Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải công ty cổ phần giấy hoàng văn thụ, tỉnh thái nguyên môi trường và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 129 trang )

́

ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ
TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN

-----------------------

Đồng Thị Phƣơng Liên

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG TY CỔ
PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣

Hà Nội – 2012

i


́

ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ
TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN

-----------------------

Đồng Thị Phƣơng Liên

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG TY CỔ


PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60 85 02

LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣

̃

NGƢỜI HƢỚNG DÂN KHOA HOCC̣
TS. Trần Văn Quy

Hà Nội - 2012

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
1.1. Tổng quan ngành công nghiệp giấy................................................................ 3
1.1.1. Tình hình sản xuất của ngành giấy trong những năm gần đây (từ năm
2006 đến nay)................................................................................................... 3
1.1.2. Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy..................................................... 10
1.1.3. Sản xuất giấy từ giấy loại (giấy tái chế)................................................ 15
1.1.3.1. Phân loại giấy................................................................................ 15
1.1.3.2. Lợi ích của giấy tái chế.................................................................. 16
1.1.3.3. Tái chế giấy ở các nƣớc trong khu vực và ở Việt Nam..................17
1.2. Đặc tính nƣớc thải ngành công nghiệp giấy và các biện pháp giảm thiểu, xử
lý......................................................................................................................... 19

1.2.1. Các nguồn phát sinh nƣớc thải và đặc tính nƣớc thải ngành công nghiệp
giấy................................................................................................................. 19
1.2.2. Các biện pháp giảm thiểu và xử lý nƣớc thải trong công nghiệp giấy. .23
1.2.2.1. Các biện pháp giảm thiểu nƣớc thải trong công nghiệp giấy.........23
1.2.2.2. Các biện pháp xử lý nƣớc thải trong công nghiệp giấy.................24
1.2.2.3. Một số dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải giấy......................26
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............29
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 29
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu............................................................... 29
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát ngoài thực địa................................................... 29
2.2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu............................................... 29
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm...................................30
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý, đánh giá số liệu.................................................... 31
2.2.6. Phƣơng pháp đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải............................... 31
2.2.7. Phƣơng pháp tính toán theo công thức thực nghiệm............................33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................34
3.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ......................... 34
3.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty....................34

iii


3.1.2. Thực trạng hoạt động sản xuất của Công ty.......................................... 35
3.1.2.1. Sản phẩm....................................................................................... 35
3.1.2.2. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu và hóa chất................................... 35
3.1.2.3. Các trang thiết bị chính phục vụ sản xuất......................................36
3.1.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất........................................................ 37
3.2. Hiện trạng phát sinh nƣớc thải và hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải của
Công ty............................................................................................................... 41

3.2.1. Các nguồn phát sinh nƣớc thải của Công ty......................................... 41
3.2.2. Hiện trạng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải của Công ty..................41
3.2.2.1. Đối với nƣớc sinh hoạt.................................................................. 41
3.2.2.2. Đối với nƣớc mƣa chảy tràn......................................................... 42
3.2.2.3. Đối với nƣớc thải sản xuất............................................................ 42
3.2.3. Đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải..................................................... 50
3.2.3.1. Đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải về mặt kỹ thuật....................50
3.2.3.2. Đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải về mặt kinh tế......................56
3.2.3.3. Đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải về mặt môi trƣờng………….58

3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải..................................61
3.4. Tính toán các công trình xử lý nƣớc thải theo phƣơng án chọn..................66
3.4.1. Song chắn rác........................................................................................ 67
3.4.2. Bể lắng cát và bể điều hòa.................................................................... 68
3.4.3. Hệ thống bể tuyển nổi........................................................................... 68
3.4.4. Bể Aeroten theo mẻ kế tiếp (SBR)........................................................ 73
3.4.5. Bể nén bùn............................................................................................ 79
3.4.6. Bể chứa bùn và sân phơi bùn................................................................ 80
3.4.7. Hồ sinh học........................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................... 81
Kết luận............................................................................................................... 81
Khuyến nghị........................................................................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 83

