Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án mĩ thuật 7 ki i trọn bộ mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.48 KB, 60 trang )

GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.
PHÒNG GD&ĐT HUYÊN YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TRUNG HÀ
******@******

GIÁO ÁN
MĨ THUẬT LỚP 7

Họ và tên: Dương Bách Thắng
Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội
Trường : THCS Trung Hà
Yên Lạc – Vĩnh Phúc

Người soan: GV
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Bài 1

NĂM HỌC 2009-2010
Năm học 2020-2021

1


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

Năm học: 2008 - 2009


Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
(1226 - 1400)

I / Mục tiêu:
- Học sinh nắm bắt được một số kiến thức về sơ lược MT thời Trần.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Học sinh biết trân trọng ,yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài liệu tham khảo về MT thời Trần & ĐDDH bài 1
TTMT lớp 7.
- H/S đọc và tìm hiểu kĩ bài ở nhà
2- Phương pháp :
- Thuyết trình – Vấn đáp.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu tóm tắt những kiến thức
C/ : Bài mới.
TTMT lớp 6 mà em đã học?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I /Một vài nét về bối cảnh xã hội:
- Nhà Trần tiếp tục củng cố những

chính sách tiến bộ của nhà Lí để lại, chế
độ trung ương tập quyền tiếp được
cuủng cố và phát triển lên một tầm cao
-Đọc & tìm hiểu vài nét về bối
mới.
cảnh xã hội.
- Ba lần chiến thắng quân Mông
-Nguyên vì thế tinh thần tự tôn dân tộc
được nâng cao.
- Tất cả những nguyên nhân đó chính
cũng là động cơ tích cực tác động lớn
cho nền MT phát triển mạnh mẽ mang
một dáng vẻ riêng .
II / Vài nét về mĩ thuật thời Trần:
* Mĩ thuật thời Trần là sự tiếp nối phát
huy những tinh hoa của NT thời Lí .Yếu
tố toạ nên nét đặc trưng đó là sự giao
- Em có nhận xét gì về mĩ thuật
lưu văn hoá rộng rãitinh thần thượng
thời Trần so với MT thời Lí?
võvà quan hệ quần chúng cởi mở.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

2


GV Dương Bách Thắng


1- Kiến trúc.
a/ Kiến trúc cung đình.
- Nhà Trần cho tu bổ lại kinh thành
Thăng Long và cho xây dựng mới một
số cung điện và lăng mộ mới ở Tức Mặc
– Nam Định như :cung Thiên
Trường,lăng mộ Trần Thủ Độ, An sinh .
b/ Kiến trúc phật giáo.
- Nhà Trần cho xây dựng một số ngôi
chùa tháp có qui mô đồ sộ như:chùa
tháp Phổ Minh (Nam Định),tháp Bình
Sơn (Vĩnh Phúc),chùa Yên Tử (Quảng
Ninh)…
2- Điêu khắc và chạm khắc trang trí.
a/ Điêu khắc.
- Điêu khắc thời Trần rất phát triển nó là
một bộ phận không thể tách dời với các
công trình kiến trúc ở đâu có đền,
chùa ,lăng ,tẩm ở đó có tượng.
- Tượng thời Trần có rất nhiều chủng
loại ,chất liệu khích thước,tượng người,
thú tiêu biểu là các pho tượng ở lăng
Trần Hiến Tông ,Trần Thủ Độ .
b/ Chạm khắc trang trí.
- Chạm khắc trang trí chủ yếu làm tôn
thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc
tuy nhiên có rất nhiều các bức chạm
khắc đạt tới độ đỉnh cao của nghệ thuật
như các bức phù điêu ở chùa Thái Lạc
(HY),bệ đá ở chùa Hoa Long,rang ở

chùa Dâu (BN)
3 / Gốm.
- Gốm thời Trần phát triển mạnh ở đồ
gia dụng.
- Đặc điểm là xương gốm dày,thô, nặng,
gốm hoa nâu ,hoa lam với nét vẽ khoáng
đạt chắc khoẻ.
- Đề tài trang trí chủ yếu là hoa Sen,Cúc
được cách điệu không khác mấy so với
thời Lí. .
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Trường THCS Trung Hà.

