Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

NHỮNG nội DUNG kinh tế xây dựng 1 KHÔNG có TRONG GIÁO TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.87 KB, 17 trang )

NHỮNG NỘI DUNG KTXD1 KHÔNG CÓ TRONG GIÁO TRÌNH
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
1.1.1. Khái niệm về ngành xây dựng
Ngành xây dựng là một trong 21 ngành kinh tế cấp 1 của nền kinh tế quốc dân. Ngành xây
dựng đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng trong quá trình sáng t ạo nên c ơ s ở v ật ch ất
kỹ thuật và tài sản cố định cho mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội.
Theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ban hành Hệ thống ngành kinh t ế Vi ệt Nam , Ngành
này gồm: xây dựng hoàn chỉnh công trình nhà ở (ngành 41), xây d ựng hoàn ch ỉnh công
trình kỹ thuật dân dụng (ngành 42) và hoạt động xây d ựng chuyên d ụng n ếu nh ư các
hoạt động này được thực hiện như là một phần của quá trình xây dựng (ngành 43).
Ngoài ra còn có các hoạt động:
- Thuê thiết bị xây dựng có kèm người điều khiển được phân vào hoạt động xây dựng cụ
thể được thực hiện với thiết bị.
- Phát triển các dự án xây dựng nhà ở hoặc các công trình xây dựng dân dụng bằng cách
sử dụng các phương tiện tài chính, kỹ thuật và vật chất để thực hiện các dự án xây dựng
để bán. Nếu những hoạt động này được thực hiện không phải để bán mà để sử dụng (ví
dụ: cho thuê hay sản xuất) thì đơn vị thực hiện hoạt động này không thuộc ngành xây
dựng mà được xếp theo hoạt động tác nghiệp của đơn vị, ví dụ: bất động sản, công
nghiệp chế biến...
Cấp
1
F

Cấp 2
41

Cấp
3

Cấp
4



Cấp 5

410
4101 41010
4102 41020

42
421
4211 42110
4212 42120
422
4221 42210
4222 42220
4223 42230
4229 42290
429
4291
4292
4293
4299

42910
42920
42930
42990

43
431
4311 43110


Tên ngành
XÂY DỰNG
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng nhà để ở
Xây dựng nhà không để ở
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng công trình đường sắt
Xây dựng công trình đường bộ
Xây dựng công trình công ích
Xây dựng công trình điện
Xây dựng công trình cấp, thoát nước
Xây dựng công trình viễn thông, thông tin
liên lạc
Xây dựng công trình công ích khác
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Xây dựng công trình thủy
Xây dựng công trình khai khoáng
Xây dựng công trình chế biến, chế tạo
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Hoạt động xây dựng chuyên dụng
Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng
Phá dỡ


4312 43120 Chuẩn bị mặt bằng
Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát
432
nước và lắp đặt xây dựng khác

4321 43210 Lắp đặt hệ thống điện
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống
4322
sưởi và điều hoà không khí
43221 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
Lắp đặt hệ thống sưởi và điều hoà không
43222
khí
4329 43290 Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
433 4330 43300 Hoàn thiện công trình xây dựng
439 4390 43900 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Nhận xét: Hoạt động kinh tế của ngành kinh tế xây dựng chia làm 2 loại:
- Hoạt động kinh tế bao gồm: là những hoạt động được xác định trong ngành kinh tế xây
dựng được nêu ở bảng trên
Hoạt động kinh tế loại trừ: mặc dù các hoạt động này thuộc các ngành kinh tế khác nó
cũng thuộc hoạt động kinh tế của ngành xây dựng. Ví dụ: quản lý dự án thuộc nhóm 7110
(Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan) nhưng nó là một phần của quá
trình xây dựng thì vẫn được xếp vào hoạt động của ngành xây dựng.
1.4. Các phương thức thực hiện đầu tư xây dựng
(Theo điều 62 mục 3 chương III Luật xây dựng số 50_2014, điều 16 mục 2 chương II Nghị
định 59/2015/NĐ-CP)
Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng
Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án, người quy ết
định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án sau:
1. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án theo chuyên
ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà
nước.
2. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dụng vốn nhà
nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao đ ược Bộ

trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an ninh
có yêu cầu bí mật nhà nước.
3. Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn
khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ.
4. Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để quản
lý thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng đồng.
Một số trường hợp đặc biệt
2. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách,


