Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi rác đá mài thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.46 MB, 125 trang )

́

ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ
TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN

-----------------------

Phạm Thị Bích Thu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI BÃI RÁC ĐÁ MÀI THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN

LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣

Hà Nội - 2012

1


́

ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ
TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN

-----------------------

Phạm Thị Bích Thu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI BÃI RÁC ĐÁ MÀI THÀNH PHỐ


THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60 85 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN KHẮC HIỆP

Hà Nội - 2012

2


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BOD:

Nhu cầu oxy hóa sinh học

COD:

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Oxy hòa tan

CTR

Chất thải rắn


KT – XH:

Kinh tế - Xã hội

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND:

Ủy ban nhân dân

3


DANH MỤC HÌNH
Ký hiệu

STT
1

Hình 1.1

2


Hình 1.2

3

Hình 1.3

4

Hình 1.4

5

Hình 1.5

6

Hình 1.6

7

Hình 1.7

8

Hình 1.8

9

Hình 3.1


10

Hình 3.2

11

Hình 3.3

12

Hình 3.4

13

Hình 3.5

14

Hình 3.6

15

Hình 3.7

16

Hình 3.8

17


Hình 3.9

18

Hình 3.10

19

Hình 3.11

20

Hình 3.12

21

Hình 3.13

22

Hình 3.14

23

Hình 3.15


4



DANH MỤC BẢNG
STT

Ký hiệu
1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 1.4

5

Bảng 3.1

6

Bảng 3.2
Bảng 3.3

7


Bảng 3.4

8

Bảng 3.5

9

Bảng 3.6

10

Bảng 3.7

11

Bảng 3.8


5


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 3
Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 5
1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải rắn................................................................5
1.2. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên Thế giới.....................7
1.2.1. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn............................................................7
1.2.2. Tổng quan về chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.........................13

1.3. Phƣơng pháp chôn lấp và các tác động đến môi trƣờng...................................22
1.4. Tóm tắt điều kiện tự nhiên, KTXH khu vực chôn lấp chất thải Đá Mài............30
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên.........................30
1.4.2. Điều kiện tự nhiên, KTXH xã Tân Cƣơng và khu vực bãi rác Đá Mài......36
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........42
2.1. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu.................................................................... 42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 42
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu..................................................................... 42
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, lấy mẫu ở thực địa.................................................. 42
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá............................................................... 43
2.2.4. Phƣơng pháp quan trắc lấy mẫu ngoài hiện trƣờng và phân tích trong phòng

thí nghiệm............................................................................................................. 43
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................ 45
3.1. Vị trí bãi rác Đá Mài.......................................................................................... 45
3.2. Quy mô, thiết kế, công suất xử lý bãi rác Đá Mài.............................................. 46
3.2. Quy mô, thiết kế, công suất xử lý bãi rác Đá Mài.............................................. 47
3.2.1. Quy mô thiết kế, công suất xử lý................................................................ 47
3.2.2. Công nghệ xử lý rác thải tại bãi rác Đá Mài............................................... 50

1


3.1.5. Quy trình công nghệ xử lý nƣớc rác........................................................... 52
3.3. Hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mài.............................................................. 56
3.3.1. Hiện trạng nƣớc thải phát sinh từ bãi rác................................................... 56
3.3.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt................................................................ 62
3.4. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mài và đề xuất biện pháp kiểm soát ô

nhiễm môi trƣờng.................................................................................................... 68

3.4.1. Đánh giá mức độ phù hợp về địa điểm....................................................... 68
3.4.2. Đánh giá mức độ phù hợp về quy mô, thiết kế........................................... 71
3.4.3. Đánh giá mức độ phù hợp về công nghệ và môi trƣờng.............................73
3.4.4. Đánh giá công tác quản lý bãi rác Đá Mài...................................................... 76
3.5. Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng tại bãi rác Đá Mài................76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 79

