Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

UDCNTT kết hợp minh họa hình ảnh nhằm nâng cao kết quả học tập văn bản “ cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.43 KB, 27 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Quá trình dạy học là quá trình tạo điều kiện để học sinh có thể chủ động chiếm
lĩnh tri thức. Vì thế làm thế nào để học sinh tích cực tham gia vào quá trình chiếm lĩnh
tri thức và đạt kết quả cao trong học tập thì phương tiện dạy học rất quan trọng. Người
dạy văn không những phải chú ý đến thể loại văn bản, chủ đề văn bản mà còn phải
định hướng được phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
Trong giảng dạy văn bản nói chung và văn bản nước ngoài nói riêng, khi ứng
dụng công nghệ thông tin kết hợp với hình ảnh sẽ giúp cho người học dể dàng khắc
sâu kiến thức, bài học sinh động hơn, các em hứng thú với giờ học cũng như quá trình
học tập trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Qua nhiều năm giảng dạy văn bản “ Cô bé
bán diêm” theo phương pháp truyền thống, chỉ bám sát câu hỏi sách giáo khoa, tôi
nhận thấy kết quả bài làm kiểm tra của học sinh không cao. Vì thế giải pháp tôi đưa ra
là: “ Ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh nhằm nâng cao kết
quả học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An
Bình”.
Để thực hiện nghiên cứu tôi đã lựa chọn hai nhóm ngẫu nhiên gồm 30 học sinh
ở hai lớp 8a6 và 8a7 trường THCS An Bình. Nhóm thực nghiệm gồm 15 học sinh ở
lớp 8a6 và nhóm đối chứng gồm 15 học sinh ở lớp 8a7. Lớp thực nghiệm được tổ chức
dạy và học bằng ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa bằng hình ảnh. Kết
quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm
trung bình thang đo kết quả ở lớp thực nghiệm là 8.40 và lớp đối chứng là 7.53. Kết
quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0.004376465 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm
trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Như vậy, với minh chứng ấy khẳng
định rằng việc sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh làm
tăng kết quả học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS
An Bình”.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Văn chương nước ngoài là bộ phận quan trọng trong chương trình Ngữ văn.


Cùng với văn học dân tộc, văn chương nước ngoài đã góp phần tạo điều kiện cho học
Giáo viên:

Trang 1


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

sinh mở rộng tầm nhìn và khả năng cảm thụ tinh hoa văn hóa nhân loại, hiểu biết thêm
về cuộc sống, về đất nước, về con người đồng thời phát triển tinh thần quốc tế và ý
thức về cộng đồng văn hóa nhân loại. Những tác phẩm văn học nước ngoài rất giàu giá
trị nhân văn, giàu tinh thần dân tộc có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục những tình
cảm cao đẹp, bồi dưỡng tâm hồn trong sáng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
Nhưng trong thực tế đa số văn bản nước ngoài dạy trong chương trình là văn
bản dịch và đoạn trích sách giáo khoa, các em thiếu tài liệu tham khảo dẫn đến học
sinh mơ hồ, nhàm chán, không hứng thú với việc học tập.
Điều đó dẫn đến kết quả bài kiểm tra phần văn bản chưa cao ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng học tập văn bản nói chung cũng như bài “ Cô bé bán diêm” nói
riêng.
2. Nguyên nhân
Qua quá trình tìm hiểu, tôi đã rút ra một số nguyên nhân dẫn đến hiện trạng
như trên:
- Sự hiểu biết của học sinh về các tác giả cũng như tác phẩm văn học nước
ngoài còn rất hạn chế.
- Khả năng tiếp thu và cảm nhận tác phẩm văn học nước ngoài đối với học
sinh chưa cao.
- Giáo viên còn lúng túng khi sử dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
- Một số học sinh có tư tưởng xem nhẹ văn bản nên không tập trung vào giờ
học, không học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp.
- Sự quan tâm của phụ huynh về môn học chưa cao như bộ môn tự nhiên.

Với những nguyên nhân trên, tôi chọn nguyện nhân thứ ba: giáo viên còn lúng
túng khi sử dụng phương pháp giảng dạy.
3. Giải pháp
Để khắc phục thực trạng như đã trình bày ở trên, tôi đã thực hiện giải pháp
“Ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh nhằm nâng cao kết quả
học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình” .
Kết quả bắt đầu thay đổi, các em trước đây có thái độ lơ là, nhàm chán không

Giáo viên:

Trang 2


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

hứng thú học tập thì nay lại hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, hứng thú với nội
dung bài học và bài kiểm tra đạt điểm cao hơn.
4 . Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Đề tài “ Sử dụng tranh ảnh để minh họa trong bài 15 bảo vệ di sản văn hóa
môn giáo dục công dân nhằm làm tăng kết quả học tập cho học sinh lớp 7a1 ở trường
THCS An Bình- Phú Giáo” của cô Lê Nhi Nữ.
- SKKN “ Đưa hình ảnh sinh động vào giảng dạy văn bản “Ôn dịch thuốc lá”
nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe
con người” của cô Nguyễn Thị Tính trường THCS An Bình- Phú Giáo.
Qua tìm hiểu, tham khảo một số SKKN, đề tài nghiên cứu khoa học và trao đổi
cùng đồng nghiệp, tôi nhận thấy để giảng dạy thành công một văn bản đòi hỏi phải vận
dụng nhiều phương pháp giảng dạy. Vì vậy tôi thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ
thông tin kết hợp minh họa hình ảnh nhằm nâng cao kết quả học tập văn bản “Cô bé
bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình”.
5. Vấn đề nghiên cứu

Việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh có làm tăng kết
quả học tập văn bản “Cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình
không ?
6. Giải thuyết nghiên cứu
Có, việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh có làm tăng kết
quả học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình .
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
-

Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh trong

dạy văn bản “ Cô bé bán diêm” ( Ngữ văn 8- tập 1) cho học sinh lớp 8a6 trường THCS
An Bình .
-

Đối tượng nghiên cứu : Chọn hai nhóm ngẫu nhiên gồm 30 học sinh ở hai lớp

8a6 và lớp 8a7 trường THCS An Bình là hai lớp tham gia nghiên cứu có nhiều điểm
tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc, kết quả học tập tương đương. Trong đó lớp
8a6 là nhóm thực nghiệm và lớp 8a7 là nhóm đối chứng.
Giáo viên:

Trang 3


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

Bảng 1: Sĩ số học sinh, tỉ lệ giới tính:
Lớp


Lớp 8a6
Lớp 8a7

Số học sinh các nhóm
Tổng số
15
15

Nam
7
7

Nữ
8
8

Dân tộc
0
0

Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau đều tích
cực, chủ động học tập.
Bảng 2: Kết quả học tập
Nhóm học sinh

Lớp 8a6
Lớp 8a7
2. Thiết kế


Kết quả học tập năm lớp 7
Giỏi
4
3

Khá
7
8

TB
4
4

Chọn 2 nhóm của hai lớp: Nhóm học sinh của lớp 8a6 là nhóm thực nghiệm và
nhóm học sinh lớp 8a7 là nhóm đối chứng. Dùng bài kiểm tra để kiểm tra khả năng
nhận biết, thông hiểu, vận dụng của học sinh sau tác động
- Sử dụng thiết kế 4: Chọn bài kiểm tra 15 phút để kiểm tra sau tác động hai nhóm
lớp 8a6 và lớp 8a7 được mô tả ở bảng sau:
Tác động

Kiểm tra sau

Nhóm

tác động
Có “Ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa

Lớp 8a6

O3


hình ảnh nhằm nâng cao kết quả học tập văn bản “ Cô bé
bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình” .
Không “Ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa

Lớp 8a7

hình ảnh nhằm nâng cao kết quả học tập văn bản “ Cô bé

bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình”.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
3. Quy trình nghiên cứu:
Giáo viên:

Trang 4

O4


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

3.1. Chuẩn bị bài của giáo viên.
- Đối với lớp đối chứng ( lớp 8a7) tôi thiết kế bài học bình thường ( soạn theo
chuẩn kiến thức kĩ năng, tuân theo các bước như sách giáo khoa, sách giáo viên)
không sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh.
- Đối với lớp thực nghiệm ( lớp 8a6) tôi thiết kế bài dạy có ứng dụng công
nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh.
3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm :
- Thời gian dạy thực nghiệm vẫn tiến hành theo kế hoạch giảng dạy của nhà
trường, phân phối chương trình Ngữ văn 8 và theo thời khóa biểu của nhà trường

để đảm bảo tính khách quan .
Thời gian
- Tiết 1,2:

Tên bài
Bài 6 văn bản: Cô bé

22/09/2014

bán diêm

Tiết PPCT
21-22

Địa điểm
Phòng Nghe nhìn

Bảng 4: Thời gian dạy thực nghiệm
Các bước tiến hành dạy thực nghiệm:
- Giới thiệu bài mới: Hoạt động giới thiệu bài là hoạt động không thể thiếu
trong một tiết dạy Ngữ văn. Đây là hoạt động đầu tiên tạo tâm thế cho học sinh tiếp
cận với văn bản có gây được ấn tượng mạnh mẽ, hứng thú không một phần phụ thuộc
vào việc này. Đối với văn bản “ Cô bé bán diêm” giáo viên chọn giới thiệu bài bằng
cách cho học sinh xem một đoạn video. Sau đó đặt câu hỏi gợi mở để dẫn dắt học sinh
vào bài mới.
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu một số hình ảnh minh họa : hình ảnh cô bé
bán diêm trong đêm giao thừa trời rét buốt, các hình ảnh đối lập giữa cô bé và đường
phố trong đêm giao thừa, hình ảnh các lần mộng tưởng của cô bé kết hợp với hệ thống
câu hỏi gợi mở giúp học sinh phát hiện ra nội dung bài học.
- Cho học sinh quan sát bản đồ thế giới tích hợp với kiến thức môn địa lí để

giúp các em cảm nhận rõ hơn về cái rét đêm giao thừa và nỗi cơ cực của cô bé.