- Cho biết một vài nét về
kiến trúc thời Trần ?

- Kể tên một số công trình
kiến trúc thời Trần mà em
biết ?

- Điêu khắc thời Trần có đặc điểm
gì ?
- Em có nhận xét gì về chạm
khắc và trang trí thời Trần?

- Gồm thời Trần có đặc điểm gì?

Năm học 2020-2021


3


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

IV/ Đặc diểm của mĩ thuật thời Trần:
Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu (SGK)
D / Củng cố nhận xét :
- Tóm lược kiến thức bài học về những
thành tựu MT thời Nguyễn.
- Trưng bày một số hình ảnh các công
trình MT thời Nguyễn.
E / Dặn dò :
- Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
học.
- Chuẩn bị bài 2. tài liệu tham khảo về
MT thời Trần & TTMT lớp 7.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

- Qua đọc và tìm hiểu em hãy cho
biết một vài đặc điểm của MT
thời Trần ?
- Em nhắc lại tóm tắt kiến thức

bài đã học ?

- H/S ghi nhớ

Bài 2
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI
TRẦN
(1226 - 1400)

I / Mục tiêu:
- Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về mĩ thuật thời
Trần.
- Học sinh biết trân trọng ,yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nói riêng và nền
nnghệ thuật dân tộc nói chung.
II / Chuẩn bị:
3- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài liệu tham khảo về MT thời Trần & ĐDDH bài 8
TTMT lớp 7.
- H/S đọc và tìm hiểu kĩ bài ở nhà
4- Phương pháp :
- Thuyết trình – Vấn đáp.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập của học sinh.
C / : Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

I - Kiến trúc.
1/ Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
- Quan sát tranh về tháp Bình
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

4


GV Dương Bách Thắng

(trưng bày ảnh tháp Bình Sơn)
- Tháp Bình Sơn – Chùa Vĩnh Khánh
toạ lạc trên một ngọn đồi thấp ở xã Tam
Sơn-Lập Thạch –Vĩnh phúc.
- Có hình dáng là những khối hình
vuông được xếp trồng khít lên nhau
,càng lên cao càng nhỏ dần,tháp được
chia ra làm nhiều tầng,hiện chỉ còn 11
tầng cao khoảng 15m.
- chất liệu là đất nung hình ảnh trang trí
bên ngoài là các hoạ tiết hoa lá hoa văn
rất đa dạng và phong phú.
- Tháp Bình Sơn là công trình kiến trúc
cổ của Việt Nam .Bằng sự khéo léo
trong trang trí và chạm khắc công phu
tạo hình chắc chắn,chất liệu bình dị đã
tồn tại hơn 600 năm trong điều kiện khí
hậu khắc nhiệt của nước ta đã chứng tỏ

khả năng sáng tạo tài tình của cha ông
ta.
2 – Khu lăng mộ An Sinh.
- Khu lăng mộ An Sinh được Xây dựng
ở dưới chân núi Đông Triều – Quảng
Ninh,là nơi chôn cất tế lễ thời cúng các
vua Trần
- Không gian thoáng đãng rộng rãi ,quy
mô hoành tráng.
- Trang trí chủ yếu là các hoạ tiết hoa
văn,pho tượng được gắn vào các thành
bậc.
II / Nghệ thuật chạm khắc và trang trí.
1- Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Đô
(Thái Bình)
- Được xây dựng năm 1262 ở Thái Bình.
- Tượng Hổ đá có kích thước dài 1,43m
thân tròn, ngực nở,bắp căng tròn,bộc lộ
sự dũng mãnh của chúa sơn lâm.
- Hình khối đơn giản dứt khoát ,khoẻ
khoắn được sắp xếp chặt chẽ tất cả
những điều đó tạo nên sự hùng dũng
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Trường THCS Trung Hà.

