Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án dạy thêm văn 7 kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.17 KB, 112 trang )

Buổi 1:

ƠN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
MẸ TƠI

A. Mơc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc:
N¾m ®ỵc néi dung c¬ b¶n vµ nh÷ng nÐt nghƯ tht chđ u
cđa ba v¨n b¶n ®· häc: Cỉng trêng më ra, MĐ t«i, cc chia tay
cđa nh÷ng con bóp bª
2. KÜ n¨ng:
RÌn kÜ n¨ng ph¸t hiƯn néi dung vµ nghƯ tht trun ng¾n
3.Th¸i ®é:
T×nh yªu gia ®×nh, nhµ trêng, b¹n bÌ
B.TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc
PhÇn lý thut:
? Gv «n l¹i lý thut phÇn v¨n b¶n - Cỉng trêng më ra cđa t¸c gi¶
Lý Lan
- V¨n b¶n MĐ t«i cđa Et-m«n®«-®¬ A-mi- xi
PhÇn lun tËp:
I.
V¨n b¶n : “Cỉng trêng më ra”
-Tóm tắt vb” Cổng trường mở 1/ Tóm tắt VB:
ra’’
? Vb viết về tâm trạng của
2/Phân tích tâm trạng
ai?về việc gì ?
của người mẹ:
- VB viết về tâm trạng của
-Mẹ: thao thức không


người mẹ trg một đêm không ngủ suy nghó triền miên.
ngủ trước ngày khai trường
-Con:Thanh thản, nhẹ
đầu tiên của con.
nhàng, vô tư.
? Tâm trạng người mẹ và đứa -Mẹ đang nói với chính
con có gì khác nhau ?
mình, tự ôn lại kỷ
? Hãy tường thuật lời tâm sự niệmcủa riêng mình 
của người mẹ?Người mẹ đang khắc họa tâm tư tình
tâm sự với ai ? Cách viết
cảm, những điều sâu
này có tác dụng gì ?
thẳm khó nói bằng lời
trực tiếp
? Vậy tâm trạng nhân vật
*Bộc lộ tâm trạng .
thường được biều hiện ntn ?
3/Bồi dưỡng tình cảm
(suy nghó ,hành động lời
kính yêu mẹ:
nói…)
-Qua hình ảnh người mẹ trong
văn bản em có suy nghó gì về
người mẹ VN nói chung?
-Em phải làm gì để tỏ lòng
1


kớnh yeõu meù?


Bài 1: .Hãy nhận xét chỗ khác nhau của tâm trạng ngời mẹ &
đứa con trong đêm trớc ngày khai trờng, chỉ ra những biểu hiện
cụ thể ở trong bài .
Gợi ý:
Mẹ----------------------------Con.
- Trằn trọc, không ngủ,
bâng khuâng, xao xuyến
- Mẹ thao thức. Mẹ
không lo nhng vẫn không
ngủ đợc.

- Mẹ lên giờng & trằn
trọc, suy nghĩ miên man hết
điều này đến điều khác
vì mai là ngày khai trờng
lần đầu tiên của con.

- Háo hức
- Ngời con cảm nhận đợc sự
quan trọng của ngày khai trờng,
nh thấy mình đã lớn, hành động
nh một đứa trẻ lớn rồigiúp mẹ
dọn dẹp phòng & thu xếp đồ
chơi.
- Giấc ngủ đến với con dễ
dàng nh uống 1 ly sữa, ăn 1 cái
kẹo.

Bài 2: Theo em,tại sao ngời mẹ trong bài văn lại không ngủ đợc?

Hãy đánh dấu vào các lí do đúng.
A. Vì ngời mẹ quá lo sợ cho con.
B. Vì ngời mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai
trờng đầu tiên của mình trớc đây.
C. Vì ngời mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn
gàng.
D. Vì ngời mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về ngời con, vừa bâng
khuâng nhớ vè ngày khai trờng năm xa của mình.
2


Bµi 3: “Cỉng trêng më ra” cho em hiĨu ®iỊu g×? T¹i sao t¸c
gi¶ l¹i lÊy tiªu ®Ị nµy. Cã thĨ thay thÕ tiªu ®Ị kh¸c ®ỵc kh«ng?
*Gỵi ý: Nhan ®Ị “Cỉng trêng më ra” cho ta hiĨu cỉng trêng
më ra ®Ĩ ®ãn c¸c em häc sinh vµo líp häc, ®ãn c¸c em vµo mét
thÕ giíi k× diƯu, trµn ®Çy íc m¬ vµ h¹nh phóc. Tõ ®ã thÊy râ
tÇm quan träng cđa nhµ trêng ®èi víi con ngêi.
Bµi 4: T¹i sao ngêi mĐ cø nh¾m m¾t l¹i lµ “ dêng nh vang lªn
bªn tai tiÕng ®äc bµi trÇm bỉng…®êng lµng dµi vµ hĐp”.
*Gỵi ý : Ngµy ®Çu tiªn ®Õn trêng, còng vµo ci mïa thu l¸
vµng rơng, ngêi mĐ ®ỵc bµ d¾t tay ®Õn trêng, ®ù ngµy khai
gi¶ng n¨m häc míi. Ngµy ®Çu tiªn Êy, ®· in ®Ëm trong t©m hån
ngêi mĐ, nh÷ng kho¶nh kh¾c, nh÷ng niỊm vui l¹i cã c¶ nçi choi
v¬i, ho¶ng hèt. Nªn cø nh¾m m¾t l¹i lµ ngêi mĐ nghÜ ®Õn tiÕng
®äc bµi trÇm bỉng ®ã. Ngêi mĐ cßn mn trun c¸i r¹o rùc,
xao xun cđa m×nh cho con, ®Ĩ råi ngµy khai trêng vµo líp mét
cđa con sÏ lµ Ên tỵng s©u s¾c theo con st cc ®êi.
Bµi 5: Ngêi mĐ nãi: “ …Bíc qua c¸nh cỉng trêng lµ mét thÕ giíi
k× diƯu sÏ më ra”. §· 7 n¨m bíc qua c¸nh cỉng trêng b©y giê, em
hiĨu thÕ giíi k× diƯu ®ã lµ g×?

A. §ã lµ thÕ giíi cđa nh÷ng ®iÌu hay lÏ ph¶i, cđa t×nh th¬ng
vµ ®¹o lÝ lµm ngêi.
B. §ã lµ thÕ giíi cđa ¸nh s¸ng tri thøc, cđa nh÷ng hiĨu biÕt lÝ
thó vµ k× diƯu mµ nh©n lo¹i hµng ngµn n¨m ®· tÝch lòy ®ỵc.
C. §ã lµ thÕ giíi cđa t×nh b¹n, cđa t×nh nghÜa thÇy trß, cao
®Đp thđy chung.
D. TÊt c¶ ®Ịu ®óng.
Bµi 6: C©u v¨n nµo nãi lªn tÇm quan träng cđa nhµ trêng ®èi víi
thÕ hƯ trỴ?
A. Ai còng biÕt r»ng mçi sai lÇm trong gi¸o dơc sÏ ¶nh hëng
®Õn c¶ mét thÕ hƯ mai sau.
B. Kh«ng cã u tiªn nµo lín h¬n u tiªn gi¸o dơc thÕ hƯ trỴ cho t¬ng lai.
C. Bíc qua c¸nh cỉng trêng lµ mét thÕ giíi k× diƯu sÏ më ra.
D. TÊt c¶ ®Ịu ®óng
II- MĐ t«i
MẸ TÔI
-Tại sao trong bức thư chủ yếu 1/Tìm hiểu nhan đề VB:
miêu tả thái độ tình cảm và -Nhan đề VB này do tác
những suy nghó của người bố giả đặt cho đoạn trích
mà nhan đề của VB là”Mẹ
-Điểm nhìn ở đây xuất
3


tôi”?

