Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Nhom c6 lua chon va su dung vat lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
KIẾN TRÚC MÔI TRƯỜNG

Đ Ề

V Ậ T

L I Ệ U

T À I

X ÂY

NHỰA SINH HỌC

N h ó m

c 6

D Ự N G


TIẾP CẬN VẤN ĐỀ

I.

Đặt vấn đề
1. Thực trạng hiện nay
a. Bản chất của nhựa:
b. Tác hại của nhựa:
2. Hướng giải quyết: vật liệu thay thế tiềm năng: NHỰA SINH HỌC



II.

Nội dung nghiên cứu:
1. NHỰA SINH HỌC:
a. Khái niệm chung:
b. Các tính chất đặc trưng:
2. Ưu điểm và nhược điểm của nhựa sinh học:
3. Ứng dụng NHỰA SINH HỌC vào thiết kế kiến trúc – nội thất – xây dựng.
IV.

Kết luận


I

Đặt vấn đề

1. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ NHỰA HIỆN NAY
a. Bản chất của NHỰA

NHỰA Là các hợp chất cao phân tử,
được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều
loại vật dụng trong đời sống hằng ngày
như là: áo mưa, ống dẫn điện... cho đến
những sản phẩm gắn với đời sống hiện
đại của con người.

Hầu hết chứa các polyme hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khác. Số lượng chất phụ gia từ 0% đối với các polymer dùng trong thực phẩm đến hơn 50% dùng trong các ứng dụng
điện tử.



I

Đặt vấn đề

2. TÁC HẠI CỦA NHỰA TRUYỀN THỐNG

VỚI MÔI TRƯỜNG

Hơn 50% lượng nhựa dùng một lần được tiêu
thụ mỗi ngày. Sau đó, những thứ này bị vứt ra môi
trường. Nó tồn tại trong môi trường tự nhiên và trở
nên vô cùng nguy hại.
Cứ một tấn phế liệu nhựa, túi nilon được đưa

Rác nhựa làm ô nhiễm đất

MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG
MÔI

Đốt rác nhựa làm
ô nhiễm không khí

vào sản xuất sẽ thải ra đến 30% lượng rác thải không
thể tái chế. Sau đó chúng được tập kết về bãi và đốt.
Đáng lo ngại là việc đốt rác theo cách thủ công đang
ngày ngày “bức tử” sự sống.


Vi nhựa làm hại
Rác nhựa làm ô nhiễm nước

các loài động vật


I

Đặt vấn đề

TÁC HẠI CỦA NHỰA TRUYỀN THỐNG

VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Rác thải nhựa khó phân hủy, khi thải ra môi trường sẽ
tồn tại trong môi trường một thời gian dài. Với tính chất cứng,
dẻo dai, khi các loài động vật mắc phải theo thời gian dài sẽ
mang dị tật và chết
Rác thải nhựa khi bị chôn lấp thì theo thời gian sẽ bị
phân rã thành các mảnh nhựa với nhiều kích cỡ khác nhau,
sau đó sẽ lẫn vào môi trường nước, đất, không khí… và sinh
vật biển ăn hoặc mắc phải. Tiếp đến, con người ăn các loại
sinh vật này và sẽ gián tiếp đưa hạt vi nhựa vào cơ thể, đe
dọa trực tiếp đến sức khỏe.

`


I

Đặt vấn đề


BIỆN PHÁP
PHÁP HẠN
HẠN CHẾ
CHẾ RÁC
RÁC THẢI
THẢI NHỰA
NHỰA
BIỆN

TÁI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA

TÁI CHẾ CÁC SẢN PHẨM TỪ

KHUYẾN KHÍCH SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM

NHỰA

THAY THẾ

HẠN CHẾ RÁC THẢI NHỰA

VẬY CÓ VẬT LIỆU NÀO ĐÁP ỨNG ĐƯỢC 3 BIỆN PHÁP TRÊN??

VẬY NHỰA SINH HỌC LÀ GÌ? CÓ ỨNG DỤNG ĐƯỢC VÀO KIẾN TRÚC HAY KHÔNG??

NHỰA SINH HỌC


II


Nội dung nghiên cứu

1. Khái niệm

NHỰA SINH HỌC là gì??

