Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

ỨNG DỤNG BỘ DỮ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VÀ XÂY DỰNG CÁC ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BẰNG PHẦN MỀM SURFER 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Tên đề tài:
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SUTTON TRONG ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG Ở ĐẠI LỘ BÌNH DƯƠNG

Mã số:

Tên báo cáo chuyên đề:
ỨNG DỤNG BỘ DỮ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG Ô
NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VÀ XÂY DỰNG CÁC
ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BẰNG
PHẦN MỀM SURFER 7

Chủ nhiệm đề tài : ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Tuyết
Người chủ trì thực hiện chuyên đề: ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Tuyết, Khoa
Tài nguyên Môi trường – Đại học Thủ Dầu Một
Những người phối hợp thực hiện chuyên đề:
1. ThS.Đinh Quang Toàn


2. ThS. Nguyễn Thị Khánh Tuyền
Bình Dương, 12/2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Tên đề tài:
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SUTTON TRONG ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM


KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG Ở ĐẠI LỘ BÌNH DƯƠNG

Mã số:

Tên báo cáo chuyên đề:
ỨNG DỤNG BỘ DỮ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG Ô
NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VÀ XÂY DỰNG CÁC
ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BẰNG
PHẦN MỀM SURFER 7

Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài

Chủ nhiệm chuyên đề

TS. Nguyễn Thanh Bình

ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết

Bình Dương, 12/2015


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... 2

1. Tính cấp thiết....................................................................................................4
2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...................................................5
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................5
4. Kết quả nghiên cứu ..........................................................................................5
4.1. Vào mùa khô ...............................................................................................5
4.1.1. Nồng độ NOx .....................................................................................5

4.1.2. Nồng độ CO .......................................................................................9
4.1.3. Nồng độ PM10 .................................................................................12
4.2. Vào mùa mưa ............................................................................................14
4.2.1. Nồng độ NOx ...................................................................................14
4.2.2. Nồng độ CO .....................................................................................17
4.2.3. Nồng độ PM10 .................................................................................20
5. Kết luận và kiến nghị .....................................................................................21
5.1. Kết luận .....................................................................................................21
5.2 Kiến nghị ....................................................................................................21

1


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô trên đại lộ Bình Dương (TB ngày)......... 6
Hình 2. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô trên đại lộ Bình Dương (7h-8h) ............. 7
Hình 3. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô trên đại lộ Bình Dương (17h-18h). ........ 7
Hình 4. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 2 (TB ngày)....................... 7
Hình 5. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 2 (7h-8h) ........................... 8
Hình 6. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 2 (17h-18h) ....................... 8
Hình 7. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 6 (TB ngày)....................... 8
Hình 8. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến 6 (7h-8h) ................................ 9
Hình 9. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến 6 (17h-18h) ............................ 9
Hình 10. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô đại lộ Bình Dương (TB ngày) .............. 10
Hình 11. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khôdọc đại lộ Bình Dương (7h-8h) ............. 10
Hình 12. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc đại lộ Bình Dương (17h-18h) ........ 10
Hình 13. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 2(TB ngày) ...................... 11
Hình 14. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 2(7h-8h) .......................... 11
Hình 15. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 2 (17h-18h) ..................... 11
Hình 16. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 6 (TB ngày) ..................... 12

Hình 17. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 6 (7h-8h) ......................... 12
Hình 18. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 6 (17h-18h) ..................... 12
Hình 19. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa khô dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày) .... 13
Hình 20. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa khô dọc Tuyến số 2 (TB ngày)................. 13
Hình 21. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa khô dọc Tuyến số 6 (TB ngày)................. 13
Hình 22. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày) .... 14
Hình 23. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (7h-8h)......... 14
Hình 24. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương(17h-18h) ........ 15
Hình 25. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (TB ngày) ................. 15
Hình 26. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (7h-8h) ...................... 15
Hình 27. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (17h-18h) .................. 16

2


Hình 28. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (TB ngày) ................. 16
Hình 29. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (7h-8h) ...................... 16
Hình 30. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (17h-18h) .................. 17
Hình 31. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày) ...... 17
Hình 32. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (7h-8h) ........... 17
Hình 33.Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (17h-18h) ........ 18
Hình 34. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (TB ngày) .................... 18
Hình 35. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (7h-8h) ........................ 18
Hình 36. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (17h-18h) ................... 19
Hình 37. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (TBN) ........................ 19
Hình 38. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (7h-8h) ....................... 19
Hình 39. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (17h-18h) ................... 20
Hình 40. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày) ... 20
Hình 41. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa mưadọc tuyến số 2 (TB ngày) .................. 20
Hình 42. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (TB ngày) ................. 21