Trường hợp nếu người quyết định đầu tư giao cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng vốn để
đầu tư xây dựng công trình là chủ đầu tư dự án thì người quyết định đầu tư giao chủ đầu
tư có trách nhiệm ký hợp đồng thuê Ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc Ban quản lý
dự án khu vực để thực hiện quản lý dự án theo quy định.
3. Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, hình thức tổ
chức quản lý dự án được áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa
thuận với nhà tài trợ. Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài
trợ không có quy định cụ thể thì hình thức tổ chức quản lý dự án được thực hiện theo quy
định của Nghị định này.
5. Đối với dự án PPP, doanh nghiệp dự án lựa chọn hình thức quản lý dự án: Ban quản lý
dự án đầu tư xây dựng một dự án, Thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến xây dựng
1.1.1. Khái niệm về ngành xây dựng
Ngành xây dựng là một trong 21 ngành kinh tế cấp 1 của nền kinh t ế qu ốc dân. Ngành
xây dựng đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng trong quá trình sáng t ạo nên c ơ s ở v ật
chất kỹ thuật và tài sản cố định cho mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội.
Theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ban hành Hệ thống ngành kinh tế Vi ệt Nam , Ngành
này gồm: xây dựng hoàn chỉnh công trình nhà ở (ngành 41), xây d ựng hoàn ch ỉnh công
trình kỹ thuật dân dụng (ngành 42) và hoạt động xây d ựng chuyên d ụng n ếu nh ư các
hoạt động này được thực hiện như là một phần của quá trình xây dựng (ngành 43).

Ngoài ra còn có các hoạt động:
- Thuê thiết bị xây dựng có kèm người điều khiển được phân vào hoạt động xây dựng
cụ thể được thực hiện với thiết bị.
- Phát triển các dự án xây dựng nhà ở hoặc các công trình xây dựng dân dụng bằng cách
sử dụng các phương tiện tài chính, kỹ thuật và vật chất để thực hiện các dự án xây
dựng để bán. Nếu những hoạt động này được thực hiện không phải để bán mà để sử
dụng (ví dụ: cho thuê hay sản xuất) thì đơn vị thực hiện hoạt động này không thuộc
ngành xây dựng mà được xếp theo hoạt động tác nghiệp của đơn vị, ví dụ: bất động
sản, công nghiệp chế biến...
Cấp
1
F

Cấp 2
41

Cấp
3

Cấp
4

Cấp 5

410
4101 41010
4102 41020

42
421

4211 42110
4212 42120
422

Tên ngành
XÂY DỰNG
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng nhà để ở
Xây dựng nhà không để ở
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng công trình đường sắt
Xây dựng công trình đường bộ
Xây dựng công trình công ích


4221 42210 Xây dựng công trình điện
4222 42220 Xây dựng công trình cấp, thoát nước
Xây dựng công trình viễn thông, thông tin
4223 42230
liên lạc
4229 42290 Xây dựng công trình công ích khác
429
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
4291 42910 Xây dựng công trình thủy
4292 42920 Xây dựng công trình khai khoáng
4293 42930 Xây dựng công trình chế biến, chế tạo
4299 42990 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
43
Hoạt động xây dựng chuyên dụng

431
Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng
4311 43110 Phá dỡ
4312 43120 Chuẩn bị mặt bằng
Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát
432
nước và lắp đặt xây dựng khác
4321 43210 Lắp đặt hệ thống điện
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống
4322
sưởi và điều hoà không khí
43221 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
Lắp đặt hệ thống sưởi và điều hoà không
43222
khí
4329 43290 Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
433 4330 43300 Hoàn thiện công trình xây dựng
439 4390 43900 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Nhận xét: Hoạt động kinh tế của ngành kinh tế xây dựng chia làm 2 loại:
- Hoạt động kinh tế bao gồm: là những hoạt động được xác định trong ngành kinh tế
xây dựng được nêu ở bảng trên
- Hoạt động kinh tế loại trừ: mặc dù các hoạt động này thuộc các ngành kinh tế khác nó
cũng thuộc hoạt động kinh tế của ngành xây dựng. Ví dụ: quản lý dự án thuộc nhóm
7110 (Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan) nhưng nó là một phần của
quá trình xây dựng thì vẫn được xếp vào hoạt động của ngành xây dựng.
1.1.2. Khái niệm về công trình xây dựng
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật
liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao
gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt
nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng,