“Nhựa sinh học (bioplastic)  là một loại nhựa được làm từ các nguồn
sinh khối tái tạo: Chất béo thực vật, tinh bột ngô khoai, sắn, rơm, dăm gỗ,…“


II

Nội dung nghiên cứu

Lịch sử ra đời NHỰA SINH HỌC:

Vào

năm

1926,

nhà

khoa

học

người


Pháp

Maurice

Lemoigne

đã

phát

triển

polyhydroxybutyrate (PHB) từ vi khuẩn Bacillus megaterium. Đây là loại nhựa sinh học đầu tiên được
làm từ vi khuẩn

Năm 2017: Các nhà nghiên cứu từ Đại học York, Anh phát minh ra nhựa sinh học được làm từ
rơm. Công ty Biofase của Mỹ chế ra nhựa sinh học từ quả bơ…
Đến nay, sau nhiều năm nghiên cứu và phát triển, đã có rất nhiều các loại nhựa sinh học được
đưa vào sử dụng như: PHB, polyhydroxyalkanoate (PHA) được tổng hợp từ các vi khuẩn chuyên dụng,
Polylactic acid được tạo ra từ axit lactic (LA) lên men từ vi khuẩn…


II

Nội dung nghiên cứu

3. Nhựa sinh học ra đời nhằm mục đích gì?

Nhựa sinh học ra đời với mục đích là thay thế các loại nhựa truyền thống .

Cùng với xu thế chung của toàn cầu là tiến tới loại bỏ túi nilon và các sản phẩm từ nhựa, thay thế từng
bước bằng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Vì thế sự ra đời của nhựa sinh học trên thế giới
không nằm ngoài xu thế phát triển sản phẩm thân thiện môi trường.


II

Nội dung nghiên cứu

Sự ra đời của nhựa sinh học là điều tất yếu, vì:

Tác động tiêu cực của rác
thải

nhựa

đến

môi

trường và con người

Thời gian phân hủy của nhựa
truyền thống rất lâu

Nhựa truyền thống làm từ
nguyên liệu hóa thạch hữu
hạn.



II

Nội dung nghiên cứu

Các tiêu chuẩn đánh giá nhựa sinh học

Tiêu chuẩn đánh giá công

Tiêu chuẩn đánh giá ASTM

nghiệp EN 13432

D6400

Tiêu chuẩn được công nhận trên toàn thế giới. Được phép lưu hành tại châu Âu.



Yêu cầu khắc khe về thời gian phân rã từ 12 tuần đến 6 tháng phải phân rã hoàn
toàn.
Nhựa trên 90% phải chuyển hóa thành CO2, phần còn lại thành sinh khối và nước.

Tiêu chuẩn được công nhận trên toàn thế giới. Được phép lưu hành tại
châu Mĩ.



Yêu cầu nhựa phân hủy trên 60% tối thiểu 90 ngày và tối đa 180 ngày
tại các cơ sở xử lý.



II

Nội dung nghiên cứu

1. Phân loại nhựa sinh học:

Lignin Wood  một sản phẩm trông giống
như gỗ nhưng hoạt động như một loại nhựa
- Hiện nay do không có nhiều nguồn thông tin chính thống, nhiều người đã cho rằng:

sinh học không có khả năng phân hủy tự

“Tất cả các sản phẩm được làm từ nhựa sinh học thì đều có thể phân hủy sinh học và tốt

nhiên

cho môi trường.”
Tuy nhiên, không phải vậy:
Nhựa sinh học dù được làm từ nguyên liệu có nguồn gốc tái tạo nhưng chúng vẫn
chia ra làm 2 loại:
+ Loại không thể phân hủy sinh học. (giống với nhựa truyền thống ).

Nhựa sinh học có khả năng phân hủy

+ Loại có thể phân hủy sinh học. (Phân hủy sinh học được hiểu là có thể phân hủy

sinh học thích hợp làm nguyên liệu in

hoàn toàn thành CO2, H2O, mùn… trong thời gian ngắn).


3d hỗ trợ rất tốt trong lĩnh vực thiết kếxây dựng


II

Nội dung nghiên cứu

Khả năng phân hủy của nhựa sinh học CÓ khả năng phân hủy sinh học

15

30

ngày

ngày

58

ngày

45 ngày


II

Nội dung nghiên cứu

Khả năng phân hủy của nhựa sinh học KHÔNG khả năng phân hủy sinh học


Thế sử dụng nhựa sinh học không có khả năng
phân hủy sinh học có khác gì so với nhựa truyền
thống

450

Năm

Chúng có thể được tạo ra bằng cách sử dụng các sản
Trong môi trường tự nhiên cần 450 năm để nhựa sinh học có thể phân hủy
( gần giống với nhựa truyền thống)

phẩm phụ của ngành công nghiệp nếu không sẽ bị lãng
phí hoặc thậm chí hoạt động như chất gây ô nhiễm.


