Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN vận dụng kiến thức lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy văn bản vợ nhặt của kim lân ở trường THPT thường xuân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.15 KB, 21 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngữ văn là một trong những môn học có vị trí quan trọng số một ở nhà
trường phổ thông và không bị bất kỳ quốc gia nào coi nhẹ. Ở nước ta cũng vậy,
môn Ngữ văn là mơn học có vị trí và tầm quan trọng ở nhà trường phổ thơng.
Ngồi chức năng cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn góp phần rất lớn hình thành và phát
triển các năng lực chung cũng như góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và
các phẩm chất cao đẹp của người học. Hơn nữa, môn Ngữ văn vốn là một mơn
học có đặc thù riêng. Bằng những hình tượng và ngơn từ phong phú sinh động
của mình, nó cung cấp cho người đọc những kiến thức
Bằng những hình tượng và ngơn từ phong phú sinh động của mình, nó cung
cấp cho người đọc những kiến thức về cuộc sống cũng như những điều bí ẩn
trong tâm hồn con người, khơi gợi lên một thế giới kỳ ảo, huyền diệu và lung
linh sắc màu bởi vẻ đẹp nhân văn trong mỗi sự vật, hiện tượng trong tác phẩm.
Từ đó, nó tác động tới tâm tư, tình cảm và góp phần quan trọng để hình thành và
phát triển nhân cách cho con người. Chính vì lẽ đó nên mơn Văn là mơn học
không khô khan như một số môn khoa học tự nhiên như Tốn, Lí, Hóa… trong
chương trình phổ thơng. Tuy nhiên, học sinh lười học, chán học môn Văn đang
là thực trạng được “rung chng” nhiều năm nay. Thậm chí, có những tác phẩm
dù rất có giá trị văn chương nhưng lại trở thành gánh nặng với người học.
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân gây nên, song cơ bản không phải do
bản thân môn Ngữ văn mà do quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp,
chưa đáp ứng được yêu cầu môn học đề ra. Giáo viên dạy Ngữ văn chưa phát
huy được thế mạnh của bộ môn, chưa chỉ ra cho các em nhận thức được đây là
bộ mơn khoa học, cần phải só sự học tập, nghiên cứu nghiêm túc. Giáo viên
chưa tái hiện được không khí văn chương, chưa tạo được những rung động cần
thiết của học sinh trước những hình tượng văn học trong giờ học. Bởi thế, học
sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh
làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, làm cho giờ học trở nên khô khan, nặng nề.
Từ thực tế đòi hỏi chúng ta phải đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn

1




nhằm giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tích cực của học sinh, giúp
học sinh tư duy và nắm được nội dung kiến thức trọng tâm đã học.
Mặt khác, Văn học thuộc nhóm khoa học xã hội, nên giữa Lịch sử và Văn
học có mối quan hệ với nhau. Việc vận dụng kiến thức lịch sử vào dạy học môn
Ngữ văn là cách dạy học mới trong giai đoạn hiện nay. Kiến thức lịch sử ( tranh
ảnh, sự kiện lịch sử, bối cảnh xã hội) sẽ giúp học sinh có những tư liệu để tìm
hiểu những vấn đề văn học chính xác hơn, hứng thú hơn.
Từ thực trạng của vấn đề trên, tôi chọn đề tài " Vận dụng kiến thức lịch sử
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy văn bản "Vợ nhặt" của Kim Lân ở trường
THPT Thường Xuân 2" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp về việc vận dụng
phương pháp trên để giải quyết một bài học Ngữ văn cụ thể; nhằm giúp giáo
viên dạy văn có thể áp dụng vào giảng dạy mơn Ngữ văn một cách sinh động,
giúp học sinh hứng thú hơn với bộ mơn Ngữ văn trong chương trình THPT.

2


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Cơ sở lí luận của vấn đề:
Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy
học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng. Đây được coi là một quan niệm
dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao
chất lượng giáo dục. Dạy học liên mơn là hình thức tìm tịi những nội dung giao
thoa giữa các môn học với môn Ngữ văn, những khái niệm, tư tưởng chung giữa
các môn học, tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số mơn học có
liên hệ với nhau “Từ những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo
dục ý tưởng tích hợp trong việc xây dựng chương trình dạy học. Tích hợp là một
khái niệm của lí thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần tử riêng rẽ