công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ
tầng kỹ thuật và công trình khác.
1.1.3. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để
tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng
nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được


thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên
cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
1.1.4. Khái niệm về hoạt động xây dựng
Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công
trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản
lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác s ử dụng,
bảo hành, bảo trì công trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây d ựng
công trình.
1.2. Vai trò của xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
Hoạt động đầu tư xây dựng công trình là hoạt động có vai trò đặc biệt trong nền kinh
tế quốc dân, thể hiện ở những mặt chính sau:
- Trực tiếp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật (tài sản cố định) cho các ngành kinh tế quốc dân để
sau đó các ngành kinh tế quốc dân tiến hành khai thác sinh lợi.
- Trực tiếp góp phần thay đổi các mối quan hệ phát triển giữa các ngành kinh tế quốc dân
như: quan hệ giữa phát triển công nghiệp với nông nghiệp; quan hệ giữa phát triển kinh tế với
phát triển văn hoá, giáo dục và các mối quan hệ xã hội khác.
- Trực tiếp nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động xã hội, dân sinh, chất lượng cuộc
sống của cộng đồng xã hội.
- Trực tiếp đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập vào ngân sách quốc gia.
1.3. Quá trình hình thành công trình xây dựng
1.3.1. Quá trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩa rộng

Theo nghĩa rộng, quá trình hình thành công trình xây dựng được thể hiện theo sơ đồ tổng
quát sau:
Nhà nước lập chiến lược phát triển
kinh tế xã hội và quy hoạch tổng thể
sử dụng vùng lãnh thổ

Nhà nước lập quy hoạch tổng thể và
quy hoạch chi tiết về xây dựng

Nhu cầu xây dựng
công trình của Nhà
nước và xã hội

Hình thành và thực hiện dự án
đầu tư xây dựng để tạo thành
công trình xây dựng

Công trình xây dựng

Khả năng đầu tư của Nhà
nước và các thành phần
kinh tế khác


1.3.2. Quá trình hình thành công trình theo nghĩa hẹp
Quá trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩa hẹp chỉ xem xét từ khi nghiên c ứu
hình thành dự án đầu tư xây dựng để tạo ra công trình bàn giao đưa vào sử dụng
Theo thong lệ quốc tế quá trình hình thành công trình xây dựng theo nghĩa hẹp bao
gồm các giai đoạn:
1.3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng

Là giai đoạn thực hiện các công việc kể từ khi hình thành ý tưởng đầu tư đến khi có quyết
định đầu tư cho dự án.
Các công việc chủ yếu gồm:
- Hình thành ý tưởng dự án (chủ trương đầu tư);
- Lập kế hoạch đầu tư cho dự án;
- Tìm địa điểm cho dự án;
- Xin chứng chỉ quy hoạch;
- Vạch chỉ giới đường đỏ và cung cấp tài liệu công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Xin thỏa thuận cấp điện, cấp nước, thỏa thuận phòng cháy chữa cháy và thỏa thuận môi
trường.
- Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có), Báo cáo khả thi hoặc
báo cáo kinh tế kỹ thuật
1.3.2.2. Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Là giai đoạn thực hiện các công việc từ khi có quyết định đầu tư xây dựng cho đến khi công
trình xây dựng hoàn thành, bao gồm các công việc chủ yếu sau :
- Lựa chọn nhà thầu tư vấn xây dựng;
- Khảo sát xây dựng
- Lập thẩm định phê duyệt thiết kế và dự toán xây dựng
- Xin cấp giấy phép xây dựng;
- Xin cắm mốc khu đất;
- Đền bù giải phóng mặt bằng;
- Xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất;
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bàn giao đất;
- Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng;
- Thi công xây dựng công trình;
- Giám sát thi công
- Nghiệm thu, thanh toán.
- Vận hành, chạy thử…
1.3.2.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác, sử d ụng
Là giai đoạn đưa công trình vào khai thác, sử dụng, bao gồm những công việc sau:

- Quyết toán công trình;
- Kết thúc công trường;
- Bàn giao mặt bằng cho bên sử dụng;
- Thực hiện bảo hành công trình.


