Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

câu hỏi ôn tập môn thẩm định giá trị doanh nghiệp và hướng dẫn trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.91 KB, 21 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN HỌC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Câu 1: Hãy trình bày khái niệm doanh nghiệp? Doanh nghiệp khác hàng hóa
thông thường ở đặc điểm nào? Những đặc điểm này có ý nghĩa gì trong quá
trình thẩm định giá trị doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Khái niệm
- Các đặc điểm khác biệt: tính cá biệt, là tổ chức kinh tế, hoạt động vì mục tiêu
tạo ra các dòng thu nhập trong tương lai
- Ý nghĩa: rút ra ý nghĩa qua việc nghiên cứu từng đặc điểm
Câu 2: Hãy trình bày vai trò của việc thẩm định giá trị doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Vai trò đối với nhà đầu tư: mua, bán, giải quyết các tranh chấp
- Vai trò đối với nhà quản trị doanh nghiệp
- Vai trò đối với nhà nước
Câu 3: Thẩm định giá trị doanh nghiệp nhằm những mục đích gì?
Gợi ý trả lời:
- Mua, bán, sáp nhập, lien doanh, lien kết, thanh lý
- Đầu tư, góp vốn
- Cổ phần hóa
- Vay vốn
- Thuế
- Giải quyết tranh chấp…
Câu 4: Hãy nêu công thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân trong điều kiện
có tác động của thuế (WACC)? Tự đưa ra một ví dụ minh họa cho việc tính
trên?
Gợi ý trả lời:
- Trình bày công thức và chú giải các thành phần
- Nêu ví dụ minh họa
Câu 5: Trình bày quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp?


Gợi ý trả lời:
- Xác định vấn đề
- Lập kế hoạch thẩm định giá
- Tìm hiểu doanh nghiệp và thu thập tài liệu
1
- Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
- Xác định phương pháp thẩm định
- Chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo
Câu 6: Trình bày các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Môi trường kinh tế
- Môi trường chính trị pháp luật
- Môi trường văn hóa xã hội
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường khoa học- công nghệ
Câu 7: Trình bày các yếu tố thuộc môi trường ngành có ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Chu kỳ kinh doanh
- Triển vọng tăng trưởng của ngành
- Phân tích về cạnh tranh trong ngành
- Áp lực cạnh tranh tiềm tàng
Câu 8: Trình bày các yếu tố thuộc môi trường bên trong (các yếu tố thuộc về
nội tại của doanh nghiệp) có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp? Ý nghĩa của
vấn đề nghiên cứu trong việc lập chiến lược tài chính cho doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Các yếu tố thuộc môi trường bên trong:
+ Sản phẩm, thị trường và chiến lược kinh doanh
+ Quản trị doanh nghiệp

+ Phân tích tài chính doanh nghiệp
- Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: Rút ra được điểm yếu và điểm mạnh của
doanh nghiệp
Câu 9: Trình bày các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp có ảnh
hưởng đến giá trị doanh nghiệp? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc lập
chiến lược tài chính cho doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài:
+ Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
+ Các yếu tố thuộc môi trường ngành
2
- Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: Rút ra được cơ hội và thách thức của doanh
nghiệp
Câu 10: Hãy trình bày các tỷ số đánh giá mức độ thanh khoản của doanh
nghiệp? Nêu ý nghĩa của từng tỷ số đó?
Gợi ý trả lời:
- Các tỷ số đánh giá mức độ thanh khoản:
+ Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn;
+ Tỷ số thanh toán nhanh.
- Ý nghĩa của các tỷ số.
Câu 11: Hãy trình bày các tỷ số đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp? Nêu ý nghĩa của từng tỷ số đó?
Gợi ý trả lời:
- Các tỷ số đánh giá hoạt động kinh doanh:
+ Tỷ số vòng quay hàng tồn kho;
+ Kỳ thu tiền bình quân;
+ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định;
+ Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản.
- Ý nghĩa của các tỷ số.
Câu 12: Hãy trình bày các tỷ số đòn bẩy của doanh nghiệp? Nêu ý nghĩa của

từng tỷ số đó?
Gợi ý trả lời:
- Các tỷ số đòn bẩy:
+ Tỷ số nợ;
+ Tỷ số nợ /vốn cổ phần;
+ Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay;
- Ý nghĩa của các tỷ số.
Câu 13: Hãy trình bày các tỷ số lợi nhuận của doanh nghiệp? Nêu ý nghĩa của
từng tỷ số đó?
Gợi ý trả lời:
- Các tỷ số lợi nhuận:
+ Tỷ số lợi nhuận ròng/doanh thu;
+ Tỷ số lợi nhuận thuần /tổng tài sản (ROI);
+ Tỷ số lợi nhuận thuần /vốn cổ phần thường (ROE);
- Ý nghĩa của các tỷ số.
3
Câu 14: Hãy trình bày các tỷ số đánh giá giá trị của doanh nghiệp? Nêu ý nghĩa
của từng tỷ số đó?
Gợi ý trả lời:
- Các tỷ số đánh giá giá trị của doanh nghiệp:
+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS);
+ Hệ số chi trả cổ tức;
+ Hệ số giá/thu nhập (P/E);
+ Tỷ suất thu nhập cổ phần
- Ý nghĩa của các tỷ số.
Câu 15: Phương pháp Tài sản trong thẩm định giá trị doanh nghiệp là gì, công
thức xác định?
Gợi ý trả lời:
- Khái niệm
- Công thức tính