Giáo viên:

Trang 5


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

- Cho học sinh xem một số hình ảnh trẻ em lang thang, cơ nhỡ nhằm giáo dục
cho học sinh tinh thần biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống.
4. Đo lường:
Công cụ đo lường: bài kiểm tra 15 phút cho 2 lớp: 8a6, 8a7 có nội dung kiến
thức trong bài “Cô bé bán diêm” môn Ngữ văn 8 với 6 câu trắc nghiệm và 2 câu tự
luận.
- Tổ chức kiểm tra 2 nhóm cùng một thời điểm và chấm bài theo hướng dẫn đã
xây dựng.
- Kết quả khảo sát như sau:
BẢNG ĐIỂM

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15

Họ và Tên
Nguyễn Thị
Trần Thị Yến
Nguyễn Thị Như
Đỗ Hoàng
Lê Minh
Võ Văn
Phạm Văn
Nguyễn Thị Hoài
Phạm Thị Phương
Trần Thị Thu
Phạm Văn
Lê Quốc
Trịnh Thị
Vũ Hải
Đoàn Chí

Nhi
Nhi
Quỳnh
Sang
Tâm

Tân
Tấn
Thanh
Thảo
Thảo
Thắng
Thịnh
Thu
Yến
Văn

Điểm
kiểm
tra sau
tác
động
9
8
8
7
8
8
9
8
9
8
9
9
8
9

9

Điểm
kiểm tra
sau tác
STT
Họ và Tên
động
1
Nguyễn Văn
Thản
7
2
Nguyễn Thị Hồng Thịnh
7
3
Nguyễn Quốc
Thịnh
7
4
Bồ Hoàng Bằng
Thống
8
5
Lê Văn
Thuận
9
6
Nguyễn Thị
Thuận

8
7
Lê Thị Hồng
Thủy
7
8
Đặng Thị Hồng
Thúy
9
9
Tạ Thị Thanh
Thúy
7
10 Bồ Thị Thu
Thuyền
9
11 Lê Phước
Tiến
6
12 Nguyễn Văn
Tính
7
13 Cao Thị Thùy
Trang
8
14 Mai Thị Thu
Trang
6
15 Thái Quang
Vinh

8

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
1. Phân tích dữ liệu
Nhóm thực
nghiệm
Giáo viên:

Nhóm đối chứng
Trang 6


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

Mode
9
7
Trung vị
8
7
Giá trị trung bình
8.4
7.533333333
Độ lệch chuẩn
0.632455532
0.990430402
Kiểm chứng T-test độc lập p =
0.004376465
Độ chệnh lệch giá trị TB chuẩn SMD
0.875040452

Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
* Mô tả dữ liệu
Trong bảng trên, điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm là 8.4 và của nhóm đối chứng là 7.533333333 thực hiện phép kiểm chứng Ttest độc lập cho kết quả p = 0.004376465 < 0.05 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm
trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa. Điều này minh chứng
là điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng không phải do ngẫu
nhiên mà do kết quả của sự tác động.
Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.875040452. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của việc vận dụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết
hợp minh họa hình ảnh đã ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh là lớn. Giả
thuyết của đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh nhằm
nâng cao kết quả học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường
THCS An Bình” đã được kiểm chứng.

Giáo viên:

Trang 7


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

Bảng 6 : Biểu đồ so sánh điểm trung bình môn sau tác động của hai nhóm.
2. Bàn luận kết quả :
Kết quả cho thấy giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm là : 8.4
Kết quả cho thấy giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối
chứng là : 7.533333333
Độ chênh lệch : 0.87
Độ lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.875040452. Điều đó cho thấy mức
độ ảnh hưởng tác động là có ý nghĩa.

Độ tin cậy có giá trị rất cao vì R SB = 0.84 cao hơn giá trị 0.7. Điều đó cho thấy
dữ liệu đáng tin cậy.
Phép kiểm chứng T-test độc lập p = 0.004376465 < 0.05, chứng tỏ điểm trung
bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng không phải ngẫu nhiên mà do tác
động mà có.
=> Việc sử dụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa
hình ảnh vào học văn bản đã giải quyết hiện trạng chất lượng học tập bộ môn chưa cao
nói chung và văn bản nước ngoài nói riêng. Với thành công ban đầu, tôi có thể mở
rộng phương pháp này cho các văn bản khác ở các khối lớp 6,7,8,9 đạt kết quả khả
quan hơn.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để giúp học sinh hứng thú, say mê thích học và đạt kết quả cao phần văn học
nước ngoài, điều cơ bản chính trong mỗi tiết dạy giáo viên không những tích cực,
nhiệt tình dạy bằng cả tâm quyết mà còn phải biết kết hợp phương pháp giảng dạy phù
hợp giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo làm chủ hoạt động chiếm
lĩnh tri thức.
Thường xuyên nhắc nhở những em yếu, biểu dương , động viên khi học sinh có
tiến bộ. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra
thường xuyên vở ghi bài, vở soạn văn vào đầu mỗi tiết học. Tổ chức đôi bạn cùng tiến
nhằm khơi dậy trong các em niềm đam mê, húng thú trong học tập môn Ngữ văn.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Giáo viên:

Trang 8


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

1. Kết luận
Việc sử dụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình

ảnh đã làm tăng kết quả học tập bộ môn cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình”.
Với việc sử dụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa
hình ảnh còn giúp học sinh hứng thú trong học tập, phát huy tính tự lưc sáng tạo, khắc
sâu kiến thức dễ dàng và yêu thích môn học hơn nữa.
2. Khuyến nghị
Đối với giáo viên cần phải mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học để phát huy
tính tích cực cho học sinh và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. Cần sưu tầm
tranh ảnh nhiều hơn để làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.
Với kết quả này, tôi rất mong quý đồng nghiệp quan tâm và chia sẻ để có thể
ứng dụng đề tài vào việc dạy học văn bản nước ngoài nói riêng và bộ môn Ngữ văn
các khối 6,7,8,9 nói chung.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đổi mói phương pháp dạy học Ngữ Văn
2.Tài liệu tập huấn chuyên đề : đánh giá, báo cáo đề tài NCKHSPƯD
3. Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn lớp 8 tập 1
4. Một số trang kiến thức trên mạng Internet : Violet.vn, youtube.com,….
An Bình, Ngày 19 tháng 1 năm 2015
Người viết

Giáo viên:

Trang 9


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC 1 : XÁC ĐỊNH DỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.Tìm và chọn nguyên nhân


Giáo viên:

Trang 10


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

Sự quan tâm của phụ huynh
và học sinh chưa đúng mức

Phương pháp giảng dạy chưa
phù hợp

Học sinh lớp 8 trường
THCS An Bình học yếu
môn Ngữ văn

Tài liệu học tập
thiếu

Trình độ học sinh không đồng
bộ

HIỆN
TRẠNG

Học sinh xem nhẹ học văn bản
nên không tập trung trong giờ
học, lười học bài, làm bài.


2. Tìm giải pháp tác động

Sử dụng công nghệ thông tin kết
hợp minh họa hình ảnh

Hệ thống câu hỏi
gợi mở

Thường xuyên liên hệ
thực tế với nội dung bài học

Phương pháp giảng dạy
chưa phù hợp

Tăng cường bài tập về
nhà

Thường xuyên kiểm
tra miệng, vở bài soạn

PHỤ LỤC 2 : KẾ HOẠCH NCKHSPƯD

Giáo viên:

Trang 11


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

Tên đề tài : Ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh nhằm nâng cao

kết quả học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An
Bình.
Các bước
1. Hiện trạng
2. Giải pháp

Hoạt động
Học sinh lớp 8a6 chất lượng bộ môn chưa cao.
Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh

thay thế

nhằm nâng cao kết quả học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho học

3. Vấn đề

sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình
Việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh có

nghiên cứu, giả

làm tăng cao kết quả học tập văn bản “Cô bé bán diêm”cho học

thuyết nghiên

sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình không ?

cứu

Có, việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp minh họa hình ảnh

có làm tăng cao kết quả học tập văn bản “ Cô bé bán diêm” cho

4. Thiết kế

học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình .
Thiết kế 4 : Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tương đương
- Nhóm thực nghiệm : 8a6 ( N1)
- Nhóm đối chứng : 8a7 ( N2)

5. Đo lường

Nhóm
Tác động
N1( 8a6)
X
N2 (8a7)
---1. Bài kiểm tra của học sinh.

Kiểm tra sau tác động
O3
O4

2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra.
3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.
6. Phân tích

1. Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng.

7. Kết quả


2. Sử dụng phép kiểm chứng độ tin cậy Spearman - Brown.
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ?
Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ?

PHỤ LỤC 3 : KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI 6 VĂN BẢN : CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen
Tiết PPCT : 21
Ngày dạy……………………………………………………………………………..
Giáo viên:

Trang 12


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

lớp…………………………………………………………………………………
A. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức.
- Có những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An- đéc- xen.
- Biết tóm tắt tác phẩm
- Phân tích một số hình ảnh tương phản đối lập nhau nhằm nổi bật hình ảnh cô bé
trong đêm giao thừa.
2/ Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng nghệ thuật tương
phản.
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật cô bé.
3/ Thái độ

Giáo dục lòng yêu mến, biết thông cảm, xẻ chia với những người bất hạnh.
B. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, chuẩn KT-KN Ngữ văn 8, soan giáo án.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đoạn video Cô bé bán diêm, Bản đồ thế giới, tranh ảnh về cô bé bán diêm
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Cô bé bán diêm, Truyện Cô bé bán diêm
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Kiểm tra kiến thức cũ :
? Nêu diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó.
? Qua cái chết của lão Hạc, em thấy lão có những đức tính đáng quí nào ?
2. Giảng kiến thức mới:
Cho học sinh xem đoạn video
Câu hỏi gợi mở :
? Chúng ta vừa xem đoạn phim có nhân vật chính là ai ? Cô bé có hoàn cảnh
sống như thế nào ?