1.4. Các phương thức thực hiện đầu tư xây dựng
(Theo điều 62 mục 3 chương III Luật xây dựng số 50_2014, điều 16 mục 2 chương II
Nghị định 59/2015/NĐ-CP)
Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng
Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án, người
quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án
sau:
1. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án theo chuyên
ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà
nước.
2. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dụng vốn
nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an
ninh có yêu cầu bí mật nhà nước.
3. Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn
khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ.
4. Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để
quản lý thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng
đồng.
Một số trường hợp đặc biệt
2. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách,
Trường hợp nếu người quyết định đầu tư giao cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng vốn
để đầu tư xây dựng công trình là chủ đầu tư dự án thì người quyết định đầu tư giao

chủ đầu tư có trách nhiệm ký hợp đồng thuê Ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc Ban
quản lý dự án khu vực để thực hiện quản lý dự án theo quy định.
3. Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, hình thức
tổ chức quản lý dự án được áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc
thỏa thuận với nhà tài trợ. Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với
nhà tài trợ không có quy định cụ thể thì hình thức tổ chức quản lý dự án được thực
hiện theo quy định của Nghị định này.
5. Đối với dự án PPP, doanh nghiệp dự án lựa chọn hình thức quản lý dự án: Ban quản
lý dự án đầu tư xây dựng một dự án, Thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.5. Các lực lượng tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành công trình xây dựng
1.5.1. Chủ đầu tư
Chủ đầu tư có thể tham gia trực tiếp thực hiện các công việc của một giai đoạn hoặc toàn bộ
các giai đoạn của quá trình hình thành công trình xây dựng khi chủ đầu tư có đầy đủ năng lực


hoạt động và năng lực hành nghề xây dựng theo đúng quy định của pháp luật.
1.5.2. Các nhà thầu
Các nhà thầu tư vấn thường tham gia trực tiếp vào giai đoạn chu ẩn b ị d ự án, giai đo ạn
khảo sát, thiết kế, lập dự toán, quản lý dự án, đấu thầu, giám sát thi công, quy ết toán
vốn… cho dự án theo hợp đồng ký với chủ đầu tư
Các nhà thầu xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình th ường tham gia tr ực ti ếp vào quá
trình thi công xây dựng dưới hình thức nhà thầu chính, nhà th ầu ph ụ ho ặc t ổng th ầu.
Trường hợp tổng thầu thì nhà thầu có thể thực hi ện cả l ập dự án, thi ết k ế, cung ứng
thiết bị, quản lý dự án trong hợp đồng tổng thầu ký với chủ đầu tư.
1.5.3. Các nhà tài trợ
Các nhà tài trợ vốn: ngân hàng, người cho vay vốn, người góp vốn... cho dự án nói chung
không tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành công trình xây dựng. Tuy nhiên họ tham gia
trực tiếp vào khâu thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ để quyết định cho vay
hoặc không cho vay trước khi quyết định đầu tư.
1.5.4. Các cơ quan quản lý nhà nước

Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng nói chung không tham gia trực tiếp vào quá
trình hình thành công trình xây dựng. Tuy nhiên, cơ quan này chủ yếu tham gia trực tiếp ở các
khâu tổ chức thẩm tra, thẩm định dự án, phê duyệt quyết định đầu tư, tổ chức giải phóng mặt
bằng, cấp phép xây dựng cho dự án.
1.6. Những đặc điểm của sản phẩm và sản xuất xây dựng
1.6.1. Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng
Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng bao gồm:
- Sản phẩm xây dựng là công trình, nhà cửa được xây dựng và sử dụng tại chỗ nhưng lại phân
bố tản mạn khắp các vùng lãnh thổ. Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng phải lưu động
và thiếu tính ổn định.
- Sản phẩm xây dựng đa dạng, phức tạp, có tính cá biệt cao về công dụng, về chế tạo.
- Sản phẩm xây dựng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện địa phương nơi xây dựng
công trình.
- Sản phẩm xây dựng có kích thước lớn, thời gian xây dựng và sử dụng dài, nhu cầu về vốn,
lao động, vật tư, máy móc thiết bị thi công rất lớn.
- Sản phẩm xây dựng có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lực lượng khác nhau cùng hợp tác
tạo thành. Đặc điểm này làm cho việc quản lý quá trình đầu tư xây dựng là rất phức tạp.
- Sản phẩm xây dựng liên quan nhiều đến cảnh quan, môi trường tự nhiên, do đó liên quan
nhiều đến lợi ích cộng đồng, nhất là dân cư địa phương nơi xây dựng công trình.
- Sản phẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hoá nghệ thuật
và quốc phòng an ninh.
1.6.2. Những đặc điểm của sản xuất xây dựng
1.6.2.1 Đặc điểm của sản xuất xây dựng xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm


Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ. Từ đặc điểm này


kéo theo một loạt các tác động sau:
- Các phương án công nghệ và tổ chức xây dựng thường xuyên phải biến đổi cho phù hợp với

đặc điểm của sản xuất.
- Nảy sinh nhiều chi phí cho việc di chuyển nhân lực, máy móc.
- Đòi hỏi phải trang bị các máy móc, thiết bị có tính cơ động cao, phải lợi dụng được tối đa
các tiềm năng sản xuất tại chỗ, chú ý đến việc phân bố lực lượng doanh nghiệp theo lãnh thổ.
 Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng thông qua đấu thầu hoặc chỉ định
thầu cho từng công trình một .Từ đặc điểm này gây ra một số tác động đến quá trình sản xuất
như:
- Nói chung không thể xác định thống nhất giá cả cho công trình xây dựng toàn vẹn.
- Việc điển hình hoá, thống nhất hoá các mẫu nhà, công trình là rất khó khăn.
- Hiệu quả đầu tư vào các máy móc thiết bị chuyên dùng bị hạn chế và rất khó thu hồi vốn bỏ
ra.
 Chu kỳ sản xuất (thời gian xây dựng công trình) dài. Đặc điểm này cũng gây ra một số tác
động đến hoạt động xây dựng như:
- Vốn đầu tư của chủ đầu tư bị ứ đọng, chậm đưa vào sinh lợi.
- Vốn sản xuất của nhà thầu cũng bị ứ đọng gây thiệt hại kinh tế cho nhà thầu.
- Công trình xây dựng xong dễ bị tác động của hao mòn vô hình do tiến bộ khoa học công
nghệ nhanh.
- Các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian và thời tiết là lớn.
- Bị tác động của sự biến động giá cả và các biến động khác rất nhiều.
- Khi lựa chọn những biện pháp kỹ thuật, công nghệ luôn luôn phảI quan tâm đến yếu tố chất
lượng, thời gian và chi phí.
 Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp đòi hỏi phải có nhiều lực lượng hợp tác tham
gia. Đặc điểm này đòi hỏi cần phải chú ý những vấn đề sau:
- Các bên tham gia vào quá trình xây dựng luôn phải tốn trọng hợp đồng, không gây chậm
trễ hoặc cản trở lẫn nhau.
- Phải tôn trọng kế hoạch thi công, tiến độ thi công đặc biệt là sự phối hợp ăn khớp giữa các
đơn vị tham gia theo đúng trình tự thời gian và không gian.
- Phải coi trọng công tác điều độ thi công chung trên công trường.
 Sản xuất xây dựng phải tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu, thời
tiết. Đặc điểm này cần chú ý đến một số điểm sau:

- Khi lập kế hoạch sản xuất xây dựng phải chú ý đến yếu tố thời tiết, khí hậu trong khu vực
để tận dụng các điều kiện thuận lợi và hạn chế các tác động xấu của nó.
- Phải chú ý đến cải thiện điều kiện lao động cho người làm công việc xây dựng.
- Phải chú ý đến những nhân tố rủi ro do thời tiết xấu gây nên.
- Phải quan tâm đến phương pháp xây dựng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới…
 Tốc độ phát triển khoa học công nghệ trong xây dựng thường chậm hơn các ngành sản
xuất khác.
 Sản xuất xây dựng gặp hiện tượng lợi nhuận tạo ra có sự chênh lệch theo từng hợp đồng


xây dựng.
1.6.2.2. Đặc điểm của sản xuất xây dựng xuất phát từ đặc điểm của điều kiện tự nhiên, kinh
tế, xã hội của Việt Nam.
 Theo điều kiện tự nhiên:
- Sản xuất xây dựng tiến hành theo điều kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm.
- Công trình xây dựng phân bố đều khắp các vùng lãnh thổ chạy dọc suốt từ cực bắc tới cực
nam của đất nước, địa hình, địa chất, thuỷ văn phức tạp.
- Vật liệu xây dựng khá phong phú. Tuy nhiên một số vật liệu có chất lượng cao chưa được
sản xuất tại Việt Nam mà phải nhập ngoại.
 Điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội.
- Xuất phát điểm của kinh tế Việt Nam tương đối thấp.
- Kinh tế đang phát triển nhưng chưa vững chắc.
- Trong bối cảnh hội nhập thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, nhiều cơ
hội phát triển nhưng cũng có nhiều nguy cơ và thách thức.
- Việt Nam áp dụng mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, nên có những điểm riêng khác một số nước khác.
1.7. Thị trường xây dựng
1.7.1. Khái niệm thị trường xây dựng
- Thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và buôn bán. Thị trường còn bao gồm cả các
hội chợ, cũng như các địa dư hay khu vực tiêu thụ theo mặt hàng, ngành hàng.

- Thị trường là nơi mua bán hàng hóa, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa
người mua và người bán.
- Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó người mua và người bán là bình đẳng
cùng cạnh tranh.
- Thị trường là một phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hóa. Hoạt động của nó thể hiện qua
3 nhân tố có quan hệ mật thiết với nhau: Nhu cầu về hàng hóa (yếu tố cầu); cung ứng hàng
hóa (yếu tố cung) và giá cả hàng hóa (yếu tố giá cả).
Thị trường xây dựng là nơi gặp gỡ giữa sự chào hàng về khả năng xây dựng của các doanh
nghiệp xây dựng (người bán sản phẩm xây dựng) và nhu cầu xây dựng của các chủ đầu tư
(người mua sản phẩm xây dựng) nhằm đi đến kí kết hợp đồng xây dựng giữa người mua và
người bán.
1.7.2. Các lực lượng tham gia thị trường xây dựng (cung và cầu trên thị trường xây
dựng)
Cung và cầu trong xây dựng được thể hiện chủ yếu thông qua chủ thầu xây dựng (bên
cung). Ngoài ra sự tham gia thị trường xây dựng còn có các tổ chức dịch vụ, tư vấn thiết
kế xây dựng đúng vai trò cung cho các chủ thầu xây dựng. Các chủ đầu tư lại đóng vai
trò cung cho khách hàng mua sản phẩm của mình.
Nhu cầu xây dựng phụ thuộc vào mức tiêu dùng cho sản xuất và kinh doanh trong đời
sống (kể cả nhà ở) của các doanh nghiệp và dân cư.
1.7.3. Các đặc điểm của kinh tế thị trường trong xây dựng


-

Sản phẩm xây dựng có tính cá biệt cao, giá trị lớn, sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng,
không thể sản xuất hàng loạt, không có thời gian lưu kho

-

Quá trình mua bán trong xây dựng xảy ra trước khi bắt đầu sản xuất (xây dựng công trình).

Sau đó quá trình mua bán trong xây dựng còn tiếp diễn thông qua các đợt thanh toán trung
gian cho đến khi bàn giao công trình đưa và quyết toán công trình

-

Việc tiêu thụ sản phẩm xây dựng được tiến hành trực tiếp giữa người bán và người mua
không qua khâu trung gian

-

Số người tham gia quá trình mua bán sản phẩm xây dựng thường là đông (không phải chỉ có
hai). Ý định của người mua (chủ đầu tư) quyết định chất lượng, giá cả và quyết định cả
người bán (chủ thầu xây dựng). Thông thường người mua tạm ứng trước cho người bán một
số tiền để sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm (xây dựng công trình)

