BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA
MÔN ĐỊA LÍ
CHUYÊN ĐỀ NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ TRONG
MÔN ĐỊA LÍ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do xây dựng chuyên đề
Từ năm học 2016 – 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu đưa vào thi tổ hợp môn
khoa học xã hội với 3 môn thi là Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân theo hình thức trắc
nghiệm khách quan.
Đối với môn Địa lí, bên cạnh những câu hỏi trắc nghiệm nội dung kiến thức từ cơ
bản đến nâng cao, thì trong đề thi minh hoạ và đề thi chính thức mà Bộ Giáo dục và Đào
tạo đưa ra cũng xuất hiện thêm những câu hỏi trắc nghiệm phần thực hành, đặc biệt là câu
hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh nhận dạng đúng các loại biểu đồ. Tuy loại
câu hỏi này không xuất hiện nhiều trong mỗi đề thi, thường chỉ gồm 1 đến 2 câu trong
mỗi đề nhưng là những câu hỏi giúp các em học sinh “gỡ” điểm, đặc biệt là những học
sinh có lực học trung bình và yếu.
Để góp phần hệ thống lại những kiến thức trọng tâm và tổng hợp những loại câu
hỏi liên quan đến kĩ năng nhận dạng các loại biểu đồ, từ đó góp phần nâng cao chất lượng
ôn thi THPTQG. Tôi xin được mạnh dạn chọn chuyên đề này trong Hội thảo năm nay.
2. Đối tượng bồi dưỡng
Học sinh lớp 12 – ban cơ bản.
3. Mục tiêu cần đạt của chuyên đề
3.1 Kiến thức
Hiểu và trình bày được các dấu hiệu nhận biết những loại biểu đồ cơ bản thường
xuất hiện trong đề thi của Bộ giáo dục và Đào tạo như: tròn, miền, cột (cột đơn, cột ghép,
cột chồng,…), đường, kết hợp,…
3.2 Kĩ năng
- Đọc bảng số liệu và yêu cầu đề bài để phát hiện được những dấu hiệu cơ bản giúp lựa
chọn đúng đáp án của câu hỏi.
- Quan sát các loại biểu đồ để lựa chọn đúng tên biểu đồ.
3.3 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề…
- Năng lực riêng: năng lực sử dụng bản đồ và sử dụng bảng số liệu thống kê…
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2
2
I - CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC THÙ
1. Các dạng câu hỏi đặc trưng
- Trong đề thi của Bộ Giáo dục từ năm 2017 đến 2019, thường ra 2 dạng câu hỏi
đặc trưng là câu hỏi trắc nghiệm nhận dạng biểu đồ cho trước bảng số liệu và câu hỏi
nhận dạng cho trước biểu đồ.
- Căn cứ theo cấu trúc đề thi và cách ra đề của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi đã áp
dụng dạy cả 2 dạng câu hỏi đặc trưng này cho các em học sinh lớp 12 trong quá trình ôn
thi THPTQG.
2. Các phương pháp đặc thù
Căn cứ theo từng dạng câu hỏi đặc trưng sẽ có những phương pháp đặc thù để dạy
chuyên đề này. Trên nền kiến thức cơ bản về nhận dạng từng loại biểu đồ, tôi tập hợp
những câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kĩ năng nhận dạng cụ thể từng biểu đồ từ các đề
thi của Sở Giáo dục, của Bộ Giáo dục, bên cạnh đó là thiết kế thêm những câu hỏi trắc
nghiệm khác.
- Sau khi học sinh lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về nhận dạng từng loại
biểu đồ, tôi đã đưa ra những ví dụ cụ thể để giúp các em làm quen với những câu hỏi trắc
nghiệm liên quan đến từng dạng biểu đồ đã học.
- Sau đó, tôi hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm theo từng dạng thành bộ câu hỏi
hoàn chỉnh để học sinh có thể ôn luyện và học tập tốt chuyên đề, góp phần nâng cao kết
quả ôn thi THPTQG.
II – HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các loại biểu đồ thường gặp trong đề thi THPTQG
Từ năm 2017 đến năm 2019, trong các đề thi minh hoạ và đề thi chính thức của
Bộ Giáo dục và đào tạo, đã có 4 loại biểu đồ được đưa vào đề thi, đó là biểu đồ tròn, biểu
đồ miền, biểu đồ kết hợp và biểu đồ đường.
