Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠO TẠI TỔNG CÔNG Y LƯƠNG THỰC MIỀN NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.71 KB, 60 trang )

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG GẠO TẠI TỔNG CÔNG TY
LƯƠNG THỰC MIỀN NAM.
2.1 Giới thiệu Tổng quát về Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam:
Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam là một doanh nghiệp Nhà nước, có lòch
sử hình thành rất sớm từ những năm đầu khi đất nước thống nhất. Tổng Công Ty
được thành lập vào tháng 06/1975 với tên ban đầu là Tổng Công ty Lúa Gạo Miền
Nam, nhiệm vụ chính là kinh doanh, chế biến lương thực. Trong những năm tiếp
theo, Tổng Công Ty đã nhiều lần thay đổi tên và quy mô.
 Năm 1978: Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam.
 Năm 1986: Tổng Công Ty Lương Thực Trung Ương II
 Năm 1990: Tổng Công Ty Lương Thực Trung Ương II (Trực thuộc bộ Nông
Nghiệp và Công nghiệp thực phẩm).
 Năm 1995 đến nay: Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam (bao gồm 30
doanh nghiệp thành viên trãi dài từ Tp. Đà Nẵng đến Cà Mau).
Tên giao dòch quốc tế: VIETNAM SOUTHERN FOOD CORPORATION
(VINAFOOD II)
 Trụ sở chính: 42 Mạnh Chu Trinh, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM.
Tổng Công Ty được thành lập theo quyết đònh số 311/TTCP ngày 24/05/1995
của Thủ tướng Chính phủ, và điều lệ của Tổng Công Ty Lương Thực Miềm Nam
được phê duyệt tại Nghò đònh số 47/CP ngày 17/07/1995 của Chính phủ, phê chuẩn
điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công Ty với tổng số vốn được giao dòch ban
đầu là 568.361 tỷ đồng trong đó:
 Vốn cố đònh : 309,782 tỷ đồng
 Vốn lưu động : 205,126 tỷ đồng
 Vốn khác : 53,453 tỷ đồng.
Trang 1
Hiện tại Tổng Công Ty đang thực hiện lại cơ cấu tổ chức bộ máy, chuyển đổi
hoạt động sang mô hình công ty mẹ – công ty con theo quyết đònh của Thủ tướng
Chính phủ.
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của tổng Công Ty:
2.1.1.1 Chức năng:


Kinh doanh nội đòa lương thực, thực phẩm, phụ phẩm, phân bón, lúa mì, bột mì,
các loại đậu đường và nông sản khác. Sản xuất và kinh doanh thức ăn gia súc, bao
bì, phục vụ ngành lương thực, kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm chế
biến (mì ăn liền, bánh kẹo, …).
Kinh doanh xuất khẩu trực tiếp và nhận xuất khẩu uỷ thác chủ yếu lương thực,
thực phẩm, kinh doanh nội đòa về vật tư nông nghiệp (máy móc, thiết bò, xay xát,
xe cơ giới, nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc và bao bì,…)
Kinh doanh dòch vụ du lòch, nhà hàng, khách sạn, văn phòng và căn hộ cho
thuê, vận tải nội đòa và vận tải biển.
Mua phần lớn lương thực hàng hoá của nông dân để dự trữ, bảo quản, chế biến
lưu chuyển nhằm bình ổn giá thò trường và cân đối an ninh lương thực khu vực cũng
như trong nước, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội đòa và xuất khẩu, góp phần mổn
đònh kinh tế, chính trò và xã hội.
2.1.1.2 Nhiệm vụ:
Tổng Công Ty nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn Nhà nước
giao. Tổng Công Ty tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến , dự trữ, lưu thông, xuất
khẩu, tiêu thụ hết hàng hoá của nông dân, cung cấp lương thực an toàn và ổn đònh,
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cả nước, tham gia bình ổn giá trên thò trường nội
đòa theo quy đònh của Nhà nước.
Tổng Công Ty thực hiện việc giao lương thực cho Miền Bắc đúng thời hạn,
đúng số lượng và chất lượng theo kế hoạch điều động của Nhà nước.
Trang 2
Tổng Công Ty thực hiện nghóa vụ nộp thuế và các khoản nộp khác cho ngân
sách Nhà nước theo quy đònh của pháp luật.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự:
TỔ CHUYÊN VIÊN HDQT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
VĂN

PHÒNG
P.TỔ
CHỨC
P.THI ĐUA
KHEN THƯỞNG
P.KINH
DOANH
P.KỸ
THUẬT
XÂY
DỰNG
CƠ BẢN
P.KẾ
HOẠCH
CHIẾN
LƯC
P.TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
CÔNG ĐOÀN
CÁC ĐƠN
VỊ TRỰC
THUỘC
CÁC CÔNG TY
THÀNH VIÊN
CÓ VỐN
CHI PHỐI
CỦA
Trang 3

CÁC CÔNG TY
TNHH 1 THÀNH VIÊN
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
CÁC CÔNG TY LIÊN KẾT
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TổngCông Ty
Hình 1: Sơ đồ Tổ chức bộ máy của Tổng Công Ty Lương thực Miền Nam
Trang 4
2.1.2.2 Tổ chức của Công Ty:
* Tổ chức tại Văn Phòng Tổng Công Ty:
 Hội đồng quản trò (HĐQT)
Gồm có 5 thành viên do Thủ Tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Trong đó Chủ tòch hội đồng quản trò; 1 thành viên kiêm tổng giám đốc, 1 thành
viên kiêm trưởng ban kiểm soát; 2 thành viên còn lại là chuyên gia về lónh vực
lương thực và vật tư nông nghiệp, hoặc kinh tế, tài chính, hoặc quản trò kinh doanh
hay pháp luật.
- HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng Công Ty, chòu trách
nhiệm trước chính phủ về sự phát triển của Tổng Công Ty theo nghóa vụ của Nhà
nước giao.
- Kiểm tra giám sát mọi hoạt động trong Tổng Công Ty, việc sử dụng, bảo toàn,
phát triển vốn và nguồn lực được giao, việc thực hiện các nghò quyết và quyết đònh
của HĐQT, các quy đònh của chính phủ, việc thực hiện các nghóa vụ đối với Nhà
nước.
 Chuyên viên hội đồng quản trò
Gồm những chuyên gia cố vấn HĐQT về các lónh vực hoạt động của Tổng Công
Ty.
 Ban Tổng Giám Đốc (TGĐ), trong đó:
- Tổng Giám Đốc: là người điều hành, quản lý mọi hoạt động trong Tổng Công
Ty, do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm. Là những cán bộ đã trải qua công tác quản
lý hoạt động kinh doanh ở cơ sở, có kinh nghiệm kinh doanh ngành lương thực, có
trình độ Đại Học và biết ngoại ngữ.