3


1. Tính cấp thiết
Ô nhiễm không khí hiện nay là một vấn đề đang được quan tâm, đặc biệt ở các
nước phát triển. Hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp và sinh hoạt là những nguồn
chính gây ô nhiễm không khí ở các đô thị lớn của Việt Nam. Các chất gây ô nhiễm không
khí chủ yếu sinh ra do khí thải của quá trình đốt nhiên liệu của động cơ bao gồm CO,
NOx, SO2, VOCs ( do sự bay hơi của dung môi), PM10 và bụi cuốn lên từ mặt đường phố
trong quá trình di chuyển. Sự phát thải của các phương tiện cơ giới phụ thuộc vào chủng
loại, chất lượng phương tiện, nhiên liệu, chất lượng đương giao thông …. Tại Việt Nam,
chất lượng nhiên liệu không cao, sự gia tăng các phương tiện giao thông, đặc biệt là ô tô,
xe gắn máy cùng với chất lượng đường giao thông chưa đáp ứng là một trong những
nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí.
Phát thải từ các nguồn giao thông thường xảy ra ở tầm thấp, gần mặt đất và trong
khu vực có mật độ dân cư cao. Đó là nguyên nhân làm cho con người dễ hít thở các chất
độc nguy hiểm một cách nhanh chóng hơn khí thải từ các nguồn khác như ống khói nhà
máy. Các chất ô nhiễm chính phát ra từ nguồn này bao gồm: CO, NOx, VOC, chì, bụi,
còn có thêm SO2, khói đen nếu các phương tiện sử dụng dầu diesel.
Bình Dương là địa phương có tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế cao, tuy
nhiên, sự phát triển ngày càng mạnh về kinh tế cũng kéo theo tình trạng ô nhiễm môi
trường ngày càng nghiêm trọng.Hoạt động của các phương tiện vận tải không chỉ ảnh
hưởng tới chất lượng môi trường không khí mà còn tác động tới sức khỏe của những hộ
dân sống ven tuyến cũng như những người dân tham gia giao thông. Số lượng các
phương tiện giao thông tại Bình Dương ngày càng tăng đã làm gia tăng tải lượng ô nhiễm
cũng như nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí do nguồn này sinh ra.
Chính vì vậy đề tài “Ứng dụng mô hình Sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí
do giao thông ở đại lộ Bình Dương” được thực hiện nhằm đánh giá và tính toán tải
lượng ô nhiễm do hoạt động giao thông trên tuyến đường chính của Bình Dương.

Chuyên đề “Chuyên đề ứng dụng bộ dữ liệu để tính toán nồng độ chất ô nhiễm
do hoạt động giao thông và xây dựng các đường đẳng trị thể hiện mức độ ô nhiễm
bằng phần mềm Surfer 7” là một phần quan trọng của đề tài .

4


2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu đã thu thập để tính toán nồng độ chất ô nhiễm do giao thông dọc đại lộ
Bình Dương
- Sử dụng phần mềm Surfer để xây dựng đường đẳng trị thể hiện nồng độ chất ô nhiễm.
3. Nội dung nghiên cứu
(1). Tính toán nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động giao thông được phát tán trong
không khí dọc đại lộ Bình Dương dựa vào các dữ liệu:
- Nguồn phát thải (tải lượng của từng chất ô nhiễm)
- Điều kiện khí tượng (tốc độ gió và hướng gió)
- Địa hình (độ cao của tuyến đường so với mặt đất xung quanh)
Nồng độ chất ô nhiễm được tính toán theo nồng độ trung bình ngày và vào các giờ
cao điểm, vào mùa mưa và mùa nằng.
(2). Xây dựng đường đẳng trị nồng độ chất ô nhiễm
Dựa trên nồng độ chất ô nhiễm xác định được từ mô hình Sutton, sử dụng phần
mềm Surfer để nội suy không gian với phép nội suy Kriging và xây dựng đường đẳng trị
nồng độ.
4. Kết quả nghiên cứu
Kết quả tính toán bằng mô hình Sutton được sử dụng làm số liệu đầu vào cho phần
mềm Surfer nội suy trong không gian theo phương pháp Kriging. Các kết quả mô phỏng
sự phát tán các chất ô nhiễm NOx, CO và PM10 dọc đại lộ Bình Dương, tuyến số 2 và
tuyến số 6 trong 2 mùa (mùa khô và mùa mưa) vào các thời gian cao điểm và trung bình
ngày được minh họa dưới đây.
4.1. Vào mùa khô

