Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.53 KB, 22 trang )

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Với bất kỳ một vấn đề nào đó trước khi muốn phân tích đánh giá, nhận xét về
nó thì chúng ta cần phải hiểu rõ về nó.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chúng
ta sẽ đi sâu về mảng quản trò nhân sự vì thế thật cần thiết để chúng ta biết thế nào là
quản trò nhân sự? Mục tiêu của quản trò nhân sự là gì? Vai trò, chức năng và nhiệm vụ
của quản trò nhân sự trong tổ chức ra sao?...Chương 1 của bài viết này sẽ trang bò cho
độc giả ít nhiều những khái niệm cơ bản về quản trò nhân sự.
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN S
1.1.1. Khái niệm chung về quản trò nhân sự
Quản trò nhân sự hay còn gọi là quản trò nguồn tài nguyên nhân sự là sự phối
hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch đònh, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát
triển, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổ
chức, nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và đònh hướng viễn cảnh của tổ chức.
Tài nguyên nhân sự bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào
của một tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. Cơ quan tổ chức có thể là một hãng sản
xuất, một công ty bảo hiểm, một cơ quan nhà nước, một bệnh viện, một liên đoàn lao
động, hãng hàng không hay quân đội,…Tổ chức có thể lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức
tạp.
Như vậy, quản trò tài nguyên nhân sự gắn liền với mọi tổ chức bất kể cơ quan
đó có tồn tại phòng hay bộ phận quản trò nhân sự hay không. Quản trò tài nguyên nhân
sự là một thành tố quan trọng của chức năng quản trò , và nó có gốc rễ và các nhánh
rộng rãi khắp nơi trong một tổ chức.
1.1.2. Mục tiêu của quản trò nhân sự
Nhằm cung cấp cho cơ quan, tổ chức một lực lượng lao động có hiệu quả. Để
đạt được mục tiêu này, các nhà quản trò phải biết cách thâu dụng, đánh giá phân tích
và duy trì nhân viên của mình. Để cho công ty được phát triển, có lãi và tồn tại được,
nhà quản trò cần nắm vững 4 mục tiêu cơ bản sau đây :
Mục tiêu xã hội : Công ty phải đáp ứng nhu cầu và thách thức của xã hội. Công
ty hoạt động vì lợi ích của xã hội chứ không phải của riêng mình.
Mục tiêu tổ chức : Quản trò nhân sự là làm cách nào để cơ quan, tổ chức hoạt
động có hiệu quả. Quản trò nhân sự tự nó không phải là cứu cánh. Nó chỉ là một


phương tiện giúp cơ quan, tổ chức, đạt được mục tiêu của mình.
Mục tiêu các bộ phận chức năng : Mỗi bộ phận phòng ban đều có chức năng
và nhiệm vụ riêng. Vì thế mỗi bộ phận phòng ban phải đóng góp, phục vụ cho nhu
cầu của cơ quan tổ chức. Mức độ phục vụ này phải phù hợp với mục tiêu của cơ quan
tổ chức.
Mục tiêu cá nhân : Nhà quản trò phải giúp nhân viên mình đạt được các mục
tiêu của họ. Nhà quản trò phải nhận thức rằng nếu lãng quên mục tiêu cá nhân của
nhân viên, năng suất lao động sẽ giảm, việc hoàn thành công tác sẽ suy giảm, và
nhân viên sẽ rời bỏ cơ quan.
CÁC MỤC TIÊU NHÂN SỰ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TR
1. Mục tiêu xã hội
a.Tuân theo pháp luật
b. Các dòch vụ theo yêu cầu
c. Mối tương quan giữa công đoàn và cấp quản trò
2. Mục tiêu tổ chức
a. Hoạch đònh tài nguyên nhân sự
b. Tuyển mộ
c. Tuyển chọn
d. Đào tạo và phát triển
e. Đánh giá
f. Sắp xếp
g. Các hoạt động kiểm tra
3. Mục tiêu các bộ phận chức năng
a. Đánh giá
b. Sắp xếp
c. Các hoạt động kiểm tra
4. Mục tiêu cá nhân
a. Đào tạo và phát triển
b. Đánh giá
c. Sắp xếp