- Phó tổng giám đốc: Giúp Tổng Giám Đốc điều hành một hoặc một số lónh vực
hoạt động của Công Ty theo phân công của Tổng Giám Đốc.
Trang 5
 Ban kiểm soát: Có 3 thành viên, trong đó có 1 chuyên viên về kế toán.
Thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao về kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành
của TGĐ, bộ máy giúp việc và các đơn vò thành viên Tổng Công Ty trong hoạt
động tổ chức, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng Công Ty, các nghò quyết và quyết
đònh của HĐQT.
* Các phòng ban chức năng của Văn Phòng Tổng Công Ty:
Nhiệm vụ: Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trò Ban Giám Đốc trong
công tác điều hành và quản lý.
 Văn phòng:
- Bộ phận tiếp tân: Tiếp đón và hướng dẫn khách (cả trong và ngoài nước) vào
Tổng Công Ty.
Bộ phận vi tính, fax: Soạn thảo văn bản, gửi và nhận fax theo yêu cầu của cấp
trên.
- Bộ phận văn thư, lưu trữ: Đóng dấu hợp đồng, các loại chứng từ, công nhận
bản sao dựa theo bản gốc.
- Bộ phận y tế, phục vụ: phụ trách vấn đề sức khoẻ của nhân viên văn phòng
Tổng Công Ty, chuẩn bò phòng họp, hội nghò.
 Phòng tài chính kế toán:
Phụ trách hoạt động tài chính, kế toán của Văn phòng Tổng Công Ty và các
đơn vò trực thuộc, hạch toán phụ thuộc.
Lưu giữ các loại hoá đơn, chứng từ của quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
gạo của Tổng Công Ty với các đơn vò khác.
Quản lý việc sử dụng nguồn vuốn cũng như hoạt động thu chi ngoại tệ, ngoại tệ
trong hoạt động sản xuất kihn doanh của Văn Phòng Tổng Công Ty.
Trang 6
Kết hợp với phòng kinh doanh trong việc lập các hoá đơn, xác nhận thanh toán
cho các khách hàng, các hãng vận chuyển, các đối tác cuả Tổng Công Ty.

Cân đối nhu cầu vốn, khai thác nguồn vốn, hạn mức tính dụng phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển vốn có hiệu quả.
Hướng dẫn nghiệp vụ, tập huấn, cập nhật chính sách chế độ tài chính, chấn
chỉnh kòp thời công tác quản lý tài chính và hạch toán kế toán.
 Phòng tổ chức:
Quản lý, hướng dẫn các Công Ty con (Cổ Phần, TNHH, Nhà nước 100 vốn, phụ
thuộc) về quy mô tổ chức bộ máy, đònh biên lao động, văn bản pháp quy, các thủ
tục về đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh.
Quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo cán bộ được quy hoạch, đang đương
nhiệm, đề bạt, bổ nhiệm, kỷ luật, miễn nhiệm, điều động, nâng lương, khen
thưởng, … đối với cán bộ. Tuyển dụng, nâng lương, kỷ luật, thanh lý hợp đồng lao
động … đối với cán bộ công nhân viên.
Tính lương, thưởng, thu nhập, BHXH, BHYT, chế độ cho cán bộ, công nhân
viên văn phòng Tổng Công Ty. Tổng hợp, thống kê, báo cáo về lao động, tiền
lương, thu nhập của các công ty con. Kế hoạch lao động, tiền lương, đònh mức lao
động, đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương …
 Phòng thi đua khen thưởng:
Bình bầu, xét duyệt các danh hiệu thi đua, xây dựng kế hoạch thi đua thường
xuyên theo đợt. Soạn thảo tài liệu công tác thi đua khen thưởng, thang bảng điểm
thi đua. Xây dựng phương hướng và hoạt động các phong trào thi đua yêu nước
rộng khắp đến các đơn vò thành viên, đến từng cở sở: Lao động giỏi, lao động sáng
tạo, thực hiện tiết kiệm, phát huy sáng kiến, thi đua cải tiến tổ chức.
Trang 7
 Phòng kỹ thuật xây dựng cơ bản:
Quản lý về chi phí sản xuất, chi phí trung gian, góp phần làm giảm giá thành
một cách hợp lý mang lại hiệu quả cho đơn vò như: kiểm tra quá trình sản xuất chế
biến, đảm bảo đònh mức kinh tế – kỹ thuật bằng công cụ thống kê chi tiết đến từng
công đoạn sản xuất chế biến, kiểm tra sử dụng điện năng trên các dây truyền sản
xuất theo từng lô hàng và từng ca sản xuất, xây dựng sơ đồ kho chứa hợp lý, sắp
xếp hàng hoá một cách hợp lý hơn.