Câu 16: Hãy nêu điều kiện áp dụng, ưu và nhược điểm của phương pháp Tài
sản trong thẩm định giá trị doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
Câu 17: Phương pháp vốn hóa thu nhập trong thẩm định giá trị doanh nghiệp là
gì, công thức xác định?
Gợi ý trả lời:
- Khái niệm
- Công thức tính
Câu 18: Hãy nêu điều kiện áp dụng, ưu và nhược điểm của phương pháp vốn
hóa thu nhập trong thẩm định giá trị doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
Câu 19: Hãy trình bày khái niệm về các mô hình thuộc phương pháp chiết khấu
dòng cổ tức trong thẩm định giá trị doanh nghiệp và công thức xác định?
Gợi ý trả lời:
Theo từng mô hình, trình bày các nội dung:
- Khái niệm
- Công thức tính
4
Câu 20: Hãy nêu điều kiện áp dụng, ưu và nhược điểm của từng mô hình thuộc
phương pháp chiết khấu dòng cổ tức trong thẩm định giá trị doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
Theo từng mô hình, trình bày các nội dung:
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
Câu 21: Hãy trình bày khái quát các mô hình trong việc ước tính giá trị vốn chủ
sở hữu thuộc phương pháp dòng tiền chiết khấu trong thẩm định giá trị doanh

nghiệp?
Gợi ý trả lời:
Theo từng mô hình, trình bày các nội dung:
- Khái niệm
- Công thức tính
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
Câu 21: Hãy trình bày khái quát các mô hình trong việc ước tính toàn bộ giá trị
doanh nghiệp thuộc phương pháp dòng tiền chiết khấu trong thẩm định giá trị
doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
Theo từng mô hình, trình bày các nội dung:
- Khái niệm
- Công thức tính
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
Câu 23: Hãy trình bày khái quát phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp
theo tỷ số P/E?
Gợi ý trả lời:
- Khái niệm
- Công thức tính
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
Câu 24: Hãy trình bày khái quát phương pháp định lượng lợi thế thương mại
trong thẩm định giá trị doanh nghiệp?
Gợi ý trả lời:
- Khái niệm
5
- Công thức tính
- Điều kiện áp dụng

- Ưu và nhược điểm
Câu 26: Hãy trình bày khái quát phương pháp Tài sản được quy định trong quá
trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
Gợi ý trả lời:
- Khái niệm
- Công thức tính
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
Câu 27: Hãy trình bày khái quát phương pháp dòng tiền chiết khấu được quy
định trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
Gợi ý trả lời:
- Khái niệm
- Công thức tính
- Điều kiện áp dụng
- Ưu và nhược điểm
PHẦN II: BÀI TẬP
Bài 1: Công ty Hải Đăng là một doanh nghiệp Nhà nước, có tài liệu sau:
I. Trích Bảng cân đối kế toán của công ty ngày 31/12/N.
Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn
1. Tiền mặt
2. Chứng khoán ngắn hạn.
3. Các khoản phải thu.
4. Hàng tồn kho.
B. TSCĐ và Đầu tư dài hạn
1. Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình.
2. Đầu tư tài chính dài hạn.
3. Xây dựng dở dang.
6.000

500
1.000
3.000
1.500
19.000
12.000
7.000
-
A. Nợ phải trả.
1. Vay ngắn hạn.
2. Các khoản phải trả.
3. Vay dài hạn.
B. Nguồn vốn chủ sở hữu.
1. Nguồn vốn kinh doanh.
2. Lãi chưa phân phối.
9.000
2.000
1.000
6.000
16.000
14.500
1.500
Tổng tài sản 25.000 Tổng nguồn vốn 25.000
II. Nguyên giá và khấu hao luỹ kế từng nhóm tài sản cố định hữu hình đến
ngày 31/12/N:
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Nhóm TSCĐ hữu hình Nguyên giá Khấu hao luỹ kế
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 10.000 3.000
2 Máy, thiết bị 4.000 1.000
3 Phương tiện vận tải 1.800 400

6
4 Dụng cụ quản lý 500 200
5 TSCĐ hữu hình khác 500 200
Tổng cộng 16.800 4.800
III. Các chuyên gia định giá đã có báo cáo đánh giá giá trị còn lại của
TSCĐ hữu hình công ty Hải Đăng vào ngày 31/12/N:
1. Hệ số đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 0,85 - Dụng cụ quản lý: 0,85
- Máy, thiết bị: 0,70 - TSCĐ hữu hình khác: 0,90
- Phương tiện vận tải: 0,75
2. Hệ số giá trị còn lại đối với hàng tồn kho: 0,85
3. Xác suất thu được các khoản nợ (khoản phải thu) của công ty là 70%.
4. Các tài sản khác không thay đổi.
IV. Vốn Nhà nước và lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn vừa qua
như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm N-2 N-1 N
1. Lợi nhuận sau thuế 2.000 2.500 2.900
2. Vốn Nhà nước 12.000 15.000 16.000
Yêu cầu: Ước tính giá trị phần vốn Nhà nước tại công ty Hải Đăng phục vụ
việc cổ phần hóa theo quy định của Nhà nước, biết lãi suất trái phiếu Chỉnh phủ kỳ
hạn 8 năm là 9%/ năm.
Lời giải đề nghị:
1. Đánh giá lại giá trị của tài sản
a. Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình theo sổ sách:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 10.000 – 3.000 = 7.000
- Máy móc thiết bị: 4.000 -1.000 = 3.000
- Phương tiện vận tải: 1.800 – 400 = 1.400
- Dụng cụ quản lý: 500 -200 = 300
- Tài sản cố định hữu hình khác: 500 -200 = 300

b. Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình sau khi đánh giá lại:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 7.000 x 0,85 = 5.950
- Máy móc thiết bị: 3.000 x 0,7 = 2.100
- Phương tiện vận tải: 1.400 x 0,75 = 1.050
- Dụng cụ quản lý: 300 x 0,85 = 255
- Tài sản cố định hữu hình khác: 300 x 0,9 = 270
Cộng : 9.625 triệu đồng
c. Hàng tồn kho: 1.500 x 0,85 = 1.275
7
d. Các khoản phải thu: 3.000 x 70% = 2.100
e. Các tài sản không có điều chỉnh giá
2. Giá trị tài sản ròng:
= 25.000 – 12.000 + 9.625 – 1.500 + 1.275 – 3.000 + 2.100 – 9.000 = 12.500
3. Giá trị của lợi thế thương mại (GW):
- Tỷ suất lợi nhuận trung bình của doanh nghiệp:
%21,17
000.16000.15000.12
900.2500.2000.2
=
++
++
=
- Giá trị của GW: áp dụng công thức (viết công thức)
16.000 x ( 17,21% - 9% ) = 1.312
4. Giá trị phần vốn Nhà nước
12.500 + 1.312= 13.812 triệu đồng.
Vậy giá trị phần vốn Nhà nước là: 13.812 triệu đồng
Bài 2: Trích thông tin trong Bản cáo bạch của Ngân hàng thương mại cổ phần
BACNAMBANK tại thời điểm 31/12/N như sau:
1. Vốn điều lệ của Ngân hàng là 40.000 tỷ đồng

2. Số liệu về lợi nhuân sau thuế và vốn chủ của Ngân hàng từ năm (N-4)
đến năm N như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm N-4 N-3 N-2 N-1 N
Lợi nhuận sau thuế 5.600 6.200 6.300 6.500 6.800
Vốn chủ (không bao gồm số dư Quỹ) 55.000 60.000 64.000 68.000 71.000
3. Ngân hàng xây dựng kế hoạch lợi nhuận sau thuế 5 năm trong tương lai như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm N+1 N+2 N+3 N+4 N+5
Lợi nhuận sau thuế 7.800 10.000 13.100 17.400 23.300
4. Lãi suất trong điều kiện không rủi ro bằng 10%/năm, phụ phí rủi ro của ngân
hàng này là 5%/năm.
Yêu cầu:
1. Ước tính giá trị một cổ phần của Ngân hàng tại thời điểm 31/12/N bằng
phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần, với giả định lợi nhuận sau thuế từ
năm (N+5) không đổi và bằng lợi nhuận sau thuế năm (N+5).
2. Ước tính giá trị một cổ phần của Ngân hàng tại thời điểm 31/12/N bằng
phương pháp P/E; biết P/E của Ngân hàng STB là 15 và cơ sở để xác định EPS
của doanh nghiệp cần định giá là lợi nhuận sau thuế năm N.
8
3. Hãy xác lập ma trận để ước tính giá trị một cổ phần của Ngân hàng dựa
trên 2 phương pháp trên; biết trọng số tính của các phương pháp trên lần lượt là
60%, 40%.
Lời giải đề nghị:
1. Ước tính giá trị một cổ phần theo phương pháp lợi nhuận thuần
+ Xác định tỷ lệ chiết khấu (hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết):
K = 10% + 5% = 15%
+ Số lượng cổ phần trong Ngân hàng:
40.000 tỷ : 10.000đ = 4 tỷ cổ phần
+ Giá trị 7.800 10.000 13.100 17.400 23.300 1

DN = ______ + _______ + _______
+
+ 23.300+ x
đối với chủ (1 + 0,15)
1
(1 + 0,15)
2
(1 + 0,15)
3
(1 + 0,15)
4
0,15 (1 + 0,15)
5
= 121.723 tỷ
+ Giá trị một cổ phần Ngân hàng: 121.723 tỷ : 4 tỷ cổ phần = 30.430 đồng
2. Ước tính giá trị một cổ phần theo phương pháp P/E
+ EPS của Ngân hàng năm N: 6.800 tỷ : 4 tỷ cổ phần = 1.700 đồng
+ Vậy giá trị một cổ phần: 1.700 đồng x 15 = 25.500 đồng
4. Xác lập Ma trận tính
STT Phương pháp Giá cổ phiếu Trọng số Mức độ đóng góp
1 Hiện tại hóa lợi nhuận thuần 30.430 đồng 60% 18.258 đồng
2 Tỷ số P/E 25.500 đồng 40% 10.200 đồng
Giá cổ phiếu bình quân 100% 28.458 đồng
Kết luận: Vậy giá ước tính của một cổ phần Ngân hành có thể là: 28.458 đồng
Bài 3 : Hãy ước tính giá chào sàn chính thức của một cổ phần Tập đoàn Phát Đạt
bằng phương pháp P/E, biết rằng:
- Tập đoàn Phát Đạt hoạt động trong lĩnh vực bất động sản và có vốn điều lệ là
40.000 tỷ đồng, Tập đoàn không có cổ phần ưu đãi, đây là một Tổng công ty có
uy tín trên thị trường, có bề dày lịch sử;
- Lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn: 6.800 tỷ đồng;

