệ cột chống ván khuôn T4
T2
Ngừng
S2 thi công, chờ cho bê tông sàn S5 đông kết, đạt đến cường độ tính
toán có thể tự chịu được trọng lượng bản thân; tháo hệ ván khuôn cột chống
T4 (có 2 tầng cột chống lại)
T1
T1

S5

S4


T3

T1

T2

S4

T3

T2

T4

T3

S3T1

S4

S3
S4

T2
S2

T4

S4

S3

T4

T2

S4

T5

T3

S4

S2

Bước 7: Thi công hệ ván T2
khuôn cột chống T4, cốt
thép, đổ bê tông sàn S5
T2
Đợi bê
S2 tông sàn S4 đông kết,
S2 tự chịu
S2đạt đến cường độ tính toán (có thể
được trọng lượng bản thân); tháo hệ ván khuôn cột chống T3 và tiến hành
chống lại ở T3. Thi côngT1
hệ ván khuôn cột chống,
và đổ bê tông
T1 cốt thép,
T5

sàn S5. Lúc này hệ cột chốngT5T4 chịu toàn
S5 bộ tải trọng thi công và truyền
xuống sàn
S5 S4, S3, S2 qua các hệ cột chống lại (có 1 tầng ván khuôn cột
S5
T4
chống và 2 tầng cột chống lại)
T4

T5

T3

S5

S3

S2

T3
S3

S5 S3

T4

T2
S4

S5


S2

T4

S4

T2

S2

T3

S3

T1

T3
S3

T1
Quy trình thi công hệ ván khuôn (cho một
tầng điển hình) theo phương án 2
T2

T2

S2

T2


S2
(một tầng hệ ván
khuôn cột chống,
hai tầng cột chống lại)
S2

Quy trình thi công hệ ván khuôn (cho một tầng điển hình) theo phương án 2
T1

T1

T1

T1

(một tầng hệ ván khuôn cột chống, hai tầng cột chống lại)
Bước 8b: Chống lại sàn S5

Bước 9: Thi công sàn S6

chống lại)

(có 1 tầng ván khuôn cột chống và 2 tầng cột chống lại)

Tháotrình
cột chống
lại Quy
ởcông
T2, vận

chuyển
lên khuôn
chống
lại ởhệ
T4
(có
3một
tầng
cột
Lắp một
xong
cột
chống
lại ởphương
T4,hình)
tiếp tục thi
công
S6. Quay lại
Quy
thi
hệ
ván
(cho
tầng(cho
điển
hình)
theo
án
2 sàn
trình

thi
công
ván
khuôn
tầng
điển
theo
phương
ánnhư2bước 1

(một tầng hệ ván
cộtván
chống,
haicột
tầng
cột chống
lại) cột chống lại)
(mộtkhuôn
tầng hệ
khuôn
chống,
hai tầng

Hình 3. Quy trình thi công hệ ván khuôn (cho một tầng điển hình) theo Phương án 2 (một tầng hệ ván khuôn
cột chống và hai tầng cột chống lại)

Hình 4 thể hiện các công trình thi công thực tế sử dụng phương án 2 với một tầng hệ ván khuôn
cột chống và hai hoặc ba tầng chống lại (khi đẩy nhanh tiến độ thi công, khi đó số lượng tầng chống
lại sẽ tăng lên).
2.4. Quan hệ giữa cường độ bê tông tuổi sớm và thời điểm tháo hệ ván khuôn cột chống và hệ cột

chống lại
Thời điểm tháo dỡ an toàn hệ ván khuôn cột chống và hệ cột chống lại phụ thuộc chính yếu vào
cường độ của kết cấu bê tông tại thời điểm xét. Như vậy, tiến độ kỹ thuật tháo dỡ - chống lại một cách
43


Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

(a) Một tầng ván khuôn cột chống và 2 tầng chống lại
Mộttầng
tầng ván
ván
cột cột
chống
và 3 tầng
lại
b.(b)
một
tầng
vánkhuôn
khuôn
cột chống
chống
vàchống
3 tầng
một
khuôn
Mộttầng
tầngván
vánkhuôn

khuôncột
cộtchống
chốngvà
và22tầng
tầng b.
a.a.Một
chống lại
lại
chống
chốnglại
lại
chống
Hình 4. Các công trình thi công với phương án 2
Hình5:5:Các
Cáccông
côngtrình
trìnhthi
thicông
côngvới
với phương
phương án
án 22
Hình
a. Một tầng ván khuôn cột chống và 2 tầng

b. một tầng ván khuôn cột chống và 3 tầng

chống
lại độ chính
an toàn

hệ ván
khuôncường
cột chống
phụtông
thuộctuổi
vào sớm
tốc độvàphát
cường
độhệ
bê ván
tôngkhuôn
tuổi
sớm,
lại triển
2.4.
Quan
hệgiữa
giữa
độbê

thời
điểm
tháo
cột chống
chống
2.4.
Quan
hệ
cường độ
tông tuổi

sớm chống
và thời
điểm
tháo
hệ ván
khuôn cột
xác của thí nghiệm xác định cường độ bê tông tại chỗ,
mức
độcông
chất
và biến
Hình
5: Các
trìnhtải
thi thi
côngcông
với phương
án 2 dạng mà kết
cộtchống
chốnglại
lại
vàvà
hệhệcó
cột
cấu
thể chịu được.
2.4. Quan hệ giữa cường độ bê tông tuổi sớm và thời điểm tháo hệ ván khuôn cột chống
vàhệ
cột
lại bê

Khi
tải trọng
thi
công
lớn
cường
độ chống
của
sàn
tông
tuổi và
sớm,
cố chống
phá hoạilại
thể xảy
ra.
Thời
điểm
tháo
dỡ
anhơn
toàn
ván
khuôn
cột
chống
và hệ
hệsựcột
cột
chống

lạicóphụ
phụ
thuộc
Thời
điểm
tháo
dỡ
an
toàn
hệhệván
khuôn
cột
chống
thuộc
Thời
điểm
tháocông
dỡ an đã
toànđược
hệ vánđề
khuôn
cột chống
hệ cộtpháp
chốngxử
phụ
thuộc
Trườngyếu
hợpvào
nàycường
phải thay

đổi
trình
vàbê
tốctông
độ thi
xuất.

bavàtiến
giải
lý cơ
chính
độcủa
củaqui
kết
cấu
tại
thời
điểm
xét.
Như
vậy,
độ
kỹlạithuật
thuật
chính
yếu vào
cường độ
kết
cấu
bêyếutông

tại
thời
điểm
Như
vậy,
tiến
kỹ
chính
vào cường
của kết
cấu bêxét.
tại
thời điểm
xét.
Như độ
kỹ thuật
bản: (1) giảm tải trọng lên bản sàn bê
tông
tuổi
sớm,độ(2)
tăng
máctông
thiết
kế bê tông,
vàvậy,
(3)tiếnsửđộdụng
tháodỡ
dỡ -chống
chốnglại
lạimột

mộtcách
cáchan
antoàn
toàn
hệ- chống
vánlại
khuôn
cột
chống
phụ thuộc
thuộc
tốcvào
độtốcphát
phát
tháo dỡ
một cáchcột
an toàn
hệ ván phụ
khuôn
cột
chốngvào
phụ thuộc
độ phát
tháo
hệ
khuôn
chống
tốc
độ
phụ gia-đông

cứng nhanh.
Giải pháp
1triển
có cường
thể ván
đạt
được
cách
tăngxác
sốcủa
tầng
sàn bêvào
tông
độ bê
tông bằng
tuổi sớm,
độ chính
thí nghiệm
xác
địnhđược
cường chống
độ bê tông
triển
cường
độ

tông
tuổi
sớm,
độ

chính
xác
của
thí
nghiệm
xác
định
cường
độ

tông
triển
bê tông
tuổi
sớm,
độ
chính
xác
của
nghiệm
xác
định
cường
tại chỗ,
độ chất
tảicác
thithí
công

biếnđược

dạng

kết cấu
có thểmức
chịuđộ
được.
hoặccường
chống độ
lại sao
cho tải
trọng
thi công
tácmức
dụng
vào
bản
sàn
giảm
xuống
có bê
thểtông
chấp
tại
chỗ,
mức
độ
chất
tải
thi
công


biến
dạng

kết
cấu

thể
chịu
được.
gâytải
pháthi
hoại
kết và
cấubiến
bêKhi
tông).
Giải
pháp
cócường
thể thể
đạt
được
bằng
sửsựdụng
tạinhận
chỗ,được
mức(không
độ chất
công

dạng

kếtlớn2cấu

chịu
được.
tải trọng
thi công
hơn
độ của
sàn bê
tông cách
tuổi sớm,
cố phábê
hoại

có thể
ra. Trường
này phải
thaypháp
đổi qui3trình
và tốc độ
thi công
đã đượccứng
đề xuất.
tông cường độ cao (tuy nhiên tăng mác
bêxảy
tông
có giớihợphạn).
Giải

sử dụng
phụ
gia đông
Khitải
tảitrọng
trọngthi
thicông
cônglớn
lớnhơn
hơn
cường
độlýcủa
của
sàn
bê tông
tông
tuổi
sớm,
sựtông
cốtuổi
phá
hoại
Có bacường
giải pháp độ
xử
cơ bản:
(1) bê
giảm
tải trọng
lên bản

sàn bê
sớm,hoại
(2) tăng
Khi
sàn
tuổi
sớm,
sự
cố
phá
nhanh hợp lí để tăng nhanh tốc độ phát
triển cường độ bê tông tuổi sớm; bảo dưỡng, kiểm soát nhiệt
mác thiết kế bê tông, và (3) sử dụng phụ gia đông cứng nhanh. Giải pháp 1 có thể đạt
thể
xảy
ra.
Trường
hợp
này
phải
thay
đổi
qui
trình
vàkéo
tốc
độ
thi
công
đã

được
đề
xuất.
cócó
thể
xảy
ra.
này
thay
đổi
qui
trình

tốc
độ
thi
công
được
đề
xuất.
độ
đóng
rắn
đểTrường
đạt đượchợp
cường
độphải
bê được
tông
tuổi

sớm
cần
thiết;
dài
thời
gian
thiđã
công
của
một
tầng
bằng
cách
tăng
số
tầng
sàn

tông
được
chống
hoặc
chống
lại
sao
cho
tải
trọng

ba

giải
pháp
xử


bản:
(1)
giảm
tải
trọng
lên
bản
sàn

tông
tuổi
sớm,
(2)
tăng
thi
công
tác
dụng
vào
các
bản
sàn
được
giảm
xuống

mức

thể
chấp
nhận
được
(không
bêgiải
tông pháp
tuổi sớm
độ trước
khi
đặt
tải trọng
thi
công,
hoặc
kết hợp
cácsớm,
kỹ thuật
trên.
Cóđểba
xử đạt
lý đủ
cơ cường
bản: (1)
giảm
tải
trọng
lên

bản
sàn

tông
tuổi
(2)
tăng
gây phá hoại kết cấu bê
mácthiết
thiếtkế
bêtông,
tông,
vàđồ
(3)
sửtriển
dụng
phụgia
gia2đông
đông
cứng nhanh.
nhanh. Giải
Giải pháp
pháp 11 có
có thể
thể đạt
đạt
Hình
5kế
trình
bày

biểu
phát
cường
độ
tông). phụ
Giải pháp

mác


(3)
sử
dụng
cứng
của bêbằng
tôngcách
Mác tăng
250 (B20)
dựa sàn
trên bê
dữ
liệu bằng
thí
đạttông
được
cách chống hoặc chống lại sao cho tải trọng
được
sốtầng
tầng
được