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tình hình sản xuất giấy của Việt Nam và các nƣớc trong khu vực Đông Á 3
Bảng 2. Thị trƣờng xuất khẩu giấy và sản phẩm từ giấy của Việt Nam 7 tháng đầu

năm 2011................................................................................................................... 9
Bảng 3. So sánh công nghệ sản xuất giấy từ các loại nguyên liệu khác nhau..........13
Bảng 4. Tỷ lệ thu hồi giấy đã qua sử dụng ở Châu Á năm 2007.............................19
Bảng 5. Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải của các công đoạn

sản xuất giấy............................................................................................................ 21
Bảng 6. Tải lƣợng nƣớc thải và COD của một số loại giấy....................................22
Bảng 7. Đặc tính nƣớc tuần hoàn của các nhà máy giấy......................................... 22
Bảng 8. Đặc tính nƣớc thải đầu vào và chất lƣợng nƣớc sau xử lý của nhà máy sản
xuất giấy của Công ty DIANA................................................................................ 28
Bảng 9. Lƣợng hóa các tiêu chí đánh giá công nghệ môi trƣờng...........................31
Bảng 10. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu và hóa chất sử dụng trong sản xuất........35
Bảng 11. Danh mục các trang thiết bị chính phục vụ sản xuất của Công ty............37
Bảng 12. Kết quả đo, phân tích nƣớc thải sau xử lý thải ra ngoài môi trƣờng của
Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ................................................................... 47
Bảng 13. Các máy móc, thiết bị sử dụng trong dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc
thải.......................................................................................................................... 51
Bảng 14. Giá trị các thông số ô nhiễm đặc trƣng sau các công đoạn xử lý.............53
Bảng 15. Các hạng mục xây dựng trong hệ thống xử lý nƣớc thải.........................57
Bảng 16. So sánh ƣu, nhƣợc điểm của 2 phƣơng án đề xuất.................................64
Bảng 17. Các thông số chính đầu vào và yêu cầu đặc tính nƣớc thải đầu ra của hệ
thống xử lý nƣớc thải cần thiết kế........................................................................... 66
Bảng 18. Hệ số không điều hòa K........................................................................... 67
Bảng 19. Các thông số đầu vào bể tuyển nổi........................................................... 68
Bảng 20. Độ hòa tan của không khí vào nƣớc theo nhiệt độ...................................69
Bảng 21. Kết quả tính toán bể tuyển nổi................................................................. 72
Bảng 22. Giá trị của các thông số đầu ra hệ thống tuyển nổi................................... 73
Bảng 23. Các thông số đầu vào và đầu ra khỏi bể SBR........................................... 79

1



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy kèm dòng thải với nguyên liệu đầu vào là
tre, nứa, gỗ.............................................................................................................. 11
Hình 2. Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy kèm dòng thải với nguyên liệu đầu vào là
giấy phế liệu............................................................................................................ 12
Hình 3. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải của công ty Roemond Hà Lan..................26
Hình 4. Dây chuyền xử lý nƣớc thải Công ty sản xuất giấy DIANA......................27
Hình 5. Quy trình công nghệ sản xuất giấy của Công ty......................................... 38
Hình 6. Sơ đồ tuần hoàn tái sử dụng nƣớc.............................................................. 44
Hình 7. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện tại của Công ty.................................45
Hình 8. Diễn biến giá trị của thông số BOD trong nƣớc thải của Công ty từ đợt
1/2010 đến đợt 4/2011............................................................................................. 48
Hình 9. Diễn biến giá trị của thông số COD trong nƣớc thải của Công ty từ đợt
1/2010 đến đợt 4/2011............................................................................................. 48
Hình 10. Sơ đồ công nghệ của quá trình tuyển nổi.................................................. 69

2


BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

: Nhu cầu oxy sinh hoá

COD

: Nhu cầu oxy hóa học


CHLB

: Cộng hòa Liên bang

ERPA

: Hiệp hội thu hồi giấy Châu Âu (Emissions Reduction
Purchase Agreement

INEST

: Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng (Institute for
Environmental Science and Technology)

KN

: Kim ngạch

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (Vietnam Pulp and

VPPA

WTO

XK

Paper Association)
: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization)
: Xuất khẩu

3


MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, Việt
Nam đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng cả về kinh tế và xã hội. Cùng với
nhịp độ tăng trƣởng kinh tế cao nhiều vấn đề môi trƣờng cấp bách đang đặt ra, nếu
không đƣợc giải quyết thoả đáng và kịp thời thì sẽ cản trở, làm chậm lại tốc độ tăng
trƣởng kinh tế và nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, đe dọa nghiêm trọng sự phát triển
bền vững của đất nƣớc.
Trong những năm gần đây, các ngành công nghiệp Việt Nam đang phát triển
mạnh mẽ và đóng vai trò rất quan trọng, trong đó có ngành công nghiệp sản xuất
giấy.
Song song với những thuận lợi còn rất nhiều những khó khăn, thách thức mà
ngành giấy Việt Nam cần phải đối mặt trong thời kì hội nhập: công nghệ lạc hậu,
sản lƣợng thấp, lực lƣợng lao động cồng kềnh và trình độ thấp, thiếu nguồn nguyên
liệu, vốn, cạnh tranh tăng cao và đặc biệt là ô nhiễm môi trƣờng.
Do đặc trƣng của ngành là sử dụng lƣợng lớn nguyên liệu thô, năng lƣợng,
nƣớc và các hóa chất trong quá trình sản xuất nên tạo ra một lƣợng lớn chất thải
(nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn) có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm
trọng nếu không đƣợc xử lý. Đặc biệt là nƣớc thải có hàm lƣợng các chất ô nhiễm
cao và khó xử lý.
Hiện nay, môi trƣờng ở các cơ sở sản xuất giấy này ngày càng bị ô nhiễm