III

Ứng dụng nhựa sinh học vào kiến trúc- nội thất, xây dựng

SỬ DỤNG LÀM VỎ BÀO CHE – MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH

Gian trưng bày Serpentine năm 2015 tại London

Gian hàng ArboSkin ở Stuttgart , Đức


III


Ứng dụng nhựa sinh học vào kiến trúc- nội thất, xây dựng

Gian trưng bày Serpentine năm 2015 tại London

-

Nhựa được tạo nên từ chất kết dính của đậu nành, nhiệt độ nấu chảy thấp hơn so với các loại nhựa
thông thường.

-

Thời gian phân hủy khá nhanh (6 tuần – phù hợp với mục đích công trình).
Giảm thải carbon dioxide và formaldehyde.


III

Ứng dụng nhựa sinh học vào kiến trúc- nội thất, xây dựng

Gian hàng ArboSkin ở Stuttgart , Đức

-

Thiết kế bởi các giáo sư & sinh viên từ Viện kết cấu và thiết kế kết cấu của Đại học
Stuttgart.

-

Bề mặt công trình được sản xuất bằng cách ép các hạt nhựa thành tấm và tạo
hình.


-

Nhựa có nguồn góc từ vật liệu tái tạo như tinh bột, cellulose, arboblend hoặc các
chất sinh học khác.


III

Ứng dụng nhựa sinh học vào kiến trúc- nội thất, xây dựng

Ứng dụng vào sản xuất nội thất

Sản phẩm của một nhóm nghiêm cứu từ Terreform One và Genspace .
thạch cao và cám yến mạch Mycoform, chất nền sợi nấm cùng những mảnh vụn
gỗ. Kết hợp thêm với Ganoderma lucidum.

Sản phẩm tiêu biểu của nghệ nhân Ryu Jong – Dae. Sử dụng
nhựa PLA kết hợp với công nghệ in 3D.
Nhựa này có nguồn gốc từ bột bắp, mía.


III

Ứng dụng nhựa sinh học vào kiến trúc- nội thất, xây dựng

Ứng dụng vào sản xuất nội thất

Ván MDF sử dụng bột khoai tây
Thay cho gỗ MDF thông thường sử dụng hóa chất (Chứa Formaldehyde

gây hại)
Nhựa có nguồn gốc từ tinh bột khoai tây

Tấm lót Linoleum
Thành phần nhựa có nguồn gốc từ: dầu hạt lanh, nhựa
tự nhiên, bụi gỗ bần, bộ gỗ và bột đá vôi
Khi loại bỏ, có thể sử dụng làm chất đốt.


III

Ứng dụng nhựa sinh học vào kiến trúc- nội thất, xây dựng

Ứng dụng vào sản xuất nội thất

Túi sinh học Aneco

Dao thìa, nĩa, ống hút

Màng phủ nông nghiệp


III

KẾT LUẬN:

VỚI CÁC ƯU ĐIỂM CỦA NHƯA SINH HỌC:




Sự xuất hiện của nhựa sinh học mang lại hướng đi quan trọng trong việc phát triển
vật liệu thân thiện với môi trường, an toàn khi sử dụng.



Khả năng tái chế cao hơn hẳn so với nhựa truyền thống.



Sử dụng thiết bị gia công truyền thống.



Sử dụng nguông nguyên liệu tái tạo thân thiện. Giảm đi sự phụ thuộc nguyên liệu
nguồn từ dầu mỏ.



Có khả năng phân rã trong đất và quá trình phân hủy sinh học.


III

KẾT LUẬN:

NHƯNG TẠI SAO NHỰA SINH HỌC VẪN CÒN CHƯA
PHỔ BIẾN? NHẤT LÀ Ở VIỆT NAM.




Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu.



Chưa thể sản xuất rộng rãi ở quy mô công nghiệp. Cung không đủ cầu. Yêu cầu áp
dụng công nghệ cao, nên giá thành cao hơn nhựa truyền thống.



PLA chỉ có thể phân hủy nhanh trong điều kiện xử lý công nghiệp: điều kiện vi sinh
vật, nhiệt độ đạt chuẩn. => Cần các nhà máy xử lý. Nếu không thì rác thải nhựa
sinh học sẽ gây tác hại không kém nhựa truyền thống.


THAM KHẢO

1.
2.
3.
4.

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12259:2018
Maximilian Lackner – Bioplastic – September 2015
Anphatbioplastic.com
/>fbclid=IwAR3s5MSnfyl7iZEfi2G6CyASLGNO0cDOvcAySW-SHhZi7jn3h3LFZZQIXAE



×