được
bằng cách
tăng số
sàn thể
bêdụng
tông
được
sử
bêkiểm
tông
cườngchống hoặc chống lại sao cho tải trọng
nghiệm
mẫu

tông
tại
Phòng
thí
nghiệm

thicông
công tácdụng
dụngvào
vàocác
cácbản
bảnsàn
sànđộđược
được
giảm
xuống mức

mức có
có thể
thể chấp
chấp nhận
nhận được
được (không
(không
cao (tuy
nhiên xuống
tăng
thi
giảm
định xâytác
dựng LAS-XD.125
- Trường
Đạibêhọc
xây
mác
tông

giới
gâyphá
pháhoại
hoạikết
kết cấubê

gây
dựng. Kích
thướccấu
mẫu 15 × 15 × 15 cm,

hạn).mác
Giải thiết
pháp 3 sử
tông).
GiảiPhương
pháp2pháp
2có
có thí nghiệm dụng
gia đông
kế M250.
theo phụ
TCVN
tông).
Giải
pháp
cứng nhanh hợp lí để
thể
đạt
được
bằng
cách
Bê tông
nặng - Phương pháp
xác định
thể3118:1993
đạt được– bằng
cách
tăng nhanh tốc độ phát
sử
dụng

cường
độbê
néntông
[13].cường
Các mẫu thí nghiệm
triểnđược
cườngtổng
độ bê tông
sử dụng bê tông cường
tuổi B
sớm;
bảo
dưỡng,
hợp
từ
dự
án
Nhà

chung

cao
tầng

CT2
độ cao (tuy nhiên tăng
kiểm soát nhiệt độ
độ(Twin
cao (tuy
nhiên

tăng
Hình 6. Đồ thị phát triển cường độ bê tông tuổi sớm
đất CT2 Thuộcđóng
Khurắnđô
thị
thị phát triển cường độ bê tông tuổi
mác bêTower)
tôngtạicóLôgiới
để đạt được Hình 5. Đồ
(LAS-XD.125 trường Đại học Xây dựng)
mác
cóLinh
giớiĐàm, Hoàng Mai,
mới bê
Tây tông
Nam Hồ
Nội.
cườngHà
độ bê
tông tuổi
sớm (LAS-XD.125 trường Đại học Xây dựng)

hạn). Giải pháp 3 sử
hạn). Giải pháp 3 sử
dụng phụ gia đông
dụng
gia trình
đông
3. Đềphụ
xuất quy

lắp dựng – tháo dỡ - chống
cứng
nhanh
hợp
lí chống
để trong thi công kết cấu BTCT nhà cao tầng theo ACI 347.2R-05
lại hệnhanh
ván khuôn
cứng
hợp cột
lí để
tăng nhanh tốc độ phát
tăng nhanh
tốc
độ phát
trên
hướng
dẫn của Tiêu chuẩn ACI 347.2R-05 và TCVN 4453:1995, nghiên cứu đã đi tính
triểnDựa
cường
độ
bê tông
triển
cường
độ

tông
toán phân bố cụ thể tải trọng thi công tác dụng lên các bản sàn và cột chống; từ đó xây dựng quy trình
tuổi sớm; bảo dưỡng,
tuổi sớm; bảo dưỡng,

44
kiểm soát nhiệt độ
Hình 6. Đồ thị phát triển cường độ bê tông tuổi sớm
kiểm soát nhiệt độ
đóng rắn để đạt được
Hình 6.
Đồ thị phát triển
cường
tông
tuổi sớm
(LAS-XD.125
trường
Đại độ
họcbêXây
dựng)
đóng rắn để đạt được
(LAS-XD.125 trường Đại học Xây dựng)
cường độ bê tông tuổi
cường độ bê tông tuổi

7


Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

thi công (theo tiến độ phù hợp với phát triển cường độ bê tông tuổi sớm) lắp dựng – tháo dỡ - chống
lại hệ ván khuôn cột chống cho 2 phương án có và không sử dụng hệ cột chống lại.

a. Phương án 1
Không sử dụng hệ chống lại (theo TCVN 4453:1995, Bảng 1): Sử dụng 2 - 3 tầng ván khuôn cột

chống (kết hợp 1 tầng chống điểm) chống đỡ các sàn bê tông.

b. Phương án 2
Không sử dụng hệ chống lại (theo ACI 347.2R-05, Bảng 2): Sử dụng 1 tầng ván khuôn cột chống
và 2 tầng cột chống lại.
Bảng 3 trình bày đánh giá Phương án 1 và Phương án 2.
Giả sử tải trọng thi công: D là trọng lượng của sàn (trọng lượng BTCT sàn); Hoạt tải thi công là
0,4D; Trọng lượng cột chống ván khuôn là 0,1D; (0,4D và 0,1D trong các trường hợp – bài toán cụ
thể phải tính toán theo tiêu chuẩn); Bỏ qua trọng lượng cột chống điểm; Thiết kế thời gian thi công 1
tầng là: 5 ngày/tầng, trong đó: thời gian chờ để bê tông đông kết đủ cường độ để thi công các công
việc tiếp theo 2 ngày; thời gian lắp dựng hệ ván khuôn cột chống là 1 ngày; thời gian lắp đặt cốt thép
Bảng 1: Không
sử
dụng
cột
chống
lạichống
(theo
TCVN
1: Không
sử dụng
cột chống
lại4453)
(theo TCVN
BảngBảng
1:
Không
sử
dụng
cột

lại
(theo
TCVN
4453) 4453)
là 1 ngày; thời gian đổ bê tông là 1 ngày.
hiệu
(trong
Bảng
1):
BảngKý
1: Không
sử
dụng
cột
chống
lạichống
(theo
TCVN
4453)
Bảng
1:
Không
sử
dụng
lại (theo
TCVN
4453) 4453)
Bảng
1: Không
sửcột

dụng
cột chống
lại
(theo TCVN
đất
sàn tầng
Sàn
BTkết):
cứng
(đã
đông kết): Tầng chống
Tầnglại:
chống
Nền đất
hoặctầng
sàn
tầng
1: hoặc
Sàn BT cứng
(đã
đông
lại:chống
NềnNền
đất
hoặc
sàn tầng
1: 1:
Sàn
BT
cứng

(đã
đông
kết):
Tầng
Nền đất hoặc
sàn
1:
Sàn
cứng
(đã
đông
kết):
Tầng
chống
lại:lại:
Nền
hoặc
sàn
tầngsàn
1: tầng 1:
Sàn(đã
BTđông
cứng
(đã
đông
kết):
Tầng
chống
lại:
Nền đất

hoặc
sànđất
tầng
1:đất
Sàn BT
BT cứng
kết):
lại:chống
Nền
hoặc
Sàn
BT
cứng
(đã
đông
kết): Tầng chống
Tầngđiểm:
chống
lại:
Sàn
BT
mới
đổ (chưa
Tầng
cột
chống
ván
khuôn:
Tầng
chống

điểm:
Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đôngđông
kết): kết): Tầng cột chống
Tầngván
cột
chống
ván khuôn:
Tầng
Sàn BT mới đổ
(chưa
đông
kết):
khuôn:
Tầng chống
điểm:
Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đông
kết):
Tầng
cột
chống

ván
khuôn:
Tầng
chống
điểm:
Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đông
kết):
Tầng
cột
chống
ván
khuôn:
Tầng
chống
điểm:
Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đông
kết):
Tầng
cột
chống

ván
khuôn:
Tầng
chống
điểm:
Sàn BT mới đổ (chưa đông kết):
Tầng cột chống ván khuôn:
Tầng chống điểm:
S2

S2
S2

Bảng 1.

Giai
đoạn 1:
Đổ bê
tông S2

S3
S3

Bước
S2
S2

T1

T1

S3

T1
T1

Nền đất hoặc sàn tầng 1:
Nền
tầng
Nềnđất
đấthoặc
hoặc sàn
tầng 1:
1:
Sàn
BT
mới
đổsàn
(chưa
đông
NềnBT
đấtmới
hoặcđổ
sàn
tầngđông
1: kết):
Sàn
(chưa
đông
Sàn
(chưa

kết):
NềnBT
đấtmới
hoặcđổsàn
tầngTrạng
1: kết):

T1
T1

S3
S3
T2

S3

Sàn BT mới đổ (chưa đông
thái kết):
Sàn BT mới đổ (chưa đông
kết kết):

T2
Quy
và phân
tích tải trọng thi công
T2 trình thi
S2 công
T2
T2


T2

S2
S2
T1

S2

Bước 3: T1
Bước
T13:
Bước
Bước
3:
Bước 3:
3: Bước 3:
1

S2
S2
T1

S2

Bước
2: T1
Bước
T12:
Bước 2: Bước
2:

Bước
2:
Bước 2:
Giai
đoạn

Bảng
1: Không
sử dụng cột chống lại (theo TC
quy trình thi công kết cấu BTCT nhà cao tầng không sử
dụng
cột chống
Bảng
1: Không
sử dụng lại
cột chống lại (theo TCV
Bảng 1:
1: Không
Không sử
sử dụng
dụng cột
cột chống
chống lại
lại (theo
(theo TCVN
TCVN
(theo TCVN 4453:1995)
Bảng
T1


S2

S2
S2

Bảng 1: Không sử dụng cột chống lại (theo TCV

S2
S2

S2

Bước
1: T1
Bước
T11:
Bước tích
1: tải
Phân
trọng

1:
Bước 1:
Bước 1: Bước

T1

cấu
T1
T1


S2
S2

S3 cốt thép sàn S2 (trong 2 ngày);
- Ngày 1 bắt đầu thi công cốp pha,
S3
S3
Ngày 3 đổ bê tôngS3
sàn S2; ToànS3bộ tải T2trọng
thi công (1,5D)
S3
truyền xuống đất qua hệT2cột chống
S2 tầng 1. T2
T2
T2
T2
S2
- Có 1 tầng cột chống
S2 ván khuôn.
S2
S2

S2

Bước 1:
Bước 1:
Bước
Bước1:1:
Bước


T1

Bước 4: T1
T1
Bước
4:4: để sànT1S2 đôngT1 kết (cường độ BT > 50 kg/cm2 );
Bước
Bước
4:
Bước
- Chờ4:
(ngừng
thi công)
2T1ngày
Bước
4:
S4
S4
Giai
đoạn 2:
Đổ bê
tông
sàn S3

2

- Vẫn giữ hệ cột chống ván khuôn ở tầng
1;
S4

S4 Bước 2:
S4
S4
S4
S4
S4
S4
- Hoạt tải thi công S4
không còn, tĩnh
tải T3
truyền
xuống đấtS4
qua hệ chống
tầngT3 1.
Bước 2:
S3
S3
T3
T3
Bước
2:
- Có 1 tầng cột chống ván
T3 khuôn.
T3
T3
T3
T3
T3
S3
S3


T3

3

4
Giai
đoạn 3:
Đổ bê
tông
sàn S4
5

S3
T2S3

S3
S2

T2
T2

T2

S3
S3
T2
T2

T3


Bước 2:
Bước 2:

S3
T2 S3

S3
S2

T2

T2
T2

T2
T2

S2
S2
S2

S4
S4

S3
S3
S3 S3
S3


- Ngày 11 thi công cốp pha, cốt thép sàn S4 (trong 2 ngày);
- Ngày 13 đổ bê tông sàn S4;
- Tải trọng thi công truyền xuống đất qua hệ cột chống các tầng 3,2, và 1
(coi sàn S3, sàn S2 chưa chụi tải trọng thi công).
- Có 3 tầng cột chống ván khuôn.

