Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 28 trang )

Phê phán một số luận điểm
phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

NHÓM 4
GVGD: ThS Đỗ Thị Phương Hoa


Nhận diện một số luận điểm

NỘI DUNG

phủ nhận nền dân chủ xã hội
Phê phán một số luận

01

chủ nghĩa
điểm phủ nhận nền dân

02
03

chủ xã hội chủ nghĩa
Kết luận


Phần 01
Nhận diện một số luận điểm
phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa




Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất
giai cấp


Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp và nó chỉ ra đời từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp

“Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hình thái của nhà
nước. Cho nên cũng như mọi nhà nước, chế độ dân chủ là việc thi hành có tổ chức, có
hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta”.


Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa


I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chế hóa bằng luật pháp

Các nhà tư tưởng của giai cấp thống trị bóc lột lại luôn tìm cách che đậy, xuyên tạc bản chất
giai cấp của nền dân chủ XHCN


Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nền dân chủ rộng rãi nhất
trong lịch sử nhưng vẫn là nền dân chủ mang tính giai cấp

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì Nhà nước xã hội
chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt


Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Dù có che giấu dưới những hình thức xuyên tạc và tuyên truyền như thế nào đi chăng

nữa thì bản chất của nền dân chủ XHCN cũng không hề thay đổi, và nền dân chủ
XHCN vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc
sâu sắc và nền dân chủ XHCN khác về chất so với nền dân chủ tư bản ở bản chất giai
cấp.


Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

II - Đa nguyên chính trị, đa đảng
đối lập mới có dân chủ


Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

II - Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập mới có dân chủ



Nói đến đa nguyên chính trị là nói đến hệ thống chính trị có nhiều cực, có nhiều đảng phái
đại biểu cho những lợi ích đối lập nhau được tự do hoạt động, đó là một chế độ đa đảng



Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập không phải là chế độ

chính trị của chế độ xã hội chủ nghĩa


Phần 01

Nhận diện một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa

II - Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập mới có dân chủ



Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập không bảo đảm được dân chủ đích thực.
Bản chất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân



Khi nền dân chủ nghĩa xã hội xuất hiện, đa nguyên chính trị trở thành công cụ tư tưởng để giai
cấp tư sản chống các nhà nước xã hội chủ nghĩa, phong trào công nhân và các trào lưu tiến bộ
trên thế giới


Phần 02
Phê phán một số luận điểm phủ
nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa


Phần 02


Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất
giai cấp


Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ

Phần 02

nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

*Sự ra đời, phát triển của các nền dân chủ xuất hiện trong lịch sử

Cộng sản nguyên
thủy

Chiếm hữu nô lệ

Tư bản chủ
Phong kiến

Xã hội chủ nghĩa

Cộng sản chủ nghĩa

nghĩa


Cổ đại

Chưa có nền
DC

Nền DC chủ


Nền quân chủ

Nền DC tư sản

Nền DC XHCN

Không còn Nền
dân chủ


Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Dân chủ không phải là sản phẩm của tự nhiên; không xuất phát từ mong muốn chủ quan của bất kỳ cá nhân hay
giai cấp nào
Dân chủ đã có mầm mống, phôi thai trong xã hội cộng sản nguyên thủy


Sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn đến phân chia xã hội thành giai cấp thống trị và bị
thống trị
Từ khi thoát khỏi xã hội cộng sản nguyên thủy đến trước khi thiết lập được xã hội cộng sản văn minh,
nền dân chủ đều mang bản chất và phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị


Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Trong các xã hội có giai cấp và nhà nước, dân chủ là công cụ, phương tiện được giai cấp thống trị dùng để củng
cố, bảo vệ địa vị thống trị của mình đồng thời, dân chủ cũng là ngọn cờ để giai cấp bị thống trị đấu tranh giành
và bảo vệ các quyền của mình

C.Mác đã trình bày có hệ thống quan điểm của mình về nền dân chủ nhân dân thông qua việc phê
phán quan điểm duy tâm của Hêghen


Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Hêghen cho rằng, nhà nước sinh ra xã hội công
dân, nhân dân là vật liệu, phương tiện biểu đạt nội

dung khái niệm nhà nước


Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ

Phần 02

nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

C.Mác chỉ rõ

Xã hội công dân sinh ra nhà nước nhân dân là chủ thể đích thực của nhà nước  nhà nước

01

không có chủ quyền, mà chủ quyền ấy thuộc về nhân dân

Không phải mọi nhà nước đều mang hình thức dân chủ, nhưng cơ sở hình thành và tồn tại của bất

02

kỳ nhà nước nào đều là sự đóng góp chủ quyền của các công dân.