Sơn.

- Em có nhận xét gì về tháp Bình
Sơn?


- Tháp Bình Sơn có đặc điểm gì ?

- Khu lăng mộ An Sinh có đặc
điểm gì?

- Nghệ thuật chạm khắc thời Trần
thể hiện ở tượng Hổ ở lăng Trần
Thủ Độ như thế nào?

Năm học 2020-2021

5


GV Dương Bách Thắng

đường bệ của thái sư Trần Thủ Độ.
2- Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc.
- Nội dung đề tài chạm khắc gỗ ở chùa
Thái Lạc là mô tả cảnh sinh hoạt như
cảnh :Dâng hoa tấu nhạc,vũ nữ
múa,chimthần Ki-na-ri…
- Bố cục cân đối,hài hoà,đường nét mềm
mại,trau chuốt, hình khố tròn đầy đẹp
mắt như những tác phẩm tuyệt mĩ.
D / Củng cố nhận xét :
- Tóm lược kiến thức bài học về những
công trình MT thời Trần.
- Trưng bày một số hình ảnh các công

trình MT thời Trần.
E / Dặn dò :
- Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
học.
- Chuẩn bị ĐDHT, mẫu vẽ để học bài 3
vẽ cốc và quả.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Nôị dung chạm khắc ở chùa
Thái Lạc là gì ?

- Em nhắc lại tóm tắt kiến thức
bài đã học ?

- H/S ghi nhớ

Bài 3
VẼ THEO MẪU
VỀ CỐC VÀ QUẢ
(Vẽ bằng chì đen)

Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...
I / Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết .

- Học sinh vẽ được cái cốc và quả dạng hình cầu .
- Học sinh hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan ở tỉ lệ.
II / Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ cái cốc& quả và một số bài vẽ tham khảo,ĐDDH
bài 2 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
2-Phương pháp :
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

6


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Trực quan- Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Cho biết một vài đặc điểm MT thời Trân ?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I / Quan sát nhận xét
(Bày mẫu:Cái Cốc và quả)&Trưng bày

một số tranh tĩnh vật và bài vẽ mẫu .
- H/S quan sát cùng bày mẫu với
G/V
 Quan sát :
- Khung hình chung & khung hình
riêng của cái Cốc và quả
Em hãy cho biết đặc điểm?
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ
+ Khung hình chung ,riêng.
phận.
+ Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ.
- Quan sát chất liệu ,màu sắc ,ánh
+ Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng.
sáng.
II / Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung &
khung hình riêng bằng các nét thẳng
- Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận. - Nhắc lại phương pháp cánh vẽ
theo mẫu?
- Vẽ phác các nét chính dựa trên đặc
điểm cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình gần
giống với mẫu.
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu : cái Cốc và Quả ( vẽ
- H/S làm bài tập ở lớp:
bằng chì đen)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.

- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết - Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?
học.
E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ, tập quan sát và
vẽ một số mẫu đơn giản.
- H/S ghi nhớ
- Sưu tầm tranh ảnh một số mẫu hoạ
tiết tranh trí trên sách báo tạp chí.

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

7


GV Dương Bách Thắng

Người soan: GV

Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

Bài 4
VẼ TRANG TRÍ
TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

Ngày soạn:………………….

