Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

thuyết minh thiết kế lắp đặt hệ thống điều hòa thông gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.43 KB, 18 trang )

PHẦN IV - ĐIỀU HÒA THÔNG GIÓ
I. CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.Tổng quát
- Công trình có quy mô gồm 21 tầng nổi và 1 tầng hầm; tầng 1-2 là không gian dịch
vụ thương mại, tầng 3-20 là căn hộ chung cư, tầng hầm được sử dụng làm không
gian để xe.
- Phạm vi thiết kế điều hòa thông gió là không gian dịch vụ thương mại tầng 1 và
tầng 2. Khu vực khách sạn thiết kế điều hòa cục bộ, việc này đã thể hiện trong phần
chi tiết cấp điện căn hộ nên không thể hiện trong hồ sơ điều hòa. Phần hồ sơ thiết kế
tăng áp, hút khói được tách riêng và ghép cùng bộ hồ sơ phòng cháy chữa cháy.
- Giải pháp thiết kế điều hòa là sử dụng hệ thống điều hòa VRV biến tần ga 410A
mới nhất cho khu vực dịch vụ thương mại diện tích lớn, riêng các phòng sinh hoạt
cộng đồng, các phòng thương mại có diện tích nhỏ sử dụng điều hòa cục bộ loại âm
trần nối ống gió.
- Toàn bộ các không gian cần điều hoà cùng với các sảnh, hành lang các tầng đều
lắp trần giả với chiều cao thông thuỷ đủ để lắp đặt các thiết bị (các dàn lạnh) cùng hệ
thống đường ống, hệ thống cáp điện của hệ thống điều hoà không khí – thông gió.
2. Vai trò của điều hoà không khí đối với đời sống của con người
- Ngày nay kỹ thuật điều hoà không khí liên tục phát triển để đáp ứng yêu cầu cuộc
sống của con người trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất.
- Các thông số cơ bản của môi trường có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nhiệt
giữa môi trường và con người là:
+ Nhiệt độ của không khí.
+ Độ ẩm tương đối của không khí.
+ Tốc độ chuyển động của dòng không khí.
+ Nồng độ các chất độc hại trong môi trường không khí.
2.1 Sự ảnh hưởng của nhiệt độ
- Nhiệt độ bên trong cơ thể của con người luôn ổn định ở 37 oC. Trong suốt quá
trình vận động và làm việc con người luôn thải một lượng nhiệt lượng nhất định vào
môi trường không khí xung quanh. Lượng nhiệt này truyền vào không khí bằng đối
lưu, bức xạ. Do vậy khi nhiệt độ không khí của môi trường xung quanh thay đổi sẽ


ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt từ cơ thể con người vào môi trường. Khi nhiệt
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

1


độ môi trường quá cao hoặc quá thấp sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho con người và
ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động của con người.
- Điều hoà không khí có thể khắc phục được điều này, đối với từng trường hợp cụ
thể hệ thống điều hoà không khí là phương tiện có thể tạo ra môi trường có nhiệt độ
từ: 240C dến 260C là môi trường tiện nghi, thoải mái cho các hoạt động của con
người.
2.2. Sự ảnh hưởng của độ ẩm tương đối
- Độ ẩm tương đối của không khí là yếu tố quyết định tới mức độ bay hơi, thoát ẩm
từ cơ thể con người ra môi trường (dưới hình thức đổ mồ hôi).
- Nếu độ ẩm tương đối của môi trường không khí xung quanh giảm xuống lượng
ẩm thoát ra từ cơ thể con người dễ dàng bay hơi vào không khí, điều này có nghĩa là
cơ thể thải nhiệt ra môi trường không khí xung quanh nhiều hơn. Trái lại nếu độ ẩm
tương đối lớn quá sẽ hạn chế quá trình thoát ẩm của cơ thể, mồ hôi toát ra, bay hơi
kém bám lại trên da gây cảm giác khó chịu. Thông thường khi nhiệt độ ở vào
khoảng: 24oC dến 260C, để con người có cảm giác thoải mái dễ chịu thì độ ẩm tương
đối của không khí vào khoảng 60% đến 65%.
2.3. Tốc độ lưu chuyển của không khí
- Tuỳ thuộc vào tốc độ chuyển động của dòng khí mà lưu lượng ẩm thoát ra từ cơ
thể con người là nhiều hay ít. Khi tốc độ chuyển động của dòng không khí tăng lên
thì lớp không khí bão hoà xung quanh bề mặt của cơ thể dễ bị kéo đi nhường chỗ
cho cho lớp không khí khác chưa bão hoà làm tăng khả năng thoát ẩm từ cơ thể ra
môi trường không khí xung quanh.
- Tốc độ chuyển động của dòng không khí không chỉ ảnh hưởng tới sự thoát ẩm của
cơ thể mà còn ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt bằng đối lưu. Khi tốc độ của

