Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Hướng dẫn trả lời môn định giá và chuyển nhượng thương hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.72 KB, 37 trang )

Hướng dẫn trả lời môn định giá và chuyển nhượng thương hiệu
Nhóm câu hỏi 1
Câu 1
- Tiếp cận về tài sản trí tuệ
Tài sản là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển, qua đó thúc đẩy nội lực
nền kinh tế. Nhưng để khai thác được lợi thế này, cần phải hiểu có tiếp cận đúng
và quan trị một cách thông mình
Tài sản trí tuệ là những sản phẩm của hoạt động trí tuệ, là một yếu tố quan trọng để
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước. Khác với những tài nguyên khác như
lao động, vốn, tiền, đất đai..., tài sản trí tuệ là nguồn tài nguyên không giới hạn mà
mỗi DN đều có thể tạo ra. Sự tăng trưởng của tài sản trí tuệ là kết quả của hoạt
động sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
Hiện nay, sự tăng trưởng, sự phát triển, sự bền vững của tài sản vô hình có giá trị
lớn hơn rất nhiều so với tốc độ phát triển của tài sản hữu hình mà chúng ta vô tình
không để ý. Đây là thiệt thòi rất lớn đối với DN. DN cần phải coi trọng tài sản trí
tuệ và có chiến lược kinh doanh, quản trị thích hợp với tài sản trí tuệ.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với quốc tế, tài sản trí tuệ càng được
đặc biệt coi trọng vì đây là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của mỗi DN và
cả nền kinh tế.
Nhưng làm sao để khai thác được hết lợi thế tài sản trí tuệ mang lại? Bên cạnh việc
đầu tư vào nguồn lực con người, DN cần phải xây dựng và thực hiện chiến lược
quản trị tài sản trí tuệ thông minh. Điều này sẽ giúp DN giảm thiểu rủi ro trong quá
trình khai thác, sử dụng tài sản trí tuệ, đồng thời phát triển những quan hệ đối tác
cũng như khối tài sản trí tuệ nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh.
Thông qua hoạt động kinh doanh tài sản trí tuệ, DN không chỉ thu hồi vốn chi phí
đầu tư để tạo dựng và phát triển, bảo vệ tài sản trí tuệ mà còn làm cho giá trị của tài
sản trí tuệ ngày càng tăng cao. Các công cụ quản trị tài sản trí tuệ DN cần áp dụng
gồm: kiểm kê, thẩm tra, định giá và tổ chức nhân lực chuyên nghiệp riêng để quản
trị tài sản trí tuệ.



Nhưng kinh doanh tài sản trí tuệ chỉ thực sự phát huy nếu có một thể chế bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ mang tính đầy đủ và hiệu quả. Để thực hiện được điều đó, hệ
thống pháp luật và thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ cần phải lập ra những nguyên
tắc bảo hộ rõ ràng, có khả năng ngăn chặn cũng như phòng ngừa các hành vi cố ý
xâm phạm.
- Đặc điểm của tài sản trí tuệ
TSTT là một loại tài sản vô hình, vì vậy để nhận ra được các đặc điểm của
TSTT, chúng ta có thể đưa ra bảng so sánh tài sản vô hình với tài sản hữu hình
như sau:
Đặc điểm so sánh Tài sản vô hình

Tài sản hữu hình

Tính công khai

Được một bên sử dụng mà Được một bên sử dụng và
không cần ngăn cấm người luôn phải ngăn cấm người
khác có sử dụng hay không.
khác sử dụng.

Khấu hao

Không bị hao mòn; nhưng Bị hao mòn; có thể khấu
thường bị suy giảm rất nhanh hao nhanh hoặc chậm.
(do sự tạo ra kiến thức mới).

Giá
nhượng

chuyển Khó ước lượng (tăng lên với Dễ ước lượng hơn (tùy

phần giá trị ẩn đằng sau).
thuộc vào chi phí vận tải và
các chi phí liên quan).

Quyền sở hữu

Bị giới hạn (sáng chế, nhãn Thường bao hàm tổng thể
hiệu, bản quyền tác giả, giải và rõ ràng hơn ít nhất là đối
pháp hữu ích… bị giới hạn bởi với các nước phát triển.
thời gian và chủ sở hữu bằng
độc quyền, giấy chứng nhận).

Thực thi quyền sở Tương đối khó và phức tạp.
hữu

Tương đối dễ Với bảng so
sánh như trên, chúng ta đã
có một cái nhìn khái quát
về các đặc điểm của tài sản
vô hình. Tuy nhiên, với tư
cách là một loại tài sản đặc
biệt của tài sản vô hình,
TSTT còn có một số đặc


tính kinh tế như sau:tih phi
cạnh tranh trong tiêu dung,
khả năng mở rộng việc sử
dụng, chi phí ngầm, thiếu
tính hữu hình ,


Câu 2
- Tài sản thương hiệu là một phần tài sản được biểu hiện bằng tiền của phần
giá trị tăng them có liên quan đến thương hiệu
- Yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu theo tiếp cận khách hàng
 Sự nhận biết về thương hiệu
Nhận biết thương hiệu là khả nang mà một khách hàng tiềm năng có thể nhận biết
hoặc gợi nhớ đến một thương hieuej. Người mua thường lựa chọn thương hiệu mà
mình biết bởi vì họ cảm thấy an toàn và thoải mái hơn. Một thương hiệu được
nhiều người biết đến sẽ tin cậy hơn và chất lượng tốt hơn. Sự nhận biết thương
hiệu sẽ rất quan trọng đối với các mặt hàng tiêu dung, khi mà mỗi khi mua hàng
hóa thì người ta thương hoạch định thương hiệu từ trước. Trong trường hợp này thì
những thương hiệu không được biết đến sẽ không có cô hội chọn lựa
Thuộc tính nyaf được đo bằng than gđo sau:
Nhắc đến lần đầu tiên khi nói đến chủng loại sản phẩm
Nhận biết ko nhắc nhở
Nhận biết nhắc nhở
Không nhận biết
 ấn tượng thương hiệu là những hình ảnh mà khsch hàng nhớ đến. Khi mua
hàng hóa, sản phẩm khách hàng thương mua những sản phâm có ấn tượng
với họ. Hoặc giữa vô số hàng hóa khác nhau thì họ sẽ ưu tiên chọn hàng hóa
ấn tượng hơn. Do đó để gây ấn tượng thương hiệu với khách hàng là một
điều vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp cần chú ý.