thành cái toàn thể, cũng như quá trình dẫn đến trạng thái này”
Từ năm học 2012 – 2013, bộ GD&ĐT đã đưa vấn đề dạy học theo hướng
"tích hợp, liên mơn" vào giảng dạy trong các trường phổ thơng. Tuy nhiên, đây
là một hình thức dạy học mới, giáo viên chưa được tiếp xúc nhiều và chưa có
kinh nghiệm giảng dạy. Vì vậy, việc vận dụng kiến thức liên mơn trong giảng
dạy các bộ mơn nói chung và trong Ngữ văn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn
lúng túng.
Với hướng dạy liên môn, bộ môn Ngữ văn có rất nhiều thế mạnh. Bởi văn
học thuộc nhóm khoa học xã hội, nên giữa Lịch sử và Văn học có mối quan hệ
với nhau, kiến thức mơn này sẽ hỗ trợ cho môn kia. Lịch sử sẽ cung cấp cho ta
những tư liệu mà nhờ đó học sinh có thể nhận thức một cách rõ ràng, chính xác
những đơn vị kiến thức trong tác phẩm văn chương ( nhân vật, bức tranh đời
sống....)
Trong giảng dạy bộ môn Ngữ văn, người giáo viên đóng vai trị quan trọng
trong việc làm sống lại tác phẩm. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào những kiến thức
trong sách giáo khoa thì khó có thể thu hút các em đi sâu tìm hiểu, khám phá đời
sống của tác phẩm. Để tạo nên những cảm xúc thực sự trước một tác phẩm văn
học thì việc vận dụng kiến thức lịch sử vào giảng dạy văn bản văn học là điều

3


cần thiết, nó góp phần làm cho bài giảng trở nên sinh động và hấp dẫn, nâng cao
hứng thú học tập của học sinh.
" Vợ nhặt" là tác phẩm nổi tiếng của Kim Lân. Đây là tác phẩm được đánh
giá cao về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật. Tuy nhiên, cùng trong tình trạng
chung của mơn Ngữ văn, học sinh khơng mấy hứng thú khi tìm hiểu tác phẩm
này. Hoặc có tìm hiểu, có học nhưng hiểu chưa đủ hoặc không đúng về tác phẩm
Làm thế nào nâng cao chất lượng dạy và học mơn Văn, kích thích sự hứng thú
học văn cho học sinh. Để hồn thành nhiệm vụ này địi hỏi giáo viên dạy văn

khơng chỉ cần có kiến thức vững vàng về tác phẩm mà cịn phải có những hiểu
biết vững chắc về lịch sử nước nhà vào giai đoạn 1900-1945 để vận dụng vào
bài "Vợ nhặt" làm phong phú và hấp dẫn thêm bài giảng.
II. Thực trạng của vấn đề:
Hiện nay, nhiều giáo viên đã cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy
môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các
phương pháp dạy học như: sử dụng dồ dùng trực quan, phương pháp giải quyết
vấn đề, …. Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến
thức cho nhau, thơng qua hoạt động này những học sinh yếu kém sẽ được sự
hướng dẫn của giáo viên và các học sinh khá giỏi, học sinh sẽ nắm chắc kiến
thức và hiểu sâu hơn về bản chất của nhân vật, của dòng cảm xúc.... Trong quá
trình giảng dạy, giáo viên kết hợp và khai thác triệt để các đồ dùng và phương
tiện dạy học như tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
giảng dạy bộ mơn. Khơng ít giáo viên đã có ý thức vận dụng kiến thức của các
mơn học khác như: Địa lí, Giáo dục cơng dân, hay Lịch sử vào dạy Văn tuy
nhiên nó cịn rất hạn chế.
Với tác phẩm "Vợ nhặt" cũng vậy, khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản này giáo viên nào chắc cũng có chủ ý giới thiệu bối cảnh xã hội Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 để giúp học sinh dễ hiểu tác phẩm. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy, việc vận dụng kiến thức lịch sử vào dạy bài "Vợ nhặt"
của Kim Lân mới dừng lại ở lời vào bài. Lời dẫn đó chỉ có ý nghĩa là tạo không

4


khí cho tiết học chứ chưa đủ để giúp học sinh lí giải chính xác các đơn vị kiến
thức khác trong tác phẩm.
Về phía học sinh, trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin như hiện
nay, các em có nhiều điều kiện để tích lũy kiến thức cho chính mình. Học sinh
cũng có nhiều cơ hội để tìm hiểu tác phẩm văn học qua những kênh thông tin

khác nhau ngồi cách truyền đạt có tính chất hệ thống trong nhà trường. Đồng
thời, học sinh cũng có thể vận dụng những kiến thức của nhiều lĩnh vực đời sống
trong việc tìm hiểu lí giải những vấn đề văn học. Điều đó, cũng dễ dẫn đến sự
nhàm chán khi ngồi nghe thầy cô giáo giảng văn với cách dạy truyền thống.
Với tác phẩm "Vợ nhặt", học sinh thường chỉ thích đọc mà khơng thích
học. Các em thích đọc vì lời văn gần gũi đời thường, đôi lúc pha chút hài hước;
cách mô tả nhân vật khá độc đáo, ấn tượng ( Nhân vật Thị ); sự kiện có khả năng
thu hút trí tị mị của học sinh ( nạn đói năm Ất Dậu của nước ta ). Nhưng để
học và lĩnh hội được chiều sâu của văn bản, để hiểu được tư tưởng cùng cảm
hứng nghệ thuật của tác phẩm này thì khơng phải là điều đơn giản. Bối cảnh xã
hội Việt nam phản ánh trong tác phẩm là thời điểm những năm 1944-1945 của
thế kỉ XX cho đến bây giờ đã có một khoảng cách khá xa đối với các em. Hơn
nữa, để hiểu tác phẩm, học sinh cũng phải có những hiểu biết nhất định về lịch
sử nước nhà vào thời điểm đó. Thực tế lại cho thấy, kiến thức lịch sử của học
sinh hiện nay đang ở mức báo động. Đây chính là điểm mấu chốt dẫn đến tình
trạng các em khơng hứng thú khi học tác phẩm này.
Đứng trước thực trạng trên, yêu cầu đối với giáo viên khi dạy tác phẩm
"Vợ nhặt" cần vận dụng kiến thức mơn lịch sử vào q trình học tập của học
sinh nhằm giúp các em hiểu thấu đáo tác phẩm.
III. Giải pháp và cách tổ chức thực hiện:
1. Các giải pháp :
Để giúp giờ dạy phong phú hấp dẫn, để học sinh hiểu được những đơn vị
kiến thức trong tác phẩm "Vợ nhặt", chúng ta cần vận dụng kiến thức của Lịch
sử vào giờ học.
- Vận dụng tư liệu lịch sử ở lời dẫn vào bài dạy..
5