Dân chủ hóa nhà nước là một tính quy luật trong lịch sử, quá trình ấy chỉ kết thúc khi đạt đến

03

trạng thái hoàn bị của nó



Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

I - Dân chủ không mang bản chất giai cấp

Dân chủ có nhiều cấp độ khác nhau, cấp độ đầu tiên mà giai cấp vô sản hướng tới là giành được quyền lực
chính trị
Dân chủ XHCN ra đời thay thế dân chủ tư sản, cũng kế thừa những giá trị tích cực, tiến bộ của nền dân chủ
tư sản, và các nền dân chủ trước đó, đây chính là sự phủ định biện chứng

Những nền dân chủ chỉ để phục vụ cho lợi ích của một nhóm giai cấp thống trị nhất định phải được thay thế bởi một
nền dân chủ cho đông đảo nhân dân lao động, một nền dân chủ nhân văn, tiến bộ vì hạnh phúc con người


Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ

Phần 02

nghĩa

* So sánh bản chất nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ khác.

Dân chủ XHCN và dân chủ tư bản:
 

Dân chủ XHCN


Dân chủ tư bản

 

- Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công

- Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích

 

nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số.

của giai cấp tư sản đối lâp với lợi ích của giai

Bản chất

- Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi
ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc.

 

cấp công nhân và nhân dân lao động.


Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa


Dân chủ XHCN và dân chủ tư sản:
Dân chủ XHCN
-Là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động.
-Cơ sở kinh tế của nó là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội.
-Là nền dân chủ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,

Dân chủ tư sản
-Là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số – đó là giai cấp tư
sản.
-Cơ sở kinh tế của nó là chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất.

Bản chất
quản lý xã hội bằng nhà nước xã hội chủ nghĩa.

-Là nền dân chủ đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng tư sản – tổ chức chính trị
đại biểu cho lợi ích của các tập đoàn tư bản, thông qua nhà nước tư sản với
nhiều hình thức tổ chức cụ thể khác nhau.


Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

* Một số quan điểm về nền dân chủ mang bản chất giai cấp




Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công là hiện thân của sự ra đời nền dân chủ mới ,đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ.



Luận điểm “Dân chủ mang bản chất giai cấp” là hoàn toàn chính xác, thể hiện rõ nét qua nền dân chủ XHCN ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo Đảng.


Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
* Một số quan điểm về nền dân chủ mang bản chất giai cấp

+

Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nỗ lực phấn đấu để sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

+

Người khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.

+

Giữ vững và nâng cao bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta là điều kiện tiên quyết, bảo đảm cho sự thành công của cách mạng Việt Nam trong mọi
giai đoạn.

+

Đảng lấy dân chủ tập trung làm nguyên tắc tổ chức; Đảng lấy phê bình và tự phê bình làm quy luật phát triển.



Phần 02



Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

Thực chất của đa nguyên, đa đảng
Là sự phân chia, tranh giành quyền lực của các lực lượng chính trị trong xã hội khi
không có sự điều hòa về lợi ích.



Hiện nay, hầu hết các nước tư bản đều thực hiện đa nguyên, đa đảng. Tất cả đều bảo vệ
cho lợi ích duy nhất của một giai cấp, đó là giai cấp tư sản.



Đa nguyên, đa đảng không phải là “yếu tố duy nhất, nền tảng duy nhất” đảm bảo được
dân chủ đích thực

II-Đa nguyên chính trị, đa
đảng đối lập mới có dân chủ


Phần 02

Phê phán một số luận điểm phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa




Đa nguyên, đa đảng không phù hợp với Việt Nam vì:



Dưới góc độ lý luận.



Trên phương diện thực tiễn.

II-Đa nguyên chính trị, đa
đảng đối lập mới có dân chủ


×