dòng không khí lớn quá mức sẽ gây ra mất nhiệt cục bộ làm cho cơ thể chóng mệt
mỏi. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ đặt trong phòng mà ta chọn tốc độ gió sao cho phù hợp.
2.4 Sự ảnh hưởng của nồng độ các chất độc hại trong không khí
- Không gian điều hoà không khí là một không gian tương đối kín, trong đó con
người có thể sống hay lao động sản xuất.
- Ngoài sự ô nhiễm do các yếu tố khách quan như bụi bặm, các chất độc hại có sẵn
trong không khí con người và các hoạt động của mình cũng là một trong những
nguyên nhân chủ yếu gây ra sự ô nhiễm không khí trong không gian cần điều hoà.
Những nguyên nhân gây ô nhiễm do con người tạo ra: Do hô hấp, do hút thuốc lá,
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

2


do những loại mùi khác nhau toả ra từ cơ thể con người phát sinh trong quá trình
sinh hoạt, sản suất... Đây cũng chính là nguyên nhân, nguồn gốc làm giảm lượng
O2, gia tăng lượng CO2 gây ra cho con người một cảm giác ngột ngạt, khó chịu.
3. Sự cần thiết phải đầu tư hệ thống điều hòa không khí và thông gió:
Để đảm bảo cho khu vực văn phòng dịch vụ có được không gian làm việc, sinh hoạt
trong lành, thông thoáng, tạo cảm giác thoải mái cho con người bên trong công trình,
cần thiết phải trang bị một hệ thống điều hòa không khí và thông gió. Hệ thống điều
hòa không khí này nhằm đảm bảo:
- Đảm bảo các thông số về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí tại công trình
theo tiêu chuẩn kỹ thuật và sự thoải mái của con người;
- Đảm bảo chất lượng không khí trong công trình theo tiêu chuẩn Việt Nam;
- Tổ chức thông thoáng hút thải không khí bẩn từ các khu WC.
II. CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
1. Các yêu cầu phải đáp ứng
- Hệ thống điều hoà không khí đảm bảo các yêu cầu về nhiệt ẩm, tiêu chuẩn và quy
phạm, đảm bảo mỹ quan kiến trúc hiện có của công trình, đặc biệt là không phá vỡ

cảnh quan kiến trúc của công trình;
- Theo các yêu cầu của công trình.
- Dễ dàng điều khiển độc lập cho từng khu vực riêng biệt, độ tin cậy cao, chi phí
vận hành và bảo dưỡng thấp;
- Bố trí gọn nhẹ thành hệ thống, thuận tiện và dễ khai thác sử dụng, đảm bảo mỹ
quan, và có dự phòng phát triển;
- Có định hướng và giải pháp tổng thể khả thi về kỹ thuật làm cơ sở cho việc thiết
kế chi tiết;
- Cần tính toán giữa chi phí đầu tư và chi phí vận hành sao cho đưa ra được giải
pháp hiệu quả nhất.
Thiết kế hệ thống điều hoà không khí dựa trên các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo
sau đây:
Tiêu chuẩn Việt nam:
-

TCVN 4088: 1985
Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng. Tiêu chuẩn thiết kế.

Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

3


-

TCVN 5687: 2010
Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế

-


TCXDVN 175:2005
Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.

-

TCXDVN 306:2004
Nhà ở và công trình công cộng – Các thông số vi khí hậu trong phòng;

-

TCXD

25: 1991.

Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêu chuẩn thiết kế.
Các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo của nước ngoài:
-

Tiêu chuẩn của Viện kỹ thuật lạnh và điều hoà không khí Mỹ (ARI) (Air-conditioning
and Refrigeration Institute)

-

Tuyển tập sổ tay của Hiệp hội các kỹ sư lạnh, điều hoà không khí và sưởi ấm Mỹ
(ASHRAE handbooks):
(American Society of Heating Refrigerating and Air-conditioning Engineers)
+ Phần căn bản
+ Phần ứng dụng
+ Phần hệ thống và thiết bị
+ Phần kỹ thuật làm lạnh


-

Tiêu chuẩn của Hiệp hội quốc gia các nhà thầu hệ thống điều hoà không khí và kim loại
tấm Mỹ (SMACNA). áp dụng để thiết kế, chế tạo, lắp đặt và thử nghiệm hệ thống
đường ống gió. (Sheet Metal and Air-conditioning Contractor National Association).