2


MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam cũng nhƣ tại các quốc gia khác trên thế giới, chính phủ và cộng
đồng dân cƣ ngày càng quan tâm đến chất thải và các vấn đề liên quan đến chất thải.
Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, vấn đề môi trƣờng đƣợc đƣa ra để cân
nhắc, lựa chọn các chính sách, mục tiêu phát triển. Trong số rất nhiều phƣơng pháp xử
lý chất thải rắn, phƣơng pháp chôn lấp là một phƣơng pháp đơn giản, chi phí thấp
đƣợc áp dụng khá phổ biến tại Việt Nam cũng nhƣ tại các nƣớc đang phát triển khác.
Bên cạnh vấn đề về thiết kế, thi công, công nghệ chôn lấp thì việc lựa chọn vị trí bãi
chôn lấp có vai trò khá quan trọng quyết định những tác động lâu dài của bãi chôn lấp
tới môi trƣờng.
Trong cuốn Environmental guidelines: Solid waste landfills - Chỉ dẫn môi trƣờng
về các bãi chôn lấp chất thải rắn của Chi nhánh quản lý chất thải – Cơ quan bảo vệ môi
trƣờng Mỹ (EPA) đã nghiên cứu các vấn đề về môi trƣờng của bãi chôn lấp chất thải
bao gồm vấn đề ô nhiễm nƣớc, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất. Nghiên cứu cũng chỉ
ra 5 nguyên tắc có tính kỹ thuật cần phải cân nhắc để đảm bảo môi trƣờng cho các bãi
chôn lấp bao gồm [14]:
+

Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp


+

Thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp

+

Quan trắc môi trƣờng

+

Quản lý quá trình hoạt động

+

Quản lý, sửa chữa trƣớc khi đóng cửa bãi chôn lấp

Rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên hiện nay đƣợc thu gom và
chôn lấp tại bãi rác Đá Mài thuộc địa phận xã Tân Cƣơng, thành phố Thái Nguyên. Bãi
rác do Công ty CP môi trƣờng và Công trình đô thị Thái Nguyên quản lý vận hành. Bãi
rác này là bãi chôn lấp hợp vệ sinh đã đƣợc thiết kế và chính thức đi vào vận hành từ
năm 2002, tuy nhiên trong quá trình hoạt động của bãi rác, nhiều vấn đề môi trƣờng đã
nảy sinh cần đƣợc quan tâm giải quyết.

3


Đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm
tại bãi rác Đá Mài – thành phố Thái Nguyên” là đề tài đƣợc thực hiện nhằm đánh giá
hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mài và đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm hạn
chế các tác động của bãi rác này tới môi trƣờng. Trên cơ sở phân tích về vị trí bãi rác,

thiết kế xây dựng, hiện trạng môi trƣờng trong quá trình hoạt động của bãi rác Đá Mài
sẽ đánh giá hiện trạng môi trƣờng của bãi rác này. Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm
kiểm soát và hạn chế các tác động của bãi rác tới môi trƣờng, đảm bảo sức khỏe cộng
đồng dân cƣ.
Đề tài mang tính thực tiễn, kết quả của đề tài sẽ giúp Công ty CP môi trƣờng và
Công trình đô thị Thái Nguyên nắm đƣợc các vấn đề về môi trƣờng của bãi chôn lấp
này và có quyết định phù hợp để tu sửa, quản lý, giám sát nhằm hạn chế các tác động
của bãi rác Đá Mài tới môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.

4


Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI
LIỆU 1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải rắn
Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng, chất thải là chất đƣợc loại bỏ trong sinh hoạt, sản
xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các
dạng khác. Chất thải rắn (CTR) đƣợc hiểu là chất thải phát sinh từ các hoạt động ở
nông thôn và đô thị bao gồm: chất thải từ khu dân cƣ, hoạt động thƣơng mại, dịch vụ,
khách sạn, khu vui chơi giải trí, bệnh viện; từ các quá trình sản xuất, bao gồm hoạt
động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng công trình…
Hiện nay, song song với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá là vấn đề xử lý các
chất thải rắn từ công nghiệp và sinh hoạt. Hàng năm, khối lƣợng các chất thải rắn tạo
ra từ các ngành công nghiệp và sinh hoạt khá nhiều. Chất thải rắn bao gồm nhiều loại
và đƣợc chia thành các loại sau (theo H. Fred Waller, “Use of waste materials in hot
mix asphalt”, ASTM, 1993):