Ngày giảng:………………...
I / Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tạo dáng một số hoạ tiết trang trí có hình thù đơn giản.
- Biết ứng dụng các hoạ tiết trang trí vào đời sống hàng ngày.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số mâũ hoạ tiết trang trí ,ĐDDH bài 3 MT
lớp 7.
- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh một số mẫu hoạ tiết trang trí trên sách
báo tạp chí..
2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập của học sinh?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
I / Quan sát và nhận xét
- Trưng bày một số mẫu hoạ tiết và bài
vẽ tham khảo
- hoạ tiết là bộ phận chính trong các
hình tức trang trí,nó cấu tạo bởăcsự kết
hợp hài hoà các đường nét ,mảng
miếng,màu sắc .
- Thể loại hoạ tiết thường thấy được
bắt nguồn từ thiên nhiên cuộc sống
con người được cách điệu cho phù hợp

để đưa vào các hình thức tranh trí.
- Cấu toạ thường là cân đối,thuận
mắt ,hài hoà đẹp hơn mẫu thật.

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Hoạt động của học sinh
- H/S quan sát các mẫu hoạ tiết và
các bài vẽ mẫu trưng bày.

- Em có nhận xét gì về các mẫu
hoạ tiết trên?

Năm học 2020-2021

8


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

II / Cách vẽ.
- Quan sát nhận xét mẫu thật tìm ra các
đặc điểm cấu tạo về hình dáng đường - Muốn tạo tiết trang trí ta cần tiến
nét ,màu sắc để định hình ra cách tạo
hành theo các bước nào ?
dáng và trang trí cho phù hợp với yêu
cầu của hình thức cần trang trí.
- Phác khung hình,chia các đường

trục.
- Phác các nét chính dựa trên đặc
điểm mẫu và ý tưởng sáng tạo.
- H/S làm bài tập ở lớp:
- Vẽ chi tiết và hoàn thiện.
- Tìm và tô màu.
III / Bài tập:
- Chép một mẫu hoa,lá đơn giản và
cách điệu thành hoạ tiết trang trí.
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ.

E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài 5 sưu tầm tranh ảnh về
đề tài quê hương.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

I / Mục tiêu:

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Bài 5-6
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH

Năm học 2020-2021

9


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của
thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo củ người vẽ.
- Biết cách tìm chọn cảnh đẹp để vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và
màu sắc hài hoà.
- Học sinh thêm yêu cảnh đẹp quê hương đất nước .
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số tranh ảnh phong cảnh quê hương đất
nước ,ĐDDH bài 4 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương.
2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học

A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ của học sinh?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
I / Tìm và chọn nội dung đề tài
- Trưng bày ĐDDH(mội số tranh ảnh
- Em có nhận xét gì về nội dung
về đề tài phong cảnh hương)
đề tài hình thức thể hiện của các
- Tranh phong cảnh quê hương đất
bức tranh trên?
nước rất đa dạng và phong phú về nội
dung và hình thức thể hiện .
- Phong cảnh quê hương được chia
- Cho biết một số phong cảnh
theo vùng miền như:
quê hương theo các vùng miền?
*Nông thôn ,đồng bằng, thành phố
miền biển,vùng núi…
- Mỗi người có cảm nhận riêng để tìm
cách thể hiện tình cảm của mình về
quê hương đất nước thông qua vẽ
tranh.
II / Cách vẽ tranh.
- Suy nghĩ tìm nội dung đề tài
- Nhắc lại cách vẽ tranh ?

- Phác bố cục tìm mảng chính phụ.
- Tìm và vẽ hình.
- Vẽ màu
*chú ý:
- Khi vẽ tranh có thể thông qua cảnh
thực hoặch theo trí nhớ.
- H/S làm bài tập ở lớp:
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

10


GV Dương Bách Thắng

Tiết 2
III / Bài tập:
- Vẽ tranh đề tài phong cảnh theo ý
thích.
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài 5 sưu tầm các mẫu lọ
hoa và các bài vẽ trang trí mẫu


Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Trường THCS Trung Hà.

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ.

Năm học 2020-2021

11


GV Dương Bách Thắng

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Trường THCS Trung Hà.