-

Tiêu chuẩn Anh BS5588-1985: Phòng cháy chữa cháy cho công trình (áp dụng để thiết
kế, lắp đặt, thử nghiệm hệ thống thông gió phòng cháy tăng áp cầu thang bộ).

-

Theo ý kiến của chủ đầu tư.

2. Các thông số tính toán trong công trình
Các thông số nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ không khí trong phòng theo tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5687-2010 (Phụ lục A).
Trạng thái

Mùa hè

Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

Mùa đông
4


lao động


Nhiệt độ

Độ ẩm

Vận tốc

Nhiệt độ

độ ẩm

Vận tốc

t, C

tương

gió

tương

gió

đối

t, C

v,m/s

đối


v,m/s

,%
Lao động
nhẹ

,%

Từ 23

Từ 70

Từ 0.8

Từ 21

Từ 70

Từ 0.4

đến 26

đến 60

đến 1.0

đến 23

đến 60


đến 0.5

Các thông số tính toán bên ngoài nhà lấy cho khu vực Nha Trang theo TCVN-56872010:
- Mùa hè
m
(h/năm)
200

Kbđ
0,977

I,

t,

,

tu

Pkq

kj/kg/kcal/kg

C

%

C


mbar (mmHg)
1006,4

85,53 / 20,43

34,6

56,6

27,0

I,

t,

,

tu

Pkq

kj/kg/kcal/kg

C

%

C

mbar (mmHg)


(754,3)

- Mùa đông
m
h/năm
150

Kbđ
0,983

52,29 / 12,49

20,0

86,3

18,4

1006,2
(754,2)

- Trên cơ sở nhu cầu trang bị điều hoà của chủ đầu tư, hệ thống điều hoà này được
thiết kế với chức năng điều chỉnh độ lạnh không khí trong phòng và thay đổi độ ẩm
tương ứng. Việc đạt được thông số độ ẩm chỉ dựa trên cơ sở tác động của các dàn
lạnh trao đổi nhiệt trong phòng;
- Lượng không khí ngoài trời tối thiểu cấp vào nhà qua hệ thống thông gió, điều tiết
không khí là 20 đến 30m3/h theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN5687-2010 (Phụ lục A).
- Sau khi phân tích và xem xét tính hiệu quả, yêu cầu kỹ thuật và tính hiệu quả về
mặt kinh tế phương án thiết kế trong công trình ta lựa chọn việc thông gió như sau:

Đối với các khu vực có trang bị hệ thống điều hoà chọn hệ thống thông gió cưỡng
bức - sử dụng quạt trục nối ống gió, đối với những khu vực như khu WC chỉ trang bị
hệ thống kiểu hút thải.
Không khí trong các phòng, các khu vực được trang bị điều hoà (làm lạnh) sẽ được
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

5


thải ra ngoài bằng sự di chuyển tự nhiên qua khe hở, lối ra vào, cửa chính. Trong các
phòng chỉ trang bị thông gió, không khí sẽ được bổ xung bằng sự di chuyển tự nhiên
từ bên ngoài vào qua khe hở, lối ra vào, cửa sổ...
III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
1.Tính toán nhiệt, ẩm
Dựa trên cơ sở các thông số tính toán bên trong, bên ngoài công trình và các yếu tố
như kết cấu bao che, số lượng người trong không gian cần điều hòa, vị trí địa lý của
công trình chúng tôi tính toán được công suất lạnh cho từng phòng, từng tầng và cả
công trình.
2. Tính toán nhiệt thừa
Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát :
Qt = Qtoả + Qtt
Qt - Nhiệt thừa trong phòng, W
Qtt - Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ,W
Qtoả - Nhiệt toả ra trong phòng, W
Qtoả = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7+ Q8
Q1 - Nhiệt toả từ máy móc, W
Q2 - Nhiệt toả từ các đèn chiếu sáng, W
Q3 - Nhiệt tỏa từ người,W
Q4 - Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm,W
Q5 - Nhiệt tỏa từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt,W

Q6 - Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính, W
Q7 - Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che,W
Q8 - Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa
Qtt = Q9+ Q10 + Q11+ Qbs
Q9 - Nhiệt thẩm thấu qua vách
Q10 - Nhiệt thẩm thấu qua trần (mái)
Q11 - Nhiệt thẩm thấu qua nền
Qbs - Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách

Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

6


Nhiệt toả từ máy móc
Theo công thức:
Q1 = Nđc. Kft. Kđt. (1/ - 1 + KT )
Nđc - Công suất động cơ lắp đặt của máy, W
Kft - Hệ số phụ tải, bằng tỷ số giữa công suất thực (hiệu dụng) của máy trên công
suất động cơ lắp đặt, Kft = Nlv/ Nđc
Kđt - Hệ số đồng thời, Kđt =Nii / Ni trong đó Ni, là công suất động cơ thứ i làm
việc trong thời gian i và  là tổng thời gian hoạt động của hệ thống điều hòa không
khí trong ngày.
 - Hiệu suất làm việc thực tế của động cơ điện, 1 = đc. Kh/c trong đó đc - hiệu
suất động cơ cho trong catalog và Kh/c - Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào hệ số phụ
tải.
Kt - Hệ số thải nhiệt, thường lấy Kt = 1.
Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng
Q2 = Ncs, W
Ncs - tổng công suất của tất cả các đèn chiếu sáng, W

Nhiệt tỏa từ người
Nhiệt tỏa từ người thay đổi theo điều kiện vi khí hậu, cường độ lao động và thể trạng
cũng như giới tính. Nhiệt độ không khí xung quanh càng thấp, nhiệt tỏa càng nhiều.
Người càng to, béo vạm vỡ, nhiệt tỏa càng nhiều và nhiệt tỏa của nam giới lớn hơn
của nữ.
Nhiệt tỏa từ người được tính theo biểu thức sau :
Q3 = n. q, W
q - nhiệt tỏa từ một người, W/ người
n - số người
Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm Q4
Do các phòng trong toà nhà đều là các phòng làm việc, không tham gia vào quá trình
sản xuất, nên nhiệt toả từ bán thành phẩm Q4 = 0.
Nhiệt tỏa từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5
Do các phòng trong toà nhà đều là các phòng làm việc không có các thiết bị trao đổi
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

7


nhiệt, nên nhiệt toả từ thiết bị trao đổi nhiệt Q5 = 0.
Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6
Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh ư:
- Trực xạ hoặc tán xạ bầu trời, sương mù, bụi khói và mây.
- Cường độ bức xạ mặt trời tại địa phương.
- Thời gian quan sát để tính toán (góc làm bởi trực xạ và mặt kính).
- Kiểu cửa sổ, vật liệu làm cửa sổ, trạng thái đóng hoặc mở.
- Vật liệu làm kính và các lớp phủ chống nắng.
- Diện tích kính, độ dày kính và các tính chất của kính.
- Ô văng che nắng.
Bức xạ nhiệt qua cửa kính được tính như sau :

Q6 = Is. Fk. 1. 2. 3. 4 , W.
Is - Cường độ bức xạ mặt trời lên mặt đứng phụ thuộc vào hướng địa lí, W/m2.
Fk - Diện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính toán, m2.
1 - Hệ số trong xuốt của kính. Với kính một lớp, 1 = 0.9.
2 - Hệ số bám bẩn. Với kính một lớp đặt đứng, 2 = 0.8.
3 - Hệ số khúc xạ. Với kính một lớp khung kim loại, 3 = 0.75.
4 - Hệ số tán xạ do che chắn. Với kính có rèm che trong, 4 = 0.6.
Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che (chủ yếu là qua mái)
Lượng nhiệt tổn thất nhiệt qua kết cấu được tính theo công thức sau:
QKcbc = K  F  (tTtt – tNtt) [Kcal/h].
Trong đó:
- QKcbc: Lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu: [Kcal/h].
- K: Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che: [Kcal/m2h0C].
- tTtt: Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong : [0C].
- tNtt: Nhiệt độ tính toán của không khí bên ngoài: [0C].
- : Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời.
Kết quả tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu được thống kê trong
k - Hệ số truyền nhiệt được xác định theo công thức sau :
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

8


,W/ m2K

k

1
1


1
 i 
T
i  N

aT, aN - là hệ số toả nhiệt bên trong và bên ngoài của vách, W/m2K
aT = 10 W/mK nếu là vách trơn
aT = 8 W/mK nếu là vách có trang âm
aN = 20 W/mK nếu vách tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời
aN = 10 W/mK nếu vách tiếp xúc gián tiếp với không khí ngoài trời
i - là chiều dầy của lớp vật liệu thứ i (m) có hệ số dẫn nhiệt i (W/mK)
ti - Độ chênh nhiệt độ trong nhà và ngoài trời.
ti = tN - tT nếu vách tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời,
ti = 0.7.(tN - tT) nếu vách tiếp xúc gián tiếp với không khí ngoài trời qua một
không gian đệm,
ti = 0.4.(tN - tT) nếu vách tiếp xúc gián tiếp với không khí ngoài trời qua hai không
gian đệm trở lên
ti = 0 nếu vách tiếp xúc trực tiếp với không gian có điều hòa không khí
Kết cấu của các loại vật liệu như sau:
+ Tường