nghiêm trọng, đòi hỏi cần phải có các biện pháp giải quyết hơn bao giờ hết.
Tại các nƣớc tiên tiến, để bảo vệ rừng và môi trƣờng sinh thái, Chính phủ
các nƣớc khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu thứ cấp và coi đó là nguồn
nguyên liệu rất có giá trị. Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp trong và
ngoài nƣớc đã và đang sản xuất giấy từ giấy loại (giấy tái chế), trong đó có Công ty
Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ tỉnh Thái Nguyên.
Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ trải qua quá trình hoạt động từ khi
thành lập cho đến nay đã có nhiều lần nâng công suất và cải tiến công nghệ trong

1


dây chuyền sản xuất cũng nhƣ xử lý chất thải. Bên cạnh những giá trị kinh tế - xã
hội mà Công ty đem lại thì vẫn tồn tại một số vấn đề gây tác động xấu đến môi
trƣờng do các nguồn thải phát sinh, đặc biệt là nƣớc thải.
Xuất phát từ thực tiễn trên của ngành giấy nƣớc ta nói chung và của Công ty
Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ nói riêng, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu hiện
trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty Cổ phần
giấy Hoàng Văn Thụ, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu đánh giá hiện trạng hệ
thống xử lý nƣớc thải của Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, trên cơ sở đó, đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải của Công ty nhằm đảm bảo xử
lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng trƣớc khi thải ra sông Cầu và giảm thiểu tác
động tới môi trƣờng nƣớc sông Cầu.
Nội dung nghiên cứu bao gồm:
- Khảo sát hiện trạng sản xuất của Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ;
- Điều tra, đánh giá hiện trạng phát sinh và xử lý nƣớc thải tại Công ty;
- Đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất đang vận hành tại Công ty;
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải sản xuất cho

Công ty;

- Tính toán sơ bộ các công trình xử lý và thiết bị đáp ứng yêu cầu xả thải cho

phƣơng án đƣợc đề xuất.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI
LIỆU 1.1. Tổng quan ngành công nghiệp giấy
1.1.1. Tình hình sản xuất của ngành giấy trong những năm gần đây (từ năm
2006 đến nay)
Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn và điều
này đã tác động rất lớn đến ngành giấy trong và ngoài nƣớc.
Năm 2006 Việt Nam sản xuất đƣợc 503.000 tấn giấy và nhập khẩu 658.000
tấn giấy làm bao bì công nghiệp. Lƣợng giấy tiêu dùng trong nƣớc năm 2006 là
1.155.000 tấn, trong đó giấy làm bao bì công nghiệp chiếm tới 74%. Nhƣ vậy, sản
xuất trong nƣớc mới đáp ứng đƣợc 43% nhu cầu, 90% nguyên liệu dùng để sản
xuất giấy bao bì công nghiệp là giấy loại hoặc các tông loại thu gom trong nƣớc và
nhập khẩu. Năm 2006, giấy loại nhập khẩu đã lên tới 300.000 tấn và thu gom trong
nƣớc đạt 270.000 tấn [13]. Tỷ lệ lƣợng giấy loại nhập khẩu thƣờng lớn hơn lƣợng
giấy loại thu gom trong nƣớc do giấy loại nhập khẩu đƣợc sản xuất từ bột nguyên
thuỷ, còn giấy loại thu gom trong nƣớc là giấy đã đƣợc tái chế nhiều lần, khó có thể
dùng để sản xuất sản phẩm có chất lƣợng cao.
Những số liệu về sản xuất giấy của Việt Nam và các nƣớc trong khu vực
Đông Á năm 2006 đƣợc chỉ ra trong Bảng 1.
Bảng 1. Tình hình sản xuất giấy của Việt Nam và các nước trong khu
vực Đông Á [13]
Nƣớc

Sản phẩm

- Giấy
- Bột
- Giấy loại
Sản xuất
- Giấy
- Bột

3


- Giấy loại
Nhập khẩu
- Giấy
- Bột
- Giấy loại
Xuất khẩu
- Giấy
- Bột
- Giấy loại
Tiêu dùng
- Giấy
- Bột
- Giấy loại
Tiêu dùng*
Hiệu suất
- Giấy
- Bột
- Giấy loại
Lao động
- Trực tiếp

- Gom giấy
Ghi chú: - Đơn vị lao động: 1.000 người.
- Số liệu khác có đơn vị tính là 1.000 tấn.
- Tiêu dùng* = tiêu dùng giấy theo đầu người/năm.