Năm 2017, trong đề thi minh hoạ và chính thức, Bộ Giáo dục đã đưa cả 4 loại
biểu đồ này vào đề thi, cụ thể đề minh hoạ lần 1 là biểu đồ tròn, lần 2 là biểu đồ đường,
lần 3 biểu đồ kết hợp; đề chính thức. Năm 2018, là biểu đồ kết hợp, biểu đồ đường và
biểu đồ tròn. Trong đề thi năm 2019 là 2 loại biểu đồ miền và đường.
3
3
Tuy nhiên, bên cạnh những biểu đồ cơ bản đó vẫn có những loại biểu đồ quan
trọng thường gặp khác như biểu đồ cột (cột đơn, cột ghép, cột chồng), biểu đồ đường
theo giá trị tuyệt đối,…
2. Kĩ năng nhận dạng biểu đồ
2.1 Dạng biểu đồ cơ cấu
- Biểu đồ cơ cấu bao gồm: biểu đồ tròn, miền, cột chồng số liệu tương đối và biểu
đồ bán nguyệt.
- Dạng biểu đồ cơ cấu có đặc điểm chung là dùng số liệu % và đều phải xử lí số liệu.
- Các loại biểu đồ cơ cấu như trên đều được lựa chọn sử dụng khi bảng số liệu có
từ 3 năm trở xuống.
2.1.1 Biểu đồ tròn
a. Phân loại
- Có rất nhiều cách phân loại biểu đồ tròn nhưng để tiện cho học sinh nắm bắt kiến
thức, ta nên chú trọng cách phân loại biểu đồ theo bán kính.
- Về bán kính, biểu đồ tròn được chia làm hai loại:
+ Biểu đồ tròn có bán kính bằng nhau.
+ Biểu đồ tròn có bán kính khác nhau.
b. Dấu hiệu nhận biết
- Lựa chọn biểu đồ tròn khi đề bài yêu cầu thể hiện “cơ cấu” của các thành phần
trong một tổng thể địa lí (bảng số liệu có từ 3 năm trở xuống hoặc 3 vùng trở xuống).
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DOANH THU DU LỊCH LỮ HÀNH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
CỦA NƯỚC TA, NĂM 2010 VÀ 2014
(Đơn vị: %)
Năm
2010
2014
Tổng số
100
100
Kinh tế Nhà nước
31,9
16,0
Kinh tế ngoài Nhà nước
60,3
72,0
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
7,8
12,0
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành phân
theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 và 2014.
- Lựa chọn biểu đồ tròn khi đề bài yêu cầu thể hiện “quy mô và cơ cấu” của các
thành phần trong một tổng thể địa lí.
4
4
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2007 - 2014
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2007
2014
Sản lượng
Nuôi trồng
2123,3
3412,8
Khai thác
2074,5
2920,4
Tổng số
4197,8
6333,2
- Để thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành của nước ta
năm 2007 và năm 2014 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất?
2.1.2 Biểu đồ miền
- Lựa chọn biểu đồ miền khi đề bài yêu cầu thể hiện “cơ cấu” các đối tượng địa lí
theo thời gian, bảng số liệu có từ 4 năm trở lên.
- Lựa chọn biểu đồ miền khi đề bài yêu cầu thể hiện “sự chuyển dịch cơ cấu” của
các đối tượng địa lí theo thời gian.
- Lựa chọn biểu đồ miền khi đề bài yêu cầu thể hiện “sự thay đổi cơ cấu” của các
đối tượng địa lí theo thời gian.
Ví dụ 1: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 1990 - 2003
(Đơn vị: %)
Năm
1990 1992 1994 1996
1998
2000 2003
Tổng số
100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông – lâm - ngư
38,7
33,9
27,4
27,8
25,8
24,5
23,0
Công nghiệp - xây dựng
22,7
27,3
28,9
29,7
32,5
36,7
38,5
Dịch vụ
38,6
38,8
43,7
42,5
41,7
38,7
38,5
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành
phần kinh tế, giai đoạn 1990 – 2003.
Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2005
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
1990
5
5
1995
2000
2005
Sản lượng
Khai thác
Nuôi trồng
Tổng
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể
728,5
1195,3
162,1
389,1
890,6
1584,4
hiện sự chuyển dịch cơ
1660,9
1987,9
589,6
1478,0
2250,5
3465,9
cấu sản lượng thủy
sản của nước ta giai đoạn 1990 - 2005.
Ví dụ 3: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1985 - 2005
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
1985
Cây công nghiệp hàng năm
600,7
Cây công nghiệp lâu năm
470,0
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện
1990
1995
2000
542,0
716,7
778,1
657,3
902,3
1451,3
sự thay đổi cơ cấu diện tích
2005
861,5
1633,6
cây công
nghiệp của nước ta, giai đoạn 1985 – 2005.
2.2 Biểu đồ cột
a. Phân loại
- Biểu đồ cột đơn
- Biểu đồ cột đơn gộp nhóm.
- Biểu đồ cột chồng.
b. Dấu hiệu nhận biết
* Biểu đồ cột đơn:
- Biểu đồ cột đơn sử dụng để thể hiện động thái phát triển của một đối tượng địa lí
(bảng số liệu chỉ có một đối tượng). Ví dụ: thể hiện “khối lượng”, “sản lượng”, “diện
tích”, “từ năm… đến năm…”, “qua các thời kì” …
Ví dụ 1: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2000
2005
2007
2009
2010
Sản lượng
34538,9
39621,6
40247,4
43323,4
44632,2
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng lương thực có hạt ở nước ta từ
năm 2000 đến 2010.
Ví dụ 2: Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN QUA CÁC THỜI KÌ
(Đơn vị: %)
6
6
Thời kỳ
Tỉ lệ gia tăng
Thời kì
Tỉ lệ gia tăng
1921-1926
1,86
1960 - 1965
2,93
1926-1931
0,69
1965-1970
3,24
1931-1936
1,39
1970-1976
3,0
1936-1939
1,09
1976-1979
2,16
1939-1943
3,06
1979-1989
2,1
1943-1951
0,5
1989-1999
1,7
1951-1954
1,1
1999-2002
1,32
1954-1960
3,93
2002-2005
1,32
Để thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các thời kì trên, biểu đồ
nào thích hợp nhất?
- Lựa chọn biểu đồ cột đơn khi đề bài yêu cầu thể hiện mật độ dân số.
Ví dụ: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2013
Châu lục
Diện tích (nghìn km2)
Dân số (triệu người)
Châu Phi
30 555
Châu Mĩ
41 652
Châu Á
31 866
Châu Âu
23 125
Châu Đại Dương
9 500
Toàn thế giới
137 250
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện mật độ dân số thế
1 100
958
4 302
740
38
7 138
giới và các châu lục
năm 2013.
* Biểu đồ cột ghép:
- Lựa chọn biểu đồ cột ghép khi đề bài yêu cầu thể hiện sự “so sánh” tương quan
về độ lớn giữa các đối tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676
989
+ 687
Huế
2868
1000
+ 1868
TP Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Để thể hiện sự so sánh lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa
điểm trên, biểu đồ nào thích hợp nhất?
- Lưu ý: Bảng số liệu thường có từ 2 đến 3 đối tượng cùng đơn vị.
* Biểu đồ cột chồng:
7
7
- Biểu đồ cột chồng sử dụng để thể hiện tình hình phát triển của 2 hay nhiều đối
tượng địa lí (bảng số liệu chỉ có 2 đến 3 đối tượng địa lí cùng đơn vị).
Ví dụ 1: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
2005
2010
2012
2015
Tổng diện tích
2495,1
2808,1
2952,7
2827,3
Cây công nghiệp hàng năm
861,5
797,6
729,9
676,8
Cây công nghiệp lâu năm
1633,6
2010,5
2222,8
2150,5
Để thể hiện diện tích cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 2005 - 2015, biểu đồ
nào thích hợp nhất?
Ví dụ 2: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 - 2014
(Đơn vị: Triệu người)
Năm
1995
2000
2005
2010
2014
Tổng số dân
72,0
77,6
82,4
86,9
90,7
Trong đó: Số dân thành thị
14,9
18,7
22,3
26,5
30,0
Để thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 - 2014, biểu đồ
nào thích hợp nhất?