- Vận dụng tư liệu lịch sử ở phần Tiểu dẫn.
- Vận dụng tư liệu lịch sử ở phần Đọc hiểu văn bản.

- Vận dụng tư liệu lịch sử ở phần Củng cố và hướng dẫn học bài
2 Cách tiến hành :
2.1 Vận dụng tư liệu lịch sử ở lời dẫn vào bài dạy.
Trước khi tìm hiểu văn bản, giáo viên thường có lời dẫn để tạo tâm thế
cho học sinh. Với tác phẩm "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân, lời dẫn vào bài
thiết thực nhất là việc nhắc đến bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945 cùng nạn
đói khủng khiếp trong lịch sử của dân tộc làm 2 triệu người chết thảm. Việc sử
dụng tư liệu lịch sử về nạn đói của nước nhà trong lời dẫn của giáo viên vừa tạo
được khơng khí cho giờ học đồng thời cịn giúp các em có định hình trong đầu
về vấn đề văn học được đề cập đến trong tác phẩm: Cuộc sống người dân Việt
Nam trong nạn đói năm 1945.
2.2 Vận dụng tư liệu lịch sử ở phần Tiểu dẫn
Ở phần Tiểu dẫn, người giáo viên phải giúp học sinh hiểu được bối cảnh
lịch sử để nhà văn viết nên tác phẩm và khơng khí cụ thể của câu chuyện. Vì
vậy, khi giảng dạy, giáo viên khơng chỉ giới thiệu hồn cảnh sáng tác một cách
chung chung. Tơi cho rằng tư liệu lịch sử có vai trị quan trọng trong việc này
nếu người giáo viên biết sử dụng một cách đúng mức và khéo léo.
Trong khi giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, giáo viên có thể
dùng một số tư liệu lịch sử về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam
những năm 1939-1945: Phát xít Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền
Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy
thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu
chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng. Nhân dân ta phải chịu cảnh một cổ
hai trịng nơ lệ. Một mặt, thực dân Pháp thực hành chính sách Kinh tế chỉ huy,
tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thứ thuế mới, sa thải công nhân, viên chức, giảm
tiền lương, tăng giờ làm, kiểm soát sản xuất, mức giá các sản phẩm...Cịn phát
xít Nhật cướp ruộng đất, bắt nhân dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục
vụ cho nhu cầu chiến tranh. Chính sách vơ vét, bóc lột của Nhật - Pháp đã đẩy
6



nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Hậu quả là từ cuối năm 1944-đầu năm 1945 có
gần 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
Đó là những trang sử đen tối, bi thảm nhất trong lịch sử để lại nỗi đau
khổ, cùng cực cho nhân dân Việt Nam một thời. Sự thật bi thảm ấy đã trở thành
nguồn cảm hứng đầy đau đớn cho các nhà văn, nhà thơ, trong đó khơng thể
khơng kể đến các tác phẩm xuất sắc: Vợ nhặt của Kim Lân.
Với cách giới thiệu như vậy, giáo viên có thể giúp học sinh nhớ lại bài
học lịch sử đã học ở chương trình lớp 12 (ban cơ bản), đồng thời, khơi dậy lịng
thương cảm, xót xa chân thực và lòng căm thù sâu sắc đối với bọn phát xít, thực
dân. Từ đó, học sinh có tâm thế, khát khao tìm hiểu nội dung của tác phẩm để
hiểu sâu sắc những vấn đề mà nhà văn Kim Lân khắc họa, miêu tả.
2.3 Vận dụng tư liệu lịch sử ở phần Đọc - hiểu văn bản.
Đây là phần trọng tâm của bài học. Nội dung chủ yếu là tìm hiểu ý nghĩa
từ vợ nhặt mà nhan đề đặt ra, từ đó, tìm hiểu tình huống đặc biệt mà Kim Lân
khắc họa trong tác phẩm. Do vậy, giáo viên có thể sử dụng tư liệu lịch sử kết
hợp với tranh ảnh, phim tài liệu khi giảng dạy mục này.
- Khi giảng phần ý nghĩa nhan đề: người giáo viên có thể u cầu học sinh phân
tích riêng từng từ: vợ và nhặt. Với từ vợ, ta thấy đó là từ để gọi người vợ trong
gia đình một cách yêu thương, trìu mến, trân trọng. Bởi vợ có một ý nghĩa đặc
biệt thiêng liêng, là người chăm lo, thu vén, giữ lửa hạnh phúc trong mỗi gia
đình. Nhưng từ nhặt lại cho thấy số phận, thân phận người vợ trở nên thảm hại,
rẻ rúng đến cùng cực. Người vợ ấy có thể nhặt được như cái rơm cái rác, như
một vật vô giá trị, mất hết vẻ thiêng liêng, cao quý, trân trọng vốn có của nó. Đó
là sự thật khốn cùng, là sự bi thảm mà con người Việt Nam đã phải trải qua
trong lịch sử.
- Khi giảng phần tình huống truyện: giáo viên có thể u cầu học sinh tìm hiểu
biểu hiện của tình huống sau đó rút ra ý nghĩa của tình huống. Đặc biệt nhấn
mạnh vào hoàn cảnh sống của nhân vật Tràng, bởi hoàn cảnh sống của nhân vật
chính là hồn cảnh sống của cả dân tộc Việt Nam trong giai đoạn lịch sử đau

thương nhất.
7


Để học sinh thấy rõ hơn sự khốn cùng, rẻ rúng của con người biểu hiện
qua phần nhan đề và tình huống truyện, giáo viên cho học sinh theo dõi một số
tranh ảnh lịch sử và một đoạn phim tư liệu về cảnh áp bức, bóc lột của thực dân
Pháp và phát xít Nhật cùng những hình ảnh đói khát của nhân dân ta trong nạn
đói năm 1945.

Những hình ảnh trên đã phản ánh sâu sắc, chân thực, thảm thương, đầy xúc
động về nạn đói trong lịch sử. Đồng thời, yêu cầu học sinh tìm những câu văn
mà tác giả miêu tả về nạn đói: khơng khí chết chóc bao trùm xóm ngụ cư, những
gia đình từ Thái Bình, Nam Định lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám
như những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ, lúc
nào cũng gặp vài ba xác chết nằm cịng queo bên đường. Khơng khí vẩn mùi ẩm
mốc, mùi thối của rác rưởi và mùi gây của xác người. Người đói đi dật dờ như
những bóng ma. Tiếng quạ gào lên thê thiết. Tiếng khóc hờ tỉ tê. Mùi khói gây
của đống nhúm của nhà có người chết bay vào ...
8


Thông qua việc cho học sinh xem thêm tranh ảnh về nạn đói lịch sử năm
1945, giáo viên giúp học sinh hiểu và khắc sâu điều cảm động này: trong bối
cảnh bi thảm, giá trị nhân bản của con người không mất đi, con người vẫn cứ
muốn được là con người, muốn được nên người và muốn cuộc đời thừa nhận họ
như những con người. Tràng lấy vợ là để tiếp tục sự sống, sinh con đẻ cái,
hướng đến tương lai. Người đàn bà đi theo Tràng cũng để chạy trốn cái đói, cái
chết để hướng đến sự sống. Bà cụ Tứ, một bà lão nhưng lại ln nói đến chuyện
tương lai, chuyện sung sướng về sau, nhen lên niềm hi vọng cho dâu con. Đó

chính là sức sống bất diệt của Vợ nhặt. Đặc biệt tình người, lịng nhân ái, sự cưu
mang đùm bọc của những con người nghèo đói là sức mạnh để họ vượt lên cái
chết.
2.4 Vận dụng tư liệu lịch sử ở phần Củng cố và hướng dẫn học bài.
Thay vì cách kiểm tra thơng thường là tóm lược nội dung chính của bài
học, giáo viên có thể lịng ghép kiểm tra kiến thức bài học Vợ nhặt với kiến
thức lịch sử. Vốn dĩ kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1930- 1945 và cụ thể là
nạn đói năm 1945 các em đã được học kĩ trong các tiết học lịch sử lớp 12 ở học
kì I. Vận dụng kiến thức cũ (đã biết- kiến thức lịch sử) giúp học sinh hiểu và
nắm vững hơn kiến thức mới (đang tiếp nhận - kiến thức văn học về tác phẩm
"Vợ nhặt") là hướng dạy học đúng đắn. Giáo viên sẽ đưa ra một số câu hỏi trắc
nghiệm và yêu cầu các em lựa chọn đáp án đúng nhất ngay cuối tiết học. Ngồi
ra, trong q trình kiểm tra đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh sau tiết học,
giáo viên có thể đưa ra những câu hỏi tự luận yêu cầu các em làm như một bài
tập giao về nhà như: Em có suy nghĩ gì về tình cảnh của người nơng dân VN
trong nạn đói lịch sử năm 1945 thơng qua các nhân vật trong tác phẩm?
Trên đây là một số trường hợp mà tôi đã vận dụng tư liệu lịch sử vào
giảng dạy tác phẩm Vợ nhặt. Nội dung cụ thể sẽ được thể hiện trong phần giáo
án vận dụng mà tôi đã trực tiếp giảng dạy ở trường THPT Thường Xuân 2 và
được đồng nghiệp đánh giá là có hiệu quả.