Giáo viên:

Trang 13


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

Chúng ta vừa xem một đoạn phim nói về cô bé bán diêm. Vậy tại sao em phải đi
bán diêm trong đêm giao thừa trời rét buốt . Em có hoàn cảnh sống như thế nào và
ước mơ gì , ước mơ đó có thực hiện được không để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm
hiểu văn bản “ Cô bé bán diêm”.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác


Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung

phẩm.

1. Tác giả

?Dựa vào chú thích sách giáo khoa hãy giới thiệu vài nét

- An-đéc-xen ( 1805 –

chính về nhà văn An-đéc-xen ?

1875), là nhà văn Đan

* Học sinh trình bày

Mạch nổi tiếng, chuyên

* Giáo viên cho học sinh xem chân dung tác giả và giới thiệu

viết truyện cho thiếu

thêm:

nhi

- Ông sinh ra trong một gia đình đánh giày.

- Những câu chuyện


- Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho của ông luôn được các
thiếu nhi.

em nhỏ trên thế giới

- Những câu chuyện của ông được các bạn nhỏ khắp thế giới hoan nghênh nhiệt liệt.
yêu thích chính vì thế ông được gọi là người kể chuyện cổ
tích hay nhất
? Nêu những nét đặc sắc về tác phẩm của An-đec-xen ?
- Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát , toát lên lòng thương
yêu con người nhất là những người nghèo khổ và niềm tin
vào cái tốt đẹp trên thế gian.

2. Tác phẩm

? Tác phẩm trích từ đâu ? Thuộc thể loại gì ?

- Văn bản trích gần

- Hs trả lời

hết truyện ngắn Cô bé

- GV chốt lại cho học sinh xem một số tác phẩm tiêu biểu

bán diêm.

cảm An-đec-xen.
Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về nội dung văn bản các em sang


- Thể loại: truyện ngắn

phần II. Tìm hiểu văn bản
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm bố cục và nội dung - Bố cục: 3 phần
văn bản
Giáo viên:

Trang 14


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

* Hướng dẫn đọc: đọc chậm, giọng diễn cảm, cố gắng phân
biệt những cảnh thực và ảo ảnh trong và sau những lần quẹt
diêm.
- GV đọc mẫu. Gọi HS đọc và nhận xét.
- Gọi HS đọc nghĩa từ khó.
? Bố cục của văn bản có thể chia mấy phần? Nêu nội dung
chính của từng phần?
- Học sinh trả lời
- GV nhận xét, chiếu cho HS xem.

II. Tìm hiểu văn bản

Phần 1 : Từ đầu -> ... cứng đờ ra => Hoàn cảnh sống của cô

A. Nội dung

bé bán diêm.

Phần 2 : Tiếp theo -> .. họ đã về chầu thượng đế => Các lần
quẹt diêm và những mộng tưởng của cô bé bán diêm.
Phần 3 : Còn lại => Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm
? Em hãy tóm tắt nội dung văn bản Cô bé bán diêm ?

1. Hình ảnh cô bé
bán diêm

- Học sinh tóm tắt

a. Gia cảnh

- GV nhận xét, chốt lại văn bản tóm tắt:

- Mẹ chết sớm, bà nội

Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong

cũng qua đời

đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám

- Nhà nghèo, bố khó

về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục

tính, bắt em đi bán

quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết


diêm để kiếm sống.

cóng trong mộng tưởng cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm

- Em phải chịu cảnh

sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên

đói rét, không nhà,

nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.

không

* Gọi HS đọc lại phần 1 của văn bản.

trong đêm giao thừa

người

thân

* Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về gia
cảnh cô bé bán diêm.

=> Hoàn cảnh sống

? Em thấy gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt ? Hoàn cảnh gia

nghèo khổ, bất hạnh.


đình như vậy đã đẩy em đến tình trạng nào ?
- Học sinh trả lời
Giáo viên:

Trang 15


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

- Giáo viên chốt lại ý: Gia cảnh cô bé thật là tội nghiệp người
thương yêu em nhất đó là mẹ và bà đều qua đời, bố em là kẻ
nghiện rượu bắt em đi bán diêm để kiếm sống và có tiềm
mua rượu cho ông. Hằng ngày, em phải nghe những lời mắng
nhiếc chửi rủa không thương xót của bố.
* Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh cô bé bán
diêm trong đêm giao thừa
? Cô bé bán diêm xuất hiện trong thời điểm đặc biệt nào ?
Thời điểm ấy thường gợi cho ta những ấn tượng gì ?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chốt lại ý: Giao thừa là thời khắc chuyển giao

b. Hình ảnh của cô

giữa năm cũ với năm mới, là thời khắc mọi người quây quần

bé bán diêm đêm

bên nhau để đón chào một năm mới. Vậy mà cô bé phải đi


giao thừa

bán diêm, phải mưu sinh để kiếm sống thật đáng thương.