Ví dụ 3: Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950 - 2010
(Đơn vị: Tỉ người)
Năm
Dân số thế giới
Dân số các nước đang
Dân số các nước
phát triển
phát triển
1950
3,52
2,69
0,83
1960
3,02
2,07
0,95
1970
3,70
2,65
1,05
1980
4,50
3,36
1,14
1990
5,30
4,09
1,21
2000
6,24
4,98
1,26
2010
7,29
5,98
1,31
Để thể hiện tình hình phát triển dân số thế giới giai đoạn 1950 – 2010, biểu đồ nào
thích hợp nhất?
2.3 Biểu đồ đường
- Lựa chọn biểu đồ đường khi đề bài yêu cầu thể hiện “diễn biến” của các đối
tượng địa lí theo thời gian.
8
8
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ LOẠI CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1985 - 2002
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
1985
1990
1995
2002
Cao su
180.2
221.7
278.4
429.0
Cà phê
44.7
119.3
186.4
531.3
Chè
50.5
60.0
66.7
106.8
Để thể hiện diễn biến diện tích gieo trồng một số loại cây công nghiệp lâu năm
nước ta thời kỳ 1985-2002, biểu đồ nào thích hợp nhất?
- Lựa chọn biểu đồ đường khi đề bài yêu cầu thể hiện “sự thay đổi” của các đối
tượng địa lí theo thời gian.
Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu:
DIỆN TÍCH LÚA VÀ NGÔ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
2000
2005
2007
2009
2010
Diện tích lúa
7666,3
7329,2
7207,4
7437,2
7489,4
Diện tích ngô
730,2
1052,6
1096,1
43323,4
44632,2
Để thể hiện sự thay đổi diện tích lúa và ngô ở nước ta từ 2000 đến 2010, biểu đồ
nào thích hợp nhất?
- Lựa chọn biểu đồ đường khi đề bài yêu cầu thể hiện “sự biến động” của các đối
tượng địa lí theo thời gian (bảng số liệu có chung một đơn vị).
Ví dụ: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 1943 - 2013
(Đơn vị: Triệu ha)
Năm
1943
1983
2005
2011
2013
Diện tích rừng tự nhiên
14,3
6,8
10,2
10,3
10,4
Diện tích rừng trồng
0
0,4
2,5
2,9
3,6
Để thể hiện sự biến động về diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng của nước ta giai
đoạn 1943 - 2013, biểu đồ nào thích hợp nhất?
- Lựa chọn biểu đồ đường khi đề bài yêu cầu thể hiện “tốc độ tăng trưởng” của
các đối tượng địa lí theo thời gian.
Ví dụ 1: Cho bảng số liệu:
9
9
DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2014
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm
2000
2005
2011
2014
Tổng số
77 631
82 392
87 840
90 729
Thành thị
18 725
22 332
27 888
30 035
Nông thôn
58 906
60 060
59 952
60 694
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào
thích hợp nhất?
Ví dụ 2: Cho vào bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 1980 - 2005
Năm
1980
1990
1995
2000
2005
Diện tích (triệu ha)
5,6
6,0
6,8
7,6
7,3
Sản lượng (triệu tấn)
11,6
19,2
25,0
32,5
36,0
Năng suất (tạ/ha)
20,7
32,0
36,8
42,8
49,0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa của nước ta
giai đoạn 1980 – 2005, biểu đồ nào thích hợp nhất?
Ví dụ 3: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THAN VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2010
Năm
1990
1995
2000
2006
2010
Sản phẩm
Than (triệu tấn)
4,6
8,4
11,6
38,9
51,1
Điện (tỉ kwh)
8,8
14,7
26,7
59,1
80,0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than và điện ở nước ta giai đoạn 1990 –
2010, biểu đồ nào thích hợp nhất?
2.4 Biểu đồ kết hợp
a. Phân loại
- Biểu đồ kết hợp cột đơn và đường.
- Biểu đồ kết hợp cột ghép và đường.
- Biểu đồ kết hợp cột chồng và đường.
b. Dấu hiện nhận biết
- Theo đề minh hoạ và đề chính thức của Bộ Giáo dục từ năm học 2016 – 2017
đến năm học 2018 – 2019 thì đối với loại biểu đồ kết hợp, đề thi không yêu cầu nhận
10
10
dạng cụ thể từng loại biểu đồ kết hợp như cách phân loại ở trên nên dưới đây tôi chỉ đưa
ra dấu hiệu nhận biết cho biểu đồ kết hợp nói chung.