- Qua thu thập thông tin trên thị trường chứng khoán thu được một số tài
liệu sau:
+ Tập đoàn Thành Anh đang hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản có vốn điều lệ 35.000 tỷ đồng, có P/E = 10;
9
+ Tập đoàn Thành Nam đang hoạt động trong lĩnh vực bất động sản
có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, đây là một Tổng công ty mới xuất hiện trên thị
trường có P/E = 10;
+ Tập đoàn Nam Anh đang hoạt động trong lĩnh vực bất động sản
có vốn điều lệ 45.000 tỷ đồng, có P/E = 15, đây là một Tổng công ty có uy tín
trên thị trường;
Lời giải đề nghị:
- Số lượng cổ phần của Tập đoàn Phát Đạt:
40.000 tỷ đồng : 10.000đồng/cổ phần = 4 tỷ cổ phần
- EPS của Tập đoàn Phát Đạt: 6.800 tỷ đồng: 4 tỷ cổ phần = 1.700 đồng/cổ phần
- Phân tích các doanh nghiệp so sánh:
+ Tập đoàn Thành Anh đang hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản
nên không so sánh;
+ Tập đoàn Thành Nam cũng đang hoạt động trong lĩnh vực bất động sản,
nhưng vốn điều lệ chỉ là 3.000 tỷ đồng, hơn nữa đây là một Tổng công ty mới
xuất hiện trên thị trường nên cũng không so sánh;
+ Tập đoàn Nam Anh đang hoạt động trong lĩnh vực bất động sản có vốn
điều lệ 45.000 tỷ đồng, có P/E = 15, đây là một Tổng công ty có uy tín trên thị
trường, thông tin nay cho biết có thể so sánh được, vì vậy lấy P/E của Tập đoàn
này.
- Ước tính giá chào sàn của Tập đoàn Phát Đạt:
1.700 đồng/cổ phần x 15 = 25.500 đồng/cổ phần
Kết luận: Vậy giá ước tính của một cổ phần có thể là: 25.500 đồng
Bài 4: Trích thông tin trong Bản cáo bạch của một Tổng công ty Nhà nước tại thời
điểm 31/12/N như sau:

1. Vốn điều lệ của Tổng công ty là 4.000 tỷ đồng
2. Số liệu về lợi nhuận sau thuế và vốn Nhà nước của Tổng công ty từ năm (N-4)
đến năm N như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm N-4 N-3 N-2 N-1 N
Lợi nhuận sau thuế 480 520 580 640 680
Vốn Nhà nước (không bao gồm số
dư Quỹ)
4.500 5.000 5.400 5.600 5.800
3. Tập đoàn xây dựng kế hoạch lợi nhuận sau thuế 5 năm trong tương lai như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm N+1 N+2 N+3 N+4 N+5
10
Lợi nhuận sau thuế 800 860 950 1.200 1.800
4. Lãi suất trong điều kiện không rủi ro bằng 10%/năm, phụ phí rủi ro của Tập đoàn
bằng 4%/năm.
Yêu cầu:
Ước tính giá trị phần vốn Nhà nước của Tổng công ty tại thời điểm 31/12/N
bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền theo quy định của Nhà nước trong quá
trình cổ phần hóa; biết chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế trong các năm
tương lai của Tổng công ty là 60% để chia cổ tức, 30% tăng vốn, 10% trích Quỹ
dự phòng tài chính, Quỹ khen thưởng, phúc lợi Từ kết quả đó, hãy ước tính
giá trị thực của một cổ phần Tổng công ty tại cùng thời điểm.
Lời giải đề nghị:
+ Xác định tỷ lệ chiết khấu (hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết):
K = 10% + 4% = 14%
+ Số lượng cổ phần trong Tập đoàn:
4.000 tỷ : 10.000đ = 0,4 tỷ cổ phần
a. Khoản lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức (dự kiến là 60% lợi nhuận sau
thuế):

D1 = 60% x P sau thuế (N+1) = 60% x 800 =480 tỷ
D2 = 60% x P sau thuế (N+2) = 60% x 860 =516 tỷ
D3 = 60% x P sau thuế (N+3) = 60% x 950 =570 tỷ
D4 = 60% x P sau thuế (N+4) = 60% x 1.200 =720 tỷ
D5 = 60% x P sau thuế (N+5) = 60% x 1.800 =1.080 tỷ
b. Dự kiến vốn chủ 5 năm tương lai (từ năm (N+1) đến năm (N+5))
Năm (N+1) = Vốn chủ năm N+30% lợi nhuận sau thuế năm (N+1)= 6.040 tỷ
Năm (N+2) = Vốn chủ năm (N+1)+30% lợi nhuận sau thuế năm (N+2)= 6.298 tỷ
Năm (N+3) = Vốn chủ năm (N+2)+30% lợi nhuận sau thuế năm (N+3)= 6.583 tỷ
Năm (N+4) = Vốn chủ năm (N+3)+30% lợi nhuận sau thuế năm (N+4)= 6.943 tỷ
Năm (N+5) = Vốn chủ năm (N+4)+30% lợi nhuận sau thuế năm (N+5)= 7.483 tỷ
c. Xác định tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ bỡnh quừn
R = (R1+R2+R3+R4+R5)/5
R1: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm (N+1) = 800/6.040 = 0,1325
R2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm (N+2) = 860/6.298 = 0,1366
R3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm (N+3) = 950/6.583 = 0,1443
R4: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm (N+4) = 1.200/6.943 = 0,1728
R5: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm (N+5) = 1.800/7.483 = 0,2405
R = 0.16534
d. Xác định Chỉ số g (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức):
g = b x R
b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn.
11
Trường hợp này b được xác định = 20% lợi nhuận sau thuế
g = 30% x 0,16534 = 0,0496
e. Xác định tỷ lệ chiết khấu (hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết)
K = 10% + 4% = 14%
f. Ước tính giá trị vốn chủ năm trong tương lai thứ 4 (n=4)
P(N+4)=
D