- Trời đông giá rét,

* Cho học sinh quan sát bản đồ các nước trên thế giới

tuyết rơi > < cô bé

? Quan sát bản đồ và cho biết vị trí nước Đan Mạch ? Nằm ở

đầu trần, chân đi đất.

châu lục nào ?

- Ngoài đường tối đen

? Em biết gì về khí hậu nước Đan Mạch ? Nó gợi lên trong

> < cửa sổ mọi nhà

lòng em cảm xúc gì ?

đều sáng rực ánh đèn.

? Cảnh tượng nào trong đêm giao thừa hiện ra trước mắt em

- Cô bé bụng đói > <


bé bán diêm ?

Trong phố sực nức

? Trong hoàn cảnh đó, hình ảnh em bé bán diêm hiện ra

mùi ngỗng quay,

như thế nào?

- Có nhà > < không

- Học sinh trình bày

dám về

- Giáo viên chốt lại: Trong đêm giao thừa đường phố tối đen

Hình ảnh đối lập,

như mực, trời rét buốt vắng tanh hiện lên hình ảnh cô bé bán

tương phản -> cảnh

diêm đầu trần, chân đi đất. Trong khi cửa sổ mọi nhà sáng rực

ngộ đói, rét,

ánh đèn, cả phố sực nức mùi ngỗng quay còn em thì bụng đói


nhà,

vì cả ngày chưa ăn gì, có nhà nhưng không dám về vì sợ bố

thương của cô bé bán

đánh, em ngồi nép vào một xó tường để chịa rét Em không

diêm.

Giáo viên:

Trang 16

không

không
tình


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

những thiếu thốn về vật chất mà còn thiếu thốn cả tinh thần
thật tội nghiệp.
? Để làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp của em bé bán diêm
trong đêm giao thừa, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác
dụng của việc sử dụng phép nghệ thuật đó ?
- Học sinh trình bày
- Giáo viên chốt lại: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật tương
phản để làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cô bé

bán diêm.
3. Củng cố bài giảng :
? Nêu hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa ?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà học kĩ bài cũ.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của văn bản.
D. Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

BÀI 6 VĂN BẢN : CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen
Tiết PPCT : 22
Ngày dạy……………………………………………………………………………..
Lớp…………………………………………………………………………………
A. MỤC TIÊU
Giáo viên:

Trang 17


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

1/ Kiến thức
-

Cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng để hiểu nội dung trong tác
phẩm


-

Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh
2/ Kĩ năng

-

Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm

-

Phân tích được các yếu tố mộng tưởng và hiện thực.

-

Phát biểu cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm nói chung và đoạn kết của truyện
nói riêng.

B. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV, soan giáo án
- Trò: Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra bà cũ :
2. Giảng KT mới: ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hình ảnh cô bé bán diêm
thật tội nghiệp. Em phải chịu đói rét trong đêm giao thừa, để xua tan cái lạnh em đã
quẹt những que diêm để sưởi ấm và em đã có những mộng tưởng thật đẹp, để hiểu rõ
hơn chúng ta chuyển sang phần 2
Hoạt động của giáo viên và học sinh
? Để xua đi màn đêm giá rét , em bé đã quẹt diêm


Nội dung cần đạt

mấy lần ?

2 . Những mộng tưởng của cô

- 5 lần

bé bán diêm

* Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh 5 lần quẹt
diêm của cô bé
? Mỗi lần quẹ diêm mộng tưởng gì hiện ra? Tại sao - Tưởng đang ngồi trước một lò
em lại tưởng tượng ra những điều đó ? Thực tế diễn sưởi...-> Vì em rét.
ra trước mắt em như thế nào ?
* Học sinh trình bày
* Giáo viên chốt ý lại:
Mỗi lần quẹt diêm mộng tưởng lại hiện ra vô cùng - Bàn ăn sang trọng và 1 con
Giáo viên:

Trang 18


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

tuyệt vời: đầu tiên là một lò sưởi rực hồng, một bàn ngỗng quay -> Vì em đang đói
ăn thịnh soạn, một cây thông nô-en với hàng ngàn
ngọn nến và bà hiện ra mỉm cười với em, dang rộng
vòng tay ôm em vào lòng, che chở, sưởi ấm cho em. - Hiện ra cây thông Nôen hàng
Nhưng khi diêm tắt thì tất cả những ảo ảnh đó cũng ngàn ngọn nến sáng rực, nhiều

vụt tắt trước mắt em là hiện thực vô cùng phủ phàng, bức tranh rực rỡ - > Vì đêm nay
tàn nhẫn những bức tường dày đặc và lạnh lẽo, phố là đêm giao thừa
xá vắng teo, lạnh buốt Em có nhà nhưng không dám
về, sợ bị cha mắng vì không bán được diêm.
? Theo em những mộng tưởng diễn ra có hợp lí
không? Mộng tưởng nào gắn với thực tế và mộng - Người bà hiền hậu hiện ra mỉm
tưởng nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?