 Phòng kế hoạch chiến lược:
Nghiên cứu, xây dựng đònh hướng và chiến lược phát triển Tổng Công Ty. Xây
dựng kế hoạch dài hạn (3 năm, 5 năm, 10 năm, …) và kế hoạch hàng năm của Tổng
Công Ty, điều chỉnh kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm phù hợp với sự phát
triển của thò trường và chỉ đạo của Chính phủ. Thu thập, chọn lọc, tổng hợp và
nhận đònh các thông tin kinh tế, tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của toàn
Tổng Công Ty, giúp lãnh đạo có số liệu thống kê đã qua để có phương hướng chỉ
đạo kinh doanh hiệu quả.
Tổng hợp, phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh thò trường, dự báo các xu thế
phát triển và những khó khăn trong sản xuất kinh doanh phục vụ công tác quản lý,
điều hành chung của Tổng Công Ty. Xây dựng kế hoạch thu mua, tiêu thu mua,
tiêu thụ hàng hoá, tạo chân hàng đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng hàng xuất
khẩu, tiêu thụ nội đòa và dự trữ theo kế hoạch.
Tổng hợp báo cáo thống kê hàng ngày, tháng, quý, năm. Tổng hợp tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam hàng
ngày, tháng, quý, năm. Phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án (sau khi dự
án đã hoàn tất đưa vào hoạt động) nhằm phục vụ cho việc chỉ đạo, đònh hướng phát
triển của Tổng Công Ty.
Trang 8
 Phòng kinh doanh:
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch thu mua, tiêu thụ hàng hoá, chuẩn bò hàng đáp ứng
yêu cầu số lượng, chất lượng xuất khẩu, tiêu thụ nội đòa và dự trữ theo kế hoạch.
Đề xuất các phương án kinh doanh, kiểm tra phương án từng dòch vụ kinh doanh
của các đơn vò trình Tổng Giám Đốc duyệt. Tổ chức triển khai các phương án kinh
doanh và theo dõi kết quả thực hiện các phương án kinh doanh của các đơn vò.
Tiếp cận thò trường trong và ngoài nước. Theo dõi nắm bắt tình hình giá cả thò
trường, nhu cầu thò trường, nhu cầu thò trường tiêu thụ các mặt hàng từ đó có những
dự toán giá cả và nhu cầu để có kế hoạch xuất nhập hoặc thông tin các thành viên
nhằm khai thác các mặt hàng để ký kết các hoạt động xuất nhập khẩu và tiêu thụ,
đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả.

Khảo sát giá cả thò trường từng thời điểm, đề xuất Tổng Giám Đốc hướng dẫn
giá cả thống nhất để các thành viên ký hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu. Giao
dòch đàm phán với khách hàng, soạn thảo các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu và
hợp đồng kinh doanh nội đòa để trình ban Tổng Giám Đốc ký hoặc uỷ nhiệm cho
các thành viên ký hợp đồng xuất khẩu.
Theo dõi kết quả thực hiện các hợp kinh tế nội, ngoại và thanh lý các hợp đồng.
Hướng dẫn các nghiệp vụ xuất khẩu, góp ý nội dung hợp đồng và hướng dẫn các
thủ tục xuất nhập khẩu, thưởng phạt tàu, xếp dỡ, khiếu nại hàng hoá tổn thất, thiết
lập chứng từ để quy trách nhiệm tổn thất.
Quan hệ với các cơ quan giám đònh hàng hoá giải quyết xử lý các vấn đề liên
quan đến chất lượng hàng hoá trong quá trình mua bán, giao nhận, vận chuyển.
Giao dòch với các hãng tàu và đề xuất chọn hãng tàu để ký hợp đồng vận chuyển
trong trường hợp bán CNF hoặc CIF, soạn thảo các hợp đồng trình Ban Giám Đốc
ký. Xử lý thưởng phạt tàu xếp dỡ hàng hoá xuất nhập khẩu theo hợp đồng ngoại,
quan hệ với khách hàng làm thủ tục thanh toán tiền thưởng phạt kòp thời từng tàu,
từng hợp đồng.
Trang 9
Soạn thảo trình Ban tổng giám đốc ký các hợp đồng mua bảo hiểm và theo dõi
xử lý tổn thất hàng hoá khiếu nại bảo hiểm đền bù. Giao dòch với các Ngân hàng
giải quyết các vấn đề liên quan thanh toán đối ngoại. Theo dõi chỉ đạo hướng dẫn
chất lượng hàng xuất khẩu, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá bán ra được
an toàn uy tín với khách hàng.
Xem xét, phân tích, bổ sung những vấn đề chưa hoàn chỉnh đối với các hợp
đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng uỷ thác và hợp đồng cung ứng. Nghiên cứu hồ sơ
vụ việc xảy ra tranh chấp, liên hệ với các cơ quan chức năng để bổ sung hoàn
chỉnh hồ sơ trình Ban Tổng Giám Đốc xin ý kiến giải quyết.
* Các đơn vò trực thuộc Tổng Công Ty:
Công Ty Mẹ
Công Ty TNHH
Một Thành Viên

Công Ty TNHH & CP
Chi Phối
Công Ty Liên Kết
1. Văn Phòng
Tổng Công Ty
2. Công Ty Bột
Mì Bình Đông
3. Công Ty
Lương Thực
Long An.
4. Công Ty
Lương Thực Tiền
Giang
5. Công Ty
Lương Thực
Đồng Tháp
6. Công Ty
Lương Thực
Sông Hậu
7. Công Ty
Lương Thực
Thực Phẩm An
Giang
1. Công Ty TNHH
Lương Thực
Tp.HCM
2. Công Ty TNHH
Bình Tây
3. Công Ty TNHH
Xuất Nhập Khẩu

Kiên Giang
4. Công Ty TNHH
Sài Gòn Food
1. Công Ty CP Lương
Thực Bình Đònh
2. Công Ty CP Tô Châu
3. Công Ty TM SG Kho
Vận
4. Công Ty CP Lương
Thực Nam Trung Bộ
5. Công Ty CP XNK
Nông Sản Tp. Cà Mau
6. Công Ty CP Lương
Thực Thực Phẩm Safoco
7. Công Ty CP XL CK
& Lương Thực Thực
Phẩm (Mecofood)
8. Công Ty CP Bao Bì
Tiền Giang
9. Công Ty TNHH Du
Lòch Hàm Luông
1. Công Ty Cp Hoàn
Mỹ
2. Công Ty Cp Bao
Bì Bình Tây
3. Công Ty Cp Lương
Thực Đà Nẵng
4. Công Ty CP ĐT &
XNK Foodinco
5. Công Ty CP Bột

Mì Bình An.
6. Công Ty CP Lương
Thực Thực Phẩm
Vónh Long
7. Công Ty Cp Bánh
Lubico
8. Công Ty CP
CBKD NSTP
Trang 10
8. Công Ty
Lương Thực Bạc
Liêu
9. Công Ty
Lương Thực Trà
Vinh
10. Công Ty
Nông Sản Tp
Tiền Giang
11. Công Ty
Lương Thực Sóc
Trăng
12. Công Ty
Nông Sản Tp
Trà Vinh
10. Công TY CP Thực
Phẩm Biển Xanh
11. Công Ty VP Lương
Thực Hậu Giang.
12. Công Ty CP Bao Bì
Thiên Nhiên Trà Vinh