(N+5)
________ =
1.080
___________
1.080
= ________ = 11.947 tỷ
(Pn) K - g 0,14 - 0,0496 0,0904
g. Tính giá trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu tại thời điểm xác định giá
(31/12/N):
Giá trị 480 516 570 720 11.947
DCF = ______ + _______ + _______
+
+ ________ = 8.703 tỷ
(1 + 0,14)
1
(1 + 0,14)
2
(1 + 0,14)
3
(1 + 0,14)
4
(1 + 0,14)
4
h. Giá trị một cổ phần: 8.703 tỷ : 0,4 tỷ cổ phần = 21.757,5 đồng
Bài 5. Hãy ước tính giá trị thực tế vốn nhà nước tại công ty C vào thời điểm
31/12/N theo phương pháp tài sản để cổ phần hoá theo quy định của Nhà nước
với các số liệu sau:
a/ Bảng cân đối kế toán thời điểm 31/12/N
Đơn vị tính: triệu đồng
TÀI SẢN Tiền NGUỒN VỐN Tiền

I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả
- Tiền 2.500 - Vay ngắn hạn 1.500
- Hàng tồn kho 1.500 - Vay dài hạn 7.000
- Nợ phải thu 300 - Các khoản phải trả 500
- Tài sản ngắn hạn khác 100
II. Tài sản dài hạn II. Vốn chủ sở hữu 17.000
- Nhà xưởng 10.500
- Máy và thiết bị 9.000 III. Quỹ phúc lợi, khen thưởng 300
- Phương tiện vận tải 2.400
TỔNG TÀI SẢN 26.300 TỔNG NGUỒN VỐN 26.300

b/ Lợi nhuận sau thuế và vốn nhà nước giai đoạn (N-2) – (N)
CHỈ TIÊU (N-2) (N-1) N
- Lợi nhuận sau thuế 1.928 2.065 2.210
- Vốn nhà nước (không bao gồm 14.840 15.880 17.000
quỹ phúc lợi khen thưởng)
c/ Kết quả thẩm định giá một số tài sản theo giá thị trường như sau:
- Hàng tồn kho 1.200 triệu đồng
12
- Nhà xưởnng 12.600 triệu đồng
- Máy và thiết bị 9.400 triệu đồng
- Phương tiện vận tải 2.100 triệu đồng

d/ Các thông tin khác
- Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm là 8%/năm
- Một số công cụ lao động đã phân bổ hết giá trị, qua thẩm định giá tăng 30
triệu đồng
- Có một khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi: 50 triệu đồng
Lời giải đề nghị:
1. Xác định lợi thế kinh doanh

- Tỷ lệ lợi nhuận bình quân trên vốn nhà nước bình quân trong 3 năm trước liền
kề với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

%13
000.17880.15840.14
210.2065.2928.1
=
++
++
=
- Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp
17.000 triệu đồng x (13%-8%) = 850 triệu đồng
2. Xác định giá trị tài sản theo thị trường
TÀI SẢN Giá trị theo
sổ sách
Giá trị theo
thị trường
Chênh lệch
A/ Tài sản
I. Tài sản ngắn hạn
- Tiền 2.500 2.500 0
- Hàng tồn kho 1.500 1.200 -300
- Nợ phải thu 300 250 -50
- Tài sản lưu động khác 100 130 +30
II. Tài sản dài hạn
- Nhà xưởng 10.500 12.600 +2.100
- Máy và thiết bị 9.000 9.400 +400
- Phương tiện vận tải 2.400 2.100 -300
III. Giá trị lợi thế kinh doanh 850 +850
IV. Tổng giá trị tài sản 26.300 29.030 +2.730

3. Giá trị thực tế vốn nhà nước tại doanh nghiệp
29.030 – (1.500+7.000+500) – 300 = 19.730 triệu đồng
13
Câu 6. Hãy ước tính giá trị vốn nhà nước thực tế tại công ty D vào thời điểm
31/12/N theo phương pháp dòng tiền chiết khấu để cổ phần hoá theo quy định
của Nhà nước với các số liệu sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm N-4 N-3 N-2 N-1 N
- Lợi nhuận sau thuế 3.265 3.490 3.730 4.000 4.280
- Vốn Nhà nước (không bao 17.180 18.300 19.630 21.050 22.500
gồm quỹ khen thưởng, PL)

- Lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm trả trườc là 8%/năm; phụ phí rủi
ro 5%.
- Dự kiến phân bổ lợi nhuận sau thuế giai đoạn (N+1)-(N+5): 50% chia cổ tức;
30% tăng vốn; 20% trích các quỹ dự phòng tài chính, khen thưởng phúc lợi.
Lời giải đề nghị:
1. Dự kiến lợi nhuận sau thuế (P) các năm tương lai (N+1)- (N+5)
Tỷ lệ tăng P giai đoạn quá khứ: 4.280 = 3.265 (1+T)
4

Vậy Tỷ lệ tăng P giai đoạn quá khứ trung bình là 7%/năm
P sau thuế N+1 = 4.580 trđ
P sau thuế N+2 = 4.901 trđ
P sau thuế N+3 = 5.244 trđ
P sau thuế N+4 = 5.611 trđ
P sau thuế N+5 = 6.004 trđ
2. Khoản lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức (dự kiến là 50% lợi nhuận sau
thuế):
D1 = 50% x P sau thuế N+1 = 2.290 trđ

