Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHỦ ĐỀ 1 Rễ (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.94 KB, 14 trang )

CHỦ ĐỀ: RỄ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I.. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. Phân biệt được : rễ cọc và rễ chùm.
Xác định được các miền của rễ và chức năng của từng miền.
- Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng hòa tan.
- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
2. Phẩm chất
Yêu quê hương, đất nước, có tinh thần trách nhiệm với bản thân và môi trường tự nhiên.
3. Năng lực cần đạt
3.1:Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: xác định nhiệm vụ học tập một cách tự giác và chủ động
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề giáo viên chuyển giao một cách sáng
tạo.
+ Giao tiếp và hợp tác: lắng nghe, diễn đạt ý tưởng một cách tự tin, chủ động hoàn thành
nhiệm vụ được giao, tích cực chia sẻ ý kiến...
+ Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động nhóm, báo cáo…
3.2: Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức sinh học:
+ Có tri thức về cơ chế hút nước và muối khoáng của rễ. có tri thức về các loại rễ, các miền của
rễ.Vận dụng giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp canh tác nông nghiệp.
+ Có tri thức sinh học về các dạng biến dạng ở rễ và chức năng của chúng.
- Năng lực quan sát và thu thập thông tin từ đó phân biệt được các dạng biến dạng của rễ.
- Năng lực thực nghiệm: thu thập mẫu vật thật.
- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với
cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối với cây.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Máy chiếu,Phiếu học tập.
- Tranh các loại rễ, mẫu vật một số loại biến dạng của rễ.
- HS: Trước khi học bài 2 tuần, mỗi nhóm gieo sẵn 2 chậu cây đậu đen.


III. BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY:
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung
THÔNG
VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
VẬN DỤNG CAO
HIỂU
THẤP
1. CÁC
- Nêu được hai
- Lấy ví dụ
- Chỉ, xác định
LOẠI RỄ, loại rễ chính và các loại rễ ở
được một số
- Giải thích có phải tất
CAC
đặc điểm của
thực tế.
loại rễ từ mẫu
cả các rễ cây đều có
MIỀN
mỗi loại
- So sánh
vật đã chuẩn bị miền hút không.
CỦA RỄ
- Nêu được rễ
thấy được sự



2.SỰ HÚT

NƯỚC
VÀ MUỐI
KHOÁNG
CỦA RỄ

3. CÁC
LOẠI RỄ
BIẾN
DẠNG.

có 4 miền; chức
năng chính của
từng miền.
- Xác định vị trí
của từng miền
trên hình vẽ

khác nhau
giữa rễ cọc
và rễ chùm
- So sánh đặc
điểm và chức
năng của
từng miền

- Nhận biết
được các cây
đều cần nước và

muối khóang
- Biết được bộ
phận lông hút
có chức năng
hấp thụ nước và
muối khóang

- Quá trình
hút nước và
muối khóang
có mối quan
hệ với nhau.
- Chỉ trên
tranh vẽ con
đường hấp
thụ nước và
muối khoáng
hòa tan từ đất
vào cây.

Những điều
kiện bên ngoài
ảnh hưởng đến
sự hút nước và
muối khoáng.
- Thiết kế thí
nghiệm cây cần
muối lân, kali.

- Đề xuất các biện pháp

chăm sóc cây trồng
đem lại hiệu quả cao.

- Nắm được các
loại rễ biến dạng
điển hình
- Nêu chức năng
của các loại rễ
biến dạng đó.

- Nhận dạng
được một số
rễ biến dạng
điển hình

- Xác định một
số rễ biến dạng
gặp trong thực
tế

- Giải thích được một
số hiện tượng: Tại
saophải thu hoạch các
cây có rễ củ trước khi
chúng ra hoa, kết trái.
- Đề xuất biện pháp
chăm sóc các cây có rễ
biến dạng có lợi ích;
hạn chế sự phát triển
cây có rễ biến dạng có

hại

IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các yêu cầu
cần đạt của
Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá
chủ đề
Nhận biết
Câu 1. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền
chính ?
A. 3 miền
B. 4 miền
C. 2 miền
D. 5 miền
Câu 2. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu
sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được ...(1)... hấp thụ, sau đó
được chuyển qua phần ...(2)... tới ...(3)....
A. (1) : lông hút ; (2) : mạch rây ; (3) : mạch gỗ


B. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch gỗ
C. (1) : miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây
D. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây
Câu 3. Loại củ nào dưới đây không phải là biến dạng của rễ ?
A. Củ đậu
B. Củ khoai lang
C. Củ lạc
D. Củ cà rốt

Thông hiểu


Vận dụng
thấp

Câu 1. Những loại cây trồng lấy quả, hạt cần nhiều
A. muối đạm và muối lân.
B. muối đạm và muối kali.
C. muối lân và muối kali.
D. muối đạm, muối lân và muối kali.
Câu 2. Nhóm nào dưới đây gồm những tác nhân khiến cho nhu cầu nước
của cây gia tăng ?
A. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm cao
B. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm cao
C. Trời lặng gió, nền nhiệt thấp, độ ẩm thấp
D. Trời nhiều gió, nền nhiệt cao, độ ẩm thấp
Câu 3. Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ?
A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả
B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả
C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả
D. Khi quả đã già

Bài tập 1.

1. Hãy sắp xếp rễ của các loại cây trên vào các nhóm khác nhau?


2. Với các nhóm rễ đó thì việc trồng và chăm sóc khác nhau như thế nào?
Bài tập 1: Sau khi mưa bão xong, Lan thấy ruộng hành nhà mình bị
héovà lá của nhiều khóm ngả sang màu vàng. Trong khi đó, ruộng hành
nhà bác An vẫn xanh tốt. Lan không hiểu tại sao?

1. Em hãy dự đoán xem ruộng hành nhà bạn Lan bị làm sao?
2. Tại sao ruộng hành nhà bạn Lan và nhà bác An lại có các hiện tượng
khác nhau như vậy? Em tìm ra nguyên nhân làm cho ruộng hành nhà bạn
Lan lại bị như vậy?
3. Đề xuất các biện pháp khắc phục hậu quả sau mưa bão đối với cây
hành nói riêng, cây trồng nói chung?
Bài tập 2:
Để xây dựng vườn Sinh vật của nhà trường, nhóm của bạn Hải có
nhiệm vụ phải chuẩn bị một số cây trồng. Trong số cây đem đến trồng thì
bạn Hằng phát hiện ra rễ cây bèo tây không có lông hút còn rễ cây hoa
hồng lại có lông hút.
Vận dụng cao 1. Lông hút có cần cho cây không?
2. Giải thích vì sao có những cây có lông hút, có những cây không có
lông hút.
3. Lông hút có tồn tại mãi không? Em hãy đưa ra biện pháp để lông hút
thực hiện chức năng hiệu quả nhất?
Bài tập 3:
Bằng hiểu biết của bản thân em hãy giải thích câu thành ngữ mà ông
cha ta vẫn nói:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Bài tập 4:
Khi làm vườn Bác Thành đã vô tình cuốc đứt một số rễ nhỏ của
cây vải nhà mình, sau một thời gian bác theo dõi thấy cây vải đó chậm
lớn hơn rất nhiều so với các cây vải khác. Giải thích vì sao cây vải đó lại
chậm lớn so với các cây vải khác?
V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Chuyển giao nhiệm
Thực hiện nhiệm vụ
vụ

- GV chuẩn bị tranh
HS thực hiện nhóm,
cắt thành 4 -6 mảnh
tương tác, giúp đỡ nhau.
tùy năng lực học sinh. GV: quan sát và hỗ trợ
nhóm hs năng lực hợp tác
kém.

- GV chia nhóm học
sinh 6 – 8 hs nhóm.
- GV yêu cầu HS thực
hiện ghép các mảnh
thành bức hình hoàn

Thảo luận- báo
cáo
Đại diện nhóm
nhanh nhất lên
trình bày sản
phẩm và đưa
chủ đề bức
tranh.

Sản phẩm


chỉnh và nêu được chủ
đề trong bức tranh
trong 1ph.
- GV đưa câu hỏi yêu

cầu học sinh đưa ra
những hiểu biết về bộ
phận rễ cây: vị trí,
chức năng,..

HS hoạt động cá nhân, Đại diện 1,2 học
chủ động tư duy.
sinh trình bày ý
kiến.