CHẤT THẢI
RẮN

Tro đáy

trong lò

Tro bay

Bùn
thải

Hình 1.1: Phân loại chất thải rắn

5


Khối lƣợng các chất thải rắn ở các nhà máy và các khu đô thị Việt Nam (bao gồm
chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải phá dỡ công trình xây dựng, …) tạo
ra ngày càng nhiều. Theo thống kê của Viện chiến lƣợc chính sách tài nguyên và môi
trƣờng (Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng) hàng năm cả nƣớc thải ra khoảng hơn 15 triệu
tấn chất thải rắn, trong đó 80% chất thải sinh hoạt (12 triệu tấn) và 20% chất thải công
nghiệp (3 triệu tấn). 50% chất thải rắn ở các đô thị là rác thải sinh hoạt của các hộ gia
đình. Khoảng 70% lƣợng rác thải đô thị đã đƣợc thu gom.

Hình 1.2: Cơ cấu thành phần chất thải rắn của Việt Nam
Dự báo đến năm 2020 lƣợng chất thải rắn phát sinh vào khoảng 50 triệu tấn 1
năm [6]. Trong đó chỉ có 15 – 20% lƣợng chất thải rắn đƣợc phân loại và tái chế thủ
công tại các làng nghề, số còn lại đƣợc chôn lấp. Nguồn phát sinh chất thải rắn tập
trung chủ yếu ở các khu đô thị lớn. Hiện nay, khoảng 80% chất thải công nghiệp phát
sinh mỗi năm là từ các trung tâm công nghiệp lớn ở miền Bắc và miền Nam. Trong đó,
50% lƣợng chất thải công nghiệp của Việt Nam phát sinh ở thành phố Hồ Chí Minh và
các tỉnh lân cận, 30% còn lại phát sinh ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

6



Thêm vào đó, gần 1500 làng nghề tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn miền Bắc
mỗi năm phát sinh cỡ 774.000 tấn chất thải công nghiệp.
1.2. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên Thế giới
1.2.1. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn
Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn cơ bản đƣợc phân thành ba phƣơng pháp:
Phƣơng pháp cơ học bao gồm: Tách kim loại, thuỷ tinh; nhựa ra khỏi chất thải;
sơ chế, đốt chất thải không có thu hồi nhiệt; lọc tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng.
Phƣơng pháp cơ - lý: phân loại vật liệu; thuỷ phân; sử dụng chất thải nhƣ nhiên
liệu; đúc ép các chất thải, sử dụng làm vật liệu xây dựng.
Phƣơng pháp sinh học: chế biến ủ sinh học; xử lý bằng công nghệ tạo khí đốt
sinh học.
Các phƣơng pháp xử lý chất thải có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Thiêu đốt

Tiêu hủy tại bãi chôn
lấp

Hình 1.3: Các phương pháp xử lý chất thải rắn [9]
Cụ thể các phƣơng pháp này nhƣ sau:

7


a/ Phƣơng pháp ủ sinh học làm phân compost
Phƣơng pháp này áp dụng với loại chất thải rắn có nguồn gốc sinh học nhƣ
đƣờng, xenllulo, lignin, mỡ, protein. Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ dạng này
thƣờng xảy ra với sự có mặt của ôxy không khí (phân huỷ hiếu khí) hay không có

không khí (phân huỷ yếm khí, lên men). Hai quá trình này xảy ra xen kẽ, háo khí trƣớc
và yếm khí sau. Phƣơng pháp ủ sinh học làm phân compost đƣợc thể hiện ở hình 1.4.
Phân tƣơi