d. Lương bổng
e. Các hoạt động kiểm tra
Bảng 1.1 : Mối tương quan giữa các hoạt động quản trò tài nguyên nhân sự và mục
tiêu quản trò tài nguyên nhân sự.
1.1.3. Vai trò và chức năng của quản trò nhân sự
 Vai trò
Giám đốc nhân sự chỉ có quyền hạn trực tiếp đối với cấp dưới trong tuyến quyền
hạn của mình. Tuy nhiên đối với các vấn đề liên quan đến nhân sự trong toàn công ty,
giám đốc nhân sự nói riêng, và bộ phận nhân sự nói chung chỉ đóng các vai trò làm
chính sách, cố vấn, cung cấp các dòch vụ, và kiểm tra.
- Đề ra chính sách
Bộ phận nhân sự đề ra chính sách hoặc cố vấn cho lãnh đạo cấp cao đề ra
chính sách liên quan đến tài nguyên nhân sự trong toàn bộ cơ quan.
- Cố vấn
Bộ phận nhân sự đóng vai trò tư vấn và cố vấn (đưa ra các ý kiến) cho các cấp
quản trò khác khi một bộ phận nào đó có vấn đề về nhân sự.
- Cung cấp dòch vụ
Bộ phận nhân sự còn cung cấp các dòch vụ như tuyển dụng, đào tạo và huấn
luyện cho các bộ phận khác.
- Kiểm tra
Ngoài ra bộ phận nhân sự cũng còn đảm nhận chức năng kiểm tra bằng các
giám sát các bộ phận khác có đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình
thuộc về nhân sự đã đề ra hay không.
 Chức năng
Sơ đồ sau đây sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quát về chức năng và
nhiệm vụ của bộ phận nhân sự phổ biến trên thế giới hiện nay.
TRƯỞNG BỘ PHẬN NHÂN SỰ HAY PHÒNG NHÂN SỰ
Nghiên cứu tài nguyên nhân sự
Hoạch đònh tài nguyên nhân sự
Tuyển dụng

Đào tạo và phát triển
Quản trò tiền lương
Quan hệ lao động
Dòch vụ và phúc lợi
Y tế và an toàn
Các chức năng nhiệm vụ nêu trên đây là các chức năng chủ yếu của bộ phận
nhân sự phổ biến trên thế giới. Một số cơ quan tổ chức thêm chức năng nghiên cứu tài
nguyên nhân sự vào sơ đồ này. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận nhân sự bao
gồm tám chức năng nêu trên đây và có tính cách bao quát trong toàn cơ quan, xí
nghiệp – nghóa là giám đốc Tài nguyên nhân sự (Human Resource Manager) có chức
năng nhiệm vụ nghiên cứu, hoạch đònh tài nguyên nhân sự, tuyển dụng, đào tạo và
phát triển, quản trò lương bổng, quan hệ lao động, dòch vụ và quỹ phúc lợi, y tế và an
toàn lao động trong toàn cơ quan.
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN S
1.2.1. Hoạch đònh nhân sự
Hoạch đònh tài nguyên nhân sự có thể tạo nên hoặc phá vỡ một tổ chức. Hoạch
đònh tài nguyên nhân sự không có hiệu quả giống như một tổ chức có một nhà máy và
một văn phòng mà không có người điều hành nó một cách có hiệu năng.
Nhờ hoạch đònh tài nguyên nhân sự mà các cấp chuẩn bò cho mình có một đội
ngũ đúng người, đúng việc, và đúng lúc thoả mãn các mục tiêu của cơ quan cũng như
của cá nhân.
 Đònh nghóa
Có nhiều đònh nghóa khác nhau về hoạch đònh tài nguyên nhân sự
Hoạch đònh tài nguyên nhân sự là một tiến trình triển khai thực hiện các kế
hoạch và các chương trình nhằm đảm bảo rằng cơ quan sẽ có đúng số lượng, đúng số
người được bố trí đúng lúc, đúng nơi, và đúng chổ
Hay nói một cách khác, hoạch đònh tài nguyên nhân sự là một tiến trình duyệt
xét lại một cách có hệ thống những yêu cầu về tài nguyên nhân sự để đảm bảo rằng
cơ quan sẽ có đúng số người có đầy đủ các kỹ năng theo đúng nhu cầu
• Tiến trình hoạch đònh nhân sự