cười với em –> Vì em thiếu tình

? Em có nhận xét như thế nào về mộng tưởng và thương
thực tế?
* Học sinh trình bày
* Giáo viên chốt ý lại:
Năm lần quẹt diêm là năm lần lặp lại và biến đổi,
thực tế và ảo ảnh xen kẽ, nối tiếp trở đi trở lại, vụt - Bà cầm tay em, hai bà cháu bay
hiện vụt biến. Tất cả những tưởng tượng sắp đặt thật vụt lên trời
khéo léo gợi lên trước mắt người đọc vẻ hồn nhiên,
tươi tắn của em bé đáng thương. Thực tế và mộng => Mộng tưởng đẹp là những mơ
tưởng, cuộc đời và ảo ảnh cứ sóng đôi hiển hiện, đan ước của em về những điều tốt
cài, tranh chấp nhau, nâng dần lên, bay cao lên,..

đẹp. Nhưng thực tế phũ phàng tàn

Chuyển ý: Trong những mộng tưởng em trãi qua, nhẫn.
mộng tưởng được gặp bà, được ở cùng bà là mộng
tưởng đẹp nhất và hạnh phúc nhất và đó cũng là lúc
em giã từ cõi đời, giã từ đói rét, đau thương của cuộc
sống để đến nơi yên bình có sự che chở của bà. Để
hiểu rõ hơn các em sang phần 3. Cái chết của cô bé

bán diêm.
Giáo viên:

Trang 19


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

? Cái chết của cô bé diễn ra vào thời gian nào ?
Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?

3. Cái chết thương tâm (Một

* Học sinh trình bày

cảnh thương tâm)

* Giáo viên chốt ý lại:

.- Em chết vì giá rét trong đêm

Ngày mới bắt đầu, mặt trời lên, trong sáng, chói giao thừa: đôi má hồng, đôi môi
chang..Sự sống bắt đầu tiếp diễn, mọi người đón đang mỉm cười.
chào ngày đầu năm hiện trên thi thể cô bé ngồi giữa -> Cái chết thương tâm.
những bao diêm. Ngày đầu năm hứa hẹn những mầm => Thể hiện niềm cảm thông và
sống mới mọc lên, có một em bé mới chết....

tình yêu thương sâu sắc của tác giả

? Em đã chết như thế nào? Tại sao tác giả lại miêu với em bé bất hạnh.

tả như vậy? Nhằm mục đích gì?
Em đã chế vì giá rét trong đêm giao thừa nhưng đôi
má hồng và đôi môi mỉm cười. Sư thật là em đã chết
nhưng đó là một cái chết đẹp, thể xác chết nhưng
linh hồn, khát vọng của em vẫn sống, sống trên đôi
má hồng và đôi môi mỉm cười, sống trong cảnh
tượng huy hoàng cùng bà bay lên đón chào năm mới. B. Nghệ thuật
? Thái độ của mọi người đối với em bé như thế nào? - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi
- Cha em thiếu tình thương, trách nhiệm với em.

khổ cực của em bé bằng những chi

- Khách qua đường lạnh lùng, chẳng đoái hoài đến em tiết, hình ảnh đối lập.
=> Tố cáo xã hội thiếu tình thương và phê phán lối - Sắp xếp trình tự sự việc nhằm
sống ích kỉ, chỉ biết mình của thế giới hiện đại.

khắc họa tâm lí em bé trong cảnh

? Ngoài hình ảnh Cô bé bán diêm trong văn bản, em ngộ bất hạnh.
còn biết những em bé nào có hoàn cảnh đáng

- sáng tạo trong cách kể chuyện

thương nữa không ?
* Giáo viên chiếu cho học sinh xem một số hình ảnh
trẻ em lang thang mưu sinh bằng nhiều nghề ở Việt
nam
? Đối với những trẻ em mồ côi, bất hạnh chúng ta
cần phải làm gì ?
Giáo viên:


C. Ý nghĩa của văn bản
Truyện thể hiện niềm thương cảm
Trang 20


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

- Học sinh phát biểu

sâu sắc của nhà văn đối với

- Giáo viên chốt lại ý và giáo dục cho học sinh ý

những số phận bất hạnh.

thức cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc
những đứa bé mồ côi, bất hạnh.
? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của truyện
? Qua văn bản Cô bé bán diêm tác giả muốn thể
hiện điều gì ?
3. Củng cố KT : - Nêu những lần quẹt diêm của cô bé?
4.Hướng dẫn học tập : Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật cô bé bán diêm ?
D. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

PHỤ LỤC: 4 BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Giáo viên:

Trang 21


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

Nội dung

Nhận biết
TN

TL

Thông hiểu
TN

Vận dụng

TL

Cấp độ thấp

Cấp độ
cao

Quê quán tác giả


Câu 1

Thể loại sáng tác

( 0.5đ)
Câu 2

Hiểu nghệ thuật làm

( 0.5đ)
Câu 5

nổi bật hoàn cảnh

( 0.5đ)

Câu 3

của cô bé bán diêm
Nhận biết tình cảm

Câu 3

tác giả muốn gởi

( 0.5đ)

gắm qua văn bản
Nhận biết tính chất


Câu 4

của truyện
Nhận biết nghệ thuật

( 0.5đ)
Câu 6

kể chuyện đặc sắc
Nêu được hoàn cảnh

( 0.5đ)
Câu 7

sống của cô bé
Nêu các mộng tưởng

( 3.0 đ)
Câu 8

em trãi qua
Tổng số câu: 8

Số câu: 3

Số câu: 3

( 4.0 đ)
Số câu: 2


Tổng số điểm: 10

Số điểm: 1.5

Số điểm: 1.5

Số điểm: 7.0

Tỉ lệ: 100 %

Tỉ lệ : 15%

Tỉ lệ : 15%

Tỉ lệ : 70%

B. ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu
1. Tác giả truyện “ Cô bé bán diêm? là người nước nào ?
A. Nga
B. Đan Mạch
Giáo viên:

Trang 22


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình


C. Trung Quốc
D. Mĩ
2. An-đéc-xen nổi tiếng với loại truyện viết cho độc giả nào ?
A. Trẻ em
B. Dân nghèo thành thị
C. Những thủy thủ
D. Người lớn
3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất tình cảm mà An-đéc-xen muốn truyền đến bạn
đọc trong truyện “ Cô bé bán diêm” ?
A. Lòng oán trách người cha nghiện ngập
B. lòng thương cảm sâu sắc đối với cô bé bán diêm
C. Lòng nhân đạo của nhà văn
D. Lòng căm phẫn trước sự thờ ơ của người đời trước số phận cô bé bán diêm.
4. Nhận định nào đúng nhất về tính chất của truyện “ Cô bé bán diêm” ?
A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu
B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì
C. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có kịch tính
D. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu
5. Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả dùng để làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé
bán diêm ?
A. Ẩn dụ
B. Tương phản
C. Liệt kê
D. So sánh
6. Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện của An-đéc-xen trong truyện “ Cô
bé bán diêm” là gì ?
A. Sử dụng nhiều hình ảnh tương đồng
B. Sử dụng nhiều hình ảnh tượng trưng
C. Sử dụng nhiều hình ảnh tượng thanh, tượng hình
D. Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng

Giáo viên:

Trang 23


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

II. TỰ LUẬN: ( 7điểm)
Câu 1: (3 điểm) Cô bé bán diêm có hoàn cảnh sống như thế nào?
Câu 2: (4 điểm) Nêu các mộng tưởng của cô bé bán diêm ?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

Đáp án
B
A
B
C
B
D

Biểu điểm

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

Nội dung
Câu 1: Cô bé bán diêm có hoàn cảnh sống như thế nào?

Thang điểm


- Mẹ mất sớm, bà nội cũng qua đời.



- Nhà nghèo, bố khó tính, bắt em đi bán diêm để kiếm sống.



- Em phải chịu cảnh đói rét, không nhà, không người thân trong



đêm giao thừa.
Câu 2: Nêu các mộng tưởng của cô bé bán diêm ?




- Lần 1: Tưởng tượng đang ngồi trước một lò sưởi rực hồng → vì 1 đ
em đang rét.
- Lần 2: Bàn ăn sang trọng và một con ngỗng quay → vì em đang 1 đ
đói.
- Lần 3: Hiện ra cây thông noel với hàng ngàn ngọn nến sáng rực 1 đ
→ vì đêm nay là đêm giao thừa.
- Lần 4 : Người bà hiền hậu hiện ra mỉm cười với em

0.5 đ

- Lần 5: Hai bà vụt bay lên trời→ không còn đau thương và đói 0.5 đ
rét

Giáo viên:

Trang 24


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………Trường THCS An Bình

PHỤ LỤC 6 : BẢNG ĐIỂM VÀ BẢNG PHÂN TÍCH
BẢNG ĐIỂM
LỚP 8A 6(THỰC NGHIỆM)

STT

1
2
3
4

5

Họ và Tên

Nguyễn Thị
Trần Thị Yến
Nguyễn Thị Như
Đỗ Hoàng
Lê Minh

Giáo viên:

Điểm
kiểm
tra
sau
tác
động
Nhi
9
Nhi
8
Quỳnh
8
Sang
7
Tâm
8

LỚP 8A7 (ĐỐI CHỨNG)


STT

1
2
3
4
5

Điểm
kiểm tra
sau tác
động

Họ và Tên

Nguyễn Văn
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Quốc
Bồ Hoàng Bằng
Lê Văn
Trang 25

Thản
Thịnh
Thịnh
Thống
Thuận

7

7
7
8
9


×