GV dựa vào câu trả lời
của HS dẫn dắt HS vào
bài mới

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Các loại rễ, các miền của rễ
1.Mục tiêu:
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
- Phân biệt được : rễ cọc và rễ chùm.
- Xác định được các miền của rễ và chức năng của từng miền.
2. Nội dung:
1. Vai trò của rễ đối với cây.
Rễ giữ cho cây mọc được trong đất; giúp cây hút được nước và muối khoáng hòa tan.
2. Các loại rễ.
- Rễ cọc : gồm 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất, các rễ con mọc ra từ rễ cái và mọc xiên.
VD: rễ cây cà phê, bưởi, rau cải …
- Rễ chùm : gồm nhiều rễ có chiều dài gần bằng nhau, mọc ra từ gốc thân tỏa thành 1chùm.
VD : rễ cây hành, lúa, ngô …
3. Các miền của rễ.

- Miền trưởng thành : dẫn truyền
- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
3. Kỹ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não
4. Hình thức tổ chức hoạt động.
- Hoạt động nhóm.
5. Các bước tiến hành hoạt động 1:
Chuyển giao nhiệm
Thực hiện nhiệm
Thảo luận- báo cáo
Sản phẩm
vụ
vụ
Nhiệm vụ 1 : Tìm
hiểu vai trò của rễ đối
với cây.
- GV yêu cầu học sinh HS đọc thông tin
- Đại diện 1,2 học
Rễ giữ cho cây mọc
đọc thông tin sgk và
sgk , hoạt động cá
sinh trả lời.
được trong đất; giúp cây
trả lời câu hỏi:
nhân trả lời câu hỏi. - Học sinh khác nhận hút được nước và muối
1. Rễ có chức năng gì

xét, bổ sung.
khoáng hòa tan.
đối với cây
- GV hoàn chỉnh chốt
2. GV: Vậy rễ thuộc cơ
nội dung kiên thức
quan nào? (dành cho


HS yếu)
Nhiệm vụ 2 : Phân
loại rễ.
GV kiểm tra mẫu vật
của các nhóm, phát
kính lúp cho hs quan
sát.
GV phát phiếu học tập,
yêu cầu học sinh quan
sát mẫu vật, đọc thông
tin sgk trang 29, quan
sát hình 9.1, hoàn
thành phiếu học tập
theo nhóm trong thời
gian 5ph.
- GV: yêu cầu HS làm
bài tập: Điền từ vào
chỗ trống (dành cho
HS yếu)
- GV: cho HS nhận
biết các loại rễ cọc và

rễ chùm qua tranh
(dành cho HS yếu)
GV yêu cầu học sinh
phân biệt các mẫu vật
đã chuẩn bị.
GV chốt lại kiến thức
Nhiệm vụ 2 : Tìm
hiểu các miền của rễ.
GV yêu cầu học sinh
quan sát hình 9.3, đối
chiếu với bảng thông
tin, chỉ trên mô hình
các miền và chức năng
của từng miền.

HS chuẩn bị mẫu
vật, quan sát và
phân loại rễ theo
hình 9.1
Các nhóm trưởng
điều khiển, phân
chia nhiệm vụ nhóm
hoàn thành phiếu
học tập.
GV theo dõi, hướng
dẫn các nhóm.
HS hoạt động cá
nhân, tìm cụm từ
thích hợp điền vào
chỗ trống.

HS nhận biết đặc
điểm của các loại rễ.

Báo cáo kết quả
Bảng dưới.
GV:gọi đại diện 1
nhóm trình bày
GV thulại phiếu học
tập của học sinh và
tổng hợp.
HS: đại diện nhóm
trình bày kết quả đã
thảo luận
Nhận xét, đánh giá
HS: lớp nhận xét, bổ
sung cho nhau
GV: thống nhất ý kiến
và đưa ra đáp án
đúng.
Đại diện 1,2 học sinh
Yêu cầu nêu được lần
trình bày.
lượt : rễ cọc, rễ chùm; rễ
cọc, rễ chùm.
Đại diện 1,2 học sinh
lên bảng chỉ tranh.