+ Sàn

Vữa trát: 1 = 15, 1 = 0.75

Gạch lát: 1=20, 1=0.75

Gạch xây: 2 = 220-440, 2 = 0.7

Vữa trát: 2 = 15, 2 = 0.75


Vữa trát: 3 = 15, 3 = 0.75
+ Cửa

Bê tông cốt thép: 3=120 - 150, 3 = 1.33

Gỗ: =30-50, = 0.154

Kính: =6-20, = 0.65

Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa
Khi có chênh lệch nhiệt độ và áp suất giữa trong nhà và ngoài trời thì xuất hiện một
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

9


dòng không khí rò lọt qua cửa mở hoặc qua khe cửa. Mùa hè, không khí lạnh đi ra ở
phía dưới, không khí nóng ẩm đi vào phòng ở phía trên. Mùa đông ngược lại, không
khí lạnh vào phòng ở phía dưới và ra ở phía trên. Sự rò lọt này luôn mang theo tổn
thất nhiệt mùa đông và lạnh vào mùa hè
Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa được tính theo công thức sau :
Q8 = G8 ( IN – IT ), W
Trong đó:
G8 - Lượng không khí rò lọt qua cửa mở hoặc khe cửa, kg/s
Bình thường khó xác định được lượng không khí rò lọt, ta có thể tính G8 theo công
thức kinh nghiệm sau:
G8 =(1.5  2) V./3600 , kg/s
V: Thể tích của phòng
 - Khối lượng riêng của không khí, lấy  = 1.2 kg/m3

IN, IT - Entanpy không khí ngoài nhà và trong nhà, J/kg
Nhiệt thẩm thấu qua vách.
Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong
nhà được tính theo công thức sau :
Q9 =  ki. Fi. ti, W
Fi - diện tích bề mặt kết cấu bao che thứ i, m2
ti - hiệu nhiệt độ trong nhà và ngoài nhà của kết cấu bao che thứ i.
ki - Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu.
- Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che là mái, W/m2K ( k = 1.6 W/m2K)
- Kết cấu kính cửa sổ và kính ra vào được làm cùng một loại và có cùng độ dày là 5
mm một lớp hệ số truyền nhiệt là k = 6.12 W/m2K
- Kết cấu tường bao bằng gạch xây 200mm có vữa trát hệ số truyền nhiệt là k = 1.48
W/m2K
- Kết cấu tường bao bằng gạch xây 300mm có vữa trát hệ số truyền nhiệt là k = 1.25
W/m2K
- Vách ngăn bằng gỗ dầy 50mm có hệ số truyền nhiệt là k = 2.62 W/m2K
Độ chênh nhiệt độ giữa trong nhà và ngoài nhà khi vách tiếp xúc trực tiếp với không
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

10


khí là :
ti = tN - tT = 32.8 – 25 = 7.8 K
Độ chênh nhiệt độ giữa trong nhà và ngoài nhà khi vách tiếp xúc gián tiếp với không
khí là :
ti = 0.7( tN - tT ) = 0.7(32.8 – 25 ) = 5.46 K
Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách
- Khi tính toán tổn thất nhiệt qua vách Q7 ta đã xét trong điều kiện tốc độ gió trung
bình và đã bỏ qua bức xạ mặt trời qua tường vây. Nhưng khi công trình có độ cao

lớn hơn 4m thì tốc độ gió tăng lên đáng kể dẫn đến N tăng làm cho k tăng và Q7
tăng. Để bổ sung tổn thất do gió và bổ sung tổn thất nhiệt do bức xạ mặt trời qua
vách đứng ta đi tính tổn thất nhiệt bổ sung :
Qbs = ( 12 ) ( H – 4 ) Q7 + ( 510 ) ( FĐ + FT )F Q7, W
H- Chiều cao tòa nhà (không gian điều hòa ),m
FĐ, FT Diện tích bề mặt vách hướng đông và hướng tây của không gian điều hòa,
m2
F- Diện tích tổng của vách bao của không gian điều hòa, m2
3. Kết quả tính toán và lựa chọn công suất dàn lạnh
Những tính toán này được tiến hành theo những phương pháp cơ bản của kỹ thuật
lạnh - điều hòa không khí và thực hiện trên máy điện toán bằng phần mềm chuyên
ngành, đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối cho phép tiến hành lựa chọn công suất thiết bị
một cách chính xác và kinh tế.
IV. CƠ SỞ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THÔNG GIÓ:
- Việc chọn lựa kiểu hệ thống thông gió dựa trên tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 như
đã nói ở trên ta chọn thống gió cơ khí kiểu hút cho các khu vực: khu WC...