Nosafood
9. Công Ty CP Lương
Thực Thực Phẩm
Colusa – Miliket
10. Công Ty CP Bao
Bì Đồng Tháp
11. Công Ty CP Vận
Tải Biển Hoa Sen
12. Công Ty CP Bến
Thành Mũi Né
* Tình hình nhân sự:
Nguồn nhân lực của Tổng Công Ty: Số lượng lao động của Tổng Công Ty
năm 2010 là 10.183 CBCNV (tính cho Công Ty mẹ, Công Ty TNHH và Công Ty
Cổ Phần Chi Phối) trong đó có 7.297 lao động trong danh sách lương và 2.886 lao
động bốc xếp và công nhật.
Cơ cấu tỷ lệ giới tính trong Tổng Công Ty là: 3.099 nữ (chiếm 42.5%);
4.198 nam (chiếm 57.5%).
Tỷ lệ năm lao động năm 2009 như sau:
Học vấn Số lượng (người) Tỷ lệ
Trên Đại Học 18 0.27%
Đại Học 1.150 17.30%
Cao Đẳng 250 3.76%
Trung Cấp 783 11.78%
Công Nhân Kỹ Thuật 1.500 22.56%
Trình độ khác 2.948 44.34%
Tổng cộng 6.649 100%
Trang 11
Tỷ lệ lao động năm 2010 như sau
Học vấn Số lượng (người) Tỷ lệ
Trên Đại Học 20 0.27%

Đại Học 1.135 15.55%
Cao Đẳng 307 4.21%
Trung Cấp 960 13.16%
Công Nhân Kỹ Thuật 2.299 31.51%
Trình độ khác 2.567 35.3%
Tổng cộng 7.297 100%
Nhận xét: Ta thấy cơ cấu người lao động có trình độ trên Đại Học vẫn như cũ,
người lao động có trình độ Đại học có xu hướng giảm trong cơ cấu lao động. Tuy
nhiên, số người lao động có trình độ Đại học và trên Đại học của tổng công ty năm
2010 vẫn nhiều hơn năm 2009. Lý do là sự gia tăng của người lao động có trình độ
Trung cấp, Cao đẳng và lao động kỹ thuật tăng nhiều hơn so với trình độ Đại học
và trên Đại học. Số lượng lao động tăng nhiều nhất là công nhân kỹ thuật (tăng
8.95%). Nguyên nhân là do nền kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi khủng hoảng, hoạt
động sản xuất của Tổng Công Ty trở lại bình thường nên Công Ty đã tuyển dụng
thêm nhân công.
Riêng văn phòng Tổng Công Ty có 126 cán bộ công nhân viên. Trong đó lao
động nữ chiếm (40% lao động của Văn Phòng Tổng Công Ty). Cơ cấu lao động
trong văn phòng Tổng Công Ty như sau:
Học vấn Số lượng (người) Tỷ lệ
Trên Đại Học 6 0.27%
Đại Học 79 15.55%
Cao Đẳng 3 4.21%
Trung Cấp 11 13.16%
Thu nhập của người lao động gắn liền với năng suất, chất lượng và hiệu quả
công việc, thu nhập trung bình khối Công Ty mẹ là: 4.8 triệu đồng/người/tháng và
bình quân toàn Tổng Công Ty là 3.8 triệu đồng/người/tháng.
Trang 12
2.1.3 Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sản xuất trong 3 năm vừa qua:
Bảng 1: Kết quả Hoạt động động kinh doanh của Tổng Công Ty
ĐVT: Tấn, USD, Tỷ Đồng

STT Diễn giải ĐVT 2007 2008 2009
I MUA VÀO
1 Lúa gạo quy gạo Tấn 2.372.334 2.655.954 2.895.439
Trong đó: Lúa Tấn 55.002 47.200 60.854
Gạo Tấn 2.344.833 2.632.345 2.865.012
2 Màu Tấn 241.712 148.878 238.068
3 Thuỷ sản Tấn 5.827 4.757 5.479
4 Phân bón Tấn 140.390 184.623 190.801
II BÁN RA
1 Tổng số quy gạo Tấn 3.052.415 2.690.853 3.257.380
Trong đó: - Xuất khẩu Tấn 2.810.641 2.241.078 2.969.810
- Nội đòa Tấn 241.774 449.775 287.570
2 Màu Tấn 238.121 137.677 231.553
Trong đó: - Xuất khẩu Tấn 150.845 40.754 128.505
- Nội đòa Tấn 87.276 96.923 103.048
3 Bột mì Tấn 142.749 107.996 134.140
4 Thực phẩm chế biến Tấn 25.163 23.256 24.369
5 Thuỷ sản Tấn 2.429 1.812 1.714
Xuất khẩu Tấn 1.803 1.595 1.552
+ Thuỷ sản khai thác Tấn 185 63 119
+ Tôm Tấn 1.442 1.301 1.235
+ Cá Cơm Tấn 176 231 198
Nội đòa Tấn 626 217 162
+ Tôm Tấn 470 88 74
+ Thuỷ sản khác Tấn 21 22 28
+ Cá cơm Tấn 135 107 60
6 Phân bón Tấn 140.390 165.868 178.882
7 Thức ăn cá Tấn 21.965 31.647 32.728
III NHẬP KHẨU
1 Lúa mì Tấn 236.812 133.007 95.902