- Lựa chọn biểu đồ kết hợp khi đề bài yêu cầu thể hiện “tình hình” phát triển của
các đối tượng địa lí theo thời gian (bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau).
Ví dụ 1: Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2005
Năm
1990
1999
2003
2005
Diện tích (nghìn ha)
6.042
7.653
7.452
7.400
Sản lượng (nghìn tấn)
19.225
31.393
34.568
38.729
Để thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta giai đoạn trên, biểu đồ nào thích hợp
nhất?
Ví dụ 2: Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 1995
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
Diện tích gieo trồng mía
Sản lượng đường
Nhập khẩu đường
(nghìn ha)
mật (nghìn tấn)
(nghìn tấn)
130,6
324
23,8
143,7
372
15,9
146,5
365
11,3
143,0
369
44,3
164,8
364,1
124,4
224,8
517,2
145,5
Để thể hiện tình hình sản xuất mía đường của nước ta, giai đoạn 1990 – 1995,
biểu đồ nào thích hợp nhất?
- Lựa chọn biểu đồ kết hợp khi đề bài yêu cầu thể hiện sự “biến động” của các đối
tượng địa lí theo thời gian (bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau).
Ví dụ: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ TĂNG DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2006
Năm
1995
2000
2002
2005
2006
Dân số
Tổng số dân (triệu người)
72,0
77,6
79,7
83,1
84,2
Trong đó dân thành thị (triệu người)
14,9
18,8
20,0
22,3
22,8
Tỉ lệ gia tăng dân số (%)
1,65
1,36
1,32
1,31
1,26
Để thể hiện sự biến động dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta trong thời gian
trên, biểu đồ nào thích hợp nhất?
11
11
- Lựa chọn biểu đồ kết hợp khi yêu cầu để bài thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của
một địa điểm nào đó.
Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI
Thán
I
II
III
IV
16,
17,
20,
23,
(0C)
Mưa
4
0
2
7
18,
26,
43,
(mm)
6
2
8
g
Nhiệt
độ
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,
18,
4
2
90,
188,
230,
288,
318,
265,
130,
43,
23,
1
5
9
2
0
4
7
4
4
Cả
năm
23,5
1676
Để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội, biểu đồ nào thích
hợp nhất?
III – CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐẶC TRƯNG
1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhận dạng biểu đồ cho trước bảng số liệu
Câu 1: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
2005
2014
Tổng số
13 287,0
14 809,4
Cây lương thực
8 383,4
8 996,2
Cây công nghiệp
2 495,1
2 843,5
Cây khác
2 408,5
2 969,7
Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm
2005 và 2014 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Cột.
D. Đường.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2014
Năm
2005
2009
2011
2014
Diện tích (nghìn ha)
7 329,2
7 437,2
7 655,4
7 816,2
Sản lượng (nghìn tấn)
35 832,9
38 950,2
42 398,5
44 974,6
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta, giai đoạn 2005
– 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Miền.
C. Đường.
12
12
D. Cột.
Câu 3: Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ LỮ HÀNH CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014
Năm
Số khách quốc tế (nghìn lượt người)
Doanh thu dịch vụ lữ hành (nghìn tỉ
2010
5049,8
10278,7
2011
6014,0
15539,4
2012
6847,7
18091,6
2013
7572,4
18852,9
2014
7874,3
24820,6
đồng)
Để thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch lữ hành của nước ta, giai
đoạn 2010 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Tròn.
C. Miền.
D. Kết hợp.
Câu 4: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014
(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)
Năm
Khu vực kinh tế trong nước
2010
33084,
2012
42277,
2013
43882,
2014
49037,3
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
3
39152,
2
72252,
7
88250,
101179,
4
0
2
8
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá theo khu vực kinh tế
nước ta, giai đoạn 2010 – 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Miền.