Bài 7
VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
( Kiểm tra 1 tiết )

I / Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được cách tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.
- Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc
sống.
- Học sinh hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hằng ngày.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số mâũ lọ hao có dáng đẹp ,ĐDDH bài 5
MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị sưu tầm một số mẫu lọ hoa có dáng đẹp.
2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập của học sinh?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
I / Quan sát và nhận xét
- Trưng bày một số mẫu Lọ hoa và bài
vẽ tham khảo.
- Quan sát về:
+ Hình dáng ,kích thước, tỉ lệ
+ Bố cục, màu sắc,hoạ tiết trang trí.
II / Cách trang trí.
1- Tạo dáng.
- Quan sát nhận xét mẫu thật tìm ra các
đặc điểm cấu tạo về hình dáng đường
nét ,màu sắc để định hình ra cách tạo
dáng và trang trí cho phù hợp với yêu

cầu của hình thức cần trang trí.
- Phác khung hình,chia các đường
trục.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Hoạt động của học sinh
- H/S quan sát các mẫu hoạ tiết và
các bài vẽ mẫu trưng bày.
- Em có nhận xét gì về các mẫu lọ
hoa trên?

- Muốn tạo dáng và trang trí lọ
hoa ta cần tiến hành theo các bước
Năm học 2020-2021

12


GV Dương Bách Thắng

- Phác các nét chính dựa trên đặc
điểm mẫu và ý tưởng sáng tạo.
2-Cách trang trí.
- Tìm hoạ tiết là côn trùng,động vật
,hoa lá, phong cảnh…phù hợp với hình
dáng của lọ hoa.
- Tìm và tô màu theo ý thích.
III / Bài tập:
- Em hãy tạo dáng và trang trí một lọ
hoa.

D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài 8-9 mẫu vẽ Lọ hoa và
Quả,tranh ảnh tĩnh vật.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Trường THCS Trung Hà.

nào ?

- H/S làm bài tập ở lớp:

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ.

Bài 8
VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT

Lọ hoa và Quả
(Tiết 1 vẽ hình)

I / Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu) .
- Học sinh vẽ được hình cân đối giống mẫu .
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục,nét vẽ hình.
II / Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa& quả,ĐDDH bài 8 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
2-Phương pháp :
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

13


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Thực hành – Luyện tập – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm ta bài vẽ của học sinh .
C /: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I / Quan sát nhận xét.
(Bày mẫu:Lọ hoa và quả)&Trưng bày
một số tranh tĩnh vật .
 Quan sát :
- Khung hình chung & khung hình
riêng của lọ hoa và quả
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ
phận.
- Quan sát chất liệu ,màu sắc ,ánh
sáng.
II / Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung &
khung hình riêng bằng các nét thẳng
- Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận.
- Vẽ phác các nét chính dựa trên đặc
điểm cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình gần
giống với mẫu.
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu : Lọ hoa và Quả (tiết 1
vẽ hình)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.

- H/S quan sát cùng bày mẫu với

G/V
Em hãy cho biết đặc điểm?
+ Khung hình chung ,riêng.
+ Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ.
+ Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng.

- Nhắc lại phương pháp cánh vẽ
theo mẫu?

- H/S làm bài tập ở lớp:

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ

E / Dặn dò:
- Chuẩn bị mẫu vẽ như bài 8 , bài vẽ
hình ,màu vẽ.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

14


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.


- Sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 9
VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT
Lọ hoa và Quả
(Tiết 2 vẽ màu)

I / Mục tiêu:
- Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả .
- Học sinh vẽ được bài tĩnh vật màu .
- H/S yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu .
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa& quả,ĐDDH bài 9 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ hình & màu vẽ ?
C /: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I / Quan sát nhận xét
(Bày mẫu:Lọ hoa và quả)&Trưng bày
một số tranh tĩnh vật .
- H/S quan sát cùng bày mẫu với
G/V
 Quan sát :
- Màu sắc chung, riêng của lọ hoa và
quả
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ
- Em hãy cho biết đặc điểm?
phận.
+ Màu sắc chung ,riêng.
- Quan sát sự phân bố ,màu sắc ,ánh
+ Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ.
sáng.
+ Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng.
II / Cách vẽ:
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

15


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.