- Thông số tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 cụ thể như sau :
+ Khu vực có điều hòa: Dựa vào số người trong không gian tính 2025m3/h.người.
+ Nhà vệ sinh: Bội số trao đổi không khí k = 10 (10 lần thay đổi KK trong 1
giờ).
Đối với công trình này ta sử dụng hệ thống điều hòa tiện nghi cấp 2
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

11


Trang bị hệ thống điều hòa tiện nghi nhằm mục đích tạo ra môi trường làm việc
thoải mái nhất cho người lao động. Việc tính toán thiết kế hệ thống điều hòa tiện nghi phải
tuân theo các thông số vi khí hậu tối ưu thích ứng với các trạng thái lao động được thể hiện

theo phụ lục 1 TCVN 5687-2010:

Bảng 1: Kết quả tính toán để lựa chọn các dàn lạnh.

TT

Tầng

1

1

2

Tên phòng

Diện
tích
(m2)

CS lạnh
tính toán
theo bảng
tính kèm
theo (kW)

CS lạnh
chọn
(kW)


Số Lượng
dàn lạnh

CS lạnh của 1 dàn
lạnh (kW)

Nhà hàng

430

116

112

8

14

Mini mart

240

59

60

2

14


2

16

Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

12


4

14

2

11.2

2.8

1

2.8

102

96

6

16


92

28

28

2

14

Phòng hội thảo

170

53

48

3

16

Phòng P. giám
đốc

51

11.9


11.2

1

11.2

5

Phòng quản lý

40

8.4

9

1

9

6

Văn phòng 1

58

14

14


1

14

7

Văn phòng 2

48

12.3

11.2

1

11.2

8

Văn phòng
214m2

214

45.2

45

4


11.2

Phòng KS CH 01

28.9

7.6

7.1

1

3

Lobby

340

79

78

4

Phòng trực PCCC

10

2.67


1

Nhà hàng âu

350

2

Phòng ăn Víp

3
4
2

1

3-20

2

Phòng KS CH 02

29.2

5.3

5.6

1


3

Phòng KS CH 03

35.6

5.6

5.6

1

4

Phòng KS CH 04

35

5.6

5.6

1

5

Phòng KS CH 05

35.3


7.7

7.1

1

6

Phòng KS CH 06

32.9

5.6

5.6

1

7

Phòng KS CH 07

33.1

6.0

6.0

1


8

Phòng KS CH 08

37.6

5.8

5.6

1

7.1
(24000btu/h)
5.6
(18000btu/h)
5.6
(18000btu/h)
5.6
(18000btu/h)
7.1
(24000btu/h)
5.6
(18000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
6.0
(21000btu/h)


Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

13


9

Phòng KS CH 09

29.6

5.4

5.6

1

10

Phòng KS CH 10

29.6

5.9

5.6

1

11


Phòng KS CH 11

28.5

5.8

5.6

1

12

Phòng KS CH 12

35

8.4

10

1

13

Phòng KS CH 13

35.5

6.4


6.0

1

14

Phòng KS CH 14

28.1

5.9

5.6

1

15

Phòng KS CH 15

24.9

5.7

5.6

1

16


Phòng KS CH 16

27.1

5.5

5.6

1

17

Phòng KS CH 17

23.5

6.4

6.0

1

5.6
(18000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
10.0

(34000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
5.6
(18000btu/h)
5.6
(18000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
6.0

18

Phòng KS CH 18

23.3

6.4

6.0

1

19

Phòng KS CH 19

23.6


6.4

6.0

1

20

Phòng KS CH 20

22.6

6.4

6.0

1

21

Phòng KS CH 21

20.8

7.9

7.1

1


Nhà hàng

147

41.3

42

3

14

Bar

73

17

16

1

16

1
2

21


Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

(21000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
6.0
(21000btu/h)
7.1
(24000btu/h)

14


Bảng tính thông gió cho khu vực không điều hòa (WC, tầng hầm)

TT

Tầng

Tên phòng

Diện tích
(m2)

Bội số
trao đổi
không
khí

Lưu

lượng
gió hút
(Tính
toán)
(m3/h)

1
2
3

Tầng
1

1
2
3
1

Tầng
2
Tầng
11

Lưu
lượng
gió
cấp(Tí
nh
toán)
(m3/h)


Số
lượng
Quạt
cấp
chọn

Số
lượng
Quạt
hút
chọn

(bộ)