2 Các mặt hàng khác USD 6.961.103 6.429.297 3.592.362
IV KINH NGẠCH
1 Tổng kim ngạch USD 932.193.56
3
1.492.043.61
2
1.308.606.207
Trong đó: KNXK USD 845.959.73 1.370.365.01 1.250.942.680
Trang 13
9 7
KNXK USD 86.233.824 121.678.595 57.663.527
V DOANH THU
Tỷ đồng 13.286 28.405 33.972
VI
LI NHUẬN
Tỷ đồng 183 1.259 887
VII
NỘP NGÂN SÁCH
Tỷ đồng 232 721 718
(Nguồn phòng kế hoạch chiến lược)
Từ kết quả trên chúng ta dễ nhận thấy sản phẩm kinh doanh chính của Tổng
Công Ty là mặt hàng gạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tỷ trọng bán ra của Tổng
Công Ty.
Mức độ mua vào tăng đều ở hầu hết các mặt hàng qua các năm, riêng chỉ có
mặt hàng màu và thuỷ sản là giảm trong năm 2008 sau đó tăng lại vào năm 2009.
Qua đây, có thể nói rằng công tác tổ chức thu mua rất chủ động, kòp thời, việc huy
động mọi nguồn lực phục vụ cho công tác thu mua rất hiệu quả.
Bên cạnh đó, mức độ bán ra không ổn đònh lúc tăng, lúc giảm cụ thể: Năm 2008
tổng số quy gạo, màu, bột mì, thực phẩm chế biến, thuỷ sản giảm cho với năm
2007. Đến năm 2009 thì ngược, gạo lại tăng, mì màu, bột mì lại tăng mạnh so với

năm trước. Lý giải điều này chính là do chủ trương, chính sách của Nhà nước cùng
với tình hình biến động thò trường, nhu cầu tiêu thụ, giá cả, thời tiết, mùa màng,
sâu bệnh, … làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năm 2008 là năm
khủng hoảng kinh tế xảy ra trầm trọng tại Việt Nam, giá các mặt hàng tiêu dùng
đều tăng. Do đó người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, nên các mặt hàng tiêu thụ của
Công Ty tiêu thụ ít hơn năm 2007 dẫn đến sản lượng bán ra của Công Ty ở các mặt
hàng này giảm. Tuy nhiên mặt hàng tăng qua các năm là phân bón, do Công Ty
nắm bắt nhu cầu thò trường về mặt hàng phân bón nên đã thực hiện thu mua và bán
ra có hiệu quả, sản phẩm giảm đều qua các năm chính là thuỷ sản nguyên nhân
chủ yếu là do phía Mỹ đã ra những điều khoản nghiêm chặt về chất lượng mặt
hàng này với Việt Nam. Đồng thời, những vụ kiện tụng về cá Basa gần đây về việc
Trang 14
áp dụng thuế bán phá giá tại thò trường Mỹ cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tình hình
kinh doanh mặt hàng thuỷ sản của Tổng Công Ty.
Mặt hàng nhập khẩu qua các năm chủ yếu vẫn là lúa mì, phân bón, … và nhu
cầu nhập khẩu cũng không ổn đònh dẫn đến kinh ngạch nhập khẩu cũng tăng giảm
không đều.
Trong nhập khẩu điều đáng chú ý là sự tăng đột ngột về sản lượng của phân
bón trong năm 2008 và giảm nhẹ vào năm 2009, còn mặt hàng lúa mì thì sản lượng
nhập giảm đều qua các năm. Một xu hướng ngược lại là mặt hàng hạt nhựa do nhu
cầu sản xuất tăng nên sản lượng nhập liên tục gia tăng qua các năm. Về xuất khẩu,
Tổng Công Ty xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu như: gạo, sắn lát, phân bón, thuỷ
sản. Trong đó, hầu hết các mặt hàng đều tăng qua các năm. Gạo luôn là mặt hàng
đóng góp nhiều nhất vào doanh thu của Tổng công ty. Năm 2009, tỷ lệ doanh thu
của mặt hàng này là 78.56% trong cơ cấu doanh thu Tổng Công Ty.
Dựa vào bảng kết quả kinh doanh trên ta thấy Tổng Công Ty kinh doanh có
hiệu quả và qua đó cũng góp phần xây dựng đất nước bằng việc nộp ngân sách
điều đặn mỗi năm.
Tỷ suất lãi ròng/Doanh thu thuần:
Σ LR

Σ DTT
T = 2007
(Đồng)
2008
(Đồng)
2009
(Đồng)
0.014 0.0366 0.026
01 đồng doanh thu Tổng Công Ty thu về trung bình 0.014 đồng lợi nhuận. Điều
này cho thấy lợi nhuận thu về còn thấp so với doanh thu, nhưng có chiều hướng
tăng. Nguyên nhân là do chi phí bỏ ra cao, giá bán các loại hàng hoá còn thấp so
với đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Trung Quốc, tỷ giá hối đoái tăng giảm thất
Trang 15
thường… Tổng Công Ty cần đầu tư vào máy móc, dây chuyền công nghệ nhiều hơn
để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm làm giá thành tăng lợi nhuận
đảm boả hiệu quả kinh doanh để có thể phát triển lâu dài và ổn đònh.
 Hiệu quả xã hội:
Việc kinh doanh có hiệu quả tạo ra lợi nhuận cao của Tổng Công Ty đã góp
phần không nhỏ vào ngân sách Nhà nước, thể hiện ở sự ổn đònh và tăng đều qua
các năm.
Nộp ngân sách
(Tỷ đồng)
2007 2008 2009
316.530 801.027 718.25
(Phòng Kế Hoạch – Chiến lược)
Tổng Công Ty đặc biệt quan tâm đến công tác xã hội, xem đây là trách nhiệm
cần thiết trong việc đóng góp một phần công sức, của cải nhằm giúp đỡ những
hoàn cảnh khó khăn trong xã hội cần được giúp đỡ như: Thực hiện nghóa vụ phụng
dưỡng, thăm hỏi, tặng quà cho các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh nặng,
gia đình chính sách neo đơn, xây dựng nhà tình nghóa, chăm sóc thiếu nhi, ủng hộ