9


GIÁO ÁN VẬN DỤNG
Tiết PPCT: 60

VỢ NHẶT
(KIM LÂN)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được tình cảm thê thảm của người nơng dân nước ta trong nạn đói khủng
khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống
và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động nghèo khổ
ngay bờ vực thẳm của cái chết.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạo tình
huống, gợi khơng khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh biết nhận định vấn đề, tìm kiếm kiến thức lịch sử trong các tài liệu để
giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. Đồng thời, rèn luyện kĩ năng phân
tích truyện ngắn hiện đại.
- Có kĩ năng tìm hiểu tác phẩm văn học theo hướng tích hợp, liên mơn (cụ thể là
tích hợp với bộ mơn Lịch sử)..
3. Về thái độ: Bồi dưỡng thái độ thương yêu con người trong hoàn cảnh hoạn
nạn của cuộc sống. Nâng cao hiểu biết lịch sử cho học sinh
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: SGK, SGV, TLTK, phiếu học tập...
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh: GV
tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận bài học.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV Ngữ Văn 12, tập 2 - NXB GD, năm 2007;
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 - NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2006, Phan
Trọng Luận chủ biên.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị tài liệu học tập: N.Văn 12, tập 2, sách tham khảo.
10



- Đọc bài, soạn bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
? Phân tích số phận nhân vật Mị sau khi về làm dâu nhà Thống lí Pá Tra? Sức
sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ?
? Nhân vật A Phủ được miêu tả như thế nào trong tác phẩm?
3. Bài mới:
Lời vào bài: Trong lịch sử lâu dài đầy gian khổ, đau thương nhưng cũng vô
cùng oanh liệt của dân tộc Việt Nam, chưa bao giờ con người lại bị rơi vào tình
cảnh thê thảm, khốn cùng đến thế. Đó là nạn đói khủng khiếp năm 1945. Bằng
tài năng của mình, nhà văn Kim Lân đã miêu tả nạn đói có một khơng hai trong
lịch sử đó với nhiều chi tiết cụ thể, chân thật, giàu ý nghĩa nghệ thuật. Cái sự
thực bi thảm đó đã hắt bóng đen lên từng trang viết, ám ảnh người đọc từ đầu
đến cuối tác phẩm. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự thật đau thương
đó qua tác phẩm "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Tiểu dẫn (5 phút).
- Phương pháp/Kĩ thuật: Phát vấn, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động cá nhân (GV đặt câu hỏi, HS dựa vào SGK và sự hiểu biết của
mình để trả lời).
+ Tích hợp kiến thức lịch sử vào phần giới thiệu hoàn cảnh sáng tác và bối cảnh
của tác phẩm.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
I. TIỂU DẪN.
1. Tác giả:

- GV yêu cầu 1 HS đọc phần - Kim Lân (1920- 2007), tên khai sinh Nguyễn

Tiểu dẫn (SGK) và nêu Văn Tài.
những nét chính về:

- Quê: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên

1) Nhà văn Kim Lân.

Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
11


2) Xuất xứ truyện Vợ nhặt

- Giải thưởng HCM về VH nghệ thuật năm

3) Bối cảnh xã hội của 2001.
truyện.

- Tác phẩm chính (SGK).
- Có biệt tài về truyện ngắn. Thế giới nghệ
thuật của ông thường là khung cảnh nông thơn,
hình tượng người nơng dân. Kim Lân là nhà
văn một lòng một dạ đi về với

"đất", với

"người", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc
sống nông thôn.
2. Xuất xứ truyện.
Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập

truyện Con chó xấu xí (1962).
- GV giới thiệu hồn cảnh 3. Bối cảnh xã hội của truyện.
lịch sử Việt Nam về kinh tế- - Đầu năm 1940, Phát xít Nhật nhảy vào Đơng
chính trị-xã hội cho HS hiểu Dương cùng thực dân Pháp áp bức, bóc lột
thêm về nạn đói năm 1945.

nhân dân ta. Nhân dân ta lâm vào tình cảnh một
cổ hai tròng. Ở Miền Bắc, Nhật bắt nhân dân ta
nhổ lúa trồng đay, còn thực dân Pháp tăng thuế,
ra sức vơ vét thóc gạo. Mùa xuân Ất Dậu năm
1945, nạn đói khủng khiếp chưa từng có trong
lịch sử đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ
Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào
ta chết đói thê thảm.
- Nhà văn Kim Lân dựa vào bối cảnh lịch sử đó

để viết nên tác phẩm.
Hoạt động 2: Đọc, tóm tắt tác phẩm và tìm hiểu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm
(14 phút).
- Phương pháp/Kĩ thuật: Phát vấn, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động:

12


+ Hoạt động nhóm kết hợp cá nhân (GV đặt câu hỏi, HS dựa vào SGK trao đổi,
thảo luận và trả lời).
+ Tích hợp kiến thức lịch sử vào phần phân tích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm.
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung cần đạt
II. ĐỌC- HIỂU
1. Đọc- tóm tắt.