HS lắng nghe
- HS quan sát tranh, Đại diện 4 học sinh
đối chiếu với mô

lên chỉ vị trí và chức
hình, ghi nhớ thông năng của 4 miền.
tin về chức năng của Các học sinh khác
từng miền.
nhận xét và bổ sung.
- GV quan sát học
GV chốt nội dung
sinh hoạt động,.
kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP 1 :
Nhóm A

- Miền trưởng
thành : dẫn truyền
- Miền hút: hấp thụ
nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng:
làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ : che
chở cho đầu rễ
Nhóm B

Loại cây
Vị trí mọc ra của rễ
Kích thước của rễ
Đặt tên
Nhóm
Tên cây

Sản phẩm :

A
Cây cà phê, cây cải, cây bơ

B
Cây hành, cây lúa, cây ngô


- Vị trí mọc của các rễ
- Kích thước của rễ
Đặt tên

- Các rễ con mọc ra từ rễ cái
- Có 1 rễ cái to mọc thẳng, nhiều
rễ con mọc xiên.
Rễ cọc

- Tất cả các rễ mọc ra từ gốc thân
- Không có sự phân biệt giữa rễ phụ
và rễ cái (các rễ to gần bằng nhau)
Rễ chum

Hoạt động 2: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
1.Mục tiêu:
Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng hòa tan.
2. Nội dung:
1. Cây cần nước và các loại muối khoáng
- Nước rất cần cho sự sống của cây, nếu thiếu nước cây bị héo và có thể bị chết.
- Nhu cầu nước của cây thay đổi tùy theo loài cây, theo từng giai đoạn sống và theo điều kiện thời
tiết.
Ví dụ: Khi cây đâm chồi, sắp ra hoa cần nhiều nước

- Muối khoáng cần cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của cây.
- Cây cần 3 loại muối khoáng chính là : đạm, lân, kali.
- Nhu cầu muối khoáng thay đổi theo từng loại cây, các giai đoạn sống khác nhau của cây.
2.Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong đất.
- Lông hút giúp cây hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Đường đi của nước và muối khoáng : lông hút -> thịt vỏ -> mạch gỗ -> các bộ phận của cây.
3. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Các loại đất.
VD : đất phù sa có nhiều nước và muối khoáng nên sự hút nước và muối khoáng của rễ thuận lợi
- Thời tiết, khí hậu.
VD: trời nắng, lá thoát nước nhiều, nhucầu nước của cây tăng.
3. Kỹ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não
4. Hình thức tổ chức hoạt động.
- Hoạt động nhóm.
5. Các bước tiến hành hoạt động 2:
Chuyển giao nhiệm
Thực hiện nhiệm
Thảo luận- báo cáo
Sản phẩm
vụ
vụ
Nhiệm vụ 1 : Tìm
hiểu nhu cầu nước
của cây.
GV cho hs tìm hiểu thí HS đọc thông tin,
- Đại diện của nhóm TN1 :

nghiệm 1 sgk/35, yêu
thảo luận nhóm,
có kết quả thảo luận
+ Mục đích chứng
cầu học sinh nêu
hoàn thành các yêu
nhanh nhất lên báo
minh: cây cần nước
được :
cầu vào bảng phụ.
cáo.
+ Cây ở chậu A : xanh
1. Mục đích của thí
GV theo dõi, hướng - Các nhóm còn lại
nghiệm.
dẫn các nhóm cần
trao đổi bảng phụ
tốt, cây ở chậu B : héo
2. kết quả.
giúp đỡ.
chấm chéo kết quả.
dần và bị chết.
3. Giải thích
Các nhóm bổ sung kết
quả thảo luận.


GV cho học sinh báo
cáo kết quả khối
lượng1kg bắp khi còn

tươi và khi phơi khô
dưới nắng trong 5
ngày.
GV cho hs hoạt động
cá nhân :
- nhận xét về nhu cầu
nước của cây ?
- Trong giai đoạn nào
cây cần nhiều nước
nhất ?
- Liên hệ thực tế : Tại
địa phương khi trồng
cà phê, người nông dân
thường tưới bổ sung
nước cho cây vào giai
đoạn nào ? Vì sao ?
Nhiệm vụ 2 : Tìm
hiểu nhu cầu muối
khoáng của cây.
- GV treo tranh hình
11.1, cho HS đọc thí
nghiệm 3 trong sách
- GV yêu cầu HS nêu :
+ Mục đích thí
nghiệm
+ Đối tượng nghiên
cứu
+ Tiến hành : Điều
kiện và kết quả
+ Rút ra kết luận về

nhu cầu muối khoáng
của cây ?
- GV cho HS đọc
thông tin SGK, trả lời
câu hỏi :
+ Hãy lấy ví dụ chứng
minh nhu cầu muối
khoáng của các loại
cây, các giai đoạn khác

HS làm nhiệm vụ
này trước ở nhà

HS tư duy

HS liên hệ thực tế
gia đình, địa
phương.