gia đình các nạn nhân sập cầu Cần Thơ, đồng bào bò ảnh hưởng lũ lụt.
2.1.4 Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2010 của Tổng Công Ty:
2.1.4.1 Dự báo tình hình:
* Cơ hội:
Dự báo trong năm 2010 do ảnh hưởng không thuận lợi của tình hình thời tiết
đến sản xuất nông nghiệp, các nước xuất khẩu sẽ quan tâm hơn đến vấn đề an ninh
lương thực quốc gia và sẽ thận trọng hơn trong việc xuất khẩu lương thực. Các nước
nhập khẩu sẽ tăng cường nhập để đảm bảo dự trữ. Trong khi đó, nguồn cung gạo
thế giới năm 2010 được dự đoán sẽ giảm xuống còn khoảng 432 triệu tấn (theo bộ
nông nghiệp Thái Lan), tình hình sẽ dẫn đến sự căng thẳng trong cân đối cung cầu.
Trang 16
Do đó mà thò trường lương thực thế giới năm 2010 dự đoán sẽ có nhiều thuận lợi
cho người bán, giá gạo xuất khẩu có thể sẽ tăng cao so với năm 2009, nhưng khó
đạt mức kỷ lục của năm 2008.
Kinh tế thế giới cũng như trong nước sẽ bắt đầu phục hồi, hoạt động của hệ
thống tài chính, ngân hàng được khôi phục sẽ hỗ trợ, thúc đẩy tích cực các hoạt
động thương mại.
* Thách thức:
Mặc dù có nhiều thuận lợi, nhưng tình hình lương thực thế giới sẽ diễn biến rất
phức tạp, khó lường, đặc biệt vấn đề nhập khẩu của một số nước như Ấn Độ,
Philippines, Indonesia… nếu không nhận đònh đúng sẽ gặp rất nhiều rủi ro. Nhưng
diễn biến từ thò trường lương thực thế giới có thể dẫn đến nguy cơ xảy ra tình hình
sốt gạo trong nước, đòi hỏi Tổng Công Ty phải luôn chủ động đối phó.
Năm 2010, Chính phủ sẽ hạn chế các biện pháp hỗ trợ, kích thích kinh tế, các
chính sách tài chính, tiền tệ thay đổi nhanh, lãi suất có thể tăng cao, tỷ giá biến
động, giá cả các yếu tố đầu vào có dấu hiệu tăng…. Sẽ tác động lớn đến chi phí, giá
thành.
Diễn biến thời tiết trong năm 2010 đã có dấu hiệu không thuận lợi, đặc biệt là
tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu (nước biển dâng cao) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
sản xuất nông nghiệp của nước ta.

Năm 2011, Việt Nam sẽ mở hoàn toàn thò trường lương thực trong nước theo lộ
trình thực hiện các cam kết của tổ chức Thương mại thế giới, các doanh nghiệp
nước ngoài sẽ kinh doanh xuất nhập khẩu lúa, gạo một cách bình đẳng tại Việt
Nam. Do đó, Tổng Công Ty cần phải xây dựng những chủ trương, đònh hướng, kế
hoạch phát triển đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh
tranh, chủ động đối phó với thách thức mới.
2.1.4.2 Mục tiêu thực hiện:
Trang 17
* Những đònh hướng lớn:
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo đònh hướng
chiến lược “Hiệu quả, tăng trưởng và đổi mới”. Hướng mọi hoạt động vào việc
phát triển thò trường, nâng cao chất lượng quản lý và nghiêm túc thực hiện tốt công
tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Đảm bảo lợi ích hài hoà giữa doanh nghiệp và nông dân, thực hiện nghiêm chỉ
đạo của Chính Phủ trong việc tham gia bình ổn thò trường lương thực. Tập trung xây
dựng hệ thống kho tàng, thiết bò sẵn sàng phục vụ thu mua hết lượng lúa hàng hoá
của nông dân cần tiêu thụ.
Thực hiện công tác kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp – phân cấp, phân
quyền rõ ràng, quy trình nghiệp vụ được chuẩn hoá theo đúng quy đònh của pháp
luật. Nghiêm túc phát triển và cải tiến các sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày một
cao của thò trường nội đòa và xuất khẩu, xúc tiến các hoạt động tiếp thò để khai thác
tiềm năng của thò trường.
Tiếp tục tăng cường các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng trong sản
xuất kinh doanh. Kiên quyết phát hiện và xử lý các trường hợp trục lợi, tham ô,
tiêu cực…. Xây dựng chiến lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, có chính sách
lương, thưởng và các chế độ đã ngộ phù hợp, nhằm thu hút và giữ người tài, đảm
bảo cho sự phát triển ổn đònh, lâu dài của Công Ty.
* Mục tiêu thực hiện:
- Mua vào: 3.000.000 tấn quy gạo
- Bán ra: 3.000.000 tấn quy gạo

- Kim ngạch: XNK: 1.365 tỷ USD
- Doanh thu: 35.535 tỷ đồng
- Lợi nhuận: 861 tỷ đồng
Trang 18
- Nộp NS: 760 tỷ đồng.
2.2. Phân tích và đánh giá chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền
nam (vinafood ii).
Qua cơ sở lý luận thực tiễn về chất lượng sản phẩm tôi đã phân tích bên trên
nay tôi xin thực hiện phân tích đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
gạo xuất khẩu và đánh giá tình hình về chất lượng gạo xuất khẩu tại Tổng Công Ty
Lương Thực Miền Nam.
2.2.1 Tình hình chất lượng gạo của Tổng Công Ty:
Tình hình thực hiện hợp đồng lúa gạo của Tổng Công Ty:
Bảng 1: Số lượng Và kim ngạch gạo của Tổng Công Ty qua các năm:
Thò trường
Năm 2007 Năm 2008
Số lượng
(Tấn)
Kim ngạch
(USD)
Số lượng
(Tấn)
Kim ngạch
(USD)
Châu Á 2.454.205 699.405.524 1.722.760 1.066.828.195
Malaysia 301.393 88.175.250 206.524 115.525.810
Philippines 1.071.298 295.606.951 1.411.472 896.791.142
Indonesia 968.877 283.996.883 11.500 3.582.714
Các nước # 112.638 31.626.440 93.264 50.938.528
Gồm: Châu Á # 99.281 28.557.890 87.637 47.365.015