D2 = 50% x P sau thuế N+2 = 2.451 trđ
D3 = 50% x P sau thuế N+3 = 2.622 trđ
D4 = 50% x P sau thuế N+4 = 2.806 trđ
D5 = 50% x P sau thuế N+5 = 3.002 trđ
D(5+1) = 3.002 x 1,07 = 3.212 trđ
3. Dự kiến vốn chủ 5 năm tương lai (N+1)-(N+5)
Năm N+1 = Vốn chủ năm N+30% lợi nhuận sau thuế năm N+1= 23.874 trđ
Năm N+2 = Vốn chủ năm (N+1)+30% lợi nhuận sau thuế năm N+2= 25.344 trđ
Năm N+3 = Vốn chủ năm (N+2)+30% lợi nhuận sau thuế năm N+3= 27.118 trđ
Năm N+4 = Vốn chủ năm (N+3)+30% lợi nhuận sau thuế năm N+4= 29.061 trđ
Năm N+5 = Vốn chủ năm (N+4)+30% lợi nhuận sau thuế năm N+5= 30.817 trđ
4. Xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ bình quân (N+1)-(N+5)
R = (R1+R2+R3+R4+R5)/5
R = 19,3%
5. Xác định Chỉ số g (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức):
14
g = b x R
b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn.
Trường hợp này b được xác định = 20% lợi nhuận sau thuế
g = 30% x 0,193= 5,8%
6. Xác định tỷ lệ chiết khấu (hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết)
K = 8% + 5% = 13%
7. Ước tính giá trị vốn chủ năm trong tương lai thứ 4 (n=4)
P(N+5)=
D
N+6
________ =
3.212
___________ = 43.3631 trđ
(Pn) K - g 0,13 - 0,058

8. Tính giá trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu tại thời điểm xác định giá
(31/12/N): 32.648 triệu đồng
Bài 7: Trích thông tin trong Bản cáo bạch của Ngân hàng thương mại cổ phần
BACNAMBANK tại thời điểm 31/12/N như sau:
1. Vốn điều lệ của Ngân hàng là 40.000 tỷ đồng
2. Số liệu về lợi nhuân sau thuế và vốn chủ của Ngân hàng từ năm (N-4)
đến năm N như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm N-4 N-3 N-2 N-1 N
Lợi nhuận sau thuế 5.600 6.200 6.300 6.500 6.800
Vốn chủ (không bao gồm số dư Quỹ) 55.000 60.000 64.000 68.000 71.000
3. Ngân hàng xây dựng kế hoạch lợi nhuận sau thuế 5 năm trong tương lai như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm N+1 N+2 N+3 N+4 N+5
Lợi nhuận sau thuế 7.800 10.000 13.100 17.400 23.300
4. Lãi suất trong điều kiện không rủi ro bằng 10%/năm, phụ phí rủi ro của ngân
hàng này là 5%/năm.
Yêu cầu: Ước tính giá trị một cổ phần của Ngân hàng tại thời điểm
31/12/N bằng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức; biết chính sách phân phối
lợi nhuận sau thuế trong các năm tương lai của Ngân hàng là 60% để chia cổ
tức, 20% tăng vốn, 20% trích Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ khen thưởng, phúc
lợi
Lời giải đề nghị:
1. Ước tính giá trị một cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
+ Xác định tỷ lệ chiết khấu (hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết):
K = 10% + 5% = 15%
+ Số lượng cổ phần trong Ngân hàng:
15
40.000 tỷ : 10.000đ = 4 tỷ cổ phần
a. Khoản lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức (dự kiến là 60% lợi nhuận sau

thuế):
D1 = 60% x P sau thuế N+1 = 60% x 7.800 =4.680 tỷ
D2 = 60% x P sau thuế N+2 = 60% x 10.000 =6.000 tỷ
D3 = 60% x P sau thuế N+3 = 60% x 13.100 =7.860 tỷ
D4 = 60% x P sau thuế N+4 = 60% x 17.400 =10.440 tỷ
D5 = 60% x P sau thuế N+5 = 60% x 23.300 =13.980 tỷ
b. Dự kiến vốn chủ 5 năm tương lai (N+1)-(N+5)
Năm N+1 = Vốn chủ năm N+20% lợi nhuận sau thuế năm N+1= 72.560 tỷ
Năm N+2 = Vốn chủ năm (N+1)+20% lợi nhuận sau thuế năm N+2= 74.560 tỷ
Năm N+3 = Vốn chủ năm (N+2)+20% lợi nhuận sau thuế năm N+3= 77.180 tỷ
Năm N+4 = Vốn chủ năm (N+3)+20% lợi nhuận sau thuế năm N+4= 80.660 tỷ
Năm N+5 = Vốn chủ năm (N+4)+20% lợi nhuận sau thuế năm N+5= 85.320 tỷ
c. Xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ bình quân (N+1)-(N+5)
R = (R1+R2+R3+R4+R5)/5
R1: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm N+1 = 7.800/72.560 = 0,1075
R2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm N+2 = 10.000/74.560 = 0,1341
R3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm N+3 = 13.100/77.180 = 0,1697
R4: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm N+4 = 17.400/80.660 = 0,2157
R5: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ năm N+5 = 23.300/85.320 = 0,2731
R = 0.18
d. Xác định Chỉ số g (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức):
g = b x R
b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn.
Trường hợp này b được xác định = 20% lợi nhuận sau thuế
g = 20% x 0,18 = 0,036
e. Xác định tỷ lệ chiết khấu (hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết)
K = 10% + 5% = 15%
f. Ước tính giá trị vốn chủ năm trong tương lai thứ 4 (n=4)
P(N+4)=
D