phát từ ngươì bố-qua
c nhìn của người Bố
mà thấy thấy hình ảnh
và phẩm chất của

người mẹ
-Điểm nhìn ấy một mặt
làm tăng tính khách
quan cho sự việc và đối
tượng được kể .Mặt
khác thể hiện được tình
-Thái độ của bố như thế
cảm và thái độ của
nào qua lời nói vô lễ của
người kể.
En-ri- cô ? Bố tức giận như
2/Thái độ, tình cảm, suy
vậy theo em có hợp lý không nghó của bố
?
-Thái độ buồn bã, tức
-Nếu em là En-ri-cô sau khi lỡ giận.
lời với mẹ thì em sẽ làm gì?
*Tình yêu thương
Có cần bố nhắc nhở vậy
con,mong muốn con phải
không?
biết công lao của bố
-Theo em nguyên nhân sâu xa mẹ.
nào khiến cho bố phải viết
-Việc bố viết thư:
thư cho En-ri cô?( thương con )
+Tình cảm sâu sắc
Tại sao bố không nói thẳng
tế nhò và kín đáo
với En-ri-cô mà phải dùng

nhiều khi không nói
hình thức viết thư ?
trực tiếp được.
+Giữ được sự kín
-Em hãy liên hệ bản thân
đáo tế nhò ,vừa không
mình xem có lần nào lỡ gây làm người mắc lỗi
ra một sự việc khiến bố mẹ
mất lòng tự trọng
buồn phiền –hãy kể lại sự
*Đây chính là b
việc đó?(HS thảo luận)
học về cách ứng xử
trong gia đình và ngoài
xã hội
3/ Liên hệ bản thân
Bµi 1: V¨n b¶n lµ mét bøc th cđa bè gưi cho con, t¹i sao l¹i lÊy
nhan ®Ị lµ “MĐ t«i”.
* Gỵi ý: Nhan ®Ị “MĐ t«i” lµ t¸c gi¶ ®Ỉt. Bµ mĐ kh«ng xt
hiƯn trùc tiÕp trong v¨n b¶n nhng lµ tiªu ®iĨm, lµ trung t©m ®Ĩ
c¸c nh©n vËt híng tíi lµm s¸ng tá.
Bµi 2: Th¸i ®é cđa ngêi bè khi viÕt th cho En ri c« lµ :
A. C¨m ghÐt.
C. Ch¸n n¶n.
B.
Lo ©u.
D. Bn bùc.
DÉn chøng:
- Sù hçn l¸o cđa con nh nh¸t dao ®©m vµo tim bè.
4



- Con l¹i d¸m xóc ph¹m ®Õn mĐ con ?
- Con sÏ kh«ng thĨ sèng thanh th¶n, nÕu ®· lµm cho mĐ bn
phiỊn…
Bµi 3: Em h·y h×nh dung vµ tëng tỵng vỊ ngµy bn nhÊt cđa En
ri c« lµ ngµy em mÊt mĐ. H·y tr×nh bµy b»ng mét ®o¹n v¨n.
*Gỵi ý: En ri c« ®ang ngåi lỈng lÏ, níc m¾t tu«n r¬i. Vãc ngêi
v¹m vì cđa cËu nh thu nhá l¹i trong bé qn ¸o tang mµu ®en. §Êt
trêi ©m u nh cµng lµm cho câi lßng En ri c« thªm sÇu ®au tan
n¸t. Me kh«ng cßn n÷a. Ngêi ra ®i thanh th¶n trong h¬i thë ci
cïng rÊt nhĐ nhµng. En ri c« nhí l¹i lêi nãi thiÕu lƠ ®é cđa m×nh
víi mĐ, nhí l¹i nÐt bn cđa mĐ khi Êy. CËu hèi hËn, d»n vỈt, tù
tr¸ch mãc m×nh vµ cµng thªm ®au ®ín. CËu sÏ kh«ng cßn ®ỵc
nghe tiÕng nãi dÞu dµng, ©u m vµ nhĐ nhµng cđa mĐ n÷a. SÏ
ch¼ng bao giê cßn ®ỵc mĐ an đi khi cã nçi bn, mĐ chóc mõng
khi cã niỊm vui vµ thµnh c«ng. En ri c« bn biÕt bao.
Bµi 4: Chi tiÕt “ChiÕc h«n cđa mĐ sÏ xãa ®i dÊu vÕt vong ©n béi
nghÜa trªn tr¸n con” cã ý nghÜa nh thÕ nµo.
*Gỵi ý: Chi tiÕt nµy mang ý nghÜa tỵng trng. §ã lµ c¸i h«n tha
thø, c¸i h«n cđa lßng mĐ bao dung. C¸i h«n xãa ®i sù ©n hËn cđa
®øa con vµ nçi ®au cđa ngêi mĐ.
Bµi 5: Theo em ngêi mĐ cđa En ri c« lµ ngêi nh thÕ nµo? H·y viÕt
1 ®o¹n v¨n lµm nỉi bËt h×nh ¶nh ngêi mĐ cđa En ri c« (häc sinh
viÕt ®o¹n - ®äc tríc líp).
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Đọc kó các văn bản đã học
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật
- Chuẩn bò nội dung ôn tập phần tiếng Việt


Bi 2:

ƠN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh: HiĨu vµ n¾m ®ỵc néi dung,
ý nghÜa cđa v¨n b¶n “ Cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª”.
- RÌn kÜ n¨ng c¶m thơ vµ viÕt ®o¹n v¨n, bµi v¨n nªu c¶m nhËn
sau khi häc xong VB.
5


B. Các bớc lên lớp:
- kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
I. Kiến thức trọng tâm:
1. VB Cuộc chia tay của những con búp bê( Khánh Hoài).
- VB nhật dụng đề cập đến vấn đề quan trọng trong cuộc sống
hiện đại: bố mẹ li dị, con cái phải chịu cảnh chia lìa. qua đó
cảnh báo cho tất cả mọi ngời về trách nhiệm của mình đối với
con cái.
a. ND: Mợn chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả
thể hiện tình thơng xót về nỗi đau buồn của những trẻ thơ trớc
bi kịch gia đình. đồng thời ca ngợi tình cảm tốt đẹp, trong
sáng của tuổi thơ.
b. í nghĩa : Đọc truyện ngắn này ta càng thêm thấm thía: hạnh
phúc gia đình, tình cảm gia đình là vô cùng quí giá, thiêng
liêng; mỗi ngời phải biết vun đắp, giữ gìn những tình cảm
trong sáng, thân thiết ấy.
b.NT: lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc,
có sức thuyết phục cao.

- PTBĐ : tự sự + Biểu cảm
- Ngôi kể thứ nhất, Ngời kể chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực
tiếp tham gia cốt truyện. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả
trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến tâm trạng
của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho
truyện hấp dẫn và sinh động hơn.
II. luyện tập :
1. Tóm tắt : Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và
Thuỷ cũng phải mỗi ngời một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành
ở lại với bố. Hai anh em nhờng đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn
không phải gánh chịu.
2.Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của
những con búp bê ?
*Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ
nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng nh Thành và Thủy
buộc phải chia tay nhau nhng tình cảm của anh và em không
bao giờ xa.
Những kỉ niệm, tình yêu thơng, lòng khát vọng hạnh phúc còn
mãi mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời gian.
3. Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em
Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và luôn
quan tâm đến nhau:
6


- Thủy khóc, Thành cũng đau khổ. Thủy ngồi cạnh anh,lặng lẽ
đặt tay lên vai anh.
- Thủy là cô bé nhân hậu, giàu tình thơng, quan tâm, săn sóc
anh trai: Khi Thành đi đá bóng bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra
tận sân vận động để vá áo cho anh. Trớc khi chia tay dặn anh