- HS đọc và tóm tắt tác phẩm

+ Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu.
+ Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi

tiết chính.
? Dựa vào nội dung truyện, 2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt.
hãy giải thích nhan đề Vợ - Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung
nhặt?

tư tưởng tác phẩm:

- GV: Trình chiếu một số tranh + "Nhặt" đi với những thứ khơng ra gì. Thân
ảnh lịch sử về sự áp bức bóc phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái
lột của Nhật -Pháp và cảnh rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào.
khốn cùng của người dân Việt Người ta hỏi vợ, cưới vợ, cịn ở đây Tràng
Nam trong nạn đói năm 1945.

"nhặt" vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của

->Bản thân từ Vợ nhặt đã phản hoàn cảnh.
ánh số phận, cảnh ngộ của + Nhưng "vợ" lại là sự trân trọng. Người vợ
nhân vật Tràng và người đàn có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Trong tác
bà xa lạ. Cái giá trị của con phẩm, gia đình Tràng từ khi có người vợ nhặt,
người chưa bao giờ rẻ rúng mọi người trở nên gắn bó, quây quần, chăm
đến thế. Nhan đề đã nói lên lo, thu vén cho tổ ấm của mình.

tình cảnh thê thảm và tủi nhục => Nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh
của người nơng dân Việt Nam của người dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ
trong nạn đói khủng khiếp sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức
năm 1945.

mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin

(HS thảo luận theo nhóm bàn của con người trong cảnh khốn cùng.
sau đó trình bày. GV nhận xét
và chốt kiến thức)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tình huống truyện (10 phút).
13


- Phương pháp/Kĩ thuật: Phát vấn, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động nhóm kết hợp cá nhân (GV đặt câu hỏi, HS dựa vào SGK trao đổi,
thảo luận và trả lời).
+ Tích hợp kiến thức lịch sử vào phần phân tích tình huống của tác phẩm.
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung cần đạt
3. Tìm hiểu tình huống truyện.

- GV nêu vấn đề: Nhà văn đã xây - Tràng - nhân vật có ngoại hình xấu, ăn
dựng tình huống truyện như thế nói cộc cằn, thơ kệch, có nguy cơ "ế vợ".
nào? Tình huống đó có những ý - Hoàn cảnh xã hội: Tràng đang phải đối
nghĩa gì?

mặt với nạn đói khủng khiếp, cái chết ln


* GV trình chiếu một số ảnh và ln đeo bám. Tràng khơng nghĩ đến
đoạn phim tư liệu về nạn đói lịch chuyện vợ con thì đột nhiên Tràng có vợ.
sử năm 1945:

-> Tràng "nhặt" được vợ là nhặt thêm một

Không khí chết chóc bao trùm miệng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm tai
xóm ngụ cư, những gia đình từ họa cho mình, đẩy mình đến gần hơn với
Thái Bình, Nam Định lũ lượt cái chết. Vì vậy, việc Tràng có vợ là một
bồng bế, dắt díu nhau lên xanh nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười
xám như những bóng ma, nằm ra nước mắt.
ngổn ngang khắp lều chợ. Người - Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, bàn tán,
chết như ngả rạ, lúc nào cũng gặp phán đoán, nghĩ: "biết có ni nổi nhau
vài ba xác chết nằm cịng queo sống qua được cái thì này khơng?", rồi
bên đường. Khơng khí vẩn mùi cùng nín lặng.
ẩm mốc, mùi thối của rác rưởi và - Bà cụ Tứ, ngạc nhiên hơn. Bà lão chẳng
mùi gây của xác người. Người đói hiểu gì, rồi "cúi đầu nín lặng" với nỗi lo
đi dật dờ như những bóng ma. riêng mà rất chung: "Biết chúng nó có ni
Tiếng quạ gào lên thê thiết. Tiếng nổi nhau sống qua được cơn đói khát này
khóc hờ tỉ tê. Mùi khói gây của khơng?"
đống nhúm của nhà có người chết - Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính
...

hạnh phúc của mình: "Nhìn thị ngồi ngay
14


giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ
ngợ". Thậm chí sáng hơm sau Tràng vẫn

chưa hết bàng hồng.
=> Tình huống truyện bất ngờ nhưng hợp
lí. Qua đó, tác phẩm thể hiện rõ giá trị hiện
thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật
của tác phẩm:
? Giá trị hiện thực và nhân đạo - Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân,
của tác phẩm qua tình huống phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm
truyện?
(trong bối cảnh bi thảm, giá trị

cảnh chết đói.
Nhặt vợ là cái khốn cùng của cuộc sống.