D. Cột.
Câu 5: Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI, NHÓM NƯỚC PHÁT TRIỂN
VÀ NHÓM NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN, GIAI ĐOẠN 1950 – 2010
(Đơn vị: %)
Năm
1950
1970
1990
2010
Toàn thế giới
29,2
37,7
43,0
50,0
Nhóm nước phát triển
54,9
66,7
73,7
75,0
Nhóm nước đang phát triển
17,8
25,4
34,7
44,0
Để so sánh tỉ lệ dân số thành thị của thế giới, nhóm nước phát triển và nhóm nước
đang phát triển giai đoạn 1950 – 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Cột ghép.
C. Tròn.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
13
13
D. Cột.
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 2006 - 2013
(Đơn vị: Triệu tấn)
Năm
Tổng sản lượng thuỷ sản
- Thuỷ sản khai thác
- Thuỷ sản nuôi trồng
Để thể hiện tình hình sản
2006
2008
2010
137,3
142,6
148,5
90,0
89,7
88,6
47,3
52,9
59,9
xuất sản lượng ngành thuỷ sản
2012
2013
157,9
161,0
91,3
90,5
66,6
70,5
thế giới trong thời kì
2006 – 2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Tròn.
C. Cột.
D. Miền.
2. Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhận dạng cho trước biểu đồ
Câu 1: Cho biểu đồ:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 2: Cho biểu đồ:
14
14
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
B. Cơ cấu diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
C. Cơ cấu sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
D. Diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
Câu 3: Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Phi-líp-pin, giai đoạn 2010 – 2015:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô, cơ cấu sản lượng dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
B. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
C. Chuyển dịch cơ cấu sản lượng dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 4: Cho biểu đồ sau:
15
15
Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì về dân số nước ta giai đoạn 2005 – 2012?
A. Qui mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.
B. Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.
C. Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị và nông thôn.
D. Sự gia tăng dân số phân theo thành thị và nông thôn.
Câu 5: Cho biểu đồ về giá trị hàng xuất khẩu của nước ta năm 2000 và năm 2012:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu của nước ta.
B. Tốc độ tăng trưởng giá trị hàng xuất khẩu của nước ta.
C. Giá trị hàng xuất khẩu của nước ta.
D. Sự thay đổi giá trị hàng xuất khẩu của nước ta.
IV- HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ
1. Biểu đồ tròn
Câu 1: Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ SO SÁNH, NĂM 1990, 1995 VÀ 2000
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
1990
1995
2000
Tổng số
131.968
195.567
273.666
Nông-lâm-ngư nghiệp
42.003
51.319
63.717
16
16
Công nghiệp-xây dựng
3.321
58.550
96.913
Dịch vụ
56.744
85.698
113.036
Để thể hiện qui mô và cơ cấu GDP qua các năm 1990, 1995, 2000, biểu đồ nào sau
đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Miền.
C. Đường
D. Tròn.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ
VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2006
(Đơn vị: Nghìn ha)
Các loại đất
Trung du miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
TỔNG SỐ
10155,8
5466,0
Đất nông nghiệp
1478,3
1597,1
Đất lâm nghiệp
5324,6
3067,8
Đất chuyên dùng
245,0
124,5
Đất thổ cư
112,6
41,6
Đất chưa sử dụng
2995,3
635,0
Để thể hiện cơ cấu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên,
biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ?
A. Cột.
B. Miền.
C. Đường.
D. Tròn.
Câu 3: Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO LOẠI HÌNH VẬN TẢI
NĂM 2000 VÀ 2005
(Đơn vị: Nghìn lượt người)
Năm
2000
2005
Tổng số
2140
3478
Đường hàng không
1 113
2335
Đường thủy
256
201
Đường bộ
771
942
Để thể hiện cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến năm
2000-2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Miền.
C. Đường.
D. Kết hợp.
Câu 4: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2005
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
2000
17
17
2005
Ngành
Nông nghiệp
129140,5
183342,4
Lâm nghiệp
7673,9
9496,2
Thủy sản
16498,9
63549,2
Tổng số
163313,3
256387,8
Để thể hiện quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước
ta hai năm 2000-2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Miền.
C. Kết hợp.
D. Tròn.
Câu 5: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 1995 VÀ 2005
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Thành phần kinh tế
1995
2005
Nhà nước
51990
249085
Ngoài nhà nước
25451
308854
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
25933
433110
Để thể hiện quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế
nước ta năm 1995 và 2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Miền.