Khi nào áo anh rách, anh tìm về chỗ em,em vá cho; dặn con vệ
sĩ Vệ sĩ ở lại gác cho anh tao ngủ nhe.
- Ngợc lại, Thành thờng giúp em mình học. Chiều chiều lại đón em
ở trờng về.
- Cảnh chia đồ chơi nói lên tình anh em thắm thiết :nhờng nhau
đồ chơi.
4. Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất.
Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn
(học sinh viết, đọc - GV nhận xét - cho điểm).
* Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau,
quàng tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình.
Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu,
tốt bụng, chan chứa tình yêu thơng của Thủy. Thà mình chịu
thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia
tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy đợc
ớc mơ của Thủy là luôn đợc ở bên anh nh ngời vệ sĩ luôn canh
gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh.
5. Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên truyện là
Cuộc....nhng trong thực tế búp bê không xa nhau? nếu đặt tên
truyện là búp bê không hề chia tay, Cuọc chia tay giữa
Thành và Thuỷ thì ý nghĩa của truyện có khác đi không?
*Gợi ý: Truyện ngắn có 4 cuộc chia tay.....
- Tên truyện là Cuộc .... trong khi thực tế búp bê không hề
chia tay. đây là dụng ý của tác giả. búp bê là vật vô tri vô giác
nhng chúng cũng cần sum họp , cần gần gũi bên nhau, lẽ nào
những em nhỏ ngây thơ trong trắng nh búp bê lại phải đau khổ
chia tay. Điều đó đặt ra cho những ngời làm cha, làm mẹ phải
có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm của gia đình mình .
- Nếu đặt tên truyện nh thế ý nghĩa truyện về cơ bản không
khác nhng sẽ đánh mất sắc thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia

tay của hai con búp bê để nói cuộc chia tay của con ngời thế nhng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ. Vấn đề này để ngời lớn phải
suy nghĩ.
6. Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc..... có gì độc đáo.
Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng của thứ tự kể ấy trong
việc biểu đạt nội dung chủ đề?
7


*Gợi ý: - Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và
hiện tại( Từ hiện tại gợi nhớ về quá khứ). Dùng thứ tự kể này, tác giả
đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. đặc biệt qua sự đối
chiếu giã quá khứ HP và hiện tại đau buồn tác giả làm nổi bật
chủ đề của tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền
chặt và cảm động, vừa làm nổi bật bi kịch tinh thần to lớn của
những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia
lìa.
7. Đoạn văn Đằng đôngthế này
a. Nghệ thuật miêu tả trong đ/v ?
b. chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này?
* Gợi ý: a. Nghệ thuật miêu tả: nhân hóa, từ láy, h/a đối lập
b. Dụng ý của tác giả : Thiên nhiên tơI đẹp, rộn ràng,cuộc sống
sinh hoạt nhộn nhịp cò tâm trạng 2 anh em xót xa, đau buồn.
Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân vật.
C. Dặn dò : 1. Bài tập về nhà: Tóm tắt truyện ngắn:
Cuộc.... bằng một đoạn văn ngắn( 7-10 câu)

Buổi 3:
TRONG

LUYN TP V MCH LC, LIấN KT

VN BN, QU TRèNH TO LP VN BN

A.mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết học về
liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản.
B.TIN TRèNH DY HC
Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu nh sau:
(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2)Không đợc! Tôi phải đuổi
theo nó vì tôi là tài xế mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy
khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa
kêu lớn: (5)Một ngời đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang
gắng sức chạy theo chiếc xe.(6) ông ơi! không kịp đợc đâu,
đừng đuổi theo vô ích.(7) ngời đàn ông vội gào lên.
a) Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có
một VB hoàn chỉnh mang tính LK chặt chẽ?
b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên đợc không?
c) Phơng thức biểu đạt chính của VB trên là gì?
Gợi ý:
a) 3-5-1-4-6-7-2.
b) Không kịp đâu hoặc Một tài xế mất xe
c) Tự sự.
Bài tập 2:Dới đây là một đoạn văn tờng thuật buổi khai giảng
năm học. Theo em, ĐV có tính LK không? hãy bổ sung cac y để
ĐV có tính LK.
8


Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trởng với dáng điệu vui vẻ,
hiền hoà tiến lên lễ đài.( 1)Lời văn sôi nổi truyền cho thày trò
niềm tự hào và tinh thần quyết tâm( 2) Âm thanh rộn ràng phấp

phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bớc vào năm học mới.
Gợi ý:
- ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số ý:
+ Cô hiệu trởng bớc lên lễ đài làm gì?
+Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1?
+Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là
tả cái gì?
-GV HD HS viết lại ĐV
Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: Sau khi
thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng
màu, một bạn đã phác ra bố cục nh sau:
MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em.
TB: + Cảnh mọi ngời tấp nập gieo ngô, đậu.
+Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ.
+ ngời ta lại khẩn trơng cày bừa, đập dất.
+ Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa.
KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trớc cánh đồng.
Câu hỏi:
a,Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí cha?
b,Nên sửa nh thế nào?
Gợi y:
a) Phần TB bố cục cha hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn
xộn.
b) Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian
VD: Theo (t):
+Những thửa ruộng....ra xếp đầu tiên.
+ Ngời ta lại......
-( HS tự sắp xếp)
Bài tập 4: Hãy kể lại: Cuộc chia tay của những con búp bê
trong đó nhân vật chính là Vệ Sĩ & Em Nhỏ.

* Gợi ý:
1. Định hớng.
- Viết cho ai?
- Mục đích để làm gì?
- Nội dung về cái gì?
- Cách thức nh thế nào?
2. Xây dựng bố cục.
MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê: Vệ Sĩ- Em Nhỏ.
TB:-Trớc đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng nh hai anh em
cô chủ, cậu chủ
- Nhng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cô chủ & cậu
chủ của chúng phải chia tay nhau,do hoàn cảnh gia đình
9


Trớc khi chia tay,hai anh em đa nhau tới trờng chào thầy cô,
bạn bè.
- Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp
bê không phải xa nhau.
KB:Cảm nghĩ của em trớc tình cảm của 2 anh em & cuộc
chia tay của những con búp bê.
3. Diễn đạt.
HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV
kiểm tra).
4. Kiểm traVB.
Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh
để hoàn thiện.
(GV gọi HS đọc trớc lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm).
Bài tập 5: Câu văn ở một nhà kia có hai con búp bê đợc đặt
tên lạ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ phù hợp với phần nào của bài văn

trên?
A: mở bài
B: thân bài
C: kết bài
D: Có
thể dùng cả ba phần.
Bài tập 6: Em có ngời bạn thân ở nớc ngoài.Em hãy miêu tả
cảnh đẹp ở quê hơng mình, để bạn hiểu hơn về quê hơng yêu dấu của mình & mời bạn có dịp đến thăm.
* Gợi ý:
1. Định hớng.
- Nội dung:Viết về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc.
- Đối tợng:Bạn đồng lứa.
- Mục đích:Để bạn hiểu & thêm yêu đất nớc của mình.
2. Xây dựng bố cục.
MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hơng Việt Nam.
TB: Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu)
Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt. Con ngời thật thà,
trung hậu.
(Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian)
KB. Cảm nghĩ về đất nớc tơi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp
của quê hơng, đất nớc Việt Nam- Liên hệ bản thân.
3. Diễn đạt.
HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.
(Hãy viết phần MB-Phần TB)
4. Kiểm tra.
Kiểm tra các bớc 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý
còn thiếu.
*HDVN:
- Nắm vững nội dung kiến thức đã học.
- Làm hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập.