Câu 3
- Sự đóng góp của các tài sản thương hiệu đối với gia tăng sức mạnh thương
hiệu.
Trước tiên phải hiểu: sức mah thương hiệu là gì? Tài sản thương hiệu là gì?
 Sức mạnh thương hiệu là năng lức dẫn dắt của thương hiêụ trên thị trường

mục tiêu và khả năng chi phối của thương hiệu đối với hành vị tiêu
dung,mang lại lợi ích kỳ vọng cho chủ sở hữu:
 Tải sản thương hiệu là phần tài sản được biểu thị bằng tiền của phần giá trị
tăng them có liên quan đến thương hiệu
Phân tích những ý chính:
1. Chất lượng cảm nhận: là cảm nhân của người tiêu dung về chất lượng của
sản phẩm mang thương hiệu. Chất lượng cảm nhận ảnh hưởng rất lớn đến
sức mạnh thương hiệu, nếu một thương hiệu có cảm nhận tốt từ khách hàng
thì thương hiệu của họ sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn so với các thương
hiệu khác. Bởi chất lượng cảm nhận co ảnh hưởng tới hành vi mua của
khách hàng, ví dụ khi khách hàng đi mua 1 chiếc smartphone ở 1 của hàng,
trong vo số thương hiệu: nokia, sam sung, iphone… thì hầu như câu trả lời
họ chọn mua iphone, bởi iphone đã đem lại cho khách hàng những cảm
nhận tốt. Từ đó ko cần quảng cáo nhiều, thì họ sẽ vẫn mua iphone.
2. Nhận thức thương hiệu là mức độ nhận biết và hiểu biết về thương hiệu.
Nhận thức thương hiệu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, mà kết
quả kinh doanh bị anhr hưởng thì sức mạnh thương hiệu cũng thay đổi. Tại
sao vậy ? Bởi nhận thức thương hiệu ảnh hưởng tới hành vi mua hàng, thay
vì mua hàng hóa chưa biết gì ? Thì khách hàng sẽ chọn những thương hiệu
mà họ biết, họ nghe đến. Vậy nên kết quả kinh doanh có thể bị thay đổi từ
đây và từ đó sức mạnh thương hiệu cũng sẽ ảnh hương.

3. Các tài sản khác như: kiểu dáng, sang chế, bí mật kinh doanh, các lợi thế
thương mại, các quyền trong kinh doanh. Trong kinh doanh, yếu tố khác
biệt, yếu tố dẫn đầu có ảnh không nhỏ đến sức mạnh thương hiệu. Một sản


phảm mới đưa ra trên thị trường, mà không có những yếu tố sang tạo, yếu tố
khác biệt mới các sản phẩm thay thế. Thì sản phẩm mới này sẽ ko có khả
năng cạnh tranh trên thị trường, từ đó cũng ko thể đi vào tâm trí khách hàng

được
Câu 4
- Căn cứ xác lập định hướng phát triển tài sản thương hiệu
 Dựa trên năng lực của chủ thể doanh nghiệp
 Chiến lược kinh doanh
 Nguồn lực hỗ trợ
 Tính hấp dẫn và tốc độ trưởng thành
 Rào cản và sự gia nhập của doanh nghiệp mới
 Xu hướng và hành vi tiêu dung của khách hàng
 Liên kết trong ngành và liên kết trong chuỗi giá trị

Câu 5
- Mục tiêu phát triển tài sản thương hiệu trong doanh nghiệp
 Mục tiêu chung: giá tăng giá trị của tài sản thương hiệu và tăng cường sức
mạnh thương hiệu
 Mục tiêu cụ thể: gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng và công chúng.
Gia tăng hình ảnh và phát triển liên kết thương hiệu
Câu 6
- Phát triển tài sản thương hiệu là những hoạt động, kế hoạch có định hương
chiến lược được thực hiện nhằm:
1. Củng cố, duy trì và phát triển hình ảnh thương hiệu của sanrn phẩm trong
tâm trí khách hàng mục tiêu
2. Tăng cường sức mạnh thương hiệu, nhằm vận động linh hoạt và nâng cao
khả năng thích ứng với sự biến động của thị trường mục tiêu
- Phương án gia tăng sức mạnh nội tại để phát triển tài sản thương hiệu
 Nâng cao tính lãnh đạo và tiên phong
 Gia tăng chất lượng cảm nhận
 Tăng cường năng lực đổi mới doanh nghiệp
 Nâng cao chất lượng nguồn lực









Duy trì và tăng cường bảo vệ thương hiệu
Nõ lực đảm bảo tinh ổn định
Thúc đẩy kết quả kinh doanh
Kế thừa và phát triển bản sắc nghề
Khai thác bản sắc địa phương

Câu 7
- Định giá tài sản thương hiệu là một qua trình tổng hợp và đo lường giá trị
kinh tế của thương hiệu trong hiện tại và tương lai
- Phương pháp định giá tài sản thương hiệu theo phương pháp thu nhập
 Xem xét khả năng sinh ra thu nhập của một tài sản
 Giả thiết: giá trị tài sản có thể được đo lường bằng giá trị hiện tại của lợi ích
kinh tế ròng nhận được trong suốt chu kỳ của nó
 Giá trị hiện tại của mọt khoản tiền sẽ nhận dduwocj trong tương lai là giá trị
tương đương của khoản tiền đó vào thời ddieemr hiện tai, nói cách khác, một
đồng hôm nay luôn có giá trị cao hơn một đồng ngày mai.
PV=FV/ (1+ RT)
PV: giá trị hiện tại của khoản tiền
FV : giá trị khoản tiền sẽ nhận được trong tương lai
R: lãi xuất
T: các thời điểm của dòng tiền

 Để có được phép tính này, ta cần phải xác định được khoản tiền trả chậm,

thời điểm thanh toán cũng như những rủi ro liên quan trong quá trình thanh
toán.