N+5
________ =
13.980
___________
13.980
= ________ = 122.631,579tỷ
(Pn) K - g 0,15 - 0,036 0,114
g. Tính giá trị doanh nghiệp đối với chủ sở hữu tại thời điểm xác định giá
(31/12/N):
Giá trị 4.680 6.000 7.860 10.440 122.631,579
DCF = ______ + _______ + _______
+
+ ________ = 89.864,6069 tỷ
(1 + 0,15)
1
(1 + 0,15)
2
(1 + 0,15)
3
(1 + 0,15)
4
(1 + 0,15)
4
16
h. Giá trị một cổ phần Ngân hàng: 89.865 tỷ : 4 tỷ cổ phần = 22.466 đồng
Bài 8: Công ty Bắc Nam có tài liệu sau:
I. Trích Bảng cân đối kế toán của công ty ngày 31/12/N.
Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn

1. Tiền mặt
2. Chứng khoán ngắn hạn.
3. Các khoản phải thu.
4. Hàng tồn kho.
B. TSCĐ và Đầu tư dài hạn
1. Giá trị còn lại của TSCĐHH.
2. TSCĐ thuê tài chính.
3. Đầu tư chứng khoán vào công ty
Hoàng Quân: (200.000 cổ phiếu).
4. Góp vốn liên doanh.
5. TSCĐ cho thuê.
6.000
500
1.000
3.000
1.500
19.000
8.000
2.000
2.000

5.000
2.000
A. Nợ phải trả.
1. Vay ngắn hạn.
2. Các khoản phải trả.
3. Vay dài hạn.
B. Nguồn vốn chủ sở hữu.
1. Nguồn vốn kinh doanh.
2. Lãi chưa phân phối.

9.000
2.000
1.000
6.000
16.000
14.500
1.500
Tổng tài sản 25.000 Tổng nguồn vốn 25.000
II. Việc đánh giá lại toàn bộ tài sản của doanh nghiệp cho thấy có những
thay đổi như sau:
1. Kiểm quỹ tiền mặt thiếu 10 triệu đồng không rõ nguyên nhân.
2. Một số khoản phải thu không có khả năng đòi được là 100 triệu đồng;
200 triệu đồng xác suất thu được là 70%; số còn lại được xếp vào dạng khó đòi,
công ty mua bán nợ sẵn sàng mua lại khoản này với số tiền bằng 40% giá trị.
3. Nguyên vật liệu tồn kho hư hỏng 100 triệu đồng; số còn lại kém phẩm
chất, theo kết quả đánh giá lại giảm 30 triệu đồng.
4. TSCĐ hữu hình đánh giá lại theo giá thị trường tăng 300 triệu đồng.
5. Công ty Bắc Nam còn phải trả tiền thuê TSCĐ trong 16 năm, mỗi năm
125 triệu đồng. Muốn thuê một TSCĐ với những điều kiện tương tự như vậy tại
thời điểm hiện hành thường phải trả 150 triệu đồng mỗi năm.
6. Giá chứng khoán của công ty Hoàng Quân tại Sở giao dịch chứng khoán
tại thời điểm đánh giá là 15.000 đồng/cổ phiếu.
7. Số vốn góp liên doanh được đánh giá lại tăng 1.000 triệu đồng.
8. Theo hợp đồng thuê tài sản, người đi thuê còn phải trả dần trong 15 năm,
mỗi năm trả một lượng tiền đều nhau là 300 triệu đồng.
9. Trong các khoản nợ phải trả có 400 triệu đồng là nợ vô chủ.
Yêu cầu:
Ước tính giá trị công ty Bắc Nam theo phương pháp giá trị tài sản thuần,
biết tỷ suất lợi nhuận vốn trung bình trên thị trường là 15%/năm.
17

Lời giải đề nghị:
(đvt: triệu đồng)
- Đánh giá lại giá trị của một số tài sản theo giá thị trường như sau:
1. Kiểm quỹ: - 10
2. Giá trị của khoản phải thu:
+ Không có khả năng thu: -100
+ Xác suất mất : -200 x 30% - (3.000- 300) x 60% = -1.680
3. Nguyên vật liệu:
+ Hư hỏng: - 100
+ Kém phẩm chất: - 30
4. TSCĐ hữu hình: + 300
5. Giá trị lợi thế của quyền thuê tài sản: được tính bằng giá trị hiện tại của khoản
tiền tiết kiệm được trong 16 năm. Sử dụng công thức tính giá trị của các khoản
tiền đều nhau trong tương lai:

A = 150 - 125 = 25
PV
0
= 25 × 5,9542 = 148,855
6- Giá trị của số chứng khoán đầu tư vào công ty Hoàng Quân: Giá thị trường
của 200.000cổ phiếu được tính tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp là:
200.000cổ phiếu × 15.000
đ
/cổ phiếu = 3.000.
7. Vốn góp liên doanh tăng: 1.000
8. Giá trị của số tài sản cho thuê theo hợp đồng: Được tính bằng giá trị hiện tại
của các khoản tiền nhận được cố định hàng năm. Tra bảng tính sẵn giá trị hiện
tại của một đồng tiền trong 15 năm với tỷ lệ hiện tại hoá là 15%, ta có:
Giá trị tài sản cho thuê dài hạn = 300 × 5,8474 = 1.754,22
Suy ra, tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp sau khi đánh giá lại là:

25.000-10- 1.780-130+300+148,855+(3.000-2.000)+1.000-(2.000+1.754,22)=
25.283,075
Giá thị trị trường của các khoản nợ:
9.000-400=8.600
Giá trị doanh nghiệp: 25.283,075 – 8.600 = 16.683,075
Vậy, Giá trị doanh nghiệp: 16.683,075 triệu đồng.
18
i
i
AnifAPV
n

+−
×=×=
)1(1
),(
0
i
i
AnifAPV
n

+−
×=×=
)1(1
),(
0
Bài 9 : Doanh nghiệp X có tài liệu sau:
A. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N
Đơn vị tính: 1.000.000 đồng.