Năm 2007 ngành giấy và bột giấy Việt Nam (gọi chung là ngành giấy Việt
Nam) tiếp tục tăng trƣởng ở mức cao. Thị trƣờng giấy và bột giấy tiếp tục phát
triển. Đầu tƣ vào công nghiệp giấy từ các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài rất
sôi động với nhiều dự án quy mô lớn và công nghệ hiện đại.


4


Sang năm 2008 ngành giấy Việt Nam có nhiều biến động do ảnh hƣởng của
suy thoái kinh tế thế giới bắt đầu từ năm 2007.
Sự suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động đáng kể đến ngành công nghiệp
giấy và bột giấy thế giới. Sau nhiều năm giá bột, giá giấy tăng vùn vụt ở mức cao
chƣa từng có. Từ tháng 6/2008, giá giấy ở khu vực đã bắt đầu giảm và giá bột giảm
theo từ tháng 7/2008. Mức giảm tháng sau cao hơn tháng trƣớc. Giá nhiều loại bột
trong tháng 11/2008 đã ở mức mà mọi ngƣời cho rằng đã chạm đáy.
Hàng loạt nhà máy đóng cửa. Nhiều công ty lớn, siêu thị lớn cũng ngừng sản
xuất, giảm sản lƣợng, đóng cửa bớt nhà máy, dây chuyền. Phần lớn các nhà máy
còn hoạt động, hàng tháng đều ngừng sản xuất 5-7 ngày. Tuy nhiên, lƣợng bột giấy
và giấy tồn kho trên thế giới đã ở mức cao kỷ lục, trong đó Trung Quốc là nƣớc có
lƣợng giấy tồn kho lớn nhất thế giới, theo một nhà phân tích, lƣợng giấy tồn này
khoảng gần 20 triệu tấn [13].
Giá giấy trên toàn thế giới cũng giảm mạnh, thậm chí giá giấy nhập khẩu ở
nhiều nƣớc thấp hơn giá giấy sản xuất nội địa, tệ hơn nữa là bán với giá do ngƣời
mua định đoạt. Một nhà phân tích cho biết “Do không thể tiêu thụ thêm đƣợc giấy ở

thị trƣờng trong nƣớc dù có giảm giá đến mức nào, nên các nhà sản xuất phải đổ
hàng thừa tồn đọng của mình ra thị trƣờng ngoài nƣớc và bán với mục đích thu hồi
vốn”.
Nhu cầu giấy trong 6 tháng đầu năm 2008 lớn do kim ngạch xuất khẩu và
tiêu dùng cao cho dù chỉ số giá cả tăng hơn năm trƣớc. Dù đã chạy hết công suất,
nhiều công ty không đủ khả năng thoả mãn khách hàng. Muốn mua đƣợc giấy nhiều
ngƣời phải trả tiền trƣớc hoặc chịu thêm phụ phí.
Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2008 đạt 84.000 tấn (trong đó chủ yếu là giấy
vàng mã đạt 50.000 tấn, giấy in và viết là 10.000 tấn, còn lại là giấy tissue). Nhƣ
vậy tiêu dùng biểu kiến trong 6 tháng đầu năm 2008 đạt 1.185.913 tấn. Sản xuất
trong nƣớc đáp ứng đƣợc 54% tiêu dùng trong cả nƣớc [13].
Sản xuất giấy trong 6 tháng cuối năm 2008 chỉ bằng 75% sản xuất trong 6
tháng trƣớc đó. Tuy nhiên tốc độ sụt giảm là cực nhanh. So với tháng 7/2008, sản