4.1.1. Nồng độ NOx
Mô phỏng phát tán NOx trong không khí xung quanh dọc đại lộ Bình Dương cho thấy
chất ô nhiễm này tập trung chủ yếu ở khu vực cạnh tâm đường, ở độ cao 0-1,5 m và cách
tâm đường 0-5 m là cao nhất. Mô hình Sutton xem sự phát thải khí từ các phương tiện

5


giao thông như là dạng đường với nguồn thải đặt ở tâm đườngnên kết kết quả mô phỏng
thể hiện chất ô nhiễm tập trung khá lớn ở tâm đường. Nhưng trong thực tế, các phương
tiện giao thông lại di chuyển theo làn đường nên việc sử dụng mô hình Sutton để mô
phỏng sẽ gặp sai số nhất định. Tuy nhiên khi được phát tán ra xa và lên cao thì nồng độ
của chúng giảm đi rất nhanh. Do đó nồng độ chất ô nhiễm ở khu vực ven đường khá gần
với thực tế.
QCVN 05:2013 quy định nồng độ NO2 theo trung bình ngày là 100 µg/m3và trung
bình giờ là 200 µg/m3. Như vậy nồng độ NOx trong không khí dọc tuyến đường chưa
vượt quy chuẩn.
Các hình dưới đây thể hiện mô phỏng nồng độ NOx trung bình trên toàn tuyến đại lộ
Bình Dương, tại tuyến số 2 (mật độ giao thông cao, ở vùng đô thị) và tuyến số 6 (mật độ
giao thông thấp, ở vùng nông thôn) theo các mốc thời gian trung bình ngày, 7h-8h và
17h-18h (là các thời gian cao điểm).
a. Đại lộ Bình Dương
* Trung bình ngày
Độ
cao
,m

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Chú thích nồng độ, µg/m3


Hình 1. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô trên đại lộ Bình Dương (TB ngày)
* 7h-8h

6


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 2. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô trên đại lộ Bình Dương (7h-8h)
* 17-18h:
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 3. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô trên đại lộ Bình Dương (17h-18h).
b. Dọc tuyến số 2
Độ
cao
,m


Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Hình 4. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 2 (TB ngày)

7


Độ
cao
,m

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Hình 5. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 2 (7h-8h)

Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 6. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 2 (17h-18h)
a. Dọc tuyến số 6

Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 7. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến số 6 (TB ngày)

8


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 8. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến 6 (7h-8h)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m


Hình 9. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa khô dọc tuyến 6 (17h-18h)
Tuyến số 2 do có mật độ giao thông lớn nhất trong khu vực khảo sát nên nồng độ NOx
cao nhất và được phát tán xa hơn so với tuyến số 6. Sự thay đổi nồng độ chất ô nhiễm và
khả năng phát tán theo thời gian khá rõ ràng nhất là khu vực dọc tuyến số 2.
4.1.2. Nồng độ CO
Các hình dưới đây thể hiện nồng độ CO trung bình trên toàn tuyến đại lộ Bình Dương,
tại tuyến số 2 và tuyến số 6 theo các mốc thời gian trung bình ngày, 7h-8h và 17h-18h (là
các thời gian cao điểm).
Kết quả cho thấy chất ô nhiễm này tập trung chủ yếu ở khu vực cạnh tâm đường, ở độ
cao 0-1,5 m và cách tâm đường 0-5 m. Mô hình Sutton xem sự phát thải khí từ các
phương tiện giao thông như là dạng đường với nguồn thải đặt ở tâm đường nên kết quả
mô phỏng thể hiện chất ô nhiễm tập trung khá lớn ở tâm đường. Nhưng trong thực tế, các
phương tiện giao thông lại di chuyển theo làn đường nên việc sử dụng mô hình Sutton để
mô phỏng sẽ gặp sai số nhất định. Tuy nhiên khi được phát tán ra xa và lên cao thì nồng
độ của chúng giảm đi rất nhanh. Do đó nồng độ chất ô nhiễm ở khu vực ven đường khá
gần với thực tế.

9


Nồng độ CO trong không khí dọc đại lộ Bình Dương chưa vượt quy chuẩn QCVN
05:2013 (quy định nồng độ CO theo trung bình giờ là 30.000 µg/m3). Như vậy hiện nay
hoạt động giao thông chưa gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng không khí.
a. Đại lộ Bình Dương
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3


Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 10. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô đại lộ Bình Dương (TB ngày)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 11. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khôdọc đại lộ Bình Dương (7h-8h)
Độ
cao,
m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 12. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc đại lộ Bình Dương (17h-18h)

10


b. Tuyến số 2
Độ
cao
,m


Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 13. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 2(TB ngày)
Độ
cao,
m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 14. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 2(7h-8h)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 15. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 2 (17h-18h)

11


c. Tuyến số 6
Độ
cao

,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 16. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 6 (TB ngày)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 17. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 6 (7h-8h)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 18. Biểu đồ phát tán CO trong mùa khô dọc tuyến số 6 (17h-18h)
4.1.3. Nồng độ PM10
Hình 3.27 đến hình 3.29 là kết quả mô phỏng nồng độ PM10 theo trung bình ngày
dọc tuyến đại lộ Bình Dương, dọc tuyến số 2 và tuyến 6.