Bước 3:
Bước 3:
Bước
Bước 4:
4:
Bước 4:

Bước 4:
Bước 4:

S3
S3
S3

S2
S2
S2
S3

S3
S4
S2
S4
S4

S2
S3
S3
S3
S2
S2

T1
T1
T1

T1
T1 T3T3
T2
T2 T2
T2
T2

T1
T2
T1
T2
T2

Khi
bắt đầu

Phát triển
cường độ


Tổng khi
kết thúc

0

0

0

T3
T3
T1
T3

0

0

0

S4

S4
S3

T3

T3

S3


T2

S2

0

S3
S3

1,1D
T3
T3

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

T2

S2

S4
S4

T1

S2
S2

T1

T2
T2

1,5D


T1
T1

2,6D

1,1D

2,2D

0

T1

T2

S4

T1
T1

T3
T1

T3

0

S4
S4

S4
S3S3

S3

T2
T2

S4

S3

0

Bước 6:6:
Bước
Bước 6:

S3

S2

0 S2S4

45

0
2,6D

T2T2


T2

0

S4 T1T1
T1T3
S3
T3

S4
S4

T3 T3
S3 S3 T3
S3
T2 T2
S2 S2 T2

S2

Bước7:7:
Bước
Bước 7:

S4

S4

S4T1 T1

T1 T3

3,7D

S3

S3

T2
S2

T2

S2
T1

T1

T3
S3

T2
S2

T2

S2

Bước 5:
Bước 5:


1,5D
T3T3
T3

S2

T2
S2

cột chống

1,5D

T1
T1
T1

T2
T2

S2

Bước
Bước 5:
5:
Bước 5:

Tần
Tần

Tần

T1

S2
S2

S2
S2
S2

Tầ
T
Tầ
Tần
T

Tầng cột chống vántác
khuôn:
dụng
Tầng cột chống ván khuôn:
lên

T1
T1
T1
T1

- Ngày 6 thi công cốp pha, cốt thép sànS2S2
S3 (trong 2 ngày);

S2
S2
S2
S3
S2
S2
S2
T1
T1 S2
S2 S2
S2
- Ngày 8 đổ bê
tôngS2 sàn
Bước
5: S3;
Bước
6:
Bước 7:
S2
S3
T1
T1
T1 chống các tầng
T1
T1qua hệ cột
T1
- Tải trọng thi công
truyền
xuống
đất

2,
tầng
1
T1
T1
T1
Bước
Bước
Bước
7:
S2
T15:
T1 6:
T1
Bước
5:
Bước
6:
Bước
Bước
5:
Bước
6:
Bước
7:
Bước
5:
Bước
6:
Bước

7:
T1 7:
Bước
5: S2 chưa chịu tải trọng thi công).
Bước 6:
Bước 7:
T2
(coi sàn
T1
Bước
3:
- Có 2 tầng cột chống ván khuôn.
T2
S2 T1
Bước 3:
Bước 3:
S2
- Chờ (ngừng thi công) 2 ngày sau khi đổ bê tông để sàn S3 đông kết;
- Vẫn giữ hệ cột chống ván khuôn ở tầng 1, tầng 2;
- Hoạt tải thi công không còn, tĩnh tải truyền lên cột chống các tầng T2, T1
và truyền xuống đất;
- Có 2 tầng cột chống ván khuôn.

Sàn BT cứng (đã đông kết):
SànBT
BTcứng
cứng(đã(đã
đông
kết):
Sàn

đông
kết):
Tầng
chống
khuôn:
Sàn
BTcột
cứng
(đã ván
đông
kết):
Tải trọng thi công
tác
dụng
Tầng
cột
chống
ván
Tảikhuôn:
trọng
Tầng
cột
chống
ván
khuôn:
Sàn
BT
cứng
(đã
đông

kết):
lên sàn theo D

Bước 6:
Bước 6:

T2
S2

T1

T1

Bước 7:
Bước 7:

T1

T1


S3

S2

T2

T1

Bước 1:


S2
T1

Bước 3:

S2

Sơn,
K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
T1

Bước 2:

S3

T2

S3

Giai
đoạn

Bước

T2

T1

Bước 3:

6

T1

Bước 4:

S2

S4

Giai
đoạn 4:
Đổ bê
tông
sàn S5

T1

T1

S4

Bước 6:

0

0

0


0

T1

Bước 6:

0

S4

0

S3

S2

T2

2,2D

T1

3,3D

0

Bước 7:

S4


T1

0

T2

S4

T1

0

Tổng khi
kết thúc

1,1D

- Ngày 14 tiến hành tháo cốp pha, cột chống tầng 1 và cho chống điểm;
- Giả thiết độ cứng các sànT3là như nhau và không bị võng trong
T3 quá trình thi công;
- Cho phép các sàn S2,S3,S4
mang trọng lượng bản thânS3 nó, phân bố lại tải trọng
S3
thi công lên các sàn;
- Tiếp tục thi công sàn S5 T2
vào ngày 16 (quay lại chu kỳ bắt đầu
T2 từ sàn 3, bước 3 như trên);
- Có 2 tầng cột chốngS2ván khuôn và 1 tầng chống điểm.S2

Bước 5:


Phát triển
cường độ

Tải trọng
tác dụng
lên
cột chống

T3

S2

Bước 5:

Khi
bắt đầu

T3
S3

S2

Bước 4:

7

S4

- Chờ (ngừng thi công) 2 ngày sau khi đổ bê tông để sàn S4 đông kết;

T3
S3
- Vẫn giữ hệ cột chống ván khuôn ở các tầng 1, tầng 2, tầng 3, hoạt
S3 tải thi công
không còn, toàn bộ tĩnh tải trọng truyền lên cột chống các tầng và truyền xuống đất.
T2
- Có 3 tầng cột chống ván khuôn.
T2
S2

Tải trọng thi công tác dụng
lên sàn theo D

Trạng
thái
kết
cấu

S2

Quy trình thi công và phân tích tải trọng thi công

0

+1,0D

1,0D

0


+1,1D

1,1D

0

+1,2D

1,2D

0,1D
T3
S3

0,1D

T2
S2
T1

Bước 7:

0

Giả sử tải trọng thi công: D là trọng lượng của sàn (trọng lượng BTCT sàn); Hoạt tải thi công là
0,4D; trọng lượng cột chống ván khuôn là 0,1D; (0,4D và 0,1D trong các trường hợp – bài toán cụ thể
phải tính toán theo tiêu chuẩn); bỏ qua trọng lượng cột chống điểm; thiết kế thời gian thi công 1 tầng
là: 6 ngày/tầng; trong đó: thời gian chờ để bê tông đông kết đủ cường độ tự chịu trọng lượng bản thân
2 ngày; thời gian tháo hệ ván khuôn cột chống và chống lại 1 ngày; thời gian lắp dựng hệ ván khuôn
cột chống là 1 ngày; thời gian lắp đặt cốt thép là 1 ngày; thời gian đổ bê tông là 1 ngày. Ký hiệu (trong

Bảng 1: Không
sử Không
dụng
cột
chống
lạichống
(theo
TCVN
1: Không
sử dụng
cột chống
lại4453)
(theo TCVN
BảngBảng
1:
sử chống
dụng
cột
lại
(theo
TCVN
4453) 4453)
Bảng 2):
Bảng 1: Không
sử
dụng
cột
lạichống
(theo
TCVN

4453)
Bảng 1:
Không
sử dụng
lại (theo
TCVN
4453) 4453)
Bảng
1: Không
sửcột
dụng
cột chống
lại
(theo TCVN
đất
sàn tầng
Sàn
BTkết):
cứng
(đã
đông kết): Tầng chống
Tầnglại:
chống
Nền đất
hoặctầng
sàn
tầng
1: hoặc
Sàn BT cứng
(đã

đông
lại:chống
NềnNền
đất
hoặc
sàn tầng
1: 1:
Sàn
BT
cứng
(đã
đông
kết):
Tầng
Nền đất hoặc
sàn
1:
Sàn
cứng
(đã
đông
kết):
Tầng
chống
lại:lại:
Nền
hoặc
sàn
tầngsàn
1: tầng 1:

Sàn(đã
BTđông
cứng
(đã
đông
kết):
Tầng
chống
lại:
Nền đất
hoặc
sànđất
tầng
1:đất
Sàn BT
BT cứng
kết):
lại:chống
Nền
hoặc
Sàn
BT
cứng
(đã
đông
kết): Tầng chống
Tầngđiểm:
chống
lại:
Sàn

BT
mới
đổ (chưa
Tầng
cột
chống
ván
khuôn:
Tầng
chống
điểm:
Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đôngđông
kết): kết): Tầng cột chống
Tầngván
cột
chống
ván khuôn:
Tầng
Sàn BT mới đổ
(chưa
đông
kết):
khuôn:
Tầng chống
điểm:

Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đông
kết):
Tầng
cột
chống
ván
khuôn:
Tầng
chống
điểm:
Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đông
kết):
Tầng
cột
chống
ván
khuôn:
Tầng
chống
điểm:

Sàn
BT
mới
đổ
(chưa
đông
kết):
Tầng
cột
chống
ván
khuôn:
Tầng
chống
điểm:
Sàn BT mới đổ (chưa đông kết):
Tầng cột chống ván khuôn:
Tầng chống điểm:
S2

S2
S2

Bước 1:

S2
S2

S2


T1

T1
T1

T1
T1

Bước 1:
Bước
1: tải
Bảng 2. Phân
tích
trọng
và1: quy trình thi công kết cấu BTCT nhà cao tầng sử dụng 1 tầng ván khuôn cột
1:
Bước
Bước
1: Bước
chống và 2 tầng chống lại (theo ACI347.2R-05)
T1

S2

S2
S2

S3
S3


Bước

T1
S3

S2
S2

S3
S3
T2

S3

T2

S2
S2
T1

S2
T1

Tải trọng thi công tác dụng
lên sàn theo D

Bảng 2:KhiSử dụng
1 tầng ván khuôn cột
chống và 2 tầng chống lại (Theo ACI
Thay đổi trong quá trình

Tổng khi
bắt đầu

phát triển cường độ

0

S2

Tải trọng thi
công tác dụng
lên cột
chống/cột
chống lại

0 S2

kết thúc
0

1,5D
Bảng 2: Sử dụng 1 tầng ván khuôn
cột chống và 2 tầng chống lại (Theo
ACI347.2R-05)
cột chống
và 2 tầng chống lại (Theo ACI3
T1 Bảng 2: Sử dụng 1 tầng ván khuôn
T1
Bước 1:
Bước 2:


T1

T1

T1
T1
T1
T14:kết và tự
0
+1,0D
S2
S2
S2
Bước
- Chờ (ngừng
thi 4:
công)
để sànBước
S2
đông
4:
Bước
4: S4 S2 chịu trọng lượng bản thân (2 ngày),
Bước
4: Bước
S4
S4
(cường độ bê tông tuổi sớm được xác định theo kếtS4quả thí nghiệm);
S4 S3

S4S3
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S4
T3
T3
T1
T1
Ngày 6 tháo các cột chống và S4
lắp
S4 các cột chống lạiT3ở tầng 1;
S4
S4
T1 T3
S3
S3
S3
T3 T1
T3
Chỉ 1 tầng chống lại.
T3
T3
T3
T3
T3

T3
T3
T3
T3
T3
T3
T3
S3
S3
S3
T2
T2
S3
S3
S3
S3
S3
T2S3
T2 S3ván khuôn cột chống
T2
Bảng 2:S3S3Sử dụng S31S2 tầng
và 2 tầng
chống
lại
S3
S3
S2
S2
S2
0

0 S3S2 T2
S3 T2
T2
T2
T2
T2
T2
T2
T2
T2
T2
- Ngày 7 thi công hệ ván khuôn, cốtT2
thép
sàn
3
(trong
2
ngày);
S2
S2
S2
T2
T2
T2
S2 S3 T1S2
S2
S2
S2
S2
S2

T1 S2 S3
T1 S2
- Ngày 9 đổ bê tông sàn S3;
S2
S2
Bước
5:
Bước
6:
Bước 7:S2
S2
S2 T1 T2
T2T1
T1
T1 và cột chống lại
T1
- Tải trọng thi công sàn S3 truyền xuống
cột chống
T1
T1
T1
T1 tầng 2
T1
T1
T1
T1
T1
Bước
5:5:
Bước

7:
S2
S2
T1 6:
Bước
Bước
6:
Bước T1
7:
Bướcthi
5:
6:
7:
Bước
5:
6: Bước Bước
Bước
7: Bước1,0D
0
dưới sàn S2
truyền
côngT1xuống
đất;Bước
Bước
5:tải trọng
Bước
6:
Bước
7:
T2

T2
T1
- Có 1 tầng cột chống ván khuôn
lại.T1
Bướcvà1:1 tầng chống
Bước 2:
S2
S2 T1
T1
S4
S4
0
+1,0D
S3
S3
- Chờ (ngừng thi công) để sàn S3 đông kết và cho
phép
T1 tự
T1
S4
S4
mang trọng lượng bản thân (2 ngày);
T3
T3
T2
T2
- Ngày 12 tháo ván khuôn cột chống dưới sàn S3 và lắp
các cột chống lại
S3
S3

S2
S2
T3
T3
1,0D
0
ở tầng 2 (tải trọng thi công truyền xuống đất qua hệ cột chống lại tầng 2; tầng 1);
S3
S3
- Chỉ 2 tầng chống lại.
S4
S4
T1
T1
T2
T2
Bước 3:
Bước 4:
S2 T2
S2 T2
S2
S2
T3
T3
S4
S3S4
S3
T1
T1
T1T1


Bước 1:

Bước 1:

4

T1
T1

- Ngày 1 thi công hệ ván khuôn, cốt thép sàn S2 (trong 2 ngày);
S3
S3
S3
- Ngày 3 đổ bê tông sàn S2; S3
S3
T2
- Toàn bộ tải trọng thi công truyền xuống
đất
qua
hệ
cộtT2chống;
S2
T2
T2
T2
T2
S2
- Có 1 tầng cột chống ván khuôn.
S2

S2
S2
S2

3

Trạng
thái
kết
cấu

S3

Bước 4:

2

T1
T1

T2 thi công
Quy trình thi côngT2và phân S2tíchT2tải trọng
T2

Bước 3: T1
Bước
T13:
Bước
Bước
3:

Bước 3:
3: Bước 3:

1

S2
S2
T1

S2

Bước
2: T1
Bước
T12:
Bước 2: Bước
2:
Bước
2:
Bước 2:

Bước 3:

Bước 4:

Bước 3:

Bước 4:

Bước 4:


T3

S3

T2

Bước
Bước 5:
5:

46

S2
T2
S2

Bước 5:

T1
T1

Bước 5:
S5

T3
S3

S2
S5

S5
S2

Bước 6:

Bước 6:

0

Bước 2:

Bước 2:

Bước 3:

1,0D

S4

S4

T2

T2

T4
T1

T4


T1

0

1,5D
1,0D
1,5D
1,0D
0
1,0D
0

Bước 6:6:
Bước

S5

S5

S5

S5

T4
S4

T4

S4


T4
S4

S4
T3

T3
S3
S5

(Theo ACI347.2R-05)

S3
S5

T3
S3 S5

T4


Bảng 2: Sử dụng 1 tầng ván khuôn cột chống và 2 tầng chống lại (Theo ACI
S2

S2
T1

Bước 1:

T1


Bước 2:

Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học
Công
nghệ
Xây
dựng
S3
S3
Bảng
2: Sử
dụng
1 tầng ván
khuôn cột chống và 2 tầng chống lại (Theo AC
T2
T2dụng
Tải2trọng
công tác
Tải trọng thi
Bảng 2: Sử dụng 1 tầng ván
khuôn
cột chống và
tầngthichống
lại
(Theo ACI347.2R-05)
Trạng
S2
S2S2
S2


Bước

Quy trình thi công và phân tích tải trọng thi công

Bước 1:
3:
Bước
Bước 2:

S2
T1

Bước 1:

S2

S4
S3

T1

Bước 3:

S3
S3
S2
S2
S2


Thay đổi trong quá trình
T1T1
phát triển cường độ

Tổng khi
kết thúc

0

0

0

Bước
Bước 4:2:

T1

Bước 2:

- Chờ (ngừng thi công) để sàn S4 đông kết và cho phép
T3 tự mang
trọng lượng bản thân (2 ngày);
S3
- Ngày 18 tháo cốp pha cột chống dưới sàn S4 vàS3chống lại;
- Cho phép tháo cột chống lại tầng 1;
T2
- Chỉ 2 tầng chống lại.
S2
T2


S4
S5
S3
S3
S4
S3
S2
S2
S3
S2

1,0D

S5

Bước7 1:

S4S2

S5

Bước 7:

T4

- Ngày 19 thi công hệ ván khuôn, cốt thép sàn S5S4 (trong 2 ngày);
T3T1
- Ngày 21 đổ T1bê tông sàn S5;
- Tải trọng thi công sàn S5 truyền xuống các sànS3bên T3

dưới qua các cột chống tầng 4
và hệ cột chống lại và chia cho các sàn theo cường
S3 độ bê tông của mỗi sàn.
S3 cột chống ván khuôn và 2 tầng chốngS3lại. T2
- Có 1 tầng

Bước 2:

S2
T2

S2
S2

S2

T1

Bước 2:

3
T2

2
T1

Bước 5:

T2
T2

T1

8

Bước 4:

4

S5
S4
S4

T1

T1

+1,0D

T3
T1
T3
T4
T2
T3
T2
T1

3
T2


2

1,0D

0

1,0D

9
T2

Bước 8:

Bước 9:

0 S5

1,0D

T2

-0,13D

1,5D

-0,14D

T1

Bước

Bước
10: 9:

1,37D

S4
-0,37D

0,73D

Bước 10:

-0,36D

0
1,0D
0
1,0D

T2

0
1,0D

T1

Bước 10:

0


1,0D

0

1,0D

1,0D

0

1,0D

1,0D

0

1,0D

1,0D

0

1,0D

0

0

T3
S3

T2

0

S2
T1

Bước 10:

0

1,0D

S3

1,36D

T2
S2

T3

-0,37D

T3
S3

0,36D

T4


1,37D

T4
S4

1,36D
T1

+1,0D
S5

T1

S5

1,37D
T2

Bước 9:

S2T2

1,1D

T3

0

S3T3


0

1,37D

T4
S4

T1

S2

0

S3

0

Đánh giá chung:
- Về phương diện kết cấu: Phương án 1 không xét đến khả năng chịu tải trọng của bê tông tuổi sớm;
47

Bướ

T3
S3

0,5D

T4


1,5D

T1
T4

S4

1,5D

T1

S5

S4T4

1,5D
T1

S4
-0,13D

1,5D

S2

S5

S2


T1

S2 T2

T2

T2

T2

S2
0,5D

S2

S4

S2

2
T1

S3

- Tháo cột chống lại tầng 2, chuyển lên và chống lại ở tầng 4 (chống lại cho sàn S5);
T3
- Tải trọng thiT3công không còn, các sàn tự chịu trọng lượng
bản thân nó;
S3
S3

- Tiếp tục thi công sàn S6 (quay trở về bước 7);
- Chỉ 2 tầng chống lại.

T3

3

1,0D

Bước 9:

T3

1,5D

T2
S2
S5

1,5D

S3 T3

T3

T4

S4

S3


0

T1
T4

T4
S4

S5

T4

T4

4

S5

0,5D
S3

T1

Bước 9:

T3

1,0D


S2

S5

T1

Bước 8:

S4

0

1,0D

Bước9:8:
Bước

T4

1,0D

T2
S2
S5

T2

Bước 8:

T1


1,0D

0

S5

T4

S5

5

T1
T1
T1

T3

0,5D S4 T4
S4

T2
T2
T2

S5

0


0

0 S3

S2

S2

T1
T1

T3
T3
T3

Bước 8:

T4
T2

S4
S2

T3

S4

S2

Bước 6:

Bước 7:

S3
S3
S3

T1
T4
T4

1,0D
T3

S5
S3

T2

S3

S5

T4

1,5D

S4

0


S4

(8b):
- Sau 2 ngày, T3
sàn S5 tự chịu được trọng lượng bản thân;
T3
T3
S3 tháo
- Ngày 24
ván khuôn cột chống và tiến hành chống
lại tầng 4;
S3
S3
- Tải trọng thi công không còn tại tất cả các sàn, các sàn tự chịu
trọng lượng bản
T2 thân nó;
T2
T2
S2 chống
- Chỉ 2 tầng
lại.