(bộ)

Lưu
lượng
Quạt
hút
chọn
(m3/h)

Lưu
lượng
Quạt
cấp
chọn
(m3/h)


Nhà WC 1

33

10

900

900

0

1

900

0

Nhà WC 2

77

10

2000

2000

0


1

2000

0

Thay đồ

16

5

200

200

0

1

200

0

Nhà WC 1

33

10


900

900

0

1

900

0

Nhà WC 2

50

10

1200

1200

0

1

1200

0


Nhà WC 2

80

10

2000

2000

0

1

2000

0

Bảng tính cấp gió tươi và hút gió thải

TT

Tầng

1

Tên phòng

Diện tích

(m2)

Số người trong
không gian

Lưu
lượng gió
cho 1
người
m3/h

Lưu lượng
gió hút
(Tính toán)
(m3/h)

Lưu lượng gió
cấp(Tính toán)
(m3/h)

Nhà hàng

430

140

25

3500


3500

Mini mart

240

20

25

500

500

Lobby

340

112

25

2800

2800

Nhà hàng âu

350


140

25

3500

3500

Phòng ăn Víp

92

18

30

540

540

Phòng hội thảo

170

58

30

1740


1740

4

Phòng P. giám
đốc

51

4

30

120

120

5

Phòng quản lý

40

4

30

120

120


2
3

Tầng
1

1
2
3

Tầng
2

Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

15


6

Văn phòng 1

58

10

30

300


300

7

Văn phòng 2

48

4

30

300

300

8

Văn phòng
214m2

214

27

30

810


800

Nhà hàng

150

44

20

880

880

1

Tầng
11

IV. MÔ TẢ THIẾT BỊ HOÀ KHÔNG KHÍ LỰA CHỌN:
 Phần thiết bị có:
- Các dàn trao đổi nhiệt lắp trong nhà, gọi là Indoor Unit, viết tắt là IU.
- Dàn ngưng, gọi là Outdoor Unit, viết tắt là OU.
+ Các thiết bị điều khiển tại chỗ kiểu nối dây (mỗi phòng được lắp 01 bộ điều
khiển loại này).
 Phần đường ống đồng dẫn môi chất nối IU với OU.
 Hệ thống đường ống thoát nưước ngưng bằng PVC cứng.
 Các thiết bị và hệ thống điện (điều khiển, động lực).
1 Phần thiết bị:
1.1 Các dàn trao đổi nhiệt IU:

Căn cứ kết quả tính toán nhiệt và căn cứ kết cấu cùng nội thất trần các phòng điều
hoà, đồng thời để đảm bảo yêu cầu rất cao về tính tiện nghi và hiện đại của công trình,
ở đây lựa chọn phương án kết hợp các loại dàn lạnh âm trần kiểu cassette, treo tường,
áp trần, âm trần nối ống gió...cho từng không gian điều hòa cụ thể để đạt được hiệu quả
về kinh tế, thẩm mỹ và đáp ứng tốt nhất các chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị
Chọn loại máy này bởi vì:
- Toàn bộ dàn lạnh cho khu vực tầng đế từ tầng 1-2, tầng 21 được sử dụng là dàn
lạnh âm trần nối ống gió cấp lạnh vào không gian điều hoà với áp suất và tốc độ phù
hợp với chiều cao của trần.
- IU loại này có bơm thải nước ngưng khiến cho việc thải và thoát nước ngưng
được thuận lợi, triệt để, đặc biệt là trong trường hợp đường dẫn nước ngưng ở tuyến
ngang tương đối dài.

Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

16


Còn đối với khu vực căn hộ từ tàng 3- tầng 20 thì dùng máy cục bộ âm trần nối
ống gió phù hợp với không gian phòng.
1.2 Các dàn ngưng OU (dàn nóng):
Các dàn nóng khu vực 2 tầng đế đến sẽ bố trí đặt để trên tầng kỹ thuật không làm
ảnh hưởng đến mỹ quan và kiến trúc của toà nhà, thao tác sửa chữa và bảo trì dễ dàng.
Tầng 21 sẽ đặt dàn nóng tại tầng mái
1.3 Các thiết bị điều khiển tại chỗ của các IU:
Các thiết bị điều khiển tại chỗ của các IU là loại điều khiển nối dây, được nhập
khẩu từ chính quốc do chính hãng sản xuất. Là loại điều khiển từ xa tại các phòng điều
hoà, dùng để điều khiển tại chỗ 1 cách độc lập theo từng phòng.
Chức năng chính của chúng là:
+ Bật, tắt dàn trao đổi nhiệt IU