====================================
10


Bui 4 :

CA DAO - DN CA

A. Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.
-Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ
thuật.
-Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của
thơ ca dân gian. Học tập & đa hơi thở của ca dao vào văn chơng.
B.Tiến trình bài giảng:
I. Khái niệm ca dao dân ca:
1. Ca dao, dân ca là những bài thơ- bài hát trữ tình của quần
chúng nhân dân, do nhân dân sáng tác, trình diễn và lu hành
truyền miệng trong dân gian từ đời này qua đời khác.
_ Ca dao: Là phần lời của bài ca, có thể đọc nh đọc thơ trữ
tình.
_ Dân ca: Là phần lời kết hợp với âm nhạc dân gian.
2. Nội dung:
_ Chủ yếu phản ánh tâm t, tình cảm, khát vọng, nỗi niềm của
con ngời.
Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng,
Nhớ ai dãi nắng dầm sơng,
Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.

-> Nỗi nhớ quê nhà - nhớ những món ăn bình dị:
+ Canh rau muống.
+ Cà dầm tơng.
Nỗi nhớ quê gắn liền với nỗi nhớ ngời thơng:
+ Dãi nắng dầm sơng.
+ Tát nớc bên đờng.
_ Thông thờng, trong ca dao thờng xuất hiện những loại nhân vật
trữ tình sau:
+ Trong gia đình: ngời mẹ, ngời vợ, ngời chồng, ngời con,
+ Trong quan hệ tình bạn, tình yêu: chàng trai, cô gái,
+ Trong quan hệ xã hội: ngời dân thờng, ngời phụ nữ, ngời thợ,
quan hệ chủ tớ,
3. Nghệ thuật:
_ Ngắn gọn nhng cách phô diễn tình cảm hết sức phong phú:
Thờng chỉ gồm 2 dòng hoặc 4 dòng.
_ Thờng sử dụng các thể thơ lục bát và song thất lục bát là chính:
Chiếm hơn 90%.

11


_ Lặp lại là nét đặc đặc trng tiêu biểu: Lặp lại kết cấu, lặp lại
dòng thơ mở đầu, lặp lại hình ảnh truyền thống, ngôn ngữ. Ví
dụ:
Lặp lại hình ảnh:
+ Cây đa cũ, bến đò xa
Bộ hành có nghĩa nắng ma cũng chờ.
+ Trăm năm đành lỗi hẹn hò,
Cây đa bến cũ, con đò khác xa.
Lặp lại ngôn ngữ:

+ Ai về Hậu Lộc, Phú Điền,
Nhớ đây Bà Triệu trận tiền xung phong.
+ Ai về Gia Định thì về,
Nớc trong gạo trắng, dễ bề làm ăn.
_ Ngôn ngữ vừa giàu chất thơ vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói
hằng ngày của nhân dân.
II. Những chủ đề chính trong ca dao:
1. Chủ đề về tình cảm gia đình:
_ Các nhân vật trữ tình thờng xuất hiện là những ngời con, ngời
cháu, ngời vợ, ngời chồng, Họ trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, tâm t,
tình cảm của mình về các mối quan hệ trong gia đình. Đó là
lòng biết ơn vô hạn đối với công lao trời biển của cha mẹ, là tình
cảm dành cho tổ tiên ông bà, là tình anh em keo sơn gắn bó, là
nỗi nhớ thơng da diết của ngời con gái lấy chồng xa quê.
_ Nghệ thuật:
+ Cách dùng hình ảnh so sánh phong phú, vừa cụ thể, vừa giàu
tính gợi hình và biểu cảm.
Ví dụ1:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
Ví dụ 2:
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
+ Cách dùng từ ngữ mộc mạc, những hình ảnh gần gũi, thân
thiết ( cù lao, nuộc lạt, bác mẹ,)
+ Cách mợn không gian, thời gian để diễn tả tâm trạng con ngời
( chiều chiều, ngõ sau)

2. Chủ đề về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
_ Nhân vật trữ tình trực tiếp bày tỏ tình cảm đối với quê hơng

đất nớc. Đó là những danh lam thắng cảnh, những tên núi, tên
sông, những vùng địa linh nhân kiệt, những công trình văn
hoá, lịch sử nổi tiếng,ẩn trong mỗi bài ca dao là niềm tự hào
dân tộc, là tình yêu tha thiết dành cho quê hơng, xứ sở, con ngời.
Ví dụ 1:
Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
12


Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Ví dụ 2:
Đồng Tháp Mời cò bay thẳng cánh,
Nớc Tháp Mời lấp lánh cá tôm.
_ Nghệ thuật:
+ Giọng điệu tha thiết, tự hào.
+ Hình thức đối đáp, mời gọi,
+ Dùng từ ngữ địa phơng (vô, ni, tê,)
+ Các câu hỏi tu từ, các hình ảnh so sánh.

3. Chủ đề than thân:
_ Nhân vật trữ tình thờng là ngời nông dân, ngời đi ở, ngời phụ
nữHọ than cho nỗi cơ cực vì nghèo khổ, đói rách; than cho
kiếp đời ở đợ, làm thuê đau đớn, tủi nhục; than cho những thiệt
thòi bất hạnh, rủi ro trong cuộc đời. Đó là những lời than đẫm nớc
mắt, vút lên từ những số phận cay đắng luôn gặp nhiều khó
khăn, trắc trở, bị chà đạp, vùi dập xuống tận đáy cùng của xã hội.
Có những lúc tởng chừng nh ngời lao động hoàn toàn tuyệt vọng
trớc số phận. Thực ra, họ vốn là những con ngời sống rất lạc quan
yêu đời. Vậy mà số phận đã buộc họ phải cất lên những lời than
đau đớn, tủi nhục, chua chát, xót xa. Đằng sau lời than ấy là ý

nghĩa tố cáo, phê phán chế độ XH phong kiến bất công, vô lí.
_ Nghệ thuật:
+ Dùng khá nhiều nghệ thuật ẩn dụ, mợn hình ảnh những con
vật quen thuộc, nhỏ bé, yếu ớt, thiệt thòi (con cò, con kiến,
con tằm, con rùa,) để gợi liên tởng tới thân phận, cuộc đời của
con ngời.
Ví dụ1:
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cộc leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cộc leo vào leo ra.
Ví dụ 2:
Thơng thay thân phận con rùa
ở đình đội hạc, lên chùa đội bia.
+ Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, dùng nhiều hình ảnh gợi cảm (lận
đận, lên thác xuống ghềnh, bể đầy ao cạn, gió dập sóng
dồi,).
+ Sử dụng mô típ quen thuộc: Thơng thay, Thân em,
4. Chủ đề châm biếm:
_ Nội dung chủ yếu tập trung phơi bày các hiện tợng, các mâu
thuẫn ngợc đời hoặc phê phán những thói h tật xấu, những hạng
ngời và những hiện tợng đáng cời trong xã hội.
Ví dụ:
Bà già đi chợ cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
13


Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhng răng không còn.

_ Các nhân vật thờng xuất hiện: thầy bói, thầy cúng, thầy phù
thuỷ, những ngời có quyền có chức (cai lệ, lí trởng, quan lại,),
kể cả những kẻ lời biếng, nghiện ngập trong quần chúng lao
động.
_ Nghệ thuật:
+ Những thủ pháp ẩn dụ, tợng trng.
+ Thủ pháp nói ngợc.
+ Lối nói cờng điệu, phóng đại.
III. Hớng dẫn phân tích những chủ đề chính
Chủ đề : Những câu hát về tình cảm gia đình:
Bài ca dao 1:
_ Đây là lời của cha mẹ nói với con qua hình thức hát ru.
_ Nội dung : Nhắc nhở con về công lao trời biển của cha mẹ và
nhắn nhủ con không bao giờ đợc quờn
_ Nghệ thuật:
+ So sánh:
Công cha núi ngất trời
Nghĩa mẹ nớc ở ngoài biển Đông
-> Đặt công lao cha mẹ ngang tầm với vũ trụ.
+ Cách nói đối xứng và quen thuộc trong truyền thống của nhân
dân ta: công cha đối với nghĩa mẹ.
+ Hình ảnh Cù lao chín chữ có tác dụng: vừa cụ thể hoá
công lao của cha mẹ vừa tăng thêm âm hởng thành kính và chất
giọng tâm tình.
Bài ca dao 2:
_ Ngời nói là ngời phụ nữ lấy chồng xa đang nói với mẹ, nhớ mẹ
da diết.
_ Tình cảm trong bài ca dao này rất buồn, ngời nói không biết
chia sẻ cùng ai.
_ Tâm trạng của ngời con gái nhớ mẹ gắn với thời gian chiều