- GV thống nhất kết
quả.
Đại diện các nhóm
lần lượt báo cáo kết
quả
1,2 học sinh đưa ý
kiến cá nhân.

GV chốt và giải
thích thêm cho học
sinh về hiện tượng

“hoa chanh”

+ Do cây ở chậu B thiếu
nước.
Số liệu của các nhóm.

- Nước rất cần cho sự
sống của cây, nếu thiếu
nước cây bị héo và có
thể bị chết.
- Nhu cầu nước của
cây thay đổi tùy theo
loài cây, theo từng giai
đoạn sống và theo điều
kiện thời tiết.
Ví dụ: Khi cây đâm
chồi, sắp ra hoa cần
nhiều nước.

HS quan sát tranh,
thảo luận nhóm.
GV quan sát, giúp
đỡ học sinh.
Đại diện các nhóm
trưởng điều khiển
nhóm, có thể tham
gia trao đổi với
nhóm khác.

HS đọc thông tin

sgk và trả lời câu
hỏi.
GV có thể giúp đỡ,
gợi ý cho học sinh.

+ Mục đích: chứng minh
nhu cầu đạm của cây.
+ Đối tượng: 2 cây phát
triển về lá: Rau cải, đậu.

Đại diện một số học
sinh đưa ý kiến cá
nhân.
Các học sinh khác bổ
sung, hoàn chỉnh câu
trả lời.

+ Phân đạm rất cần cho
cây, không có đạm cây
sẽ còi cọc, chậm lớn,
không xanh tốt.


nhau trong chu kì sống
của cây không giống
nhau ?
- GV mở rộng:
+ Khi cây đâm
chồi, mọc cành, đẻ
nhánh, sắp ra hoa cần

nhiều muối khoáng;
khi quả già, sắp thu
hoạch cần ít muối
khoáng hơn.
+ Cây lấy thân lá: cần
nhiều đạm.
+ Cây lấy quả, hạt: cần
nhiều lân và đạm.
+ Cây lấy củ : cần kali
+ Ngoài đạm, lân, kali
cây còn cần các
nguyên tố vi lượng
khác để sinh trưởng và
phát triển.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu
sự hút nước và muối
khoáng của rễ.
GV yêu cầu hs quan
sát tranh 11.2, đọc
thông tin sgk và làm
bài tập mục ∇.

- HS quan sát con
đường vận chuyển
nước và muối
khoáng hòa tan, làm
bài tập điền từ.
- GV giúp học sinh
nhận biết được các
bộ phận tại miền

hút.
HS ghi nhớ thông
tin, kết hợp quan sát
tranh.

Đại diện 1,2 học sinh
lên đưa ra câu trả lời.

- Đại diện 1,2 học
sinh lên và chỉ trên
tranh.
GV chiếu tranh câm
- HS khác nhận xét và
hình 11.2 lên, yêu cầu
bổ sung câu trả lời.
đại diện 1,2 học sinh
- GV đánh giá và
lên trình bày đường đi
nhận xét phần trình
của nước và muối
bày của học sinh
khoáng hòa tan.
HS đọc thông tin, có Đại diện một vài học
thể thảo luận, trả lời sinh trình bày ý kiến
câu hỏi.
cá nhân.
GV yêu cầu học sinh
GV
giúp
đỡ,

gợi
ý
HS khác nhận xét và
trả lời câu hỏi:
nếu hs gặp khó
bổ sung.
+ Bộ phận nào của rễ
làm nhiệm vụ hút nước khăn.
GV chốt lại kiến thức.
và muối khoáng hoà
tan ?

Lần lượt từ cần điền :
lông hút; vỏ; mạch gỗ;
lông hút

- Đường đi của nước và
muối khoáng : lông hút
-> thịt vỏ -> mạch gỗ ->
các bộ phận của cây.