T3

T1

T1
T1

Bước 6:

Bước 7:

1,0D

T2

T4

(8a): S2
S4
S4 T4
S4
- Ngay sau khi thi công xong sàn S5 chưa đông kết;
- Tải trọng thiT3công từ sàn S5 truyền qua hệ cột chống T3
tầng 4
T1
và các cột
S3 chống lại tầng dưới;
S3 T3
- Hoạt tải thi công (0.4D) không còn tại S5 và được
S3 giảm đều xuống
cho các sàn S4,
S3, S2;
T2
T2
- Các sànS3
trọng thi công
S2 S4, S3, S2 chịu trọng lượng bản thân vàS2tải T2
do sàn S5 truyền xuống;
S2

T2 chống ván khuôn và 2 tầng chống lại.
- Có 1 tầng cột
S2

S4
S4
S4

S2
S2
S2

T2
T2
T1

Bước 5:
Bước 6:
T1
Bước
Bước 7:
Bước 7:
8:
T1
T1
Bảng 2: Sử
dụng
lại (Theo ACI347.2R-05)
Bước
3: 1 tầng ván khuôn cột chống

Bướcvà4:2 tầng chống
S5

2

T3
T2

0 S3S2

Bước 5:
Bước 6:
T1
T1
T2
Bước
5:
Bước
6:
T1
T1
Bảng 2: Sử dụng 1 tầng ván khuôn cột chống và 2 tầng chống
lại (Theo ACI347.2R-05)
S2
0
0
Bước 3:
Bước 4:
S5
S2


S2

S4
S3

công tác dụng
lên cột
chống/cột
chống lại

S2
Bảng 2: Bước
Sử dụng
chống
và4:2 tầng chống
lạiT1 (Theo1,0D
ACI347.2R-05)
3: 1 tầng ván khuôn cột1,0D
Bước
0
T1
T1
T1
Bước 4:
1,5D
Bước 5:
Bước 6:

S4


6

T3
T2

S4
S2

S2

Bước 1:

T1

lên sàn theo D

Khi
bắt đầu

1,5D

- Ngày 13 thi công cốp pha, cốt thép sàn S4 (trong
S3 2 ngày);
- Ngày 15 đổ bê tông sàn S4;
- Tải trọng thi công sàn S4 truyền xuống ván khuôn cột chống tầng 3
T2
và các cột chống lại tầng 1, tầng 2 và truyền xuống
S2 đất;
- Có 1 tầng cột chống ván khuôn và 2 tầng chống lại.


5

thái
kết
T1
T1
cấu

T1

T2

T1




Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

- Về tiến độ: Phương án 1 có tiến độ thi công mỗi sàn trung bình nhanh hơn Phương án 2 là 1 ngày;
- Về số lượng bộ ván khuôn cột chống: Phương án 1 yêu cầu số lượng bộ ván khuôn cột chống
nhiều hơn 2-3 lần so với Phương án 2;
- Về tận không gian các sàn đề thi công các công việc khác: Phương án 1 có ít không gian hơn so
với Phương án 2.
Như vậy, trong thi công kết cấu BTCT nhà cao tầng, tùy theo năng lực của nhà thầu và yêu cầu về
tiến độ của dự án mà nhà thầu xem xét đề xuất lựa chọn phương án thi công phù hợp nhằm đảm bảo
chất lượng, an toàn công trình, tiến độ thi công và chi phí cho công tác ván khuôn cột chống.
Bảng 3. Đánh giá Phương án 1 và Phương án 2
Phương pháp thi công

STT

Nội dung so sánh

Không sử dụng
cột chống lại
(TCVN-5574)

Sử dụng cột chống lại
(ACI 347.2R-05)
1 tầng cột chống ván khuôn
và 2 tầng chống lại

1

Chu kì, thời gian thi công 1 tầng

Thi công 5 ngày/1 tầng

Thi công 6 ngày/1 tầng

2

Số tầng cột chống ván
khuôn yêu cầu

3 tầng cột chống ván khuôn

1 tầng cột chống ván khuôn


3

Số tầng cột chống lại yêu cầu

Không sử dụng cột chống lại

2 tầng cột chống lại

4

Huy động khả năng chịu
tải trọng của sàn

Chưa cho phép sàn chịu tải trọng khi
chưa tháo cột chống ván khuôn

Cho phép sàn chịu tải trọng
ở mỗi chu kì thi công

5

Tải trọng lớn nhất
tác dụng lên sàn

1,7D

1,5D

6


Tải trọng lớn nhất tác dụng lên
cột chống/cột chống lại

3,7D

1,5D

7

Độ võng của sàn trong
quá trình thi công

Không cho phép võng

Độ võng sàn < độ võng cho phép
theo tiêu chuẩn

Ghi chú: giả thiết D là trọng lượng của sàn (trọng lượng BTCT sàn).

4. Ví dụ tính toán kiểm tra tính an toàn của giải pháp đề xuất về quy trình chống/chống lại
hệ ván khuôn cột chống với phương án sử dụng 1 tầng ván khuôn cột chống và 2 tầng cột
chống lại
4.1. Thông số đầu vào
Một ô sàn điểm hình hai phương của tòa nhà bê tông cốt thép toàn khối cao tầng; kích thước cấu
kiện như Hình 6 với chiều dày sàn 0,12 m. Cốt thép sàn và dầm như Bảng 4.
Trọng lượng bản thân sàn: 3 kN/m2 ; Trọng lượng ván khuôn: 0,098 kN/m2 ; Trọng lượng xà gồ (sử
dụng xà gồ 2 lớp, kích thước xà gồ thép hộp: 10 × 10 × 1 mm: 0,012 kN/m2 . Trọng lượng cột chống
9 kG/1 cây, trung bình 0,2 kN/m2 . Hoạt tải theo TCVN 4453-1995: Công nhân và thiết bị thi công:
2,5 kN/m2 ; Hoạt tải do đầm: 2 kN/m2 . Quy đổi tải trọng như Bảng 5.
Nghiên cứu sử dụng các mẫu thí nghiệm được tổng hợp từ dự án Nhà ở chung cư cao tầng B –

CT2 (Twin Tower) tại Lô đất CT2 Thuộc Khu đô thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà
Nội và xây dựng được biểu đồ phát triển cường độ của bê tông Mác 250 (B20) như Hình 5. Cốt thép
CB-300V có E = 2 × 108 kN/m2 , Fy = 3 × 105 kN/m2 . Tốc độ thi công như Bảng 6.
48


4. Ví dụ tính toán kiểm tra tính an toàn của giải pháp đề xuất về quy trình
chống/chống lại hệ ván khuôn cột chống với phương án sử dụng 1 tầng ván khuôn
cột chống và 2 tầng cột chống lại
4.1. Thông số đầu vào

Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

Một ô sàn điểm hình hai phương của
tòa nhà bê tông cốt thép toàn khối cao tầng;
kích thước cấu kiện như Hình 7 với chiều
dày sàn 0,12 m. Cốt thép sàn và dầm như
Bảng 3.

3

Trọng lượng bản thân sàn: 3 kN/m2;
Trọng lượng ván khuôn: 0,098 kN/m2;
Trọng lượng xà gồ (sử dụng xà gồ 2 lớp, kích
thước xà gồ thép hộp: 10x10x1(mm): 0,012
kN/m2. Trọng lượng cột chống 9kG/1 cây,
trung bình 0,2 kN/m2. Hoạt tải theo TCVN
4453-1995: Công nhân và thiết bị thi công:
2,5 kN/m2; Hoạt tải do đầm: 2 kN/m2. Quy
đổi tải trọng như Bảng 4.


2

1

A
B
Nghiên cứu sử dụng các mẫu thí
mÆt
b»ng
kÕt
cÊu
nghiệm được tổng hợp từ dự án Nhà ở chung
kếtcấu
cấuđiển
điển
hình
Hình6.7.Mặt
Mặt bằng
bằng kết
hình
cư cao tầng B – CT2 (Twin Tower) tại Lô Hình
đất CT2 Thuộc Khu đô thị mới Tây Nam Hồ
Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội và xây dựng được biểu đồ phát triển cường độ của bê
Cốt thép
sàn,Fy
dầm
tông Mác 250 (B20) như Hình 6. Cốt thép CB-300VBảng
có E =4.2x108
kN/m2,

= 3x105
kN/m2. Tốc độ thi công như Bảng 5.

Tên sàn Bảng 3. Cốt thép sàn, dầmCốt thép lớp trên
Tên Sàn S1, S2, S3, S4
Cốt thép lớp trên
S1, S2, S3, S4
10a150
Tên CK
Tên CK
Cốt thép gối
DC-1
DC-1
3 25+3 22
DC-2
3 25
DC-2
DP-1
3 22

DP-1

TT
1
2
3

Loại
tải


Bảng 4. Tải trọng quy đổi

Φ10a150
Cốt thép lớp dưới
Cốt thép10a200
gối
Cốt thép nhịp
3Φ25+3Φ22
3 22
3Φ252 22
3Φ223 22

Tải trọng Hệ số
Tc
vượt
(kN/m2Bảng
)
tải5. Tải
3
1,2

Tên loại tải

Tải trọng bản thân (P1)
Tải trọng Ván khuôn + Xà gồ+ cột
1,1
TT chống
Loại(Ptải
Tên 0,31
loại tải

2)
Hoạt Tải trọng công nhân bảo dưỡng sửa
0,75
1,3
tải 1 chữa
(P3tải
)
Tĩnh
Tải trọng bản thân (P )
Tĩnh
tải

3
4
5

Hoạt tải

Φ10a200
Cốt thép nhịp
3Φ22
2Φ22
3Φ22

Tải trọng
Quy đổi
tính toán
theo D
2quy đổi
trọng

(kN/m )
3,6
1D

Tải
trọng
0,09D
T c (kN/m2 )

Hệ số
vượt tải

Tải trọng tính
toán (kN/m2 )

Quy đổi
theo D

Tải trọng Ván khuôn + Xà gồ+ cột chống (P2 )

3
0,31

1,2
1,1

3,6
0,34

1D

0,09D

Tải trọng công nhân bảo dưỡng sửa chữa (P3 )
Tải trọng công nhân và thiết bị thi công (P4 )
Tải trọng do đầm rung (P5 )

0,75
2,5
2

1,3
1,3
1,3

0,975
3,25
2,6

0,27D
0,9D
0,72D

0,34
0,975

1

2

Cốt thép lớp dưới


0,27D

15

Bảng 6. Tốc độ các giai đoạn thi công
Giai đoạn1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Sàn S5

Kiểu chống đỡ Tuổi BT

Chống toàn bộ (1 ngày)

Không chống (3 ngày)

Chống lại (3 ngày)

Sàn S4

Kiểu chống đỡ Tuổi BT

Chống lại (7ngày)

Chống lại (9 ngày)


Chống lại (9 ngày)

Sàn S3

Kiểu chống đỡ Tuổi BT

Chống lại (13 ngày)

Chống lại (15 ngày)

Không chống (15 ngày)

Sàn S2

Kiểu chống đỡ Tuổi BT

Không chống (19 ngày)

Không chống (21 ngày)

Không chống (21 ngày)

Mô hình hệ ván khuôn cột chống cho 3 giai đoạn công tác.
49


Sàn S4Sàn S4
Sàn S4Tuổi BT
Tuổi Tuổi
BT BT (7ngày)

(7ngày)
(9 ngày)
(9 ngày)
(7ngày) (9 ngày)
(9 ngày) (9 ngày)
(9 ngày)
Kiểu chống
đỡ
Chống
lại
Chống
lại
chống
Kiểu
chống
đỡ
Chống
lại
Chống
lại lạiKhông
Không
chống chống
Kiểu chống đỡ
Chống lại
Chống
Không
Sàn S3Sàn S3
Sàn S3Tuổi BT
ngày)
Tuổi Tuổi

BT BT (13 ngày)
(13 ngày)
(15 ngày)
ngày)
(13 ngày) (15 ngày)
(15 ngày) (15 (15
(15 ngày)
Kiểu chống
đỡ chống
chống
Không
chống
Không
chống
Kiểu Kiểu
chống
đỡ Không
Không
chốngchống
Không
chốngchống
Không
chống chống
đỡ
Không
Không
Không
Sàn S2Sàn S2
Sàn S2Tuổi BT
Tuổi Tuổi

BT BT (19 ngày)
(19 ngày)
(21 ngày)
ngày)
ngày)
(19 ngày) (21 ngày)
(21 ngày) (21 (21
(21 ngày)
Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
Mô hình hệ ván khuôn cột chống cho 3 giai đoạn công tác.