Câu 8
- Thẩm định giá là việc định giá lại định kỳ cho từng giai đoạn, có thể định
giá cho 1 thương hiệu định kỳ hàng năm để xác định biến động theo từng









năm phục vụ cho công tác quản trị. Thẩm định giá không chỉ là danh cho cơ
quan quản lý NN mà còn là thẩm định trong nội bộ doanh nghiệp.
Những vấn đề cần lưu ý khi tiến hành thẩm định giá trị thương hiệu
Phân khúc thị trường: thương hiệu ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu
dùng, song có sự khác biệt ở mỗi thị trường. Thương hiệu được định giá theo
mỗi phân khúc và tổng của các phân khúc đó chính là tổng giá trị của thương
hiệu
Phân tích tìa chsnh : mỗi phân khúc, xác định và dự báo doanh thu lẫn thu
thập từ các tài sản vô hình có được nhờ thương hiệu
Phân tích nhu cầu; XÁC định nhu cầu của khách hàng, sau đó đo lường mức
độ ảnh hưởng của thương hiệu
Tiêu chuẩn cạnh tranh: phân tích thế mạnh và điểm yếu của thương hiệu
nhằm xac định lãi xuất khấu trừ thương hiệu
Tính toán giá trị thương hiệu: giá trị thương hiệu là giá trị hiện thời (NPV)
của thu thập dự đoán có được nhờ thương hiệu, bị khấu trừ bởi tỷ lệ khấu trừ

thương hiệu

= > Khi thảm định giá về cơ bản vẫn diễn ra giống như các bước định giá lần đầu
nhưng trong thực tế khi thẩm định giá định kỳ thì bỏ qua một số bước: đó là chỉ
cập nhất thông tin, bỏ qua bước đo lường sức mạnh thương hiệu, bỏ qua chỉ số sức
mạnh thương hiệu cho ngành hàng nên quy trình thẩm định nhanh và đơn giản hơn
so với định giá lần đầu.
Câu 9
- Thẩm định giá là việc định giá lại định kỳ cho từng giai đoạn, có thể định giá cho
1 thương hiệu định kỳ hàng năm để xác định biến động theo từng năm phục vụ cho
công tác quản trị. Thẩm định giá không chỉ là danh cho cơ quan quản lý NN mà
còn là thẩm định trong nội bộ doanh nghiệp
- Động cơ của thẩm định giá thương hiệu ( động cơ là yếu tố thúc đẩy, người ta
suy nghĩ, hành động)

 Mua bán, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, vay vốn ngân hàng.: Thẩm
định giá để có thể mua bán được những tài sản vô hình




Xác định giá trị tài sản phục vụ tranh tụng: Thẩm định để xác định tài sản
này là bao nhiêu, tài sản kia có giá bao nhiêu. Để từ đó, có thể giải quyết
các vụ tranh tụng nếu có xảy ra



Tính thuế và hạch toán sổ sách kế toán, báo cáo tài chính.




Đầu tư và góp vốn doanh nghiệp, cổ phần.



Xác định giá trị đầu tư. Thẩm định để xác định giá trị tài sản là bao nhiêu,

để từ đó ra quyết định đầu tư một cách chính xác.
Câu 10
1.

2.





3.

4.


Điều kiện để chuyển giao, chuyển nhượng thương hiệu
Đối với bên chuyển giao
Chuyển giao những công nghệ cao, công nghệ tiên tiến
Đối với bên chuyển nhượng
Hệ thống kinh doanh dự định dung để nhượng quyền đã được hoạt động ít
nhất 1 năm
Trường hợp thương nhân việt nam là bên nhận quyền sơ cấp từ bên nhượng
quyền nước ngoài, tương nhân VN đó phải kinh doanh theo phương thức

nhượng quyền thương mại ít nhất 01 năm ở VN trước khi tiến hành cấp lại
quyền thương mại
Đẵ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm quyền
Hàng, hóa dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mại không
vi phạm quy định
Đối với bên nhận chuyển nhượng
Phải có đăng ký kinh doanh nghành nghề phù hợp với đối tượng của quyền
thương mại
Đối với các đối tượng chuyển giao
Đối tượng công nghệ được chuyển giao là một phần hoặc toàn bộ công nghệ
sau:

A, Bí quyết kỹ thuật
B, Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyển giao duwois dạng phương án
công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật,
bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu


C, giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ: đối tượng công nghệ được
chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp
- Chuyển giao hay chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là
việc tổ chức, cá nhân nằm độc quyền sử dụng một đối tượng sở hữu công
nghiệp ( bên chuyển quyền sử dụng – thương được gọi là bên giao) cho phép
tổ chức cá nhân tổ chức khác ( bên nhận quyền sử dụng _ thường được gọi là
bên nhận ) sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó
- Động cơ để chuyển giao thương hiệu
 Gia tăng lợi nhuận tài chính
 Phổ biến công nghệ mới
 Vị trí độc quyền chuyển giao
 Tận dụng nguồn tài nguyên, nguôn lao động lơi chuyển giao


Khuyeesch trương hình ảnh thương hiệu ở những khu vực thị trường khác
nhau
Câu 11
- Nội dung cơ bản trong kế hoạch chuyển nhượng thương hiệu
1. Phân tích các yếu tố môi trường và các điều kiện chuyển giao, chuyển
nhượng
 Quy định của pháp luật về đối tượng chuyển giao và chủ thể tham gia
chuyển giao và chuyển nhượng
 Phân tích lợi ích và rủi ro khi chuyển giao và chuyện nhượng
 Phân tích đối thủ cạnh tranh đang sử dụng công nghệ, tài sàn trí tuệ nào
 Phân tích đối tượng đang dự định nhận chuyển giao, chuyển nhượng hoặc
sẽ chuyển giao và chuyển nhượng

2.





3.