chiều và không gian ngõ sau.
+ Thời gian chiều chiều: thời gian cuối ngày, thờng i nỗi mong
nhớ, vắng vẻ, cô đơn. Bài ca dao này không nói đến một buổi
chiều cụ thể nào đó mà đã có biết bao buổi chiều buồn nh thế.
Thời gian ở đây cứ lặp đi lặp lại. Thông thờng, khi chiều đến,
các thành viên trong gia đình đoàn tụ trong ngôi nhà ấm cúng
của mình. Nhng ngời con gái xuất giá tòng phu nh cánh chim lu
lạc nơi đất khách quê ngời. Hai chữ chiều chiều cho thấy thời
gian ngóng nhìn cứ dài mãi, dài mãi. Câu thơ nh một niềm khắc
khoải, nghẹn ngào.
+ Không gian ngõ sau: hẹp, khuất, vắng. Không gian này gợi
niềm cô đơn và thân phận ngời phụ nữ trong xã hội xa: Họ phải
che giấu niềm riêng của mình, không dám than thở với mọi ngời.
14


_ Cách nói độc đáo: Mở đầu bằng chiều chiều và khép lại bằng
chín chiều. ở đây, nỗi đau pha lẫn niềm tê tái.
_ Tác giả dân gian đã cho ta hiểu hơn thân phận của ngời phụ
nữ xa: Khi lấy chồng, họ phải phụ thuộc vào chồng (gia đình
chồng). Con đờng về với quê mẹ, thăm nom cha mẹ lúc gi yếu
gần nh bị đóng chặt.
_ Hẳn là trong thời gian sống ở nhà chồng, ngời phụ nữ này
không hạnh phúc. Vì thế mới ra đứng ngõ sau, không biết bày
tỏ nỗi niềm cùng ai, Có lẽ đã lâu lắm ngời phụ nữ này cha đợc về
quê mẹ nên mới khắc khoải đến thế ( chiều chiều ra đứng),
mới tê tái đến thế ( ruột đau chín chiều). Bài ca dao thêm một
lần nữa cho ta thấy chiều sâu tình cảm của ngời con lấy chồng
xa dành cho mẹ.
Bài ca dao 3:

_ Bài ca dao nói lên tình cảm của con cháu đối với ông bà. Lời ngời nói là lời của bậc dới (có thể là con cháu) với ông bà ( hoặc ngời
thân nhng là bậc trên).
_ Cách bày tỏ tình cảm trong bài ca dao này rất độc đáo:
+ Ngó lên: gợi tình cảm tôn kính.
+ Đối tợng nhớ là ông bà, còn hình ảnh so sánh là nuộc lạt mái
nhà. Đây là hình ảnh vừa gần gũi vừa cụ thể, rồi trên nền cụ
thể ấy mà nói đến những vấn đề sâu xa. Nuộc lạt mái nhà thờng rất nhiều, chúng gắn bó với nhau để tạo ra sự bền vững của
ngôi nhà. ở đây, hình ảnh này gợi lên sự gắn bó sâu sắc về
huyết thống, tình cảm và công ơn to lớn của ông bà đối với con
cháu (mái nhà là hình ảnh gợi nhắc đến gia đình).
_ Cách thức so sánh: Tác giả sử dụng lối so sánh tăng cấp: bao
nhiêubấy nhiêu. Nỗi nhớ và niềm tôn kính càng ngày càng
sâu sắc.
_ Ngôn ngữ thơ giản dị, hình thức so sánh không quá phức tạp
nhng đạt giá trị hiệu quả giáo dục cao, đi vào lòng ngời một
cách tự nhiên.
Bài ca dao 4:
* Bài ca dao nói đến tinh thần đoàn kết anh em. Tuy nhiên, tác
giả còn nói đến mối quan hệ gắn bó máu thịt anh em, đó là
tiền đề để nhắc nhở anh em phải biết đoàn kết, hoà thuận.
* Nghệ thuật:
_ Thể thơ lục bát gợi âm điệu tâm tình, nhắn nhủ.
_ Sự gắn bó anh em đợc diễn tả bằng những hình ảnh nói về
tình ruột thịt:
+ Dùng hình thức phủ định (nào phải ngời xa) để khẳng
định: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Cách nói này
nhấn mạnh tình anh em ruột thịt: chung cha mẹ, chung mái nhà,
đắng ngọt vui buồn có nhau. Mối quan hệ mật thiết giữa anh
em đợc so sánh với tay, chân. Không thể có cái này mà thiếu cái
15



kia, tay chân là những bộ phận không thể thiếu của một cơ thể
thống nhất.
+ Quan hệ nhân quả: Anh em hoà thuận (nhân) hai thân
vui vầy (quả).
Bài tập thực hành:
1. Tìm những câu ca dao có kết cấu bao nhiêubấy nhiêu?
* Những câu ca dao có kết cấu bao nhiêubấy nhiêu:
_ Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.
_ Qua cầu dừng bớc trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp, dạ em sầu bấy nhiêu.
2. Trong ca dao thờng xuất hiện mô típ chiều chiều.
Hãy tìm những câu ca dao có mô típ ấy?
*. Những câu ca dao làm theo mô típ chiều chiều:
_ Chiều chiều ra đứng bến sông
Trông về quê mẹ mà không có đò.
_ Chiều chiều ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
3. Tìm những câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ?
*. Những câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ:
_ Công cha nặng lắm ai ơi!
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang.
_ Công cha nh núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
4. Cả bốn bài ca dao trên đều nói về tình cảm gia đình, nhng
mỗi bài lại thể hiện những nét riêng trong tình cảm.
Hãy chỉ ra nét riêng về tình cảm trong mỗi bài?
_ Bài 1: Ơn nghĩa công lao cha mẹ.

_ Bài 2: Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà.
_ Bài 3: Nỗi nhớ và yêu kính ông bà.
_ Bài 4: Tình anh em ruột thịt.
5. Cả 4 bài ca dao trên có gì giống nhau trong hình thức diễn
đạt?
*. Giống nhau:
_ Thể thơ lục bát.
_ Giọng điệu tâm tình, nhắn nhủ.
_ Các hình ảnh quen thuộc, gần gũi.
_ Đều là lời nói, lời tâm sự từ một ngời.
*HDVN:
- Nắm vững nội dung kiến thức đã học.
- Làm hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập.
=======================================
=====
16


Bui 5:

CA DAO - DN CA
(Tip theo)

A. Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố kiến thức về ca dao, dân ca.
-Hiểu biết sâu sắc hơn về ca dao, dân ca về nội dung & nghệ
thuật.
-Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy đợc cái hay, cái đẹp của
thơ ca dân gian. Học tập & đa hơi thở của ca dao vào văn chơng.
B.Tiến trình bài giảng:

III. Hớng dẫn phân tích những chủ đề chính
Chủ đề : Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc,
con ngời
Bài ca dao 1:
_ Các danh từ riêng: Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút.
-> Danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
_ Vẻ đẹp của Hà Nội đợc nhắc tới là vẻ đẹp của truyền thống văn
hoá. Vì:
+ Hồ Gơm gợi truyền thuyết của Lê Lợi trả gơm thể hiện tinh
thần chuộng hoà bình.
+ Cầu Thê Húc là nét đẹp kiến trúc.
+ Chùa Ngọc Sơn là nét đẹp tâm linh.
+ Đài Nghiên, Tháp Bút là nét đẹp truyền thống học hành.
_ Cụm từ rủ nhau có nhiều ý nghĩa:
+ Phản ánh không khí tấp nập của khách tham quan Hà Nội.
+ Sức hấp dẫn của cảnh đẹp Hà Nội.
+ Tình cảm yêu quí, tự hào của tất cả mọi ngời đối với Hà Nội.
_ Câu Hỏi ai gây dựng nên non nớc này? có thể hiểu theo
3 cách:
+ Khẳng định công lao dựng nớc của ông cha ta.
+ Ca ngợi bàn tay tài hoa của ông cha ta đã tạo nhiều vẻ đẹp cho
Hà Nội.
+ Nhắc nhở mọi ngời hớng về Hà Nội, chăm sóc và bảo vệ các di
sản văn hoá của Thủ đô.
_ Bài ca dao này đã khơi gợi trong em tình cảm:
+ Yêu quý.
+ Tự hào.
+ Muốn đợc đến thăm Hà Nội.
Bài ca dao 2:

_ Từ láy: quanh quanh.
-> Gợi tả không gian rộng, đờng uốn khúc mềm mại dẫn về Huế.
_ Tính từ: xanh, biếc.
17


-> Gợi tả vẻ đẹp nên thơ, tơi mát, sống động.
_ Biện pháp so sánh: nh tranh hoạ đồ.
-> Vẻ đẹp Huế hiện lên nh một bức tranh sơn thuỷ hữu tình.
_ Cảnh trí mềm mại, êm dịu, tơi mát, khoáng đạt, hứa hẹn
những điều tốt đẹp.
_ Đại từ ai:
+ Chỉ ngời bất kì, chỉ số đông.
+ Là lời mời, lời nhắn gửi.
_ Lời ca Ai vô xứ Huế thì vô toát lên ý nghĩa: Lời mời chào
mọi ngời hãy đến với Huế.
_ Tình cảm ẩn chứa trong lời chào mời, nhắn gửi:
+ Tình yêu với Huế.
+ Niềm tự hào về Huế.
+ Lòng tin mọi ngời sẽ đến Huế.
+ Con ngời Huế muốn kết giao bạn bè.
Bài ca dao 3 :
_ Cấu tạo đặc biệt của 2 câu đầu:
+ Các nhóm từ ở dòng sau lặp, đảo và đối xứng với các nhóm từ
ở dòng trớc.
+ Nhịp 4/ 4/ 4 lặp lại.
-> Tác dụng:
+ Gợi hình: Tạo ấn tợng cảnh cánh đồng lúa bạt ngàn xanh tốt.
+ Gợi cảm: Biểu hiện cảm xúc phấn chấn yêu quê hơng, yêu đời
của ngời nông dân.

_ Hai câu cuối của bài ca dao đã sử dụng biện pháp so sánh:
thân em chẽn lúa đòng đòng
_ Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông, sắp trởng thành, thân
lúa bắt đầu cong xuống, hạt lúa non sắp mẩy căng, ngậm sữa
ngọt lành.
_ Tác giả so sánh thân em với chẽn lúa đòng đòng vì 2 hình
ảnh này có sự tơng đồng: nét trẻ trung phơi phới và sức sống
đang xuân.
_ Gợi tả vẻ đẹp thon thả và sức sống thanh xuân đầy hứa hẹn
của ngời thôn nữ giữa cánh đồng lúa bát ngát trong một buổi
sáng đẹp trời.
_ Cả bài ca dao này đã phản ánh những vẻ đẹp của làng quê:
+ Vẻ đẹp của cánh đồng quê.
+ Vẻ đẹp của con ngời nơi thôn quê.
_ Từ vẻ đẹp đó, bài ca đã toát lên tình cảm:
+ Yêu quý, tự hào về vẻ đẹp và sức sống của quê hơng, con ngời.
+ Tin tởng vào cuộc sống tốt đẹp ở làng quê.
Bài tập thực hành:
1. Cụm từ rủ nhau là một mô típ quen thuộc trong ca
dao.
Hãy tìm những câu ca dao mở đầu bằng cụm từ rủ
nhau?
18


*. Những câu ca dao mở đầu bằng cụm từ rủ nhau:
Chẳng hạn:
+ Rủ nhau đi tắm hồ sen
Nớc trong bóng mát hơng chen cạnh mình.
+

Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu.
+
Rủ nhau xuống biển mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
2. Chỉ ra các từ láy trong 3 bài ca dao trên? Phân tích
cấu tạo của các từ láy đó?
* Các từ láy:
+ quanh quanh ( Từ láy toàn bộ).
+ mênh mông ( Từ láy bộ phận)
+ bát ngát (Từ láy bộ phận)
+ đòng đòng ( Từ láy toàn bộ)
+ phất phơ ( Từ láy bộ phận)
3. Trong 3 bài ca dao trên, những bài ca dao nào phản ánh
tình yêu quê hơng, đất nớc; bài ca dao nào phản ánh tình
yêu quê hơng, đất nớc kết hợp với tình yêu con ngời?
* Trong 3 bài ca dao trên, bài ca dao 1,2 phản ánh tình yêu quê hơng, đất nớc; bài ca dao 3 phản ánh tình yêu quê hơng, đất nớc
kết hợp với tình yêu con ngời?
4. Những bài ca dao trên có chung hình thức diễn đạt
nào?
*. Những bài ca dao trên có chung hình thức diễn đạt:
_ Phần nhiều là thơ lục bát.
_ Thờng dùng lối hỏi mời, nhắn gửi.
5. Theo em, những bài ca dao trên thuộc kiểu văn bản tự
sự hay biểu cảm?
*. Kiểu văn bản Biểu cảm.
6. Đọc bài ca dao sau:
Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
ánh trăng em chẳng thiều gì

Anh có thóc giống em thì đổi cho?
_ Bài ca dao này có thể xếp vào những bài ca dao về chủ đề
tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời đợc không?
_ Bài ca dao có mấy nhân vật trữ tình?
_ Bài ca dao này sử dụng hình thức nào?
_ Phân tích nét đặc sắc trong việc sử dụng hình ảnh ở bài ca
dao trên?
* Đáp án:
_ Bài ca dao này có thể xếp vào những bài ca dao về chủ đề
tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
_ Bài ca dao có mấy nhân vật trữ tình: chàng trai, cô gái.
_ Bài ca dao này sử dụng hình thức hỏi - đáp.
19


**Một số bài tập cảm thụ ca dao
Bài 1: Hãy cảm nhận về tình yêu quê hơng đất nớc & nhân dân
qua bài ca dao sau:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát
ngát.
Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát
mênh mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng.
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
a.Tìm hiểu:
- Hình ảnh cánh đồng đẹp mênh mông, bát ngát.
- Hình ảnh cô gái.
Biện pháp so sánh: Em nh chẽn lúa đòng đòng.
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
b. Luyện viết:

* Gợi ý:
Cái hay của bài ca dao là miêu tả đợc 2 cái đẹp: cái đẹp của
cánh đồng lúa & cái đẹp của cô gái thăm đồng mà không thấy ở
bất kì một bài ca dao nào khác.
Dù đứng ở vị trí nào, đứng bên ni hay đứng bên têđể
ngó cánh đồng quê nhà, vẫn cảm thấy mênh mông bát ngát . ..
bát ngát mênh mông. Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện
giữa khung cảnh mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa & hình
ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tơi, rạo rực,
tràn đầy sức sống. Một con ngời năng nổ, tích cực muốn thâu
tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát
ngát của cánh đồng lúa quê hơng. Hai câu đầu cô gái phóng
tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng để chiêm ngỡng cái
mênh mông bát ngát của nó thì 2 câu cuối cô gái lại tập trung
ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng 1 chẽn lúa đòng đòng &
liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa đòng
đòng đang phất phơ trong gió nhẹ dới nắng hồng buổi mai mới
đẹp làm sao. Hình ảnh ấy tợng trng cho cô gái đang tuổi dậy
thì căng đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng thật độc đáo. Có
ngời cho rằng đã có ngọn nắng thì cũng phải có gốc nắng &
gốc nắng là mặt trời vậy.
Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa.
Bi 2: a) Xác định biện pháp tu từ trong bài ca dao sau:
Thân em nh trái bần trôi
Gió dập sống dồi biết tấp vào đâu
A,ẩn dụ
b,So sánh
c,Điệp ngữ
d,Nhân hóa.
b) Trái bần trôi là biểu tợng cho những con ngời nào trong x

hội?
A. ngời con gái tội nghiệp.
B. Ngời con gái lu lạc.
20


C. Ngời con gái lu lạc nếm trải nhiều đắng cay, vất vả, đau
khổ.
D. Ngời phụ nữ bất hạnh.
c) Hỡnh nh so sỏnh bi ca dao cú gỡ c bit? Qua õy, em thy cuc i ngi
ph n trong xó hi phong kin nh th no?
* Gợi ý: Bi ca dao núi v thõn phn ngi ph n trong xó hi phong kin. "Thõn
em nh trỏi bn trụi". Trong ca dao Nam b, hỡnh nh trỏi bn cng nh mự u, su
riờng, thng gi n cuc i nghốo kh, bun au, ng cay. Hỡnh nh so sỏnh
c miờu t b sung bng cỏc chi tit "giú dp", "súng di", "bit tp vo õu".
Cỏc chi tit y gi lờn cuc i ngi ph n quỏ nh bộ, s phn h tht l lờnh
ờnh, chỡm ni trong s mụng mờnh ca xó hi ngy xa. H ko my may cú 1
quyn t quyt no v chớnh bn thõn mỡnh c. Ngi ph n l hin thõn ca ni
au kh ngy xa.
Bài 3: Bài ca dao Số cô chẳng giàu thì nghèo châm biếm bọn
ngời nào trong xã hội xa nay?
A,Thầy phù thủy..
b,Thầy địa lí
c, Thầy bói
D. Thầy kiện
Bài 4: a) Chú tôi đợc giới thiệu đáng yêu nh thế nào trong bài
ca dao Cái cò lặn lội bờ ao?
* Gợi ý:
Bài ca dao có 6 câu lục bát đã đặc tả chân dung chú tôi
của cái cò nh một lời mối lái. Cô yếm đào là hình ảnh ẩn dụ

cho cô thôn nữ xinh đẹp, trẻ trung. Chú tôi đang sống độc
thân, cha có ngời nâng khăn sửa túi.
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi là một ngời đàn ông rất đặc biệt. Bốn chữ hay giới
thiệu cái nết chú tôi là say sa rợu chè. Hay tửu hay tăm là
nghiện rợu, thích uống rợu ngon. Hay nớc chè đặc là nghiện
chè, nghiện trà ngon. Ngời nông dân vốn cần cù hai sơng một
nắng, chân lấm tay bùn quanh năm, nhng chú cái cò lại hay
nằm ngủ tra, nghĩa là rất lời biếng.
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nớc chè đặc hay nằm ngủ tra
Những điều ớc của chú cái cò cũng rất lạ, ta ít thấy trong tâm
lí, trong suy nghĩ của ngời nông dân xa nay. Ước những ngày
ma để khỏi phải ra đồng làm lụng. Ước những đêm thừa trống
canh để ngủ đợc đẫy giấc. Điều ớc của chú tôi vừa kì quặc,
vừa phi lí. Đêm chỉ có 5 canh, làm sao có thể Đêm thừa trống
canh. Chỉ thích ăn no ngủ kĩ mà lại rất lời biếng không muốn
động chân mó tay vào bất kì công việc gì nên mới ớc nh vậy:
Ngày thì ớc những ngày ma
Đêm thì ớc những đêm thừa trống canh
Giọng bài ca dao nhẹ nhàng mà bỡn cợt. Chú cái cò là hình ảnh
ngời nông dân nghiện rợu chè, thích ăn no ngủ kĩ mà lại rất lời
biếng. Đó là đối tợng chaam biếm của dân gian đợc thể hiện
một cách hóm hỉnh trong bài ca dao này.
21


b) Tính cách của chú tôi ra sao?
A. Cần cù làm ăn
B. Phong lu nhàn nhã


C. Lời nhác
D. L ời biếng, say sa rợu

chè
Bi 5: Cm nhn bi ca dao Con cũ m i n ờm:
Con cũ m i n ờm,
u phi cnh mm ln c xung ao.
ễng i ụng vt tụi nao,
Tụi cú lũng no ụng hóy xỏo mng.
Cú xỏo thỡ xỏo nc trong
ng xỏo nc c au lũng cũ con.
BI LM
Cỏnh cũ trong ca dao sao p th! Mu xanh ca lỳa im trng cỏnh cũ sm
sm chiu chiu. Con cũ bay l bay la Bay t ca ph bay ra cỏnh dng Con
cũ l ngi bn thõn thit, hin lnh ca nh nụng. Con cũ trong ca dao l hin
thõn ca ngi dõn cy quờ ta: cht pỏhc, siờng nng, cn mn, tri qua nhiu vt
v, gieo neo. Cỏnh cũ t hng ngn nm xa xa ó nhp vo tõm hn tui th qua
li ru ờm ỏi, ngt ngo ca m:
Con cũ m i n ờm,
u phi cnh mm ln c xung ao.
ễng i ụng vt tụi nao,
Tụi cú lũng no ụng hóy xỏo mng.
Cú xỏo thỡ xỏo nc trong
ng xỏo nc c au lũng cũ con.
Bi ca dao mn ting kờu thng ca con cũ lõm nn núi lờn thõn phn
vt v, bt hnh ca nh nụng, ca ngi mt tõm th p, th cht trong cũn hn
sng c.
Cõu u núi v mt cuc i, v mt thõn phn. Cõu da c lờn nghe nhiu
thng cm, ai oỏn

Con cũ m i n ờm
Vc mi i n ờm, ch cũ thỡ kim n ban ngy. Cũ phi ia n ờm, ú l
mt nghch lý trong cuc i. Cuc sng ca cũ nhiu ln n, vt v. Ch m
trong cõu ca lm ni bt cu trỳc tng phn, gi lờn nhiu xút xa cm thng cho
mt i cũ! Tc ng, ca dao ca V Ngc Phan ghi l: Con cũ my i n ờm.
Cn cự, chu khú kim n tng s c m no, hnh phỳc? By cũ con chc
s c m cũ tha mi v t cho nhiu hn? Cuc i vt v gian truõn th, cũ cũn
phi tri fqua nhiu bt hnh ng cay, nhiu hon nn au n khụng th no k
xit! Cũ ó u phi cnh mm ln c xung ao. Cũ cú cỏnh, cũ bay gii, cũ cú
ri xung ao thỡ vn bay lờn c. Hai t ln c núi lờn tai ha cũ gp phi. Cũ
khụng th no thoỏt him c khi b ln c xung ao. Ting cũ ct lờn trong
ờm khuya sao m thm thng th. Cõu cm thỏn din t ting kờu cu, li phõn
trn ca cũ:
ễng i ụng vt tụi nao.
Tụi cú lũng no ụng hóy xỏo mng.
22