12



a. Đại lộ Bình Dương
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 19. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa khô dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày)
b. Dọc tuyến số 2
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 20. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa khô dọc Tuyến số 2 (TB ngày)
c. Dọc tuyến số 6
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m


Hình 21. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa khô dọc Tuyến số 6 (TB ngày)

13


So với NOx và CO thì tải lượng PM10 thấp hơn nên nồng độ của nó cũng thấp hơn
và phát tán không xa bằng. Nồng độ PM10 cực đại tại các vị trí gần tâm đường vẫn thấp
hơn giá trị giới hạn trong QCVN 05:2013 (quy định đối với trung bình ngày là 150
µg/m3).
4.2. Vào mùa mưa
Sự phát tán của NOx, CO và PM10 dọc đại lộ Bình Dương cũng có xu hướng tương
tự vào mùa khô nhưng nồng độ và khả năng phát tán thấp hơn. Các kết quả mô phỏng sự
phát tán của các chất ô nhiễm trên trong không khí được trình bày từ hình 3.30 đến 3.50.
4.2.1. Nồng độ NOx
a. Dọc đại lộ Bình Dương
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 22. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3


Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 23. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (7h-8h)

14


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 24. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương(17h-18h)
b. Dọc tuyến số 2

Độ
cao
,m

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Hình 25. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (TB ngày)

Độ

cao
,m

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Hình 26. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (7h-8h)

15


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 27. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (17h-18h)
c. Tuyến số 6:
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m


Hình 28. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (TB ngày)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 29. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (7h-8h)

16


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 30. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (17h-18h)
4.2.2. Nồng độ CO
a. Dọc đại lộ Bình Dương
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3


Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 31. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 32. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (7h-8h)

17


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 33.Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (17h-18h)
b. Dọc tuyến số 2
Độ
cao
,m


Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 34. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (TB ngày)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 35. Biểu đồ phát tán CO trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (7h-8h)

18


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 36. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 2 (17h-18h)
c. Dọc tuyến số 6


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 37. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (TBN)
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 38. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (7h-8h)

19


Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m


Hình 39. Biểu đồ phát tán NOx trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (17h-18h)
4.2.3. Nồng độ PM10
a. Dọc đại lộ Bình Dương
Độ
cao
,m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Hình 40. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa mưa dọc đại lộ Bình Dương (TB ngày)
b. Dọc tuyến số 2

Độ
cao
,m

Chú thích
µg/m3

nồng

độ,

Khoảng cách tính từ tâm đường,
m

Hình 41. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa mưadọc tuyến số 2 (TB ngày)


20


c. Dọc tuyến số 6:
Độ
cao
,m

Khoảng cách tính từ tâm đường, m

Chú thích nồng độ, µg/m3

Hình 42. Biểu đồ phát tán PM10 trong mùa mưa dọc tuyến số 6 (TB ngày)
5. Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
Mô phỏng phát tán CO, NOx, PM10 trong không khí xung quang dọc đại lộ Bình
Dương cho thấy chất ô nhiễm này tập trung chủ yếu ở khu vực cạnh tâm đường, ở khoảng
cách 0-10 m và lên cao 0-2m. Khi được phát tán ra ven đường và lên cao thì nồng độ của
chúng giảm đi rất nhanh. Sự phát tán và lan truyền các chất ô nhiễm trong mùa khô có
phần cao hơn và xa hơn trong mùa mưa.
Tuy nhiên, tất cả các kết quả tính toán đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT, chứng tỏ hoạt động giao thông trên đại lộ Bình Dương chưa gây ảnh
hưởng đến chất lượng môi trường không khí xung quanh.
5.2 Kiến nghị
Để giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động giao thông cần thực hiện giải pháp như:
- Kiểm định khí thải đối với các phương tiện tham gia giao thông kể cả xe gắn máy.
- Tăng chất lượng nhiên liệu sử dụng
- Tăng cường sử dụng nhiên liệu sinh học
- Quy hoạch hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng gia tăng.
- Kiểm soát, hạn chế phương tiện xe gắn máy bằng cách tăng chất lượng các dịch vụ

giao thông công cộng.
- Việc quy hoạch đô thị tổng thể phải chú trọng đến các vấn đề giao thông, các khu
dân cư, công viên cây xanh.

21



×