Xây dựng kế hoạch và lộ trình chuyển giao, chuyển nhượng
Xây dựng chiến lược để chuyển giao chuyển nhượng
Xây dựng kế hoạch và đàm phán
Kế hoạch về thời gian
Dự trù kinh phí
Điều kiện và phương thức chuyển giao, chuyển nhượng
Thực hiện chuyển giao và chuyển nhượng thương hiệu

Chuận bị đàm phán và tiến hành đàm phán: đối tượng, nội dung đàm phán






4.




Kí kết hợp đồng chuyển giao và chuyển nhượng : hình thức, kết cấu và nội
dung chính
Tổ chức bàn giao/ tiếp nhận công nghệ và đối tượng sở hữu trí tuệ dược
chuyển giao chuyển nhượng
Tổ chức bàn giao/tiếp nhận công nghệ kèm theo và dào tạo, huấn luyện, vận
hành, kiểm soát
Thanh toán hợp đồng
Giám sát và xử lý các tình huống phát sinh
Bên chuyển giao
Bên nhận chuyển giao
Thanh lý hợp đồng

Câu 14
II. thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
1. Trớc khi tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại, thương nhân dự kiến
nhượng quyền, bao gồm cả dự kiến nhượng quyền ban đầu và dự kiến nhượng
quyền thứ cấp, phải đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có
thẩm quyền theo quy định tại Nghị định số 35/2006/NĐ-CP và theo hớng dẫn tại

Thông tư này.
2. Hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Bộ Thương mại bao
gồm:
a) Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu MĐ-1 tại Phụ lục II
ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu tại Phụ lục III ban hành
kèm theo Thông tư này;
c) Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng
nhận đầu t trong trờng hợp nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nớc ngoài;
bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tơng đơng của
thương nhân nớc ngoài đợc cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nớc ngoài
thành lập xác nhận trong trờng hợp nhượng quyền thương mại từ nớc ngoài vào
Việt nam;
d) Bản sao có công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam
hoặc tại nớc ngoài trong trờng hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tợng sở
hữu công nghiệp đã đợc cấp văn bằng bảo hộ;


đ) Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phép nhượng quyền lại của bên
nhượng quyền ban đầu trong trờng hợp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng
quyền là bên nhượng quyền thứ cấp;
3. Hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Sở Thương mại bao
gồm:
a) Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu MĐ-2 tại Phụ lục II
ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu tại Phụ lục III ban
hành kèm theo Thông tư này;
c) Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng
nhận đầu tư;
d) Bản sao có công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam

hoặc tại nớc ngoài trong trờng hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tợng sở
hữu công nghiệp đã đợc cấp văn bằng bảo hộ;
đ) Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phép nhượng quyền lại của bên
nhượng quyền ban đầu trong trường hợp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng
quyền là bên nhượng quyền thứ cấp;
4. Trong trờng hợp giấy tờ tại điểm b, điểm d, điểm đ khoản 2 và khoản 3 Mục này
đợc thể hiện bằng tiếng nớc ngoài thì phải đợc dịch ra tiếng Việt và đợc công
chứng bởi cơ quan công chứng trong nớc. Trờng hợp bản sao Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tơng đơng của thương nhân nớc ngoài
tại điểm c khoản 2 Mục này đợc thể hiện bằng tiếng nớc ngoài thì phải đợc dịch ra
tiếng Việt và đợc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài chứng
nhận và thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
5. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
a) Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại cơ quan đăng
ký phải ghi giấy biên nhận. Giấy biên nhận hồ sơ đợc lập thành 03 liên theo mẫu
TB-1A, TB-1B tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, 01 liên giao cho
thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại và 02 liên lu tại cơ
quan đăng ký;
b) Đối với hồ sơ cha đầy đủ, hợp lệ, trong thời gian tối đa 02 ngày làm việc kể từ
ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký phải thông báo bằng văn bản, theo mẫu TB-2A,
TB-2B tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, cho thương nhân nộp hồ sơ
để yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ. Thời hạn xử lý hồ sơ đợc tính từ thời


điểm thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại bổ sung hồ sơ
đầy đủ;
c) Thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại có quyền đề nghị cơ
quan đăng ký giải thích rõ những yêu cầu cần bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ. Cơ
quan đăng ký có trách nhiệm trả lời đề nghị đó của thương nhân.

6. Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại vào Sổ đăng ký hoạt động
nhượng quyền thương mại
a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng
ký có trách nhiệm đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân
vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu S1, S2 và thông
báo cho thương nhân biết bằng văn bản theo mẫu TB-3A, TB-3B tại Phụ lục II ban
hành kèm theo Thông tưư này;
b) Trờng hợp từ chối đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, trong thời hạn
05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký phải thông báo
bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối theo mẫu TB-4A, TB-4B tại Phụ lục II
ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Cơ quan đăng ký ghi mã số đăng ký trong Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền
thương mại theo hớng dẫn nh sau:
+ Mã số hình thức nhượng quyền: NQR là nhượng quyền từ Việt Nam ra nớc
ngoài, NQV là nhượng quyền từ nưowsc ngoài vào Việt Nam, NQTN là nhượng
quyền trong nước.
+ Mã số tỉnh: 2 ký tự theo hớng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
+ Mã số thứ tự của doanh nghiệp: 6 ký tự, từ 000001 đến 999999.
+ Các mã số đợc viết cách nhau bằng dấu gạch ngang.
Ví dụ về ghi Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại:
+ Công ty A (đăng ký kinh doanh tại Hà Nội) là thương nhân thứ 3 đăng ký hoạt
động nhượng quyền trong nớc đợc ghi mã số đăng ký nh sau: NQTN-01-000003.
+ Công ty B (đăng ký kinh doanh tại tỉnh Bình Dơng) là thương nhân đầu tiên đăng
ký hoạt động nhượng quyền ra nớc ngoài đợc ghi mã số đăng ký nh sau: NQR-46000001.
7. Thu lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại


Khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của
thương nhân, cơ quan đăng ký thu lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương
mại theo hớng dẫn của Bộ Tài chính.