5


xuất giấy của các tháng 8-11 lần lƣợt là 90%, 69% và 31%. Dự báo sản xuất tháng
12 chỉ bằng 26% so với tháng 7/2008. Nhƣ vậy sản xuất tháng 12/2008 chỉ bằng
25% khả năng sản xuất, làm cho 22.500 lao động không có việc làm.
Xuất khẩu giấy trong nửa cuối năm 2008 giảm từ 12.000-15.000 tấn/tháng
(trong nửa đầu năm 2008) xuống còn 1.000 tấn/tháng [13].
Trong 19 dự án đầu tƣ vào sản xuất bột giấy và giấy chỉ còn dự án bột An
Hoà và Giấy kraft Vina (Thái Lan) là vẫn tiếp tục hoàn thiện, nhƣng sẽ chậm so với
kế hoạch 1 năm, các dự án khác đã tuyên bố ngừng không hạn định.
Theo Tổng Thƣ ký Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), năm 2009
ngành giấy cũng gặp nhiều khó khăn, không chỉ doanh nghiệp giấy Việt Nam mà cả
doanh nghiệp các nƣớc trong khu vực nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc. Tuy nhiên, việc
tạm ngừng sản xuất giấy đã mang lại lợi ích cho các nhà sản xuất nhằm cân bằng lại
cung-cầu.

Diễn biến thị trƣờng trong năm 2009, làm cho nhiều doanh nghiệp lỡ nhịp
trong việc ra các quyết định sản xuất, quyết định tăng giá. Thị trƣờng giấy in viết và
giấy làm bao bì có nhiều biến động mạnh hơn so với các loại giấy khác. Thị trƣờng
giấy làm bao bì sau khi “sáng sủa” trong vài tháng giữa năm thì cũng “âm u” trở lại
trong những tháng cuối năm. Năm 2009, hầu hết các doanh nghiệp đều có lãi, tiêu
dùng giấy năm 2009 cao hơn năm 2008 chút ít (gần 2%). Sản lƣợng toàn ngành đạt
đƣợc cao hơn năm 2008 đạt 2,14%, bao bì 6%. Đây là một kết quả khá khả quan,
bởi năm 2009 có 7 tháng sản xuất cật lực còn 5 tháng, trong đó có 2 tháng khó khăn
và 3 tháng cực kỳ khó khăn [2].
Thị trƣờng giấy châu Á tăng trƣởng vững chắc trong năm 2010, đạt 6 – 7%.
Thị trƣờng giấy báo, giấy in, giấy viết đều phát triển thuận lợi theo sau sự tăng
trƣởng trở lại của nền kinh tế, do sự phục hồi của các thị trƣờng in ấn, quảng cáo và
tiêu dùng giấy trong kinh doanh. Sự đảo chiều của hàng tồn kho phần nào cũng góp
phần phục hồi nhu cầu tiêu dùng giấy. Sự tăng trƣởng thể hiện ở nhu cầu giấy in
báo tăng thêm 780.000 tấn, nhu cầu giấy in/viết tăng 2,9 triệu tấn (trong đó 1,2 triệu
tấn giấy từ bột hóa không tráng phủ và 1,35 triệu tấn giấy tráng phủ) [4].

6


Sự phục hồi rộng khắp trong khu vực, dẫn đầu là Ấn Độ và Trung Quốc với
tổng nhu cầu giấy báo tăng thêm 550.000 tấn và giấy in/viết tăng 2,1 triệu tấn. Nhu
cầu giấy của các nƣớc trong khu vực hầu hết đều tăng trở lại sau sự sụt giảm năm
2009. Ngoại lệ có Nhật bản, nhu cầu giấy báo giảm nhƣng nhu cầu giấy in/viết tăng
tƣơng ứng sự giảm sút nhu cầu của giấy báo [4].
Trong 4 chủng loại giấy in/viết chính, giấy làm từ bột cơ phát triển nhanh
hơn, nhƣng phần lớn sản lƣợng là giấy làm từ bột hóa. Nhu cầu giấy tráng phủ năm
2010 tăng 6% (trong khi năm 2009 giảm 7%), bù trừ tăng 710.000 tấn so với năm
2009. Nhu cầu giấy không tráng phủ tăng 5%, bù trừ tăng 1% so với năm 2009. Nhu
cầu giấy tráng phủ từ bột cơ tăng 19%, do sự tăng trƣởng mạnh ở Trung Quốc [4].