Chất thải rắn
hữu cơ

Cân điện tử
Sàn tập kết
Bể chứa
Băng phân loại

Tái chế

Nghiền
Trộn
Cung cấp độ ẩm

Kiểm soát
nhiệt tự động

Lên men
Thổi khí cƣỡng bức

Ủ chín

Sàng
Vê viên
Tinh chế
Đóng bao


Trộn thêm N.P.K

Hình 1.4: Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp [9]
8


b/ Phƣơng pháp thiêu đốt
Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp thiêu đốt có thể làm giảm tới mức tối thiểu
chất thải cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ mang lại nhiều
ý nghĩa đối với môi trƣờng, song đây là phƣơng pháp xử lý tốn kém nhất so với
phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần.
Công nghệ đốt rác thƣờng đƣợc sử dụng ở các nƣớc phát triển vì phải có nền
kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác thải sinh hoạt nhƣ là một dịch vụ phúc
lợi xã hội của toàn dân. Tuy nhiên, việc thu đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất thải
khác nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin, nếu không xử lý đƣợc loại khí này là rất nguy
hiểm tới sức khoẻ.
Năng lƣợng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sƣởi hoặc cho ngành
công nghiệp nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt phải đƣợc trang bị một hệ thống xử lý khí
thải tốn kém để khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt gây ra.
Hiện nay, tại các nƣớc châu Âu có xu hƣớng giảm đốt rác thải vì hàng loạt các
vấn đề kinh tế cũng nhƣ môi trƣờng cần phải giải quyết. Việc thu đốt rác thải thƣờng
chỉ áp dụng cho việc xử lý rác thải độc hại nhƣ rác thải bệnh viện hoặc rác thải công
nghiệp vì các phƣơng pháp xử lý khác không thể xử lý triệt để đƣợc. Phƣơng pháp
thiêu đốt đƣợc thể hiện ở hình 1.5.

9


Rác thải sinh hoạt


Kho chứa
Chôn rác nguy hại

Phân loại

Ủ sinh học
làm phân
compost

Nƣớc

Cặn, chất không
cháy

Trộn

Bunke

Sản xuất hơi
Thiết bị đốt

Nhiệt

Bunke

Xử lý hoàn thiện

Khí thải


Xử lý khí

Ép
sắt
vụn
Ống khói

Hình 1.5: Hệ thống thiêu đốt chất thải [9]


10


c/ Phƣơng pháp chôn lấp
Phƣơng pháp này chi phí thấp và đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát
triển. Việc chôn lấp đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên dùng chở rác tới các bãi
đã xây dựng trƣớc. Sau khi rác đƣợc đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt
và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun thuốc diệt muỗi và rắc vôi bột… Theo thời gian, sự
phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở lên tơi xốp và thể tích của các bãi rác giảm xuống.
Việc đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Hiện nay, việc chôn lấp
rác thải sinh hoạt và rác thải hữu cơ vẫn đƣợc sử dụng ở các nƣớc đang phát triển, nhƣng
phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trƣờng. Việc chôn lấp chất thải có
xu hƣớng giảm dần, tiến tới chấm dứt ở các nƣớc đang phát triển. Các bãi chôn lấp rác
thải phải đƣợc đặt cách xa khu dân cƣ, không gần nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Đáy
của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc đƣợc phủ một lớp chống thấm bằng màng địa chất.
Ở các bãi chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế khu thu gom và xử lý nƣớc rác trƣớc khi thải
ra môi trƣờng. Việc thu khí gas để biến đổi thành năng lƣợng là một trong những khả
năng thu hồi một phần kinh phí đầu tƣ cho bãi rác.

Phƣơng pháp này có các ƣu điểm nhƣ: công nghệ đơn giản; chi phí thấp, song

nó cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ: chiếm diện tích đất tƣơng đối lớn; không đƣợc sự
đồng tình của dân cƣ xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lấp mới là khó
khăn và có nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, gây cháy nổ.
Bên cạnh các phƣơng pháp trên còn một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn khác
nhƣ xử lý chất thải bằng công nghệ ép kiện. Các chất trơ và các chất có thể tận dụng
đƣợc nhƣ : Kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa… đƣợc thu hồi để tái chế. Những
chất còn lại sẽ đƣợc băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác bằng thủy lực với mục
đích giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện có tỷ số nén cao (hình 1.6). Các
khối rác ép này đƣợc sử dụng vào việc san lấp, làm bờ chắn các vùng đất trũng.