8. Đăng ký lại hoạt động nhượng quyền thương mại
Trường hợp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại trong nớc
tại khoản 2 Mục I của Thông tư này chuyển địa chỉ trụ sở chính sang tỉnh khác,
thương nhân có trách nhiệm đăng ký lại hoạt động nhượng quyền thương mại tại
cơ quan đăng ký nơi mình chuyển đến. Thủ tục đăng ký thực hiện theo hớng dẫn
tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 của Mục này. Trong hồ sơ đăng ký phải có thêm thông
báo chấp thuận đăng ký trớc đây của cơ quan đăng ký nơi thương nhân đã đăng ký
kinh doanh. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành thủ tục đăng
ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại địa bàn mới, thương nhân có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký trớc đây để ra thông báo
chuyển đăng ký theo mẫu TB-6C tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
Câu 13
HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
MỤC 1: ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
Điều 5. Điều kiện đối với Bên nhượng quyền
Thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi đáp ứng đủ các điều kiện sau
đây:
1. Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất
01 năm.
Trường hợp thương nhân Việt Nam là Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng
quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo phương thức
nhượng quyền thương mại ít nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi tiến hành cấp lại
quyền thương mại.
2. Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định tại Điều 18 của Nghị định này.
3. Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mại không vi
phạm quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
Điều 6. Điều kiện đối với Bên nhận quyền
Thương nhân được phép nhận quyền thương mại khi có đăng ký kinh doanh ngành
nghề phù hợp với đối tượng của quyền thương mại.



Điều 7. Hàng hoá, dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền thương mại
1. Hàng hoá, dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền thương mại là hàng
hoá, dịch vụ không thuộc Danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh.
2. Trường hợp hàng hoá, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh
doanh, Danh mục hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được
kinh doanh sau khi được cơ quan quản lý ngành cấp Giấy phép kinh doanh, giấy tờ có
giá trị tương đương hoặc có đủ điều kiện kinh doanh.
MỤC 2: CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ HỢP ĐỒNG TRONG NHƯỢNG
QUYỀN THƯƠNG MẠI
Điều 8. Trách nhiệm cung cấp thông tin của Bên nhượng quyền
1. Bên nhượng quyền có trách nhiệm cung cấp bản sao hợp đồng nhượng quyền
thương mại mẫu và bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại của mình cho bên
dự kiến nhận quyền ít nhất là 15 ngày làm việc trước khi ký kết hợp đồng nhượng
quyền thương mại nếu các bên không có thỏa thuận khác. Các nội dung bắt buộc
của bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại do Bộ Thương mại quy định và
công bố.
2. Bên nhượng quyền có trách nhiệm thông báo ngay cho tất cả các Bên nhận
quyền về mọi thay đổi quan trọng trong hệ thống nhượng quyền thương mại làm
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại
của Bên nhận quyền.
3. Nếu quyền thương mại là quyền thương mại chung thì ngoài việc cung cấp
thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều này, Bên nhượng quyền thứ cấp còn phải cung
cấp cho bên dự kiến nhận quyền bằng văn bản các nội dung sau đây:
a) Thông tin về Bên nhượng quyền đã cấp quyền thương mại cho mình;
b) Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại chung;
c) Cách xử lý các hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp trong trường hợp
chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại chung.
Điều 9. Trách nhiệm cung cấp thông tin của bên dự kiến nhận quyền

Bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho Bên nhượng quyền các thông tin mà
Bên nhượng quyền yêu cầu một cách hợp lý để quyết định việc trao quyền thương
mại cho Bên dự kiến nhận quyền.
Điều 10. Các đối tượng sở hữu công nghiệp trong nhượng quyền thương mại
1. Trường hợp Bên nhượng quyền chuyển giao cho Bên nhận quyền quyền sử dụng
các đối tượng sở hữu công nghiệp và các nội dung của quyền thương mại thì phần


chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đó có thể được lập
thành một phần riêng trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.
2. Phần chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp trong hợp
đồng nhượng quyền thương mại chịu sự điều chỉnh của pháp luật về sở hữu công
nghiệp.
Điều 11. Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại
Trong trường hợp các bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng nhượng
quyền thương mại có thể có các nội dung chủ yếu sau đây:
1. Nội dung của quyền thương mại.
2. Quyền, nghĩa vụ của Bên nhượng quyền.
3. Quyền, nghĩa vụ của Bên nhận quyền.
4. Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương thức thanh toán.
5. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
6. Gia hạn, chấm dứt hợp đồng và giải quyết tranh chấp.
Điều 12. Ngôn ngữ của hợp đồng nhượng quyền thương mại
Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập bằng tiếng Việt. Trường hợp
nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài, ngôn ngữ của hợp đồng nhượng quyền
thương mại do các bên thoả thuận.
Điều 13. Thời hạn của hợp đồng nhượng quyền thương mại
1. Thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên thoả thuận.
2. Hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể chấm dứt trước thời hạn thoả thuận
trong các trường hợp quy định tại Điều 16 của Nghị định này.

Điều 14. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
1. Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ
trường hợp các bên có thoả thuận khác.
2. Nếu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại có phần nội dung về chuyển giao
quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đó có hiệu lực theo quy định của
pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Điều 15. Chuyển giao quyền thương mại
1. Bên nhận quyền được chuyển giao quyền thương mại cho bên dự kiến nhận
quyền khác khi đáp ứng được các điều kiện sau đây:


a) Bên dự kiến nhận chuyển giao đáp ứng các quy định tại Điều 6 của Nghị định
này;
b) Được sự chấp thuận của Bên nhượng quyền đã cấp quyền thương mại cho mình
(sau đây gọi tắt là Bên nhượng quyền trực tiếp).
2. Bên nhận quyền phải gửi yêu cầu bằng văn bản về việc chuyển giao quyền
thương mại cho Bên nhượng quyền trực tiếp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày
nhận được văn bản yêu cầu của Bên nhận quyền, Bên nhượng quyền trực tiếp phải
có văn bản trả lời trong đó nêu rõ:
a) Chấp thuận việc chuyển giao quyền thương mại của Bên nhận quyền;
b) Từ chối việc chuyển giao quyền thương mại của Bên nhận quyền theo các lý do
quy định tại khoản 3 Điều này.
Trong thời hạn 15 ngày nêu trên, nếu Bên nhượng quyền trực tiếp không có văn
bản trả lời thì được coi là chấp thuận việc chuyển giao quyền thương mại của Bên
nhận quyền.
3. Bên nhượng quyền trực tiếp chỉ được từ chối việc chuyển giao quyền thương
mại của Bên nhận quyền khi có một trong các lý do sau đây:
a) Bên dự kiến nhận chuyển giao không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính mà
bên dự kiến nhận chuyển giao phải thực hiện theo hợp đồng nhượng quyền thương
mại;