Mô hình hệ
khuôn
cộtkhuôn
chốngcột
chochống
3 giaicho
đoạn
công
tác.công tác.
Môván
hình
hệ ván
3 giai
đoạn

Giai đoạn 1

Giai
đoạn

2
Giai
đoạn
Giai(b)
đoạn
2 đoạn
Giai
2 2

Giai
Giai
đoạn
(a)
Giai
đoạn1
1 đoạn 1

3đoạn 3
Giai
GiaiGiai
đoạnđoạn
3 Giai
(c)
đoạn 3

HìnhHình
8. Mô8.hệ
hình
hệkhuôn
ván

cột chống
3cho
giai3đoạn
thi
công
Hình
ván
cột
33cho
giai

hình
hệkhuôn
ván
khuôn
cột
giai
đoạn
thi công
Hình 7.
8. Mô
Mô hình
hình hệ
ván
khuôn
cộtchống
chốngcho
chochống
giaiđoạn
đoạnthi

thicông
công

4.2. Phân
bố tảithi
thi công
4.2.
trọng
4.2.
Phân
bốtrọng
tảicông
trọng
thi công
4.2.Phân
Phânbố
bốtải
tải
trọng
thi
công
phân
bốthi
tải công
trọnggiữa
thi công
giữa
cáctông
tấm và
bê hệ

tông
và hệchống
thống /chống
/ lại
chống
lạiđánh giá
Sự phân
bốSựtảibố
trọng
cáccông
tấm

chống
được
Sự
phân
bố thi
tải công
trọnggiữa
thi
giữa
cáctông
tấmvà
bêthống
tông
và hệ
thống
chống
/ chống
lại

Sự phân
tải
trọng
các tấm

hệ
thống
chống
/ chống
lại
được
đánh
giá
bằng
phương
pháp
đơn
giản
hóa.
Giả
định
khả
năng
nén
của
hệ
thống
bằng
phương
pháp

đơn
giản
hóa.
Giả
định
khả
năng
nén
của
hệ
thống
chống
/
chống
lại
không
ảnh
được
đánh
giá
bằng
phương
pháp
đơn
giản
hóa.
Giả
định
khả
năng

nén
của
hệ
thống
được đánh
giá bằnglại
phương
pháphưởng
đơn giản
hóa.đến
Giả
định
khả
năng
nén
của
hệ
thống
chốngkể/ chống
khôngbố
ảnh
đángthikểcông.
việc
phân
bố hiện
lại tảitải
trọng
thi phân
công.bố
Bảng

hưởng
đáng
đến
việc
phân
lại
tải
trọng
Bảng
7
thể
trọng
lên
các
chống
/ không
chống lại
không
ảnh
hưởng
đáng
kể phân
đến việc
phân
lại tải
thi
công. Bảngsàn
chống6/ thể
chống
lạitải

ảnh
hưởng
đáng
kể đến
việc
bố
lại
tải bố
trọng
thi2trọng
công.
Bảng
hiện
trọng
phân
bố
lên
các
sàn
tương
ứng
với
các
Giai
đoạn
1,

3.
tương
các

Giai
2 và
6tải
thể
hiện
tảiđoạn
trọng
phân
bốsàn
lêntương
các sàn
tương
ứngGiai
với các
6 thểứng
hiệnvới
trọng
phân
bố1,lên
các3.
ứng
với các
đoạnGiai
1, 2đoạn
và 3.1, 2 và 3.
4.3. Phát triển cường độ bê tông cho các giai đoạn 1, 2 và 3
4.3. Phát
triển
bê các
tông

chobố
các
1, 2 và 3
7. Phân
tảigiai
trọng
thi3công
4.3. Phát triển
cường
độ cường
bê tôngđộBảng
cho
giai
đoạn
1, 2đoạn

Cường độ bê tông tại các giai đoạn thi công 1, 2, 3 được thể hiện trong Bảng 7.
Cường
bêcác
tông
tạiđoạn
các giai
đoạn
thi
1, 2,thể
3 được
thể hiện
trong
1 tại
Giai1,

đoạn
Giai
đoạn
Cường độGiai
bêđoạn
tôngđộ
giai
thi công
2,công
32 được
hiện trong
Bảng
7. 3Bảng 7.
S4

P1
D

P2
-

P3
P4
0,9D
2,62D

P5
0,72D

P1

D

P2
-

P3
D

P4
-

P5
-

P1
D

P2
0,09D

P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-


S3

P1
D

P1
0,09D

P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-

P1
D

P1
-

P3
0,27D
1,27D

P4
-


P5
-

P1
D

P1
0,09D

P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-

S2

P1
D

P2
0,09D

P3
0,27D

1,36D

P4
-

P5
-

P1
D

P1
0,09D

P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-

P1
D

P1
0,09D


P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-

S1

P1
D

P2
0,09D

P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-

P1
D


P1
0,09D

P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-

P1
D

P1
0,09D

P3
0,27D
1,36D

P4
-

P5
-


16

4.3. Phát triển cường độ bê tông cho các giai đoạn 1, 2 và 3

16

16

Cường độ bê tông tại các giai đoạn thi công 1, 2, 3 được thể hiện trong Bảng 8.
Bảng 8. Phát triển cường độ của bê tông tại giai đoạn 1, 2, và 3
Giai đoạn

B20

Tầng

Tuổi BT (ngày)

% R28

Rb (kN/m2 )

fc (kN/m2 )

E (kN/m2 )

1

S4
S3

S2
S1

5
4
3
2

1
7
13
19

32,32
98,27
99,75
100

3720
11310
11480
11500

4850
14750
14970
15000

8726400
26532900

26932500
27000000

2, 3

S4
S3
S2
S1

5
4
3
2

3
9
15
21

76,28
98,76
100
100

8780
11360
11500
11500


11450
14820
15000
15000

20595600
26665200
27000000
27000000

50


Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

4.4. Kết quả tính toán

4.4. Kết quả tính toán

Nghiên cứu sử dụng phần mềm ETAB 17 và SAFE 12 để tính toán nội lực. Hình 8 thể hiện kết
Nghiên cứu sử dụng phần mềm ETAB 17 và SAFE 12 để tính toán nội lực. Hình
quả trích xuất cho giai đoạn 1.
9 thể hiện kết quả trích xuất cho giai đoạn 1.

toán
4.4. Kết
quả
tính
toán
4.4.4.4.

KếtKết
quảquả
tínhtính
toán
Nghiên
cứu
sử
dụng
phần
mềm
ETAB
17SAFE
và12SAFE
12toán
để tính
nội lực.
Nghiên
cứu
sử
dụng
phần
mềm
ETAB
17
và17SAFE
để12tính
nội toán
lực.
Nghiên
cứu

sử dụng
phần
mềm
ETAB

để
tính
toán
nội Hình
lực.
HìnhHình
9 thể
hiện
kết
trích
9 thể 9hiện
kết
quả
xuất
cho
giai
đoạn
1. đoạn
thể
hiện
kếttrích
quảquả
trích
xuấtxuất
chocho

giaigiai
đoạn
1. 1.

Kết phân
quả phân
nội lực
đoạn
Hình Hình
8. Kết9.quả
tích tích
nội lực
kết kết
cấucấu
tại tại
giaigiai
đoạn
1 1
Hình Hình
9. Kết
tíchphân
nội
1 đoạn
Hình
9. phân
Kết
tích
nộicấu
lựctại
kếtgiai

cấu
tại giai
9.quả
Kết
quảquả
phân
tíchlực
nộikết
lực
kết
cấu
tạiđoạn
giai
đoạn
1 1

a. ChuyểnChuyển
vị cấu vị
kiện
cấuDầm
kiện Dầm:

Bảng 9 thể hiện
độ8võng
chođộ
phép

vị(mm)
trịDầm:
đovàchuyển

Chuyển
vị(mm)
cấu
Dầm:
Chuyển
vị
cấu
Bảng
thể hiện
võng
cho
phép
vị trị đovị.chuyển vị.
Chuyển
vịkiện
cấu
kiệnkiện
Dầm:
Bảng 8 thể hiện độ võng cho phép (mm) và vị trị đo chuyển vị.

Bảng
8 thể
độ võng
cho
phép
(mm)
vàtrịvịđo
đo chuyển
Bảng
8 thể

hiệnhiện
độ võng
cho
phép
(mm)
và vị
vị. vị.
Bảng9.8.Độ
Độvõng
võng
dầm
cho
phép
và vị
vị trí
trí
đo
chuyển
vịvị trịchuyển
Bảng
dầm
cho
phép

đo
chuyển
Bảng Bảng
8. Độ
dầmvõng
cho

phép
và vị
trí vị
đo
chuyển
8.võng
Độ
võng
dầmdầm
cho cho
phép

vị vị
Bảng
8. Độ
phép
vàtrí
vịđo
tríchuyển
đovịchuyển

TT

TT

Chiều dài

1

8200


1

Độ võng Giá trị độ
Độ võng
Giá
trịGiá
độGiá
Độ Độ
võng
trị độ
võng
trị độ
Chiều
dàiChiều
dài dài
TTChiều
cho phépTT TT
võng
cho
phép
võng võngvõng
chocho
phép
phép
Độ võng cho phép
Giá
trị
độ
võng

L/250L/250
33 33 33
8200
L/250 1 1 8200
33
1 8200
8200
L/250

Chiều dài

L/250

33
2

2

2
7800

3

3500

7800

L/250
L/250


L/200

L/250L/250
31
2 7800
2 7800
7800
L/250

31
3

31 31

31

3 3500
L/200L/200
18
3 3500
3500
L/200

18 Giai
GiaiGiai
1 1Giai đoạn
Giai Giai
2 Giai
Giai Giai
đoạn

3 3
1đoạnđoạn
2đoạnđoạn
3 đoạn
18 đoạn
2 đoạn

18
đoạn
1 chuyển
Giai
đoạn
2là dầm
Giai
đoạn 3
KếtKết
quảquả
tínhtính
toán:
GiaiGiai
đoạn
1:Giai
Cấu
kiện
có chuyển
vịnhất
lớn
nhất
là dầm
B14

(220x500)
Kết quả
tính
toán:
Giai
đoạn
1: Cấu
kiện

chuyển
lớn

dầm
B14
(220x500)
toán:
đoạn
1: Cấu
kiện
cóvị
vị lớn
nhất
B14
(220x500)
tại tại
4chuyển
với
chuyển
vi -9,741(mm).
Giai

đoạn
2:
kiện
có đoạn
chuyển
vị nhất
lớn
nhất
là là
4tầng
với
vi đoạn
-9,741(mm).
GiaiGiai
đoạn
2: đoạn
Cấu
kiện
cóGiai
chuyển
là nhất
3
3500
L/200tại tầng
18
Giai
1 -9,741(mm).
đoạn
2 Cấu
3lớn

tầng
4 với
chuyển
vi
Giai
2: Cấu
kiện
có vị
chuyển
vị lớn
dầm
B17
(220x500)
tại tại
tầng
4chuyển
với
chuyển
vi -11,856(mm).
đoạn
3: Cấu
kiện
có có
dầm B17
(220x500)
tại tầng
4 với
vi
-11,856(mm).
Giai Giai

đoạn
3: Cấu
kiện
có kiện
dầm
B17
(220x500)
tầng
4 với
chuyển
vi -11,856(mm).
Giai
đoạn
3: Cấu
Kếttoán:
quả tính
toán:
Giai
1:
kiện
chuyển
vịnhất
lớn

dầm
B14
chuyển
vịCấu
lớn
nhất

là có
dầm
B20
(220x500)
tạinhất
4chuyển
với
chuyển
vi (220x500)
-8,677(mm).
chuyển
vị
lớn
nhất

dầm
B20
(220x500)
tại
tầng
4tạivới
vi
-8,677(mm).
tính
Giai
đoạn
1: đoạn
Cấu
kiện
chuyển

vịB20
lớn(220x500)
làtầng
dầm
(220
500) tại tầng 4
chuyển
vịcó
lớn
nhất
là dầm
tầng
4B14
với
chuyển
vi×-8,677(mm).