11


Kim loại

Rác thải

Phễu nạp

Băng tải rác

Phân loại rác
Thủy tinh

Giấy

Nhựa

Các


Hình 1.6: Công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp ép kiện [5]
- Xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex
Công nghệ Hydromex (hình 1.7) nhằm xử lý rác đô thị thành các sản phẩm phục
vụ xây dựng, làm vật liệu, năng lƣợng và các sản phẩm nông nghiệp hữu ích.
Bản chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác, sau đó polyme hóa và sử
dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm. Rác thải đƣợc thu gom chuyển về
nhà máy, không cần phân loại đƣợc đƣa vào máy cắt, nghiền nhỏ, sau đó đi qua băng
tải chuyển đến các thiết bị trộn.

12


Chất thải rắn chƣa
phân loại

Kiểm tra bằng mắt

Cắt xé hoặc nghiền nhỏ
Chất thải lỏng hỗn hợp

Làm ẩm

Thành phần Polyme
hóa

Ép hoặc đùn
Sản phẩm mới

Hình 1.7: Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex [9]


1.2.2. Tổng quan về chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
a/ Khối lƣợng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên
Thái Nguyên là tỉnh nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích đất
2

tự nhiên 3.541.50km , dân số khoảng 1.124.786 ngƣời [3]. Tỉnh Thái Nguyên có 01
thành phố, 01 thị xã và 07 huyện là: Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ, Đại
Từ, Phú Bình và huyện Phổ Yên. Tổng số xã trong tỉnh là 180 xã, trong đó có 125 xã
vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình mỗi ngày hiện nay là trên
400 tấn. Lƣợng chất thải này đang trở thành nỗi ám ảnh lớn đối với thiên nhiên và con
ngƣời từ thành thị tới nông thôn trong toàn tỉnh.

13


Những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và đô thị hóa tại tỉnh
Thái Nguyên đã kéo theo tình trạng không xử lý kịp lƣợng chất thải rắn sinh hoạt.
Theo Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thái
Nguyên năm 2010, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trung
bình là 404 tấn/ngày.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ ba nguồn chính: các yếu tố nội sinh, các hoạt
động dịch vụ du lịch và các yếu tố ngoại sinh khác. Trên quy mô dân số và đặc điểm
phân bố dân cƣ, các địa phƣơng có khối lƣợng CTRSH phát sinh có tỷ lệ lớn so với
toàn tỉnh là TP. Thái Nguyên 34%, huyện Đại Từ 12%, Phú Bình 10%, Phổ Yên 11%
[11].
Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn
tỉnh ƣớc tính khoảng 0,54 tấn/ngày. Mặc dù chỉ chiếm một lƣợng nhỏ so với toàn bộ
khối lƣợng CTRSH toàn tỉnh và chỉ tập trung ở một số khu vực song đây là những

vùng nhạy cảm về sinh thái (trong và ven khu vực Hồ Núi Cốc, khu ATK Định Hóa) và
trung tâm đô thị (TP. Thái Nguyên) nên lƣợng CTR này sẽ là nguồn gây tác động môi
trƣờng nghiêm trọng.
Là tỉnh trung tâm của vùng Trung du miền núi phía Bắc, hàng năm tỉnh Thái
Nguyên có khoảng gần 100.000 ngƣời đến sinh sống, học tập và lao động, tập trung
chủ yếu ở khu vực thành phố (70%) và thị xã Sông Công (30%). Với hệ số phát thải là
0,5 kg/ngƣời/ngày thì lƣợng CTRSH ngoại sinh trung bình mỗi ngày là khoảng 50 tấn.
Theo kết quả quan trắc của Viện Nƣớc, Tƣới tiêu và Môi trƣờng - Viện Khoa học
thủy lợi Việt Nam thực hiện tại huyện Phổ Yên (năm 2010) cho thấy, rác hữu cơ chiếm
69%, rác có thể tái chế chiếm 17%, chất thải rắn sinh hoạt nguy hại (pin, ắc qui, thuốc,
mỹ phẩm quá hạn) chiếm 2%, rác còn lại (chủ yếu là rác vô cơ) chiếm 12%. Căn cứ kết
quả nghiên cứu, trong CTR sinh hoạt ở tỉnh Thái Nguyên thành phần chủ yếu là rác
hữu cơ dễ phân huỷ, nếu không đƣợc thu gom, xử lý kịp thời sẽ làm ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng.