+ Chuyển chế độ làm việc
+ Cài đặt nhiệt độ phòng
+ Cài đặt tốc độ quạt gió (theo 3 cấp: cao, trung bình, thấp)
+ Hiển thị các cảnh báo, các sự cố trong quá trình làm việc…
2 Phần ống đồng dẫn môi chất lạnh:
Ống đồng được sử dụng cho hệ phải là loại ống đồng có chủng loại và qui cách
phải tuân theo chỉ dẫn của nhà chế tạo.
Ống gas và ống lỏng được bọc bảo ôn cách nhiệt riêng biệt bằng loại ống xốp
mềm chất lượng cao.
Việc lắp đặt và thử nghiệm hệ ống đồng đảm bảo qui phạm của nhà chế tạo.
3 Hệ thống đường ống thoát nước ngưng:
Ống thoát nước ngưng từ các IU là ống PVC cứng, được bảo ôn cách nhiệt bằng
ống xốp mềm chuyên dụng. Ở tuyến ngang được lắp phía trên của trần giả, đảm bảo độ
dốc ~ 1%. Ở trục đứng chúng được lắp trong hộp kỹ thuật hoặc các khu WC sao cho
tuyến ống ngang càng ngắn càng tốt.
V/ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ:
Phần thông gió của công trình này bao gồm:
- Sử dụng các quạt hướng trục có cột áp cao để vận chuyển khí độc hại ra khỏi
tầng hầm, và cấp khí tươi để đảm bảo sự thông thoáng trong khu vực tầng hầm. Các
quạt được phân thành từng tuyến ống gió theo từng khu vực, các cửa gió được bố trí
hợp lý để đảm bảo việc cấp và hút khí phân bố đều và hiệu quả nhất.
Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

17


- Cấp khí tươi bổ sung Oxy cho không gian điều hòa tại các phòng chức năng,
không gian thương mại, sảnh để đảm bảo không khí trong không gian điều hòa có đủ
khí tươi cho người sử dụng.
- Thông gió các khu WC theo phương pháp hút thải độc lập sử dụng cấc quạt trục

nối ống gió thông qua hệ thống ống gió, cửa gió hút khí thải ra ngoài. Tạo sự thông
thoáng cần thiết cho phòng vệ sinh.
- Các phòng vệ sinh của các khối căn hộ được lắp đặt quạt gắn trần hút khí thải
vào các hộp kỹ thuật để thoát lên trên mái toà nhà.
- Mỗi khu bếp của từng căn hộ được bố trí chụp hút bếp và đường ống dẫn ra
ngoài hành lang của phòng đó.
VI. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN:
Hệ thống điện: Nguồn điện cung cấp cho các thiết bị trong hệ thống điều hoà và
thông gió được lấy từ nguồn điện của tủ tổng toàn nhà:
- Nguồn cấp cho hệ thống điều hòa không khí được lấy từ tủ điện tổng toà nhà và
không sử dụng nguồn điện sự cố, máy phát khi mất điện.
- Nguồn điện cấp cho toàn bộ hệ thống thông gió lấy từ tủ điện tổng và có sử dụng
nguồn điện sự cố khi mất điện và hoả hoạn.
- Các tủ điện tổng của điều hoà và thông gió được lắp đặt tại các vị trí kỹ thuật dàn
nóng và tại tầng kỹ thuật của toà nhà. Nguồn điện này do bên điện cấp đến vị trí đặt
tủ với tải điện tường ứng.
- Các tủ điện dùng loại vỏ tủ bằng nhôm định hình, sơn tĩnh điện do các đơn vị
chuyên sản xuất tủ bảng điện chuyên nghiệp chế tạo đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
về an toàn điện. Tủ có đầy đủ các loại đồng hồ đo dòng điện, điện áp, đèn báo pha.
Trong tủ điện sử dụng các thiết bị đóng cắt chế tạo đạt tiêu chuẩn điện quốc tế IEC60947-2, EN-60947-2.
- Đầu cáp đấu vào thiết bị phải sử dụng đầu cốt đồng mạ thiếc, có chụp đầu cáp PVC
đánh dấu thứ tự pha điện áp theo qui định quốc tế: đỏ, vàng, xanh, đen.
-

Lắp đặt, đấu nối: Cáp điện được đi trong máng hoặc ống bảo hộ từ tủ điện tới vị trí
đặt giàn nóng, vị trí quạt thông gió lớn.

-

Thực hiện việc đấu nối thiết bị theo thứ tự đấu phụ tải trước, đấu tủ điện sau.


Thuyết minh thiết kế thi công phần M&E

18



×