D. Kết hợp.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2007 - 2014
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2007
2014
Sản lượng
Nuôi trồng
2123,3
3412,8
Khai thác
2074,5
2920,4
Để thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành của nước ta năm
2007 và năm 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Đường.
C. Miền.
D. Tròn.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DOANH THU DU LỊCH LỮ HÀNH
PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2010 VÀ 2014
(Đơn vị: %)
Năm
2010
18
18
2014
Tổng số
100
100
Kinh tế Nhà nước
31,9
16,0
Kinh tế ngoài Nhà nước
60,3
72,0
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
7,8
12,0
Để thể hiện cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế của
nước ta năm 2010 và 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Miền.
C. Tròn.
D. Đường.
Câu 8: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ 2016
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2005
2016
Tổng số
Lúa đông xuân
Lúa hè thu và thu đông
Lúa mùa
35832,9
17331,6
10436,2
8065,1
43609,5
19404,5
15010,1
9195,0
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô sản lượng lúa và cơ cấu của nó phân theo
mùa vụ năm 2005 và 2016, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Kết hợp.
D. Cột.
Câu 9: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH LÚA CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ 2016
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
2005
2016
Tổng số
Lúa đông xuân
Lúa hè thu và thu đông
Lúa mùa
7329,2
2942,1
2349,3
2037,8
7790,4
3082,2
2806,9
1901,3
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô diện tích lúa và cơ cấu của nó phân theo
mùa vụ, năm 2005 và 2016, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Đường.
Câu 10: Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
19
19
D. Miền.
A. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta qua các năm.
B. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta qua các năm.
C. Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta qua các năm.
D. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta qua các năm.
2. Biểu đồ miền
Câu 1: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2014
(Đơn vị: triệu đô la Mỹ)
Năm
Khu vực kinh tế trong nước
2010
33084,
2012
42277,
2013
43882,
2014
49037,3
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
3
39152,
2
72252,
7
88250,
101179,8
4
0
2
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá theo khu vực kinh tế
nước ta, giai đoạn 2010 – 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Miền.
D. Cột.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ LUÂN CHUYỂN
PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2017
(Đơn vị: Triệu tấn.km)
Năm
2010
2014
2016
2017
Kinh tế Nhà nước
157359,1 150189,1 152207,2 155746,9
Kinh tế ngoài Nhà nước
57667,7
70484,2
86581,3
98756,3
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
2740,3
2477,8
2588,4
2674,7
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển
phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010 – 2017, dạng biểu đồ nào sau
đây là thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Đường.
D. Kết hợp.
Câu 3: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 1990 - 2003
(Đơn vị: %)
20
20
Năm
1990 1992 1994 1996
1998
2000 2003
Tổng số
100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông – lâm - ngư
38,7
33,9
27,4
27,8
25,8
24,5
23,0
Công nghiệp, xây dựng
22,7
27,3
28,9
29,7
32,5
36,7
38,5
Dịch vụ
38,6
38,8
43,7
42,5
41,7
38,7
38,5
Để thể hiện cơ cấu GDP của nước ta qua các năm trên, biểu đồ nào sau đây thích
hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Tròn.
C. Miền.
D. Đường.
Câu 4: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2005
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
1990
1995
2000
2005
Sản lượng
Khai thác
728,5
1195,3
1660,9
1987,9
Nuôi trồng
162,1
389,1
589,6
1478,0
Tổng
890,6
1584,4
2250,5
3465,9
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 1990
-2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Tròn.
C. Miền.
D. Đường.
Câu 5: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1985 – 2005
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
1985
Cây công nghiệp hàng năm
600.7
Cây công nghiệp lâu năm
470
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích
1990
542
657.3
cây công
1995
2000
2005
716.7
778.1
861.5
902.3
1451.3 1633.6
nghiệp, biểu đồ nào sau đây
thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Miền.