b) Bên dự kiến nhận chuyển giao chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn lựa chọn của
Bên nhượng quyền trực tiếp;
c) Việc chuyển giao quyền thương mại sẽ có ảnh hưởng bất lợi lớn đối với hệ
thống nhượng quyền thương mại hiện tại;
d) Bên dự kiến nhận chuyển giao không đồng ý bằng văn bản sẽ tuân thủ các nghĩa
vụ của Bên nhận quyền theo hợp đồng nhượng quyền thương mại;
đ) Bên nhận quyền chưa hoàn thành các nghĩa vụ đối với Bên nhượng quyền trực
tiếp, trừ trường hợp bên dự kiến nhận chuyển giao cam kết bằng văn bản thực hiện
các nghĩa vụ đó thay cho Bên nhận quyền.
4. Bên chuyển giao quyền thương mại mất quyền thương mại đã chuyển giao. Mọi
quyền và nghĩa vụ liên quan đến quyền thương mại của Bên chuyển giao được chuyển
cho Bên nhận chuyển giao, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Điều 16. Đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại
1. Bên nhận quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền
thương mại trong trường hợp Bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định
tại Điều 287 của Luật Thương mại.


2. Bên nhượng quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền
thương mại trong các trường hợp sau đây:
a) Bên nhận quyền không còn Giấy phép kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương
đương mà theo quy định của pháp luật Bên nhận quyền phải có để tiến hành công
việc kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại.
b) Bên nhận quyền bị giải thể hoặc bị phá sản theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
c) Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả năng gây thiệt hại lớn
cho uy tín của hệ thống nhượng quyền thương mại.
d) Bên nhận quyền không khắc phục những vi phạm không cơ bản trong hợp đồng
nhượng quyền thương mại trong một thời gian hợp lý, mặc dù đã nhận được thông
báo bằng văn bản yêu cầu khắc phục vi phạm đó từ Bên nhượng quyền.

MỤC 3: ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
Điều 17. Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
1. Trước khi tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại, thương nhân Việt
Nam hoặc thương nhân nước ngoài dự kiến nhượng quyền phải đăng ký hoạt động
nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định
này.
2. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại có trách
nhiệm đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân vào Sổ đăng
ký hoạt động nhượng quyền thương mại và thông báo bằng văn bản cho thương
nhân về việc đăng ký đó.
Điều 18. Phân cấp thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
1. Bộ Thương mại thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại sau đây:
a) Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả hoạt động
nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam;
b) Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài, bao gồm cả hoạt động
nhượng quyền thương mại từ lãnh thổ Việt Nam vào Khu chế xuất, Khu phi thuế
quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Sở Thương mại, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh doanh thực hiện đăng ký đối
với hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước trừ hoạt động chuyển giao
qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Điều 19. Hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại


Hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại bao gồm:
1. Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ
Thương mại hướng dẫn.
2. Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Thương mại quy

định.
3. Các văn bản xác nhận về:
a) Tư cách pháp lý của bên dự kiến nhượng quyền thương mại;
b) Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài
trong trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp
đã được cấp văn bằng bảo hộ.
4. Nếu giấy tờ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này được thể hiện bằng tiếng
nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và được cơ quan công chứng ở trong
nước hoặc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và
thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Điều 20. Thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
1. Bên dự kiến nhượng quyền thương mại có trách nhiệm đăng ký hoạt động
nhượng quyền thương mại theo thủ tục sau đây:
a) Gửi hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại đến cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 18 của Nghị định này;
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại vào
Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại và thông báo bằng văn bản cho
thương nhân về việc đăng ký đó.
c) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn
bản thông báo để Bên dự kiến nhượng quyền bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ;
d) Các thời hạn nêu tại khoản này không kể thời gian Bên dự kiến nhượng quyền
sửa đổi, bổ sung hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại;
đ) Sau khi hết thời hạn quy định tại khoản này mà cơ quan nhà nước có thẩm
quyền từ chối việc đăng ký thì phải thông báo bằng văn bản cho Bên dự kiến
nhượng quyền và nêu rõ lý do.
2. Thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu
công nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về sở hữu
công

nghiệp.


Điều 21. Thông báo thay đổi thông tin đăng ký trong hoạt động nhượng quyền
thương mại
Khi có sự thay đổi các thông tin đã đăng ký quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
19 của Nghị định này, Bên nhượng quyền có trách nhiệm thông báo cho cơ quan
nhà nước có thẩm quyền nơi đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có thay đổi các thông tin đã đăng ký.
Điều 22. Xóa đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
1. Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân bị xóa trong
những trường hợp sau đây:
a) Thương nhân kinh doanh nhượng quyền thương mại ngừng kinh doanh hoặc
chuyển đổi ngành nghề kinh doanh;
b) Thương nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng
nhận đầu tư.
2. Cơ quan thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại có trách nhiệm
công bố công khai việc xoá đăng ký này.
Điều 23. Lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
Bên dự kiến nhượng quyền thương mại phải nộp lệ phí đăng ký hoạt động nhượng
quyền thương mại. Mức thu lệ phí và chế độ quản lý, sử dụng lệ phí thực hiện theo
hướng dẫn của Bộ Tài chính.
MỤC 4: HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 24. Hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động nhượng quyền thương
mại
1. Thương nhân tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại có hành vi vi phạm
sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính
theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính:
a) Kinh doanh nhượng quyền thương mại khi chưa đủ điều kiện quy định;