+ Bộ phận hút nước và
muối khoáng là miền
lông hút
+ Vì rễ chỉ hút được
muối khoáng hoà tan


+ Tại sao sự hút nước
và muối khoáng không

thể tách rời nhau ?
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu
những điều kiện bên
ngoài ảnh hưởng đến
sự hút nước và muối
khoáng của rễ.
- GV đặt câu hỏi: Em
hãy lấy ví dụ cho thấy
được các yếu tố (đất
trồng, thời tiết, khí
hậu…) ảnh hưởng tới
sự hút nước và muối
khoáng của cây trồng
ntn?
- GV: yêu cầu các
nhóm báo cáo kết quả.

- GV đưa câu hỏi liên
hệ: (dành cho HS khá,
giỏi)
+ Tại sao khi trời nóng
cần tưới nhiều nước
cho cây?
+ Cày, cuốc, xới đất
có tác dụng gì?
+ Vậy muốn cây sinh
trưởng tốt cần phải làm
gì?

chứ không hút được

muối không hoà tan.

HS đọc thông tin
sgk, thảo luận nhóm
trong 4ph.
GV quan sát, giúp
đỡ học sinh.

HS hoạt động cá
nhân, tư duy, động
não.

Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận.
Các nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
- GV mở rộng : Các
chóp rễ cứng lách qua
được các kẽ hở giữa
các viên đất, các rễ
phát triển, lan rộng và
sâu, len lỏi trong các
kẽ hở đó để tìn nước
mà hút. Vì vậy đất
phải tơi xốp mới tạo
điều kiện cho rễ đi tới
các kẽ hở và mới giữ
được nước trong các
khe hở đó để cho rễ

hút được.

- Các loại đất.
VD : đất phù sa có
nhiều nước và muối
khoáng nên sự hút nước
và muối khoáng của rễ
thuận lợi
- Thời tiết, khí hậu.
VD: trời nắng, lá thoát
nước nhiều, nhu cầu
nước của cây tăng.

- Đại diện một vài học
sinh đưa câu trả lời.
- HS khác nhận xét bổ
sung ý kiến.
- GV đánh giá câu trả + Vì cây thiếu nước do
lời và hoạt động của
nước trong đất ít…
học sinh.
+ Rễ hút được nước dễ
dàng hơn, hô hấp tốt
hơn.
+ Muốn cây sinh trưởng
tốt cần tạo điều kiện cho
cây hút nước và muối
khoáng tốt, hô hấp tốt.
Cụ thể :
Đất trồng: phải tơi

xốp, thoáng và giữ được
nước vừa cung cấp đủ
oxi cho cây. Muốn vậy,
phải xới đất, vun gốc,


đảm bảo đủ không khí
cho rễ hô hấp và tăng rễ
phụ.
Tưới nước và bón phân
đầy đủ, hợp lí: tưới và
bón phân là bổ sung
nguồn nước và muối
khoáng trong cây hút.
Cần phải tưới nước và
bón phân phù hợp với
từng loại cây trồng và
từng giai đoạn phát triển
của cây.
Khi cây bị ngập úng,
cần thóat nước ngay vì
trong đất thiếu oxi
không đủ cho rễ hô hấp
Hoạt động 3: Các loại rễ biến dạng
1.Mục tiêu:
Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
2. Nội dung:
Một số loại rễ biến dạng làm các chức năng khác nhau của rễ
- Rễ củ : rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây .Vd: cà rốt, củ sắn
- Rễ móc : rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành trên mặt đất, bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd : cây tiêu

- Rễ thở : rễ mọc ngược lên trên mặt đất, giúp cây hô hấp trong không khí .Vd: câu bần, cây bụt mọc
- Giác mút : rễ biến thành giác mút, đâm vào thân, cành của cây khác để lấy thức ăn ăn.Vd : dây tơ
hồng, tầm gửi
3. Kỹ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật tia chớp.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật phòng tranh.
4. Hình thức tổ chức hoạt động.
- Hoạt động cá nhân.
5. Các bước tiến hành hoạt động 3:


Chuyển giao nhiệm
vụ
Trước tiết dạy 2 ngày,
GV hướng dẫn học
sinh chia nhóm sưu
tầm mẫu vật, tranh
ảnh, hình vẽ các loại
biến dạng của rễ.
GV : Phân chia lớp
thành nhóm, 4 nhóm
đều làm về 4 loại biến
dạng của rễ.
Gv hướng dẫn học sinh
tìm chức năng của các
loại biến dạng của rễ.
GV hướng dẫn học
sinh trình bày thành

dạng tranh, và cách
thuyết trình báo cáo.
Trong tiết dạy :
GV yêu cầu từng nhóm
sẽ mang báo tường của
nhóm tạo thành triển
lãm.
GV tổ chức cho hs
tham quan triển lãm,
quy định trong thời
gian 20Ph.
Sau khi thời gian kết
thúc, gv sẽ nhận xét,
chốt lại nội dung.