D. Kết hợp.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO NGÀNH,
GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
2000
2003
2005
Trồng trọt
101043,7
116065,7
134754,5
Chăn nuôi
24907,6
34367,2
45096,8
21
21
Dịch vụ
3136,6
3432,7
3362,3
2010
390767,9
129679,0
8292,0
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta theo
giá thực tế phân theo ngành ở bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền
B. Cột
C. Đường
D. Kết hợp.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2005
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
1990
1995
2000
2005
Sản lượng
Khai thác
728,5
1195,3
1660,9
1987,9
Nuôi trồng
162,1
389,1
589,6
1478,0
Tổng
890,6
1584,4
2250,5
3465,9
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 1990 2005, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Miền.
C. Đường.
D. Tròn.
Câu 8: Cho bảng số liệu:
DOANH THU TỪ DU LỊCH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2002 - 2010
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
Kinh tế nhà nước
2002
1386,8
2003
1598,1
2005
2097,3
2007
2972,2
2010
4537,5
Kinh tế ngoài nhà nước
557,0
954,5
1598,8
3323,3
8066,2
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
486,6
551,4
1065,1
1416,5
1129,6
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế
của Việt Nam, giai đoạn 2002-2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Kết hợp.
C. Miền.
D. Tròn.
Câu 9: Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC
PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2010
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm
Khu vực KT
Khu vực I
Khu vực II
1990
2000
2005
2010
16252
9513
108356
162220
175894
348518
407647
824904
22
22
Khu vực III
16190
171070
314758
748363
Để thể hiện cơ cấu của các khu vực kinh tế từ 2000 đến 2010, biểu đồ nào sau đây
thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Đường.
C. Cột.
D. Tròn.
Câu 10: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ
PHÂN THEO LOẠI HÌNH VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1985 - 2005
(Đơn vị: %)
Năm
1985
1990
1995
2000
2005
Đường sắt
7,6
4,4
5,2
4,6
2,8
Đường ô tô
58,3
58,9
64,2
63,8
66,9
Đường sông
29,2
30,2
23
22,2
19,9
Đường biển
4,9
6,5
7,6
9,4
10,4
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu vận chuyển hàng hóa phân theo ngành vận tải
nước ta, từ 1985 – 2005, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền
B. Kết hợp
C. Tròn
D. Đường.
Câu 11: Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì về dân số nước ta giai đoạn 2005 – 2012?
A. Qui mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.
B. Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn.
C. Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị và nông thôn.
D. Sự gia tăng dân số phân theo thành thị và nông thôn.
Câu 12: Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 – 2014:
23
23
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
C. Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
3. Biểu đồ cột
Câu 1: Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
(mm)
(mm)
(mm)
Hà Nội
1676
989
+ 687
Huế
2868
1000
+ 1868
TP Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Để thể hiện sự so sánh lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế
và Thành phố Hồ Chí Minh, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Tròn.
C. Kết hợp.
D. Cột ghép.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1921 - 2009
(Đơn vị: Triệu người)
Năm
1921
1936
1956
1960
Số dân
15,5
18,8
27,5
30,2
Năm
1979
1989
1999
2009
24
24
Số dân
52,7
64,4
76,3
85,8
Để thể hiện tình hình tăng dân số của nước giai đoạn 1921-2009, biểu đồ nào sau
đây thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Tròn.
C. Cột.
D. Miền.
Câu 3: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH LÚA VÀ NGÔ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
2000
2005
2007
2009
2010
Diện tích lúa
7666,3
7329,2
7207,4
7437,2
7489,4
Diện tích ngô
730,2
1052,6
1096,1
43323,4
44632,2
Để so sánh diện tích lúa và diện tích ngô ở nước ta từ 2000 đến 2010, biểu đồ nào
sau đây thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột ghép.
C. Kết hợp.
D. Miền.
Câu 4: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2000
2005
2007
2009
2010
Sản lượng
34538,9
39621,6
40247,4
43323,4
44632,2
Để thể hiện sản lượng lương thực có hạt ở nước ta từ 2000 đến 2010, biểu đồ nào
sau đây thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột ghép.
C. Cột.
D. Miền.
Câu 5: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2013
Châu lục
Diện tích (nghìn km2)
Dân số (triệu người)
Châu Phi
30 555
1 100
Châu Mĩ
41 652
958
Châu Á
31 866
4 302
Châu Âu
23 125
740
Châu Đại Dương
9 500
38
Toàn thế giới
137 250
7 138
Để thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 2013, biểu đồ nào sau đây
thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Miền.
C. Đường.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
25
25
D. Tròn.