Ba từ “ông”, hai từ “tôi” được điệp lại như nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò
mong “ông” cứu vớt, đoái thương. “Tôi có lòng nào…” là lời phân trần: cò đi ăn
đêm… nhưng cò không phải là kẻ bất lương, mà cò hiền lành, lương thiện.
Con cò trong bài ca dao là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng về người nông dân
“hai sương một nắng”. Đó là những con người hiền lành, chất phác cần cù, lam lũ,
chịu thương chịu khó trong cuộc đời. Bất hạnh của con cò “lộn cổ xuống ao” cũng
là những bất hạnh, hoạn nạn của nhà nông đứng trước mọi thế lực thống trị và áp
bưc trong xã hội. Sưu cao thuế nặng. Ách thống trị nặng nề của bọn vua quan. Nạn
áp bức, bòn rút của bọn địa chủ, cường hào. “Phần thuế quan Tây, phần trả nợ” Nửa công đưa ở, nửa thuê bò” (Nguyễn Khuyến). Trải qua hàng ngàn năm, người
nông dân Việt Nam đã đổ mồ hôi vất vả làm ra củ khoai, hạt gạo nuôi sống nhân
dân, nhưng cuộc đời của họ có khác gì thân phận con cò trong bài ca dao nay.
Tiếng kêu thương của con cò đã vọng vào cuộc đời theo thời gian năm tháng. Bài

ca dao đã gieo vào lòng chúng ta sự xót thương, đồng cảm với bao nạn nhân trong
xã hội, nhất là đối với số phận người nông dân Việt Nam đêm trước cách mạng
Tháng Tám.
Bài ca dao càng trở nên sâu sắc và thấm thía khi chúng ta đọc đến hai câu
cuối:
“Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”.
Gặp tai họa chưa chắc đã thoát hiểm: tính mạng nghìn cân treo sợi tóc. Trước
cái chết cầm chắc trong tay, thế mà cò chỉ nghĩ đến bầy con thơ, thương bầy con
nhỏ tội nghiệp. Cò giàu tình thương yêu, giàu đức hy sinh và vị tha. Cò cam chịu
số phận. Những phẩm chất ấy của cò cũng là những đức tính của nhà nông quê ta.
Cái đặc sắc của bài ca dao là ngoài tình cảm nhân đạo còn hàm chứa tư
tưởng rất đẹp. Đã có câu tục ngữ nêu lên cách ứng xử “đói cho sạch, rách cho
thơm”. Đã có bài ca dao ca ngợi một tâm thế thanh cao “gần bùn mà chẳng hôi
tanh mùi bun”. Đã có một thế đứng cao đẹp như dáng trúc trước hoạn nạn: “Trúc
dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Ở đây cũng vậy, qua thân phận con cò, nhà thơ dân
gian đã nêu lên một triết lý nhân sinh tuyệt đẹp, ca ngợi tâm hồn trong sáng, hồn
hậu: thà chết trong còn hơn sống đục! Hai chữ “trong” và “đục” tương phản nhau,
lời nguyền của kẻ tử nạn trở nên thống thiết, khẳng định một lẽ sống đẹp. Chữ
“xáo” được điệp lại 4 lần, ý thơ được nhấn mạnh diễn tả sự đinh của người bất
hạnh trong cảnh ngộ đáng thương.
Cuộc đời của anh Pha, chị Dậu, lão Hạc… có khác gì cuộc đời và thân phận
con cò “lộn cổ xuống ao” trong bài ca dao này? Lão Hạc “thà chết trong còn hơn
sống đục”; trước lúc kết thúc cuộc đời bằng cái bả chó, lão đã gửi lại ông giáo
mảnh vườn cho đứa con tra tha hương chưa về, gời lại tiền cho ông giáo để lo việc
tang ma… Người nhà quê tuy nghèo khổ nhưng tâm thế của họ đẹp lắm, đáng tự
hào lắm.
Bài ca dao này cũng như phần lớn các bài ca dao dân ca đều được viết bằng
thẻ thơ lục bát. Bốn câu đầu, cách gieo vần rất sáng tạo độc đáo. Chữ cuối câu lục
không vần với chữ thứ 6 câu 8 như thường lệ mà lại vần với chữ thứ 4 câu bát.

Người ta gọi đó là lục bát biến thể”
“Con cò mà đi ăn đêm,
23


u phi cnh mm ln c xung ao.
ễng i ụng vt tụi nao.
Tụi cú lũng no ụng hóy xỏo mng
m iu bi ca nh ting nc, c lờn nghe tht l ai oỏn, cay ng nghn
ngo. Cỏc bin phỏp ngh thut nh n d, ip t v cm thỏn ó gúp phn lm
tng tớnh thm m v biu cm ca bi th dõn gian ny.
Thng con cũ lõm n ln c xung ao, thng con cũ i ún cn
ma, thng con cũ cht r trờn cõy, chỳng ta nghỡn ln thng yờu, kớnh
phc ngi dõn cy Vit Nam. Hn 80% dõn s nc ta lm ngh nụng. Ngh
nụng l ngh cn bn ca dõn tc. Tri qua 4000 nm dng nc v gi nc,
ngi dõn cy Vit Nam ó tng dựng gc tre ỏnh gic, siờng nng cy ba cy
hỏi lm nờn nhng bỏt cm y do thm:
t nc ln lờn khi dõn mỡnh bit trng tre m
ỏnh gic,
() Cỏi kốo cỏi ct thnh tờn,
Ht go phi mt nng hai sng
Xay gió gin sng,
õt nc cú t ngy ú
(Nguyn Khoa im)
Trong hai cuc khỏng chin thn thỏnh va qua, anh b i c H l ngi
nụng dõn mc ỏo lớnh. Cn cự, dng cm, yờu nc, cht phỏc l phm cht cao
quý ca nh nụng quờ ta Hc bi ca dao Con cũ m i n ờm ta thờm thng
yờu kớnh phc h. Bi hc th cht trong cũn hn sng c m nh th dõn gian
gi cho n nay vn cũn cú nhiu ý ngha i vi th h tr chỳng ta.
*HDVN:

- Nắm vững nội dung kiến thức đã học.
- Làm hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập.

=========================================
Bui 6

LUYN TP: T GHẫP, T LY, T HN VIT

A.MC TIấU CN T:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức về từ ghép,từ
láy,đại từ.
- Biết cách nhận biết và sử dụng các loại từ trên.
B.NI DUNG ễN TP:
I. Từ ghép
I. Khái niệm từ ghép:
Từ ghép là một kiểu từ phức trong đó giữa các tiếng có quan
hệ với nhau về mặt nghĩa.
Ví dụ:
Nhà cửa, hoa hồng, ăn uống, xe đạp,
24


2. Các loại từ ghép:
2 loại
_ Từ ghép chính phụ.
_ Từ ghép đẳng lập.
a. Từ ghép chính phụ:
_ Từ ghép chính phụ là từ ghép gồm tiếng chính và tiếng phụ;
tiếng chính làm chỗ dựa cho tiếng phụ và tiếng phụ bổ sung
nghĩa cho tiếng chính.

Ví dụ:
Xe đạp -> xe: chính, đạp: phụ.
Rau muống -> rau: chính, muống: phụ.
_ Vị trí các tiếng trong từ ghép chính phụ:
+ Trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trớc,
tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ:
Máy bay, xe bò,
b. Từ ghép đẳng lập:
_ Từ ghép đẳng lập là từ ghép trong đó các tiếng có vai trò
ngang hàng nhau, bình đẳng về mặt ngữ pháp.
Ví dụ:
Nhà cửa, quần áo, ông bà, tốt tơi,
3. Nghĩa của từ ghép:
a. Nghĩa của từ ghép chính phụ:
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ
ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Ví dụ:
+ Cá thu là chỉ một loại cá ( nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng
chính cá).
+ Rau muống là chỉ một loại rau (nghĩa hẹp hơn nghĩa của
tiếng chính rau).
b. Nghĩa của từ ghép đẳng lập:
Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép
đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ:
Nghĩa của nhà cửa khái quát hơn nghĩa của các tiếng nhà
và cửa.
* Luyện tập
Bài tập 1:

Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại.
a. Trẻ em nh búp trên cành.
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.
(HCM)
b. Ai ơi bng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (ca dao)
c. Nếu không có điệu Nam Ai.
Sông Hơng thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi.
25


×