-

Sự cạnh tranh trong thị trường xây dựng nó diễn ra dưới hình thức đấu thầu

-

Quá trình cung cầu trong xây dựng xảy ra không liên tục như các ngành khác. Vì vậy việc
xây dựng các công trình thường bị gián đoạn và phụ thuộc chu kỳ khủng hoảng kinh tế. Thị
trường xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào thị trường đầu tư (lãi suất vay tín dụng đầu tư, mức
thu lợi đạt được của đầu tư)

-

Trong xây dựng không có giá cả thống nhất cho sản phẩm xây dựng một công trình toàn
vẹn. Vì vậy chính sách và chiến lược giá của chủ đầu tư xây dựng khó xác định so với các

ngành khác.

-

Marketing trong xây dựng được tiến hành cá biệt cho từng trường hợp tranh thầu và không
tiến hành hàng loạt. Quảng cáo xây dựng được tiến hành chủ yếu thông qua thành tích đã
đạt được ở các công trình đã xây dựng của chủ thầu xây dựng

-

Vai trò của Nhà nước đối với ngành xây dựng tương đối lớn, hơn các nhành khác. Vì xây
dựng có liên quan đến việc sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường và nguồn vốn đầu tư của Nhà
nước.

-

Theo kinh nghiệm của nước ngoài thì đặc điểm của kinh tế xây dựng trong nền kinh tế thị
trường ở khu vực châu Âu là: tỷ trọng các doanh nghiệp xây dựng cỡ lớn chiếm tương đối ít,
chi phí cho nhân lực cao, mức thu nhập lớn, giá cả tăng nhanh hơn các ngành khác, năng
suất trong xây dựng chậm hơn các ngành khác, mức trang bị vốn trong sản xuất thấp hơn,
vai trò của Nhà nước trong xây dựng lớn hơn các ngành khác

-

Những ảnh hưởng của đầu tư sẽ ảnh hưởng tới ngành xây dựng và ảnh hưởng toái các ngành
kinh tế khác trong nền kinh tế và kéo theo sẽ ảnh hưởng tới những vấn đề kinh tế- xã hội
trong nền kinh tế thị trường, điều này có thể thấy ở các điểm sau: đầu tư xây dựng sẽ góp
phần nâng cao thu nhập cho những người tham gia trong quá trình xây dựng và tăng thu
nhập cho những người quản lý và vận hành công trình khi đưa vào sản xuất (kể cả công
nhân sản xuất), tạo việc làm cho người lao động. Đầu tư xây dựng sẽ gắn liền với chu kỳ

khủng hoảng kinh tế của nền kinh tế thị trường

Sự phát triển của ngành xây dựng sẽ có tác dụng nhất định tới sự kích thích hoặc kìm
hãm đối với chu ký hưng thịnh kinh tế ở một mức độ nhất định
CHƯƠNG 3: LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG XÂY DỰNG
3.1.4.3. Hợp đồng lao động
(Chương III Luật lao động 2012)


a. Khái niệm hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về
việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động.
b. Loại hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không
xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời
hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng
đến 36 tháng.
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn
dưới 12 tháng.
2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn
mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng
lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp
đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này
trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy
định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời

hạn là 24 tháng.
Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì
cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải
ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên
từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa
vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính
chất tạm thời khác.
c. Nội dung hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;


b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân
hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản
bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật
công nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận
bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật
công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm.
3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư

nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung
chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải
quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hoả hoạn, thời
tiết.
4. Nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc
trong doanh nghiệp có vốn của Nhà nước do Chính phủ quy định.
d. Mẫu hợp đồng

3.2.4. Chế độ bảo hiểm đổi với người lao động trong xây dựng
3.2.4.1. Khái niệm về bảo hiểm lao động
Theo khoản 1 điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014 Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà
người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà
người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp v ới thu nhập c ủa
mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hi ểm xã h ội đ ể ng ười tham gia
hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Theo luật bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo
quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước
tổ chức thực hiện.”