Thực hiện nhiệm
vụ
HS phân chia nhiệm
vụ, sưu tầm mẫu vật
đối với các loại biến
dạng có kích thước
nhỏ, dễ tìm.
Tranh ảnh, hình vẽ
đối với loại biến
dạng khó tìm mẫu
vật, kích thước lớn.
HS tìm thông tin.

Thảo luận- báo cáo


Sản phẩm

HS thảo luận nhóm,
cử đại diện trình bày,
thuyết trình về tranh
của nhóm.

Báo tường của các
nhóm đảm bảo đủ hình
ảnh, chức năng của các
loại biến dạng.

HS tiến hành làm,
trình bày thành dạng
báo tường trên khổ
giấy A3

Các nhóm sẽ lần lượt
đi qua từng báo tường
xem nội dung, góp ý
để hoàn chỉnh nội
dung cho báo tường
của các nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện
để thuyết trình, ghi
nhận góp ý.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:

1.Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức, luyện tập và vận dụng kiến thức làm bài tập
2. Nội dung:
Bài tập 1: Sau khi mưa bão xong, Lan thấy ruộng hành nhà mình bị héo và lá của nhiều khóm ngả
sang màu vàng. Trong khi đó, ruộng hành nhà bác An vẫn xanh tốt. Lan không hiểu tại sao?
1. Em hãy dự đoán xem ruộng hành nhà bạn Lan bị làm sao?
2. Tại sao ruộng hành nhà bạn Lan và nhà bác An lại có các hiện tượng khác nhau như vậy? Em tìm
ra nguyên nhân làm cho ruộng hành nhà bạn Lan lại bị như vậy?
3. Đề xuất các biện pháp khắc phục hậu quả sau mưa bão đối với cây hành nói riêng, cây trồng nói
chung?


Bài tập 2:
Để xây dựng vườn Sinh vật của nhà trường, nhóm của bạn Hải có nhiệm vụ phải chuẩn bị một
số cây trồng.Trong số cây đem đến trồng thì bạn Hằng phát hiện ra rễ cây bèo tây không có lông hút
còn rễ cây hoa hồng lại có lông hút.
1. Lông hút có cần cho cây không?
2. Giải thích vì sao có những cây có lông hút, có những cây không có lông hút.
3. Lông hút có tồn tại mãi không? Em hãy đưa ra biện pháp để lông hút thực hiện chức năng hiệu
quả nhất?
Bài tập 3:
Bằng hiểu biết của bản thân em hãy giải thích câu thành ngữ mà ông cha ta vẫn nói:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Bài tập 4:
Khi làm vườn Bác Thành đã vô tình cuốc đứt một số rễ nhỏ của cây vải nhà mình, sau một
thời gian bác theo dõi thấy cây vải đó chậm lớn hơn rất nhiều so với các cây vải khác. Giải thích vì
sao cây vải đó lại chậm lớn so với các cây vải khác?
Bài tập 5.

1. Hãy sắp xếp rễ của các loại cây trên vào các nhóm khác nhau?
2. Với các nhóm rễ đó thì việc trồng và chăm sóc khác nhau như thế nào?

3. Kỹ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật động não
4. Hình thức tổ chức hoạt động.
- Hoạt động cá nhân
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG:
1.Mục tiêu:
- Mở rộng kiến thức đã học về chủ đề Rễ.
2. Nội dung:
HS về nhà gieo xuống 2,3 hạt giống đậu đen, quan sát bộ phận nào của hạt hình thành đầu tiên. Giải
thích tại sao?
3. Kỹ thuật dạy học:
4. Hình thức tổ chức hoạt động.
- Hoạt động cá nhân
VI. TỔNG KẾT:
- Phần đóng khung trong sgk bài 2,3


VII. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong sgk trang



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×