Sau một năm 2009 ảm đạm, năm 2010 ngành giấy Việt Nam cũng có sự
phục hồi vƣợt bậc. Trong năm 2010, một số nhà máy sản xuất giấy đi vào hoạt
động, góp phần tăng sản lƣợng giấy sản xuất trong nƣớc, ƣớc sản lƣợng giấy sản
xuất cả năm đạt 1,85 triệu tấn, tăng 9,7% so với năm 2009, chủ yếu là giấy in, giấy
viết và giấy làm bao bì. Năm 2010, nhập khẩu giấy ở Việt Nam giảm dần ở tất cả
các loại giấy kể cả giấy tráng phấn, do khả năng sản xuất của các công ty giấy ở
Việt Nam đã tăng lên, chất lƣợng giấy ngày càng đƣợc cải thiện. Những mặt hàng
lâu nay Việt Nam phải nhập khẩu (giấy làm bao bì công nghiệp, giấy tissue) đã dần
đƣợc thay thế bằng sản phẩm nội địa [4].
Hiện nay ngành công nghiệp giấy đang phát triển mạnh mẽ không chỉ trên thế
giới mà ngay cả với các công ty, doanh nghiệp trong nƣớc cũng có sự cạnh tranh khốc
liệt. Một mặt để giành thị trƣờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ mặt hàng, mặt khác
gây tầm ảnh hƣởng lên nền phát triển công nghiệp giấy của nƣớc nhà.

Trong 6 tháng đầu năm 2011, tình hình sản xuất của ngành giấy Việt Nam
tƣơng đối ổn định, sản lƣợng giấy, bìa các loại ƣớc đạt 925,7 nghìn tấn, tăng 11,2%
so với cùng kỳ năm trƣớc [3].
Sản lƣợng giấy sản xuất tháng 7/2011 ƣớc đạt 181 nghìn tấn, tăng 10% so
với tháng 6 và tăng 11% so với tháng 7/2010. Nhờ chủ động sản xuất, đảm bảo

7


nguồn cung và phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý thị trƣờng nên giá giấy trong
tháng khá ổn định, đặc biệt là mặt hàng giấy in, giấy viết [3].
Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu giấy và các sản phẩm từ giấy
của Việt Nam tháng 7/2011 đạt 32,3 triệu USD, giảm 16,4% so với tháng trƣớc và
giảm 10,2% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu giấy và
các sản phẩm từ giấy của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2011 đạt 246,7 triệu USD, tăng
7,6% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng

hoá của cả nƣớc 7 tháng đầu năm 2011 [3].
Hoa Kỳ dẫn đầu thị trƣờng về kim ngạch xuất khẩu giấy và các sản phẩm từ
giấy của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2011 đạt 58 triệu USD, giảm 5% so với cùng
kỳ, chiếm 23,7% trong tổng kim ngạch [3].
Phần lớn thị trƣờng xuất khẩu giấy và các sản phẩm từ giấy của Việt Nam 7
tháng đầu năm 2011 đều có tốc độ tăng trƣởng mạnh về kim ngạch: Đức đạt 1,7
triệu USD, tăng 281,8% so với cùng kỳ, chiếm 0,7% trong tổng kim ngạch; tiếp
theo đó là Anh đạt 470 nghìn USD, tăng 200,8% so với cùng kỳ, chiếm 0,2% trong
tổng kim ngạch; Trung Quốc đạt 3,6 triệu USD, tăng 79,7% so với cùng kỳ, chiếm
1,5% trong tổng kim ngạch; sau cùng là Indonesia đạt 4,7 triệu USD, tăng 65,5% so
với cùng kỳ, chiếm 1,9% trong tổng kim ngạch [3].
Ngƣợc lại, một số thị trƣờng xuất khẩu giấy và các sản phẩm từ giấy 7
tháng đầu năm 2011 có độ suy giảm: Hồng Kông đạt 512,8 nghìn USD, giảm 96,6%
so với cùng kỳ, chiếm 0,2% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là Nhật Bản đạt 38,4
triệu USD, giảm 23,4% so với cùng kỳ, chiếm 15,6% trong tổng kim ngạch; Hoa Kỳ
đạt 58 triệu USD, giảm 5% so với cùng kỳ, chiếm 23,7% trong tổng kim ngạch; sau
cùng là Ôxtrâylia đạt 11,6 triệu USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ, chiếm 4,7% trong
tổng kim ngạch [3].

8


Bảng 2. Thị trường xuất khẩu giấy và sản phẩm từ giấy của Việt Nam 7
tháng đầu năm 2011 [3]
Stt
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Dự báo trong trung hạn, tổng cầu giấy in/viết Châu Á sẽ tăng trung bình
4,2% /năm, nâng tổng sản lƣợng lên 53 triệu tấn vào năm 2015, tức tăng thêm 10
triệu tấn so với năm 2010. Trung Quốc sẽ thống lĩnh sự tăng trƣởng trong khu vực,
chiếm 67% lƣợng tăng thêm do nhu cầu sẽ tăng 6,7 triệu tấn tính từ năm 2010 đến