nhân bản không mất đi, con người Cái đói quay quắt dồn đuổi đến mức người
vẫn cứ muốn được là con người, đàn bà chủ động gợi ý đòi ăn. Chỉ cần vài
muốn được nên người và muốn lời nửa đùa nửa thật thị đã chấp nhận theo
cuộc đời thừa nhận họ như những không Tràng. Giá trị con người bị phủ
con người. Tràng lấy vợ là để tiếp nhận khi chỉ vì cùng đường đói khát mà
tục sự sống, sinh con đẻ cái, phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả
hướng đến tương lai. Người đàn e thẹn. Cái đói đã bóp méo cả nhân cách
bà đi theo Tràng cũng để chạy con người.
trốn cái đói, cái chết để hướng - Giá trị nhân đạo: Tình nhân ái, cưu mang
đến sự sống. Bà cụ Tứ, một bà lão đùm bọc nhau, khát vọng hướng tới sự
nhưng lại ln nói đến chuyện sống và hạnh phúc.
tương lai, chuyện sung sướng về - Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện
sau, nhen lên niềm hi vọng cho khiến diễn biến phát triển dễ dàng và làm
dâu con. Đó chính là sức sống bất nổi bật được những cảnh đời, những thân
diệt của Vợ nhặt. Đặc biệt tình phận đồng thời nổi bật chủ đề tư tưởng tác
người, lòng nhân ái, sự cưu mang phẩm.
đùm bọc của những con người

nghèo đói là sức mạnh để họ vượt
lên cái chết).
15


4. .Củng cố và hướng dẫn học tập: (10 phút)
4.1. Củng cố: Vận dụng kiến thức lịch sử trong phần củng cố bài học ( củng cố
bài học bằng một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận):
Câu 1: Sáng tác của Kim Lân trước cách mạng tháng Tám thành công nhất ở
mảng đề tài nào?
A. Đời sống cơ cực của người nơng dân.
B. Nạn đói.
C. Bi kịch của người tri thức nghèo.
D. Tái hiện những nét phong tục tập quán của người dân miền núi.
Câu 2: Tác phẩm "Vợ nhặt" được viết trong bối cảnh lịch sử nào?
A. Khi đất nước đã hịa bình.
B. Khi nhân dân VN đang tiến hành cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước.
C. Trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.
D. Trong khơng khí miền Bắc đi lên xây dựng CNXH.
Câu 3: Nhan đề Vợ nhặt có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện cơ đọng tình huống truyện.
B. Gợi ra số phận bi thảm của nhân vật trong nạn đói 1945.
C. Thể hiện tình cảm của tác giả.
D. Ý A và B.
Câu 4: Nội dung của tác phẩm "Vợ nhặt" là:
A. Tái hiện lại khung cảnh làng quê Việt Nam trong nạn đói 1945.
B. Lên án, tố cáo tội ác của thực dân Pháp và phát xít Nhật.
C. Đặt người lao động vào tình huống đói khát bi thảm để khẳng định sự bất diệt
của khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và lòng nhân ái của con người.
D. Cả ý A, B, C.6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

4.2.Hướng dẫn học tập:
-Dặn dò HS học bài cũ: Em có suy nghĩ gì về tình cảnh của người nơng dân VN
trong nạn đói lịch sử năm 1945 thông qua các nhân vật trong tác phẩm?
- Chuẩn bị bài mới: Soạn tiết 62- Nghị luạn về một tác phẩm, một đoạn trích
văn x
16


3. Kiểm nghiệm:
Sau khi tiến hành dạy học giáo án vận dụng kiến thức liên môn ( lịch sử
vào giải quyết vấn đề văn học) ở lớp 12A1, so sánh với các lớp 12A2 và các lớp
cùng khối không sử dụng lồng ghép kiến thức lịch sử thì thấy có kết quả.
Thứ nhất, học sinh hứng thú với môn học hơn mọi khi. Các kiến thức lồng
ghép vừa hỗ trợ kiến thức vừa tăng trí tưởng tượng, giúp các em dễ dàng khắc
họa kiến thức hơn.
Thứ hai, học sinh có được hiểu biết toàn diện hơn về bài học. Kiến thức
của các mơn học sẽ có tác dụng hỗ trợ cho học sinh, kết hợp với những hiểu biết
của học sinh sẽ giúp cho bài học được phát huy tối đa hiệu quả dạy học.
Thứ ba, dạy học theo hướng liên môn giúp rèn luyện tư duy hệ thống cho
học sinh. Rèn luyện cho các em kĩ năng vận dụng tổng hợp những hiểu biết của
mình để lí giải các tình huống cụ thể trong cuộc sống. Những hiểu biết về Lịch
sử sẽ hỗ trợ khả năng cảm thụ văn học, giúp cho bài thơ được tiếp cận toàn diện
hơn.
Dưới đây là mẫu kết quả so sánh giữa việc vận dụng kiến thức liên môn và
cách dạy học thông thường.
Lớp thể
nghiệm/
đối chứng
Lớp 12A1
Lớp 12A2


