Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài 6: công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 21 trang )


BÀI 6
CÔNG NGHIỆP HÓA
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
NHÓM _ 11
A
8

I. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu
khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước:
1) Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:

Cuộc cách mạng kó thuật lần thứ nhất: Công nghiệp
hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa
trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.

Cuộc cách mạng kó thuật lần thứ hai: hiện đại hóa
là quá trình ứng dụng và trang bò những thành tựu
khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá
trình sản xuất, kinh doanh, dòch vụ, và quản lí kinh tế
– xã hội.

Cuộc cách mạng kó thuật lần thứ nhất: là cuộc cách mạng trong lĩnh
vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn
hóa và kĩ thuật, nền kinh tế giản đơn, quy mơ nhỏ, dựa trên lao
động chân tay được thay thế bằng cơng nghiệp và chế tạo máy
móc quy mơ lớn h nơ xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra tồn thế
giới diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Tiếp tục ngay sau


đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 diễn ra Cách mạng
cơng nghiệp lần thứ hai.
Như vậy so với các nước khác trên thế giới, nước
ta là nước thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa
muộn. Để rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với
các nước phát triển, đòi hòi công nghiệp hóa phải
gắn liền với hiện đại hóa.

Công nghiệp hóa, hi n đ i hóaệ ạ là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh
tế từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương
tiện, phương pháp hiện đại, tiên tiến nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
Theo các bạn công nghiệp hóa
gắn liền với hiện đại hóa là như
thế nào? Bạn cho ví dụ?

2) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kó thuật
của chủ nghóa xã hội
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh
tế, kó thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong
khu vực và thế giới
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao đông xã hội cao,
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghóa xã hội
a)Tính tất yếu khách quan

2) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước:
b)Tác dụng to lớn và toàn diện:
+ Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng
suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế,
giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống.
+ Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa, tăng cường vai trò Nhà nước
xhcn, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân – nông
dân – trí thức
+ Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xhcn –
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Tạo cơ sở vật chất – kó thuật cho việc xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng
cố và tăng cường an ninh, quốc phòng.

II.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở nước ta:
1) Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất:

Chuyển nền kinh tế chỗ dựa kó thuật thủ công
sang kó thuật cơ khí, chuyển nền văn minh nông
nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.

Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ
hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân,
gắn với “hiện đại hóa”, gắn với bước chuyển từ
văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công
nghiệp.

Nâng cao chất lượng nguồn năng lực, gắn công

nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri
thức.

II.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở nước ta:
2) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả:
Như các bạn đã học
Cơ cấu kinh tế hợp lí
là như thế nào?
Để đạt được những
mục tiêu trên thì cần
chuyển dòch cơ cấu
kinh tế như thế nào?

×