b) Nhượng quyền thương mại đối với những hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh;
c) Vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin trong hoạt động nhượng quyền thương mại
quy định tại Nghị định này;
d) Thông tin trong bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại có nội dung không
trung thực;
đ) Vi phạm quy định về đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại;
e) Vi phạm quy định về thông báo trong hoạt động nhượng quyền thương mại;


g) Không nộp thuế theo quy định của pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách
nhiệm hình sự;
h) Không chấp hành các yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi tiến
hành kiểm tra, thanh tra;
i) Vi phạm các quy định khác của Nghị định này.
2. Trường hợp thương nhân kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương
mại có hành vi vi phạm gây thiệt đến lợi ích vật chất của tổ chức, cá nhân liên quan
thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Điều 25. Thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành chính
Thẩm quyền và thủ tục xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại
Điều 24 của Nghị định này được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính.
Điều 26. Khiếu nại, tố cáo
1. Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại về việc đăng ký hoạt động nhượng quyền
thương mại, nộp thuế và lệ phí, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động
nhượng quyền thương mại theo quy đinh của pháp luật về khiếu nại.
2. Cá nhân có quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động nhượng
quyền thương mại theo quy định của pháp luật về tố cáo.
Câu 12
CHUYỂN GIAO QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
Mục 1

CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
Điều 45. Quy định chung về chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
1. Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác giả,
chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu đối với các quyền quy định
tại khoản 3 Điều 19, Điều 20, khoản 3 Điều 29, Điều 30 và Điều 31 của Luật này
cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật có liên
quan.
2. Tác giả không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại Điều 19,
trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được chuyển nhượng các
quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này.
3. Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển nhượng phải có sự thoả thuận của tất


cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm,
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt
có thể tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên
quan có quyền chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan đối với phần riêng
biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác.
Điều 46. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phải được lập thành
văn bản gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng;
b) Căn cứ chuyển nhượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
đ) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
2. Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác
giả, quyền liên quan được áp dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Mục 2

CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG
QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
Điều 47. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên
quan
1. Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền
tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có
thời hạn một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 3 Điều 19, Điều
20, khoản 3 Điều 29, Điều 30 và Điều 31 của Luật này.
2. Tác giả không được chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định tại
Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được chuyển quyền
sử dụng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này.
3. Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền
liên quan phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp
có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu
quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng quyền tác
giả, quyền liên quan đối với phần riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác.
4. Tổ chức, cá nhân được chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan có
thể chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác nếu được sự đồng ý của chủ
sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan.


Điều 48. Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
1. Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phải được lập thành văn bản
gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền;
b) Căn cứ chuyển quyền;
c) Phạm vi chuyển giao quyền;
d) Giá, phương thức thanh toán;

đ) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
2. Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng sử dụng quyền tác giả,
quyền liên quan được áp dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự.

Nhóm câu 2
Câu 1
- Tài sản trí tuệ là những sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo ra thông qua
các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là
một loại của tài sản vô hình, không xác định được bởi đặc điểm vật chất của
chính nó nhưng lại có giá trị lớn vì có khả năng sinh ra lợi nhuận.[1]
- Tài sản trí tuệ bao gồm: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ý
tưởng; chương trình biểu diễn, bản ghi âm, chương trình phát sóng; sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thương mại; bí
quyết kinh doanh, công thức pha chế; giống cây trồng mới, phầm mềm máy
tính…
-

Phân tích sự tham gia của một số tài sản trí tuệ chủ yếu trong phát triển
thương hiệu của doanh nghiệp


Sang chế là tài sản trí tuế của doanh nghiệp và cũng là một yếu tố chủ
yếu trong phát triển doanh nghiệp. Bởi sang chế là sức mạnh nội tại
của một doanh nghiệp, một doanh nghiệp muốn thành công thì đầu
tiên cần phải phát triển sức mạnh nội tại của mình. Ví dụ, với thương
hiệu Apple nhờ với sự sangs chế, sang tạo của Steve Jobs mà đã trở
thành một thương hiệu rất được ưa chuộng trên thế giới, là một công



ty tỷ đo. Do vậy sang chế trong phát triển thương hiệu là một yếu tô
vô cùng quan trọng
 Nhãn hiệu,, kiểu dáng công nghiệp
Cũng như sang chế, nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp là một phần của tài sản trí
tuệ. Nó cũng quan trọng koo kém sang chế bởi một sản phẩm mà không có nhãn
hiệu không có kiểu dáng công nghiệp riêng thì làm sao có thể phân biệt, mới có thể
cạnh tranh trong vô vàng hàng hóa khác nhau? Nếu ko cạnh tranh được thì đừng
nói đến phát triển nó trong tương lai. Do đó nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát
triển thương hiệu . Ví dụ, chỉ khi nhắc đến apple hoặc nghe đến quả táo cắn dở là
người ta nghĩ đến một sản phẩm thông minh, một sản phẩm đẳng cấp. Apple đã
thành công trong sử dụng nhãn hiệu, trong kiểu dáng công nghiệp để khách hàng
nhớ dến sp của mình. Từ đó, công ty se dê dàng phát triển hơn trên thị trường. Cứ
mỗi khi ra sản phẩm mới như Iphone 8,iphonge X là những cơn sốt trên mạng. hỌ
ko cần quảng cáo nhiều mà khách hàng vẫn tranh nhau mua. Thì từ đây đã minh
chứng cho tầm quan trọng của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp giúp cho sự phát
triển thương hiệu

Câu 2
- Sức mạnh thương hiệu là tập hợp các yếu tố tạo ra năng lực cạnh tranh cho
thương hiêụ


Những nội dung chủ yếu trong quy trình đo lường sức mạnh thương hiệu
để đánh giá theo Interbrand:
Thị trường: 10% của sức mạnh thương hiệu

Thương hiệu được hình thành trước thì thường được đánh giá cao hư n ở mọi thị
trường vì nó đã có nhiều khách hàng trung thành
 Sự ổn định 15% sức mạnh thương hiệu
Thương hiệu kinh doanh trpg một thị trường mà thị yếu tiêu dung sản phẩm ổn