* Singapore 13.357 3.048.550 5.627 3.573.513
% Thò trường Maylaysia 122.805.889 1.260.717.092 1.198.795.536 108.280.336
% Thò trường Phillipines 4.365.150.753 819.308.713 422.654.585 8.406.065.193
Trang 19
Dựa vào số liệu đánh giá 2007 – 2009 ta thấy lượng sản xuất gạo của Tổng
Công Ty qua hai thò trường Malaysia và Philippines có xu hướng tăng về số lượng
và kinh ngạch. Một điều chúng ta dễ thấy là gạo xuất khẩu của Tổng Công Ty đã
dần dần chiếm được niềm tin của người tiêu dùng nước ngoài, điều này có được là
có được là do chất lượng gạo của Tổng Công Ty đã đáp ứng được nhu cầu của thò
trường, cụ thể Tổng Công Ty đáp ứng được những thoả thuận về chất lượng được
ký kết trong hợp đồng. Đây là một thành quả từ các khâu khác nhau từ nghiên cứu,
thiết kế sản phẩm đáp ứng những nhu cầu của khách hàng như độ bền của bao bì,
hương vò gạo, độ dẻo của hạt gạo và màu sắc đến khâu sản xuất, đóng gói, vận
chuyển. Góp một phần không nhỏ đó chính là các chuyến hàng của Tổng Công Ty
không bao giờ bò trể hẹn với thời gian qui đònh trong bộ chứng từ do hệ thống kinh
doanh ngoại thương của Tổng Công Ty khá mạnh.
2.2.2 Đánh giá chất lượng gạo qua quy trình sản xuất tại nhà máy
Biểu đồ 1: Tỷ lệ phế phẩm qua các năm trong giai đoạn 2006 - 2009
Trang 20
Dựa vào biểu đồ ta nhận thất tỷ lệ phế phẩm của Công Ty qua các năm ngày
càng giảm. Điều đó cho thấy có một sự cải tiến về công nghệ và phương pháp
quản lý sản xuất. Tỷ lệ phế phẩm ít đi sẽ giúp cho Công Ty tiết kiện được nhiều
chi phí khác ở các khâu kiểm tra, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
khó tính. Chất lượng gạo của Công Ty ngày càng được nâng cao khi ta loại bỏ dần
được phế phẩm có trong thành phẩm.
Nhận xét, đánh giá về chất lượng gạo:
* Những điều đạt được:
Đối với gạo xuất khẩu nội đòa: Tổng Công Ty đã đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu
về độ ẩm, màu sắc cũng như hương vò. Các loại gạo giao chất lượng cao của Công
Ty được thò trường trong nước tin dùng.

Tiêu chuẩn gạo của Tổng Công Ty đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu của TCVN
5643:1999. Tuy nhiên khí hậu ở nước ta nóng ẩm nên độ thay đổi chỉ tiêu ẩm độ
tronf dung sai cho phép là 0.5%.
Đối với gạo xuất khẩu: Tổng Công Ty đáp ứng đầy đủ về chất lượng được qui
đònh trong hợp đồng xuất khẩu. Tổng số hợp đồng thực hiện hằng năm là 100% và
không có phàn nàn của phía đối tác về sự sai phạm chất lượng.
* Những điều chưa đạt được:
- Gạo xuất khẩu của Tổng Công Ty chưa đáp ứng đủ các chỉ tiêu chất lượng tại
thò trường Châu Mỹ và thò trường Đông Bắc A nên khả năng cạnh tranh hạn chế.
- Công Ty thực hiện thu mua qua nhiều tầng nấc trung gian nên không đảm bảo
độ đồng đều của chất lượng gạo gây ra những sai lệnh về chất lượng trong sản
xuất đối với một số chỉ tiêu. Do đó một số khách hàng khó tính không hài lòng.
2.2.3 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu:
2.2.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài:
Trang 21
Nhu cầu của nền kinh tế:
* Nhu cầu của thò trường:
Hiện nay, lúa do nông dân sản xuất được tiêu thụ làm hàng hoá theo các mức
độ khác nhau tuỳ từng vùng: Đồng Bằng Sông Hồng khoảng 25 – 30%, vùng miền
núi phía Bắc khoảng 8 – 10%, Vùng miền Trung và Tây Nguyên khoảng 15 –
20%, Đông Nam Bộ 55 – 60% và vùng đồng bằng Sông Cửu Long 70 – 75%. Tiêu
dùng trong nước theo Tổng Cục thống Kê, giai đoạn 1998 – 2004 bình quan mức
tiêu thụ của nước ta là 150 kg gạo/người/năm. Xu hướng giảm dần lượng gạo tiêu
thụ trong nước diễn ra ở cả nông thôn và thành thò, tuy nhiên ở thành thò mức giảm
nhanh hơn nông thôn.
Xuất khẩu: Thời kỳ 1996 – 2000, xuất khẩu 3.67 triệu tấn gạo/năm, kim ngạch
là 900 triệu USD/năm. Thời kỳ 2001 – 2007, bình quâu xuất khẩu đạt 4.18 triệu
tấn/năm, kim ngạch là 1.03 tỷ USD/năm, tăng 13.8% về lượng và 14.4% về giá trò
so vớ thời kỳ trước.
* Thò trường gạo xuất khẩu chủ lực của Việt Nam:

- Châu Á : 52.7%
- Châu Phi : 27.21%
- Châu Mó : 11.08%
- Cu Ba : 11.34%
Hiện nay xuất khẩu có khuynh hướng mở rộng thò trường sang khu vực Châu
Phi. Trong những năm tới Tổng Công Ty vẫn tiếp tục mở rộng thò trường nhưng
vẫn chú ý đến thò trường Châu Á có tiềm năng lớn bởi vì việc tiến tới tự túc lương
thực của khu vực này còn rất khó khăn như Philippines và Indonesia, ngoài ra sự
thay đổi thời tiết không thuận lợi cho việc trồng lúa ở Ấn Độ và Trung Quốc, ảnh
hưởng rất lớn đến an ninh lương thực của hai nước đông dân nên nhu cầu về gạo ở
Trang 22
hai thò trường này rất cao. Tuy nhiên cũng phải lưu ý rằng Myanmar sẽ là nước
xuất khẩu gạo tiềm năng trong tương lai.
* Thò hiếu tiêu dùng của thò trường:
1. Thò trường Châu Á là thò trường nhập khẩu gạo lơn. Hằng năm thò trường này
nhập khẩu 35 – 40% lượng gạo trao đổi của thế giới. Vì thế giá gạo tại thò trường
này ảnh hưởng rất lớn đến giá giạo quốc tế.
Có thể phân loại thò trường Châu Á thành hai nhóm khách hàng chủ yếu:
- Đông Nam Á và Nam Á: Gồm những nước nhập khẩu gạo lớn như: Indonesia,
Philippine, Malaysia, Bangladesh, … Các nước xuất khẩu gạo lớn như: Thailannd,
Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam điều có sự quan tâm đặc biệt tới thò trường này. Nhu
cầu của thò trường này là gạo trắng, hạt dài, ít bạc bụng, độ ẩm thấp và xay xát kỹ.
Giống lúa cho hạt dài như IR – 64 của Việt Nam có thể đáp ứng nhu cầu thò trường
này.
- Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông. Nhu cầu gạo của thò trường
này là gạo trắng cao cấp, hạt tròn, dẻo, thơm. Đap phần thò trường này nhập gạo
của Thái Lan, gạo đặc sản Basmati của Ấn Độ, gạo Việt Nam chưa thể cạnh tranh
được trên thò trường này vì chất lượng không đáp ứng nhu cầu.
2. Trung Đông:
Thò trường này ưa chuộng loại gạo hạt dài ít tấm và đòi hỏi tiêu chuẩn về tạp