3.2.4.2. Nội dung của bảo hiểm
Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Điều 21. Phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế
1. Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau đây:
a) Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;
b) Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh;
c) Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối t ượng quy đ ịnh t ại
các khoản 9, 13, 14, 17 và 20 Điều 12 của Luật này trong tr ường h ợp c ấp c ứu ho ặc khi
đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
3.2.4.3. Mức đóng bảo hiểm
A. Bảo hiểm xã hội: theo điều 85,86,87,89 Luật bảo hiểm xã hội 2014
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở ti ền l ương tháng c ủa người lao
động.


6% mức lương cơ
sở
6% tiền lương
hưu+trợ cấp mất

Người sử
dụng lao
động: 2/3,
người lao
Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo
động: 1/3

của pháp luật.
Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;

b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do b
động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh
Tổ chức
dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằ
BHXH đóng
6% mức lương cơ
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấ
sở
xã hội hằng tháng;
6% tiền trợ cấp
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
thất nghiệp
6% lương tháng
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân
với người hưởng
tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan ch
lương
kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học v
nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công a
6% lương cơ sở
dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân n
với người hưởng
viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính s
sinh hoạt phí
học viên ở các trường quân đội, công an;

Bảo

hiểm
y tế

6% mức lương cơ
sở

6% mức lương cơ
sở

6% mức lương cơ
sở
6% mức lương cơ
sở

b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp
từ ngân sách nhà nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng tr
tháng từ ngân sách nhà nước;
Ngân sách d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
Nhà nước đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đươn
đóng
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang
tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang
tại xã đảo, huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ
chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượ

tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điề
m) Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp
Cơ quan, tổ
chức, đơn vị n) Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học b
cấp học
sách của Nhà nước Việt Nam.
bổng
Đối tượng
tự đóng,
a) Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;
Nhà nước
b) Học sinh, sinh viên.
hỗ trợ một
phần
Đối tượng
đóng theo
Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình gồm những ngườ
hộ gia đình gia đình


Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Cách xác định
Tiền lương theo ngạch, bậc, cấp
bậc + Khoản phụ cấp chức vụ,
Tiền lương PC thâm niên vượt khung, PC
tháng đóng thâm niên nghề (nếu có)
BHXH bắt
Lương cơ sở
buộc

Mức lương + Phụ cấp

Đối tượng áp dụng
Người lao động đóng BHXH bắt
buộc do Nhà nước quy định
Người hoạt động không chuyên
trách ở xã, phường, thị trấn.
Người lao động đóng BHXH bắt
buộc do người sử dụng lao động
quyết định

b. Bảo hiểm y tế
Mức đóng tối đa
Bảo
hiểm
y tế 6% tiền lương
tháng

Đối tượng đóng

Đối tượng áp dụng

Người sử dụng
lao động: 2/3,
người lao động:
1/3

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có
thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là

người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương;
cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung
là người lao động);
Người hoạt động không chuyên trách ở xã,
phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.

6% mức lương cơ
sở
6% tiền lương
hưu+trợ cấp mất
sức lao động

Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao
động hằng tháng;

Tổ chức BHXH
đóng
6% mức lương cơ
sở
6% tiền trợ cấp thất
nghiệp
6% lương tháng với
người hưởng lương
6% lương cơ sở với
người hưởng sinh
hoạt phí

b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội
hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần

chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên
đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang
hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Ngân sách Nhà
nước đóng

a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ
quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ
sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên
môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng
công an nhân dân, học viên công an nhân dân, hạ
sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công
an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng
lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu
được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ,
chính sách đối với học viên ở các trường quân
đội, công an;


b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang
hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà
nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động
đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà
nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến
binh;

đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội
hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc
thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống
tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo,
huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng
là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ;
người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có công với cách mạng,
trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm
a khoản 3 Điều này;
m) Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy
định của pháp luật;

6% mức lương cơ
sở

6% mức lương cơ
sở

Cơ quan, tổ
chức, đơn vị cấp
học bổng


6% mức lương cơ
sở

Đối tượng tự
đóng, Nhà nước
hỗ trợ một phần

6% mức lương cơ
sở

Đối tượng đóng
theo hộ gia đình

n) Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam
được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước
Việt Nam.

a) Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;
b) Học sinh, sinh viên.

Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình
gồm những người thuộc hộ gia đình



×