Trước khi hoạch đònh tài nguyên nhân sự, nhà quản trò phải nghiên cứu kỹ các
kế hoạch chiến lược của tổ chức mình. Dựa theo các kế hoạch chiến lược của toàn
công ty, mỗi nhà quản trò sẽ hoạch đònh tài nguyên nhân sự cho bộ phận mình, và
giám đốc (trưởng phòng nhân sự) sẽ từ đó hoạch đònh chiến lược nhân sự cho toàn cơ
quan.
Sơ đồ 1.1. Chức năng của Phòng Nhân Sự
Bước 1: Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu
Khi dự báo nhà quản trò cần phải suy xét nhiều yếu tố khác nhau. Theo thực tế
suy xét kỹ nhu cầu sản phẩm và dòch vụ của công ty là việc quan trọng nhất và trên
hết. Trong một cơ quan sản xuất kinh doanh thì doanh thu cần phải dự tính trước tiên.
Sau đó là khối lượng sản phẩm đáp ứng với khối lượng doanh thu này và sau cùng là
ước tính số lao động cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, nhà quản trò
còn phải tính đến các yếu tố sau :
o Số người thay thế dự kiến
o Chất lượng và nhân cách nhân viên
o Những quyết đònh nâng cấp chất lượng sản phẩm, dòch vụ, hoặc xâm nhập
vào những thò trường mới.
o Những thay đổi về khoa học kỹ thuật và quản trò đưa đến gia tăng năng suất
o Nguồn tài chính có sẵn
Bước 2 : Đề ra chính sách
Sau khi các chuyên viên phân tích và đối chiếu giữa nhu cầu và khả năng của
công ty nhờ vào hệ thống thông tin, bộ phận nhân sự sẽ đề xuất một số chính sách, thủ
tục, và các kế hoạch cụ thể. Giám đốc nhân sự cần phải cân nhắc, tính toán sao cho
phù hợp với ngân sách của công ty và trình cho Ban Giám Đốc phê chuẩn.
Bước 3 : Thực hiện các kế hoạch
Sau khi đã có các chính sách và kế hoạch, nhà quản trò sẽ phối hợp với các
trưởng các bộ phận liên quan để thực hiện chương trình và kế hoạch nhân sự theo nhu
cầu cụ thể :
Thứ nhất, trong trường hợp khiếm dụng- nghóa là thiếu nhân viên đúng theo
khả năng, nhà quản trò cần phải thực hiện chương trình thuyên chuyển nhân viên theo

đúng khả năng và tiềm năng của họ, hoặc thăng chức và giáng chức theo đúng khả
năng và nhu cầu của cộng ty. Sau khi sắp xếp lại mà công ty vẫn thấy nguồn tài
nguyên nhân sự không đủ theo nhu cầu công ty, công ty sẽ tiến hành chương trình
tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên.
Thứ hai, trong trường hợp thặng dư, nhà quản trò sẽ áp dụng các biện pháp sau
đây :
o Hạn chế tuyển dụng
o Giảm bớt giờ lao động
o Cho nghỉ hưu sớm
o Giãn thợ, cho nghỉ tạm thời
Bước 4: Kiểm tra và đánh giá
Trong mỗi giai đoạn, nhà quản trò phải thường xuyên kiểm soát xem các kế
hoạch và chương trình có phù hợp với mục tiêu đã đề ra hay không. Cần phải tiến
hành đánh giá các kế hoạch để rút kinh nghiệm.
Dưới đây là sơ đồ tiến trình hoạch đònh tài nguyên nhân sự trong toàn công ty
-Thuyên chuyển
-Thăng chức
-Giáng chức
-Đào tạo phát triển
Kiểm soát và đánh giá
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC
HOẠCH ĐỊNH TNNS
So sánh giữa nhu cầu và khả năng sẵn có
Dự báo nhu cầu về TNNS
Khả năng sẵn có về TNNS
Cung = cầu
Dư thừa nhân viên
Khiếm dụng nhân viên

Đề ra chính sách và kế hoạch
Không hành động
-Hạn chế tuyển dụng
-Giảm giờ lao động
-Về hưu sớm
-Nghỉ tạm thời
Tuyển mộ
Tuyển chọn
Bước 4
Bước 3
Bước 2
Bước 1

×