Kết quả
4 vớimm.
chuyển
-9,741(mm).
Giaisàn:
đoạn
2: Cấu
có chuyển
lớn nhất
Chuyển
vịkiện
cấu
kiện

với chuyểntạivitầng
−9,741
GiaiviChuyển
đoạn
2:
Cấu
kiện

chuyển
vị kiện
lớn nhất
là dầmvịB17
(220là× 500) tại
vị cấu
sàn:
Chuyển
vị cấu
kiện
sàn:
dầm
B17
(220x500)
tại
tầng
4
với
chuyển
vi
-11,856(mm).
Giai

đoạn
3:
Cấu
kiện
cóhiện(220
tầng 4 với chuyển vi −11,856 mm. Giai
đoạn
3:

chuyển
lớn
nhất
làBảng
dầm
B20
Độ
võng
choCấu
phép
của
ôlà:
sàn
là:
L/250
(L:vị
nhịp
cạnh
ngắn).
9hiện
thể

độ độ×
Độ võng
cho
phép
củaphép
ôkiện
sàn
nhịp
cạnh
ngắn).
Bảng
9 thể
độ hiện
Độ
võng
cho
của
ôL/250
sàn
là:(L:
L/250
(L:
nhịp
cạnh
ngắn).
Bảng
9 thể
chuyển vị lớn nhất là dầm
B20
(220x500)

tại
tầng
4
với
chuyển
vi
-8,677(mm).
võng
chocho
phép
củacủa
cấucấu
kiệnkiện
sànsàn
(mm)

vị
trí
đo
chuyển
vị. vị.
võng
cho
phép
của
cấu
kiện
sàn
(mm)


vị
trí
đo
chuyển
vị.
võng
phép
(mm)

vị
trí
đo
chuyển
500) tại tầng 4 với chuyển vi −8,677 mm.
Chuyển vị cấu kiện sàn:

b. Chuyển vị cấu kiện sàn

võng
phéplà:của
ô sàn(L:
là: nhịp
L/250cạnh
(L: nhịp
cạnh
ngắn).
9 thể
độcho phép
Độ võng choĐộ
phép

củacho
ô sàn
L/250
ngắn).
Bảng
10 Bảng
thể hiện
độhiện
võng
võng
cho
phép
của
cấu
kiện
sàn
(mm)

vị
trí
đo
chuyển
vị.
của cấu kiện sàn (mm) và vị trí đo chuyển vị.
18 18
Kết quả tính toán: Giai đoạn 1: Ô sàn có chuyển vị lớn nhất là ô sàn 8200 × 3900 tại tầng
4 với
18
chuyển vị −8,221 mm. Giai đoạn 2: Ô sàn có chuyển vị lớn nhất là ô sàn 8200 × 3900 tại tầng 4 với
chuyển vị −6,202 mm. Giai đoạn 3: Ô Sàn có chuyển vị lớn nhất là ô sàn 8200 × 3900 tại tầng 4 với

chuyển vị −6,973 mm. Như vậy, mọi điểm kiểm tra đều có độ võng trong giới hạn cho phép. Kết quả
tính toán cho thấy giải pháp quy trình chống/chống lại hệ ván khuôn trong thi công kết cấu nhà cao
tầng theo Tiêu chuẩn ACI 347.2R-05 được đề xuất đã đảm bảo về mặt an toàn, chất lượng18công trình
(biến dạng nhỏ hơn độ võng cho phép).

51


Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

Bảng 10. Độ võng sàn cho phép
vị
trí
chuyển
vị
Bảng
9.và
Độ
võng
sànđo
cho
phép
và và
vịvà
trí
đotríđo
chuyển
vị vịvị
Bảng
9.9.Độ

sàn
vịvịtrí
Bảng
Độvõng
võng
sàncho
chophép
phép
đochuyển
chuyển

Kích thước

Độ võng cho phép

8200 × 3900

L/250

Nhịp

Độ Độ
Nhịp
Độ Nhịp
NhịpGiá
Giá
Giá
võng
võng
cạnh

võngcạnh
cạnh trị độ
Kích
thước
Kích
thước
trịtrịđộđộ
Kích
thước cho
cho
ngắn
cho ngắn
ngắn võng
võng
phép
phép
phép
cạnh ngắn Giá
trị độ võngvõng

8200x3900
L/250
3900
8200x3900
8200x3900 L/250
L/2503900
390015.615.6
15.6

3900


15.6

7800x3500
L/250
3500
đoạn
7800x3500
đoạn
1 11
7800x3500 L/250
L/2503500
350014 1414 GiaiGiai
Giai
đoạn

7800 × 3500

L/250

5. Kết luận và kiến nghị

Giai
đoạn
Giai
đoạn
2 22
Giai
đoạn


Giai
đoạn
Giai
đoạn
3 33
Giai
đoạn

toán:
Giai
đoạn
1:1:sàn
ÔÔsàn
ô ôsàn
KếtKết
quảquả
tínhtính
toán:
Giai
đoạn
1: Ô
có có
chuyển
vị vị
lớn
nhất
là là
ô là
sàn
8200x3900

Kết
quả
tính
toán:
Giai
đoạn
sàn
cóchuyển
chuyển
vịlớn
lớnnhất
nhất
sàn8200x3900
8200x3900
3500
Giai
đoạn
12:sàn
Giai
đoạn
Giai
3
44với
chuyển
vịvị-8,221(mm).
Giai
đoạn
ÔÔsàn
vị
ô ôsàn

tại tại
tầng
4 với
chuyển
vị14
-8,221(mm).
Giai
đoạn
2: 2:
Ô

chuyển
vị 2
lớn
nhất
là là
ôđoạn
sàn
tạitầng
tầng
với
chuyển
-8,221(mm).
Giai
đoạn
sàncó
cóchuyển
chuyển
vịlớn
lớnnhất

nhất

sàn
8200x3900
tại
tầng
4
với
chuyển
vị
-6,202(mm).
Giai
đoạn
3:
Ô
Sàn

chuyển
vị
lớn
8200x3900
tại
tầng
4
với
chuyển
vị
-6,202(mm).
Giai
đoạn

3:
Ô
Sàn

chuyển
vị
lớn
8200x3900 tại tầng 4 với chuyển vị -6,202(mm). Giai đoạn 3: Ô Sàn có chuyển vị lớn
nhất
ôôsàn
8200x3900
44với
vịvị-6,973(mm).
Như
vậy,
mọi
điểm
kiểm
nhất
là ôlàlà
sàn
8200x3900
tại tại
tầng
4 với
chuyển
vị -6,973(mm).
Như
vậy,
mọi

điểm
kiểm
nhất
sàn
8200x3900
tạitầng
tầng
vớichuyển
chuyển
-6,973(mm).
Như
vậy,
mọi
điểm
kiểm
trong
phép.
tính
toán
thấy
giải
pháp
quy
tra tra
đều
có có
độ
võng
trong
giớigiới

hạnhạn
chocho
phép.
KếtKết
quảquả
tính
toán
chocho
thấy
giải
pháp
quy
trađều
đều
cóđộ
độvõng
võng
trong
giới
hạn
cho
phép.
Kết
quả
tính
toán
cho
thấy
giải
pháp

quy
trình
chống/chống
khuôn
trong
tầng
theo
Tiêu
chuẩn
trình
chống/chống
lại lại
hệ
ván
khuôn
trong
thithi
công
kếtkết
cấu
nhànhà
caocao
tầng
theo
Tiêu
chuẩn
trình
chống/chống
lạihệ
hệván

ván
khuôn
trong
thicông
công
kếtcấu
cấu
nhà
cao
tầng
theo
Tiêu
chuẩn
ACI
347.2R-05
được
chất
lượng
công
trình
(biến
ACI
347.2R-05
được
đề đề
xuất
đã đã
đảm
bảobảo
về về

mặt
an an
toàn,
chất
lượng
công
trình
(biến
ACI
347.2R-05
được
đềxuất
xuất
đãđảm
đảm
bảo
vềmặt
mặt
antoàn,
toàn,
chất
lượng
công
trình
(biến
dạng
phép).
dạng
nhỏnhỏ
hơnhơn

độ độ
võng
chocho
phép).
dạng
nhỏ
hơn
độvõng
võng
cho
phép).

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy việc
thiết
kế
biện
pháp
kỹ thuật thi công có sử dụng hệ cột chống
5.5.Kết
luận
nghị
5. Kết
luận
và và
kiến
nghị
Kết
luận
vàkiến
kiến

nghị
lại theo ACI 347.2R-05 trong thi công kết Kết
cấu

tông
cốt
thép
(BTCT)
toàn
khối
nhà
cao
tầng

Kết
nghiên
thấy
việc
thiết
pháp
quảquả
nghiên
cứucứu
đã đã
cho
thấy
việc
thiết
kế kế
biện

pháp
kỹkỹ
thuật
thithi
công
cócó
sử
Kết
quả
nghiên
cứu
đãcho
cho
thấy
việc
thiết
kếbiện
biện
pháp
kỹthuật
thuật
thicông
công
cósửsử
dụng
hệ
chống
theo
ACI
347.2R-05

trong
thi
kết
cấu
dụng
hệ
cột
chống
lại lại
theo
ACI
347.2R-05
thithấy,
công
kết
cấu
bêbê
tông
cốtcốt
thép
tính khả thi, đảm bảo an toàn, chất lượng
công
trình.
Bài
báo
cũngtrong
cho
so
với
phương

án
dụng
hệcột
cột
chống
lại
theo
ACI
347.2R-05
trong
thicông
công
kết
cấu
bêtông
tông
cốtthép
thép thi
(BTCT)
toàn
khối
tầng
chất
lượng
công
trình.
(BTCT)
toàn
khối
nhànhà

caocao
tầng
có có
tính
khảkhả
thi,thi,
đảm
bảobảo
an an
toàn,
chất
lượng
công
trình.
(BTCT)
toàn
khối
nhà
cao
tầng
cótính
tính
khả
thi,đảm
đảm
bảo
antoàn,
toàn,
chất
lượng

công
trình.
công không sử dụng hệ cột chông lại (theo
TCVN
4453)
thì
phương
án
thi
công

sử
dụng
các
hệ
cũng
thấy,
không
BàiBài
báobáo
cũng
chocho
thấy,
so so
với
phương
án án
thi
công
không

sử sử
dụng
hệhệ
cột
chông
lạilại
(theo
Bài
báo
cũng
cho
thấy,
sovới
vớiphương
phương
ánthi
thicông
công
không
sửdụng
dụng
hệcột
cộtchông
chông
lại(theo
(theo
TCVN
4453)
thì
phương