Kết quả (%)
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu, Kém

13

67

20

0

5

55

35

5

Lớp khác

0
40

50
10
Ghi chú: Lớp 12A1- lớp cơ bản là lớp thể nghiệm. Lớp 12A2 và các lớp khác
ban cơ bản là lớp đối chứng

C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận :
17


Dạy học Văn học cũng như các môn học khác, khơng có một phương
pháp dạy học nào là tối ưu. Người giáo viên phải tuỳ từng kiểu bài, tuỳ vào
từng đối tượng học sinh, tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh….mà tìm tịi và lựa chọn
phương pháp dạy học phù hợp. Sử dụng tư liệu lịch sử vào giảng dạy một tác
phẩm văn học là một trong những phương pháp có hiệu quả cần được coi trọng
đúng mức. Mục tiêu không chỉ dừng lại ở việc “cảm”, “hiểu” văn học mà cịn
phải biết rút ra những bài học bổ ích cho bản thân từ những câu chuyện vui buồn, khổ đau - hạnh phúc của các nhân vật trong tác phẩm.
Với văn bản "Vợ nhặt”, tôi đã mạnh dạn vận dụng tư liệu lịch sử kết hợp
với một số phương pháp khác vào giảng dạy và được được đồng nghiệp đánh giá
là có hiệu quả. Nhìn chung, đa số học sinh đều hăng hái, tích cực trong q trình
lĩnh hội kiến thức. Giờ học thực sự không nặng nề, không nhàm chán, tẻ nhạt
mà việc sử dụng các tư liệu lịch sử đã khơng chỉ góp phần tạo nên những hình
ảnh cụ thể, chân thực, sinh động về những gì đã diễn ra trong q khứ mà cịn
kích thích niềm say mê, hứng thú ở các em trong việc tiếp thu kiến thức. Sau giờ
học, các em không chỉ hiểu rõ về quá khứ bi thương nhưng đáng tự hào của cha
ông. Quan trọng hơn, các em hiểu được giá trị của tình người, niềm tin bất diệt
của con người vào sự sống, vào hạnh phúc, vào tương lai. Từ đó, các em bồi
dưỡng được cho mình những tình cảm đẹp, đầy nhân văn trong cuộc sống. Đó là
chưa kể đến tác dụng trong giáo dục liên môn ở nhà trường THPT mà bài giảng
đem lại. Học sinh không chỉ hiểu sâu sắc về tác phẩm văn học mà cịn có điều

kiện tìm hiểu, củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc.
2. Đề xuất :
Sử dụng tài liệu lịch sử trong giờ học văn, giúp giờ học trở nên sinh
động, hấp dẫn lôi cuốn học sinh, dễ dàng đưa kiến thức văn học đến với học
sinh. Tuy vậy, theo tôi việc sử dụng tư liệu lịch sử trong quá trình tìm hiểu bài
"Vợ nhặt" giáo viên cần lưu ý :
Thứ nhất: Tư liệu lịch sử được sử dụng phải đảm bảo sự chuẩn xác và đã
được kiểm định.

18


Thứ hai: Tài liệu Lịch sử phải phù hợp và thực sự cần thiết với bài giảng
văn học cũng như với học sinh.
Thứ ba: Đối với giáo viên: Trước khi sử dụng, cần có sự lựa chọn kĩ càng,
cần dự kiến cách đưa vào bài giảng sao cho tế nhị và linh hoạt để tăng sức hấp
dẫn cho bài giảng. Khi sử dụng giáo viên chỉ đưa vào những nội dung phù hợp,
tránh việc lạm dụng đưa vào quá nhiều, làm loãng nội dung bài học văn. Biến
giờ học văn thành giờ giới thiệu về lịch sử, ảnh hưởng tới sự tập trung nhận thức
của học sinh vào những vấn đề đang học. Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ
liệu phù hợp và ở mức độ có chừng mực thì tính thuyết phục, hấp dẫn sẽ tăng
lên rất nhiều.
Nói tóm lại, việc sử dụng tài liệu Lịch sử trong giờ học văn là một trong
những cách thức để giáo viên đưa tài liệu tham khảo vào trong giờ dạy văn. Đó
là hướng dạy học giúp ta hồn thành mục tiêu bài học, hoàn thành kế hoạch dạy
học và nâng cao chất lượng bộ môn.

Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Thanh Hóa, ngày 23 tháng 04 năm2015

Tơi cam đoan đề tài SKKN này do
chính tơi viết, khơng có q trình
copy .

Nguyễn Thị Hương

Mục lục
19


Nội dung
A. Đặt vấn đề
B. Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lí luận
II. Thực trạng của vấn đề
III. Giải pháp và cách tổ chức thực hiện
1.Các giải pháp.
2.Cách tiến hành
3. Kiểm nghiệm
C.Kết luận và đề xuất

Trang
1
3
3
4
5
5
6
17

18

20


21



×