định thì thương hiệu đó được đánh giá là cao hươn
 Dẫn đầu : 25% sức mah thương hiệu
Một thương hiệu đẫn đầu thị trường sẽ được ddanh giá rất cao vì nó đã chiếm được
ưu thế về thị phần
 Xu hướng lợi nhuận; 10% sức mạnh thương hiệu


 Interbrand cho rằng thương hiệu nào thu được lợi nhuận trong dài hạn sẽ có
sức mạnh hơn các thương hiệu khác do duy trì dduwojcj tính ổn định và gần
gữi với người tiêu dung
 Sự hỗ trợ 10% sức mạnh thương hiệu
Thương hiệu được chú trọng và đầu tư hỗ trợ sẽ mạnh hơn các thương hiệu khác,
việc hỗ trợ không những về mặt chất lượng mà còn cả số lượng
 Giới hạn địa lý: 25% sức mạnh thương hiệu . Những thương hiệu đã hiện
diện và được chấp nhận trên thế giới sẽ mạnh hơn các thương hiệu vùng và
quốc gia. Những thương hiệu này có rất lớn.
 Sự bảo vệ: 5% sức mạnh thương hiệu
Thương hiệu được bảo vệ bằng pháp luật và quyền quốc tế là yếu tố cuối cùng của
đo lường sức mạnh thương hiệu
Câu 3
- Tài sản vô hình là các tài sản không thể xác định được chính xác giá trị về
mặt tiền tệ và hình thái vật chất
-

Đặc điểm cơ bản của tài sản vô hình:

 Là kết quả của lao động sang tạo
Không phải là vật chất nhưng có quan hệ với vật chất - Tài sản vô hình, đúng như
tên gọi của nó, không được nhận biết bằng giác quan của con người mà muốn nhận
biết được, phải thông qua những ý niệm về mối quan hệ giữa người có quyền khai

thác lợi ích của tài sản và người thứ ba. Quyền tác giả đối với một bài hát có đối
tượng không phải là bài hát đó; hay một tên gọi xuất xứ không phải là đối tượng
của quyền đối với tên gọi, xuất xứ của sản phẩm, hàng hóa đó. Bài hát, tên gọi xuất
xứ,... chính là hình thức biểu hiện cụ thể bằng vật chất của kết quả lao động sáng
tạo và chính kết quả này mới là đối tượng của các quyền trên.


không phải là quyền chủ nợ cũng không gắn liền với vật thể

Quyền sở hữu đối với tài sản vô hình không có đối tượng là một nghĩa vụ tài sản
do người khác thực hiện. Tác giả sẽ được hưởng nhuận bút khi tác phẩm của mình
được sử dụng (xuất bản, biểu diễn...); tác giả của một sáng chế sẽ được trả thù lao
khi sáng chế của mình được đưa vào ứng dụng trong đời sống hoặc trong sản xuất,
kinh
doanh.


Quyền đối với tài sản vô hình không có đối tượng là một vật hữu hình. Bởi lẽ tác
phẩm, suy cho cùng là ý niệm về một công trình trí tuệ; bài hát, công trình nghiên
cứu... chỉ là cách ghi nhận, cách thể hiện ý niệm đó trong không gian và thời gian.
 nội dung quyền sở hữu đối với tài sản vô hình với quyền sở hữu theo
luật chung
Không thể đồng nhất - Luật viết Việt Nam chính thức sử dụng thuật ngữ “quyền
sở hữu” để chỉ mối quan hệ giữa tài sản vô hình và người có quyền khai thác lợi
ích từ tài sản mà không phải thông qua hợp đồng sử dụng tài sản với người khác.
Dẫu sao, quyền sở hữu đối với tài sản vô hình không thể tương đồng với quyền sở
hữu theo luật chung. Chắc chắn, tài sản vô hình không thể chiếm hữu được, nghĩa
là không thể nằm trong phạm vi kiểm soát vật chất của con người như những loại
tài sản khác (bàn ghế, tập vở, bút viết...). Trong trường hợp quyền sở hữu đối với
tài sản vô hình bị xâm hại thì chủ sở hữu có quyền khởi kiện hay khiếu nại trước

cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích của mình chứ không thể kiện
đòi
lại
tài
sản.
Quyền sở hữu có thời hạn - Quyền sở hữu tài sản vô hình thường có thời hạn. Các
quyền tài sản của tác giả tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu mỹ thuật ứng
dụng, tác phẩm khuyết danh được bảo hộ 50 năm kể từ khi tác phẩm được công bố
lần đầu tiên. Các quyền tài sản của tác giả tác phẩm không thuộc loại hình trên
được bảo hộ trong suốt cuộc đời của tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết
(Luật sở hữu trí tuệ 2005 Điều 27 khoản 2). Độc quyền sáng chế hết hiệu lực sau
20 năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp văn bằng bảo hộ; sau 10 năm đối với độc
quyền giải pháp hữu ích; sau 15 năm đối với độc quyền kiểu dáng công nghiệp
(
Luật
sở
hữu
trí
tuệ
2005
Điều
93).
Quyền sở hữu đối với tài sản vô hình và người thứ ba - Nội dung vật chất của các
quyền sở hữu đối với tài sản vô hình chỉ có thể xây dựng với sự tham gia của người
thứ ba, có thể là khán thính giả, người tiêu dùng...gọi chung là khách hàng. Tài sản
hữu hình, trái lại, tồn tại tồn tại tự nó và có thể trở thành đối tượng của một quyền
sở hữu hoàn chỉnh bằng việc xác lập mối quan hệ giữa tài sản với chủ sở hữu mà
không cần sự tham gia của người thứ ba.
Câu 4
- Ý nghĩa của tài sản thương hiệu trong phát triển doanh nghiệp

Tài sản thương hiệu có ý nghĩa nhất đối với doanh nghiệp trong thời đại doanh
nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài sản trí tuệ, đặc biệt trong bối cảnh phát triển mạnh
mẽ của nền công nghiệp 4.0.


×