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn.
1. Tiền.
2. Chứng khoán ngắn hạn.
3. Các khoản phải thu.
4. Hàng tồn kho.
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn.
1. Giá trị còn lại của TSCĐ.
2. TSCĐ thuê tài chính.
3. Đầu tư chứng khoán vào
công ty B: (2200 cổ phiếu).
4. Góp vốn liên doanh.
5. TSCĐ cho thuê.
500
30
120
100
250
1500
500
200
220

400
180
A. Nợ phải trả.
1. Vay ngắn hạn.
2. Các khoản phải trả.
3. Vay dài hạn.
B. Nguồn vốn chủ sở hữu.

1. Nguồn vốn kinh doanh.
2. Lãi chưa phân phối.
600
160
40
400
1400
1250
150
Tổng tài sản 2000 Tổng nguồn vốn 2000
B- Việc đánh giá lại toàn bộ tài sản của doanh nghiệp cho thấy có những thay
đổi như sau:
1- Một số khoản phải thu không có khả năng đòi được là 40 triệu đồng.
2- Nguyên vật liệu tồn kho kém phẩm chất, không đáp ứng yêu cầu của sản
xuất có giá trị giảm theo sổ sách kế toán là 30 triệu đồng.
3- TSCĐ hữu hình đánh giá lại theo giá thị trường tăng 150 triệu đồng.
4- Doanh nghiệp X còn phải trả tiền thuê TSCĐ trong 10 năm, mỗi năm 20
triệu đồng. Muốn thuê một TSCĐ với những điều kiện tương tự như vậy tại thời
điểm hiện hành thường phải trả 25 triệu đồng mỗi năm và giả sử tỷ suất hiện tại
hoá là 20%
5- Giá chứng khoán của công ty B tại Sở giao dịch chứng khoán tại thời
điểm đánh giá là 105.000 đồng/ cổ phiếu.
6- Số vốn góp liên doanh được đánh giá lại tăng 20 triệu đồng.
19
7- Theo hợp đồng thuê tài sản, người đi thuê còn phải trả dần trong 20
năm, mỗi năm trả một lượng tiền đều nhau là 10 triệu đồng.
C. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế bình quân trên vốn chủ bình quân 3 năm liền
kề trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp là 20%.
D. Chi phí xây dựng thương hiệu trong 10 năm liền kề trước thời điểm xác
định giá trị doanh nghiệp là 100 triệu đồng

E. Giá trị lợi thế vị trí địa lý của doanh nghiệp được xác định là 400 triệu
đồng
Yêu cầu:
Hãy xác định giá trị phần vốn chủ tại doanh nghiệp theo phương pháp Tài
sản được quy định trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Lời giải đề nghị:
1. Đánh giá lại giá trị thị trường của tổng tài sản
Dựa theo những thay đổi trên đây người ta có thể đánh giá lại giá trị của
một số tài sản như sau:
- Đối với giá trị lợi thế của quyền thuê tài sản: giá trị lợi thế của quyền
được thuê tài sản có thể được tính bằng giá trị hiện tại hiện tại của khoản tiền
tiết kiệm được trong 10 năm. Sử dụng công thức tính giá trị của các khoản tiền
đều nhau trong tương lai:
Trong đó:
PV
0
: Giá trị hiện tại của các khoản tiền đều nhau trong tương lai.
T : Khoản tiền tiết kiệm được mỗi năm.
i : Tỷ suất hiện tại hoá.
n : Số năm nhận được khoản tiền.
Hoặc tra bảng tính sẵn giá trị hiện tại của một đồng tiền theo công thức trên
với i= 20% và n = 10 năm, ta có:
20
i
i
TnifPV
n−
+−
×==
)1(1

),(
0
1975,4
%20
%)201(1
)10%,20(
10
=
+−
=

f
Như vậy giá trị lợi thế của quyền thuê tài sản = 5 × 4,1975 = 20,98 triệu
đồng.
- Đối với chứng khoán đầu tư vào công ty B:
Giá thị trường của 2.200 cổ phiếu đầu tư vào công ty B được tính tại thời
điểm xác định giá trị doanh nghiệp là:
2.200 cổ phiếu × 105.000
đ
/cổ phiếu = 231 triệu đồng.
- Giá trị số tài sản cho thuê theo hợp đồng:
Được tính bằng giá trị hiện tại của các khoản tiền nhận được cố định hàng
năm. Tra bảng tính sẵn giá trị hiện tại của một đồng tiền trong 20 năm với tỷ lệ
hiện tại hoá là 20%, ta có:
Giá trị tài sản cho thuê dài hạn = 10 × 4,8696 = 48,8696 triệu đồng.
Từ đó, tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp sau khi đánh giá lại là:
2.000-40-30+150+20,98+(231-220)+20+(48,8696-180)=2.000,84 triệu
đồng.
2. Giá trị lợi thế kinh doanh
2.1. Cách 1: = lợi thế vị trí địa lý + giá trị thương hiệu

= 400 triệu đồng + 100 triệu đồng = 500 triệu đồng
2.1. Cách 2: 1.400 (20%-9%) = 154 triệu đồng
Vậy lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp được xác định là 500 triệu đồng
3. Giá trị vốn chủ
2.000,84 + 500 - 600 = 1.900,84 triệu đồng.
21
8696,4)20%,20( =f

×