14


2%

17%

Các loại khác
(chủ yếu là rác vô
cơ)

Hình 1.8: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh Thái Nguyên
b/ Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên
Thực tế trên địa bàn các huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Thái Nguyên đều đã và

đang xây dựng khu xử lý rác thải. Toàn tỉnh có 12 bãi chôn lấp rác, 4 nhà máy xử lý và
chế biến rác nhƣng chỉ có một số bãi rác đƣợc thiết kế theo qui trình kỹ thuật hợp vệ
sinh nhƣ: bãi rác Đá Mài (25 ha - tại TP Thái Nguyên), bãi rác thị trấn Chợ Chu (4,12
ha – huyện Định Hóa), bãi rác Đồng Hầm (8,9 ha –huyện Phổ Yên), bãi rác thị xã Sông
Công; số bãi rác còn lại đều là bãi rác lộ thiên, không có hệ thống xử lý nƣớc rác,
không có các biện pháp khử mùi, diệt côn trùng dẫn đến tình trạng các bãi chôn lấp
đang gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh, nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời
sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng [11].
Mặc dù Nhà máy xử lý và tái chế rác thải Sông Công đã đƣợc xây dựng và đi vào
hoạt động, song mới chỉ áp dụng cho lƣợng rác phát sinh tại Sông Công. Theo quy
hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, rác thải là một trong những


15


vấn đề đƣợc ƣu tiên giải quyết. Tuy nhiên thực trạng cho thấy, công tác này vẫn còn
nhiều khó khăn.
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom trên toàn tỉnh khoảng 144
tấn/ngày, nhƣng tỷ lệ thu gom trên toàn tỉnh chỉ đạt 36%, trong đó, khu vực thành phố,
thị xã tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom chiếm 70%, trong khi đó ở khu vực
nông thôn chỉ đạt 17%.
Riêng huyện Định Hoá chƣa tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt trong toàn
huyện.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt rất thấp ở các vùng nông thôn là một trong
các nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nông thôn ngày một trầm trọng.
Việc quản lý, xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các vùng nông thôn gặp
nhiều khó khăn do thiếu kinh phí đóng góp và thiếu các khu xử lý CTRSH đáp ứng các
tiêu chí về vệ sinh và thể tích. Toàn tỉnh có khoảng 132 chợ, với tổng diện tích gần
2


500.000 m là nơi lƣợng chất thải phát sinh tƣơng đối lớn. Một số chợ ở thành phố
Thái Nguyên hoặc trung tâm các thị trấn, việc thu gom đã đƣợc thực hiện nhƣng tại
các vùng nông thôn rác thải chỉ đƣợc dọn vào một khu tại chợ và để lộ thiên, nƣớc thải
từ các chợ và các chất hữu cơ phân hủy là môi trƣờng thuận lợi cho việc phát tán các
dịch bệnh nguy hiểm. Dƣới đây là bảng thống kê khối lƣợng CTR sinh hoạt đƣợc thu
gom ở cấp huyện:
Bảng 1.1: Khối lượng CTR sinh hoạt được thu gom ở cấp huyện [11]
TT

Đơn vị hành chính

1

TP. Thái Nguyên

2

TX.. Sông Công

3

H. Định Hoá

16


×