9


năm 2015. Ấn Độ đứng thứ hai trong khu vực về sản lƣợng tăng thêm do có dân số
khổng lồ, chiếm 15% sự tăng trƣởng của khu vực, tức 1,5 triệu tấn [1].
Theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), dự báo năm 2015 tiêu
dùng giấy ở Việt Nam lên tới 6 triệu tấn, tiêu dùng tính theo đầu ngƣời tăng so với
trung bình hiện nay từ 20 kg/ngƣời/năm lên 60kg/ngƣời/năm. Mặt khác, theo cam
kết khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ giảm dần thuế suất nhập khẩu, giấy in báo, giấy
in, viết và các loại giấy khác xuống còn 20% vào năm 2012. Nhƣ vậy, có thể thấy
tiềm năng và cơ hội phát triển ngành giấy ở nƣớc ta là rất lớn, đồng thời cũng phản
ánh sự phát triển của đất nƣớc trong thời gian không xa [13].
1.1.2. Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy

Hiện nay, có rất nhiều công nghệ sản xuất giấy và bột giấy, tùy theo từng loại
nguyên liệu, loại sản phẩm sẽ có nhiều công nghệ sản xuất khác nhau. Hai sơ đồ
công nghệ sản xuất giấy điển hình với hai nguồn nguyên liệu đầu vào khác nhau (từ
nguyên liệu thô - tre, nứa, gỗ... và từ giấy phế liệu) đƣợc mô tả trên Hình 1 và 2.

10


Nƣớc rửa

Hóa chất nấu
Nƣớc
Nƣớc rửa

Hóa chất tẩy

Chất độn, phụ gia
Phèn
Dầu
Nƣớc
Hơi nƣớc

Hơi nƣớc

Sản phẩm


Hình 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy kèm dòng thải với nguyên liệu đầu vào

tre, nứa, gỗ...


11


Giấy phế liệu

Nƣớc
Máy nghiền

Nƣớc thải có SS,
BOD5, COD cao

Hóa chất tẩy trắng
Tẩy trắng

Nƣớc thải có độ màu,
BOD5, COD cao

Nƣớc
Chất
phụ
gia
(dầu,
bột đá,
tinh
bột...)

Bể
chứa
tổng

hợp

Xeo giấy

Hơi
nƣớ
c

Sấy

Cắt,
cuộn

Sản
phẩm


Hình 2. Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy kèm dòng
thải với nguyên liệu đầu vào là giấy phế liệu

12


So sánh một số các thông số của 2 công nghệ sản xuất giấy từ các loại nguyên
liệu khác nhau đƣợc đƣa ra trong Bảng 3.
Bảng 3. So sánh công nghệ sản xuất giấy từ các loại nguyên liệu khác nhau
Stt

Nguyên liệu


1

Công nghệ

2

Quy mô sản xuất

3

Chủng loại sản
phẩm

Mức độ ô nhiễm

4

môi trƣờng

Một số công đoạn chính trong sản xuất giấy [17]
* Gia công nguyên liệu thô

Công đoạn này bao gồm việc rửa sạch nguyên liệu, loại bỏ các tạp chất và
cắt mảnh theo kích cỡ thích hợp đáp ứng yêu cầu của phƣơng pháp sản xuất bột
giấy.
* Nấu bột

Mục đích của công đoạn này là tách các thành phần không phải Xenlulo
(chủ yếu là lignin và hemixenlulo) ra khỏi nguyên liệu ban đầu để nâng cao chất
lƣợng bột giấy. Công đoạn này chỉ có trong công nghệ sản xuất giấy đi từ nguồn

nguyên liệu thô (tre, nứa gỗ...).

13


* Rửa bột

Mục đích của công đoạn là tách bột Xenlulo ra khỏi dịch nấu (còn gọi là
dịch đen). Dịch đen bao gồm các hợp chất chứa Na, chủ yếu là Natrisunfat
(Na2SO4), ngoài ra còn chứa NaOH, Na 2S, Na2SO3 và lignin cùng các sản phẩm
phân hủy hydratcacbon – axit hữu cơ. Quá trình rửa bột thƣờng sử dụng nhiều nƣớc
sạch, lƣợng nƣớc sử dụng cần hạn chế đến mức tối thiểu nhƣng vẫn đảm bảo sao
cho tách bột Xenlulo đạt hiệu quả cao, nồng độ kiềm trong dịch đen và độ pha loãng
là nhỏ nhất để giảm chi phí cho quá trình xử lý tái thu hồi kiềm.
* Tẩy trắng