chất rất khắc khe. Gạo thơm là loại gạo ưa chuộng tại thò trường này. Gạo đó cũng
có nhu cầu tiêu thụ tại đây. Các nước nhập khẩu gạo của Việt Nam là: Ả rập
Saudi, Iran, Irag, Syrie. Thổ Nhó Kỳ. Thái Lan cũng cạnh tranh trên thò trường này
song do chất lượng gạo của Việt Nam không đáp ứng được đầy đủ như cầu như gạo
Thái nên thò phần của gạo Việt Nam chưa được mở rộng.
Trang 23
3. Châu Mỹ:
Ưa chuộng gạo trắng hạt dài, xay xát kỹ, có mùi vò tự nhiên. Đây là thò trường
khắc khe về mặt chất lượng. Thò trường này nhập khẩu hàng năm từ 3 – 3.6 triệu
tấn, trong đó khoản 80% số lượng nhập khẩu gạo là các nước Mỹ La Tinh như
Brazin, Columbia. CuBa, Mehix, Peru, Canada (Bắc Mỹ), lượng nhập khẩu hàng
năm là 240 ngàn tấn gạo. Thò trường này chủ yếu nhập gạo từ Hoa Kỳ, tiếp đến là
Thái Lan. Gạo Việt Nam hiện nay chưa thể có khả năng cạnh tranh với Mỹ và
Thái Lan trên thò trường này.
4. Châu Âu:
Thò trường Châu u sử dụng lương thực chính là lúa mì nên sản lượng nhập
khẩu tại thò trường này không lớn. Nhu cầu về gạo chỉ xuất hiện ở người Châu gốc
Á. Hằng năm thò trường này nhập khẩu bình quân khoảng 1.3 triệu tấn, chiếm 6%
khối lượng gạo xuất khẩu của thế giới, trong đó Đông Âu và Nga nhập 1/3 sản
lượng gạo (khoản 600.000 ngàn tấn mỗi năm), đây là thò trường Việt Nam có lợi
thế do mối quan hệ hợp tác được hình thành qua nhiều năm. Nhà nhập khẩu chính
tại Châu u là Mỹ và Thái Lan. Thò trường này ưa chuộng gạo trắng hạt dài. Chất
lượng chế biến và độ thuần chủng cao. Ở khu vực Nam Âu, gạo hạt tròn được ưa
chuộng hơn, trong khi đó tại khu vực Bắc Âu thì gạo hạt dài được ưa thích hơn.
5. Châu Phi:
Theo số liệu của USDA, lượng nhập khẩu của thò trường này không ngừng gia
tăng hằng năm, chiếm khoảng 15 – 20% lượng gạo trao đổi của thế giới.
Các nước nhập khẩu gạo lớn là các nước Tây Phi. Vì kinh tế khó khăn nên các
nước này nhập gạo có phẩm cấp thấp. Các nước Nam Phi mỗi năm khoảng 500
ngàn tấn. Những khó khăn hạn chế khi Việt Nam tham gia thò trường này:

- Do cán cân thanh toán của các nước Châu Phi thường bò mất cân đối, vì vậy
việc nhập khẩu gạo thường lệ thuộc vào nguồn viện trợ của Liên Hiệp Quốc hoặc
Trang 24
các nước phát triển. Thời hạn thanh toán chậm, khả năng rủi ro cao hơn các thò
trường khác.
- Phương tiện vận chuyển đến Tây Phi còn do đường xa, cước phí cao, năng
suất bốc dỡ thấp, tàu bè phải đợi lâu.
- Tình hình chính trò xã hội không ổn đònh, xung đột sắc tộc, đảo chính, đình
công, nổi loạn, nội chiến là những nguyên nhận làm cho nền kinh tế Tây Phi vốn
đã khó khăn ngày càng khó khăn hơn.
2.2.3.2. Nhóm yếu tố bên trong:
Trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm có thể được biểu thò bằng 4M đó là:
a. Men (con người):
Con người, lực lượng lao động trong doanh ngiệp. Nguồn nhân lực của Tổng
Công Ty hiện nay là trình độ công nhân kỹ thuật khá cao, trong khi trình độ cao
đẳng và Đại học vẫn còn khá ít. Tuy nhiên, nhờ Tổng Công Ty có những chính
sách đào tạo bồi dưỡng hằng năm hợp lý, cộng với sự cố gắng hợp tác của các
công ty thành viên nên chất lượng nguồn cán bộ có kiến thức cơ bản về kinh tế thò
trường và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.
Nguồn nhân lực của Tổng Công Ty chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng gạo
trong quá trình xay xát gạo. Một thực tế hiện nay ở các trường đại học và Trung
học chuyên nghiệp đó là chưa có khoa dạy về xay xát gạo, chưa có một quy trình
hoàn chỉnh để giảng dạy, ngày nay kỹ thuật xay xát gạo Việt Nam đã thay đổi cần
phải hướng dẫn cho công nhân kỹ thuật, biết hết tính năng tác dụng của máy móc,
cần thiết phải đưa công nhân đi học ở các trường hoặc thuê giáo viên đến cơ sở để
huấn luyện. Phòng kỹ thuật của Xí nghiệp cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên xuống
nhà máy để giúp xử lý những tình huống cấp bách đồng thời dựa trên cơ sở vừa
học vừa làm để đào tạo một đội ngũ công nhân chuyên nghiệp có trình độ cao, và
Trang 25

×