án
thi
công

sử
dụng
các
hệ
cột
chống
lại
các
bản
sàn
BTCT
TCVN
4453)
thì phương
án quả
thi
có mặt
sử
các hệ
cột
lại ứng
các
sàn BTCT
TCVN
thìhiệu
phương

áncông
thivề
công
códụng
sử yêu
dụng
các
hệ chống
cột
chống
lại bản
cácvật
bản
sàn
cột chống lại các bản sàn BTCT bên dưới
có4453)
tính
cầu
cung
tư BTCT
vì yêu
dưới
hiệu
cung
ứng
lượng
ván
khuôn
bênbên
dưới

có có
tính
hiệu
quảquả
về về
mặt
yêuyêu
cầucầu
cung
ứng
vậtvật

vìtưvì
yêu
cầucầu
lượng
ván
khuôn
bên
dưới
cótính
tính
hiệu
quả
vềmặt
mặt
yêu
cầu
cung
ứng

vậttư
vìyêu
yêu
cầu
lượng
ván
khuôn
cầu lượng ván khuôn cột chống ít hơn khoảng
2-3
lần
(mặc

thường
tiến
độ
thi
công
sẽ
chậm
hơn 1
ítíthơn
khoảng
hơn
1 1ngày/1
cộtcột
chống
ít hơn
khoảng
2-32-3
lầnlần

(mặc
dù dù
thường
tiếntiến
độđộ
thi
công
sẽ sẽ
chậm
hơn
1 ngày/1
cộtchống
chống
hơn
khoảng
2-3
lần(mặc
(mặc
dùthường
thường
tiến
độthi
thicông
công
sẽchậm
chậm
hơn
ngày/1
tầng).
tầng).

tầng).
ngày/1 tầng).
Từ
nghiên
cứu,
khuyến
nghị
sau:
kết
quả
nghiên
cứu,
bàibài
báo
có có
những
khuyến
nghị
sau:
Từkết
kếtquả
quả
nghiên
cứu,
bàibáo
báo
cónhững
những
khuyến
nghị

sau:
Từ kết quả nghiên cứu, bài báo có nhữngTừkhuyến
nghị
sau:
(1)
Bởi

tính
toán
thời
đểm
tháo
dỡ
hệ
ván
khuôn
ban

(1) Bởi
vì tính
toán
thờiđầu
đểmđểm
tháo
dỡ hệ
khuôn
ban ban
đầuđầu
vàsàn
chống

lạilại
các
bản
(1)
Bởi
vì tính
toán
thời
tháo
dỡván
hệ ván
khuôn
đầu
vàchống
chống
lạicác
cácbản
bản
- Bởi vì tính toán thời đểm tháo dỡ hệsànván
khuôn
ban

chống
lại
các
bản
bên
dưới
phụ
dưới

thuộc
trình
phát
triển
cường
BTCT
mới
sàn sàn
bênbên
dưới
phụphụ
thuộc
rất rất
lớn
vào
quáquá
trình
phát
triển
cường
độđộ
của
kếtkết
cấu
BTCT
mới
bên
dưới
phụ
thuộc

rấtlớn
lớnvào
vào
quá
trình
phát
triển
cường
độcủa
của
kếtcấu
cấu
BTCT
mới
nghiệm,
lường
xác
định
biểu
phát
triển
cường
độ
được
thuộc rất lớn vào quá trình phát triển cường
độ
của
kết
cấu
BTCT

mới
đổ;
việc
thíđộnghiệm,
đo
lường
đổ;đổ;
việcviệc
thí thí
nghiệm,
đo đo
lường
xác
định
biểu
đồ đồ
phát
triển
cường

tông
cầncần
được
đổ;
việc
thí
nghiệm,
đo
lường
xác

định
biểu
đồ
phát
triển
cường
độbê
bêtông
tông
cần
được
tiến
hành
thận,
chính
xác.
mẫu
nghiệm
mẫu:
3 3ngày,
hành
cẩncẩn
thận,
chính
xác.
SốSố
lượng
tổ tổ
mẫu
thíthí

nghiệm
nênnên
cócó
loại
mẫu:
3 ngày,
5 55
tiến
hành
cẩn
thận,
chính
xác.
Sốlượng
lượng
tổ
mẫu
thí
nghiệm
nên
cóloại
loại
mẫu:
ngày,
xác định biểu đồ phát triển cường độ bêtiến
tông
cần
được
tiến
hành

cẩn
thận,
chính
xác.
Số
lượng
tổ
mẫu
ngày,
7 ngày
chính
hơn.
ngày,
7 ngày
và và
28
ngày
để để
kết
quả
chính
xácxác
hơn.
ngày,
7 ngày
và28
28ngày
ngày
đểkết
kếtquả

quả
chính
xác
hơn.
thí nghiệm nên có loại mẫu: 3 ngày, 5 ngày,(2)7(2)
ngày

28gian
ngày
để
kếtmỗi
quả
chính
hơn.
Để rút
ngắn
gian
công
mỗi
tầng
có xác
thể tăng
mác
tông
hoặc
Để
thờithời
thi thi
công
chocho

tầng
thìthì

mác
bêbê
tông
hoặc
(2) rút
Để ngắn
rút ngắn
thời gian
thi công
cho mỗi
tầng
thìthể
có tăng
thể tăng
mác
bê tông
hoặc
dụng
phụ
đông
nhanh
hợp
tăng
nhanh
cường

tông

tuổi
sớm, gia
sử sử
dụng
phụ
giagia
đông
cứng
nhanh
phùphù
hợp
để để
tăng
nhanh
cường
độđộ

tông
tuổi
sớm,
- Để rút ngắn thời gian thi công cho
mỗi
tầng
thì
cócứng
thể
tăng
mác
tông
hoặc

sử
phụ
sử dụng
phụ
gia
đông
cứng
nhanh
phù
hợp
đểbê
tăng
nhanh
cường
độ
bêdụng
tông
tuổi
sớm,
nhằm
giảm
thời
gian
chờ
tháo
cột
chống
ván
khuôn;
kết

hợp
sử
dụng
công
nghệ
ván
nhằm
giảmgiảm
thờithời
giangian
chờ chờ
tháotháo
cột chống
ván ván
khuôn;
kết hợp
sử dụng
côngcông
nghệnghệ
ván ván
nhằm
cột chống
khuôn;
kết hợp
sử dụng
đông cứng nhanh phù hợp để tăng nhanh
cường
độ

tông

tuổi
sớm,
nhằm
giảm
thời
gian
chờ
khuôn
tiến,
chuyên
dùng
nhằm
ngắn
thời
gian
đặt và
tháo
cột chống
vántháo
khuôn
tiêntiên
tiến,
chuyên
dùng
nhằm
rútrút
ngắn
thời
gian
lắplắp

đặt
dỡdỡ
cột
ván
khuôn
tiên
tiến,
chuyên
dùng
nhằm
rút ngắn
thời
gian
lắp và
đặttháo
và tháo
dỡ chống
cột chống
ván
khuôn
(ví
dụ
ván
khuôn
bàn,
bay,
ván
khuôn
nhôm
...).

Hơn
nữa,
trong
thiết
kế
kiến
trúc
khuôn
(ví
dụ
ván
khuôn
bàn,
bay,
ván
khuôn
nhôm
...).
Hơn
nữa,
trong
thiết
kế
kiến
trúc
cột chống ván khuôn; kết hợp sử dụng công
ván
khuôn
tiến,
chuyên

dùng
rútsàn
ngắn
khuôn nghệ
(ví dụ ván
khuôn
bàn, bay,tiên
ván khuôn
nhôm
...). Hơn nữa,
trongnhằm
thiết kế kiến
trúc

kết
cấu
công
trình,
lựa
chọn
phương
án
thiết
kế
hệ
sàn,
cột
vách
phù
hợp

(ví
dụ:
và kết
côngcông
trình,
lựa chọn
phương
án thiết
kế hệ
cột vách
phù phù
hợp hợp
(ví dụ:
và cấu
kết cấu
trình,
lựa chọn
phương
án thiết
kếsàn,
hệ sàn,
cột vách
(ví sàn
dụ: sàn
không
dầm)
để
rút
ngắn
thời

gian
lắp
đặt
tháo
dỡ
cột
chống
ván
khuôn.
thời gian lắp đặt và tháo dỡ cột chống ván
khuôn
(ví
dụ
ván
khuôn
bàn,
bay,
ván
khuôn
nhôm
...).
Hơn
không
dầm)
để rút
thờithời
giangian
lắp đặt
dỡ cột
ván ván

khuôn.
không
dầm)
để ngắn
rút ngắn
lắp tháo
đặt tháo
dỡ chống
cột chống
khuôn.
nữa, trong thiết kế kiến trúc và kết cấu công trình, lựa chọn phương án thiết kế hệ sàn, cột vách phù
hợp (ví dụ: sàn không dầm) để rút ngắn thời gian lắp đặt tháo dỡ cột chống ván khuôn.
19
19 19
Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức và thúc đẩy việc thiết kế biện pháp thi công hệ
ván khuôn cột chống và hệ cột chống lại hợp lý, hiệu quả trong thi công kết cấu BTCT toàn khối nhà
cao tầng thông qua tính toán áp dụng Tiêu chuẩn ACI 347.2R-05.
Tài liệu tham khảo
[1] Arafat, W. S. (1997). Analysis of loads and schedule for multistory concrete frame construction considering maturity and resources. PhD dissertation, North Carolina State University, Raleigh, N.C.
[2] Hải, T. H., Khoa, H. N. (2012). Công nghệ thi công nhà siêu cao tầng bê tông toàn khối. Tạp chí Khoa
học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD, 6(1):24–32.
[3] TCVN 4453:1995. Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
[4] TCVN 4055:2012. Công trình xây dụng -Tổ chức thi công.
[5] TCVN 4252:2012. Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công.
[6] QCVN 18:2014. Quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng.
[7] Quân, T. S., Thuận, N. Q., Thanh, N. H. (2017). Nghiên cứu xây dựng thuật toán tối ưu hóa diện tích chịu
lực của cột chống trong thi công sàn bằng tổ hợp đà giáo ván khuôn. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây
dựng (KHCNXD) - ĐHXD, 11(11):25–31.

52



Sơn, K. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

[8] ACI 347.2R-05. Guide for Shoring/Reshoring of Concrete Multistory Buildings. American Concrete
Institute.
[9] SEI/ASCE37. Design Loads on Structures During Construction. Chương 4, "Các tải trọng thi công",
American Society of Civil Engineers.
[10] Gross, J. L., Lew, H. S. (1986). Analysis of Shoring Loads and Slab Capacity for Multistory Concrete
Construction. Special Publication, 90:109–130.
[11] Stivaros, P. C., Halvorsen, G. T. (1992). Construction load analysis of slabs and shores using microcomputers. Concrete International, 14(8):27–32.
[12] Grundy, P., Kabaila, A. (1963). Construction loads on slabs with shored formwork in multistory buildings.
Journal Proceedings, 60(12):1729–1738.
[13] TCVN 3118:1993. Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén.

53



×