Với yêu cầu sản xuất các loại giấy cao cấp, có độ trắng cao, bột giấy cần
phải đƣợc tẩy trắng. Mục đích của tẩy trắng là tách phần lignin còn lại và một số
thành phần khác không phải Xenlulo nhƣ Hemixenlulo. Các tác nhân tẩy thƣờng
dùng để tẩy trắng bột giấy là Natri hypoclorit (NaOCl), Canxi hypoclorit
(Ca(OCl)2), Dioxit Clo (ClO2), Hydropeoxit (H2O2) và Ozon (O3).
* Nghiền bột

Mục đích của nghiền bột là làm cho xơ sợi đƣợc hydrat hóa, dẻo dai, tăng bề
mặt hoạt tính, giải phóng gốc hydroxyl làm tăng diện tích bề mặt, tăng độ mềm mại,
hình thành độ bền của tờ giấy. Sau công đoạn nghiền bột, bột giấy đƣợc trộn với các
chất độn và các chất phụ gia để đƣa đến bộ phận xeo giấy.
* Xeo giấy

Là quá trình tạo hình sản phẩm trên lƣới và nƣớc để giảm độ ẩm của giấy.

Quá trình này sử dụng các lƣới xeo, nƣớc lọt qua mắt lƣới, bột giấy đƣợc giữ lại
trên bề mặt của lƣới xeo tạo thành hình tờ giấy.
Quá trình này phát sinh rất nhiều nƣớc thải. Đặc biệt là trong nƣớc thải có
chứa xơ sợi Xenlulo (gọi là dịch trắng) làm tăng hàm lƣợng TSS, BOD 5, COD
trong nƣớc thải. Ngoài ra trong quá trình xeo giấy còn sử dụng một số chất phụ gia,
hóa chất theo yêu cầu của giấy thành phẩm nhƣ chống thấm, chống nhòe. Lƣợng
dƣ của những hóa chất này cũng đi vào dòng nƣớc thải.

14


* Sấy, cuộn

Mục đích là làm cho giấy khô và tạo kích thƣớc theo yêu cầu cho giấy. Quá
trình này sử dụng năng lƣợng điện và than là chủ yếu.
* Thu hồi hóa chất

Mục đích là để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao, đối với quy trình công nghệ
sản xuất bột giấy bằng phƣơng pháp hóa học cần có bộ phận thu hồi hóa chất.
Chẳng hạn việc tái sinh kiềm từ dịch đen của phƣơng pháp sunfat bao gồm các giai
đoạn:
- Cô đặc để giảm lƣợng nƣớc.
0

- Đốt dịch đã qua cô đặc ở nhiệt độ cao (T > 500 C) với mục đích làm cho

các chất hữu cơ cháy hoàn toàn tạo thành CO 2 và H2O, còn thành phần vô cơ của
dịch đen sẽ tạo thành cặn tro hoặc cặn nóng chảy gọi là kiềm đỏ.
- Xút hóa kiềm đỏ bằng dung dịch kiềm loãng và sữa vôi Ca(OH)2. Sau đó


tách bùn vôi và dung dịch trắng bao gồm NaOH, Na2S, Na2SO3, Na2SO4.
1.1.3. Sản xuất giấy từ giấy loại (giấy tái chế)
Thuật ngữ “giấy tái chế” dùng ở đây để chỉ giấy sản xuất từ giấy thải loại
(đã qua sử dụng nhƣ: báo, tạp chí đã đọc xong, bao bì giấy-hòm hộp). Còn “giấy
nguyên thuỷ” là giấy sản xuất từ gỗ (gỗ-bột gỗ-giấy) hoặc các xơ sợi xenlulo khác.
1.1.3.1. Phân loại giấy
a/ Giấy tái chế được
Giấy văn phòng (công văn, bản copy, biểu mẫu…); giấy báo, tấm các, bản in
máy tính (đục lỗ mép); phong bì và các bìa kẹp giấy (loại bỏ chất dẻo, kim loại);
các tài liệu kinh doanh thông thƣờng, bản giới thiệu hàng, tạp chí, bản tin, các báo
cáo, sổ và danh bạ điện thoại (loại bỏ bìa chất dẻo và các đinh ghim kim loại); các
tông sóng và ống lõi giấy vệ sinh; giấy bao gói (nếu không tráng phủ chất dẻo).
b/ Giấy không tái chế
Giấy fax cảm nhiệt; giấy dính (ghi ghi chú); giấy trong suốt để trình diện;
giấy các bon; giấy bóng kính; giấy nhuộm màu toàn bộ; giấy phủ chất dẻo hay sáp
(hộp đựng sữa, giấy gói kẹo, hộp đựng các loại nƣớc uống…); hộp đựng cơm trƣa;

15


×