- Vẽ phác các mảng màu chủ đạo &
các mảng màu riêng .
- Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận.
- Vẽ các màu chính dựa trên đặc điểm
cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình màu gần
giống với mẫu.
- Chú ý tới khi thể hiện bài vẽ phải có
tình cảm .
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu : Lọ hoa và Quả (tiết 2
vẽ màu)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Sưu tầm tranh ảnh đồ vật trang trí có
dạng hình chữ nhật

- Nhắc lại phương pháp cánh vẽ
theo mẫu (màu)?

- H/S làm bài tập ở lớp:

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?


- H/S ghi nhớ

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 10
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG
HÌNH CHỮ NHẬT

I / Mục tiêu:
- Học sinh biết trang trí bề mặt đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều
cách khác nhau.
- Học sinh trang trí được một đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang
trí bằng nhiều cách khác nhau ,ĐDDH bài 10 MT lớp 7.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

16


GV Dương Bách Thắng


Trường THCS Trung Hà.

- H/S chuẩn bị sưu tầm một số mẫu đồ vật có dạng hình chữ nhật được
trang trí.
2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy mô tả tháp Bình Sơn và khu lăng mộ
An Sinh?
- Em có nhận xét gì về tượng Hổ ở lăng Trần
Thủ Độ và hình chạm khắc ,Tiên nữ đầu
người
mình chim ở chùa Thái Lạc.
C /: Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
I / Quan sát và nhận xét.
(Trưng bày một số mẫu đồ vật có dạng
hình chữ nhật đã được trang trí và các
bài vẽ tham khảo của HS khoá trước)
- Đồ vật có dạng hình chữ nhật được
trang trí rất đa dạng và phong phú ở
nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào
mục đích xử dụng như :cái khay đựng
chén,cái chiếu,thảm,cửa,khăn,…
- Hoạ tiết trang trí thường gặp là
hoa,lá,con người ,động vật,mây

nước…được cách điệu đẹp mắt phù
hợp với hình dáng cấu tạo của đồ vật.
- Cách sắp xếp thường được sắp xếp
theo kiểu đối xứng hoặc đăng đối, xen
kẽ ,lặp lai,hình mảng không đều.
II / Cách trang trí.
- Chọn đồ vật để trang trí phù hợp với
khả năng của bản thân (cái khay đựng
chén,cái chiếu,thảm,cửa,khăn,…)
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát các mẫu vật
được trưng bày.

- Kể tên các đồ vật có dạng
hình chữ nhật?
- Cho biết các loại hoạ tiết
thường gặp trong trang trí đồ
vật có dạng hình chữ nhật ?

- Em định chọn đồ vật gì để trang
trí ?

- Nhắc lại cách vẽ trang trí hình
cơ bản ?
Năm học 2020-2021

17



GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Tìm bố cục và kẻ các đường trục
phân các mảng chính phụ.
- Tìm và chọn hoạ tiết là hoa,lá, mây
nước con người ,động vật.
- Tìm và vẽ màu nên chọn từ 3-5 màu
để thể hiện soa cho bài vẽ có đậm
nhạt,hoà sắc.
III / Bài tập:
- Trang trí một đồ vật có dạng hình
chữ nhật.
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.

- H/S làm bài tập ở lớp:

E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài 11 sưu tầm những tranh
ảnh về hoạt động xung quanh em..

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?


- H/S ghi nhớ

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 11-12
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ĐỀ TAI CUỘC SỐNG
XUNG QUANH EM

I / Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát ,nhận xét về thiên nhiên và các hoạt động thường
ngày của con người.

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

18


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Biết cách tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một

bức tranh theo ý thích.
- Học sinh có ý thức lam đẹp cuộc sống xung quanh .
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài mô tả cuộc sống con
người,ĐDDH bài 11 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về đề tài cuộc sống xung quanh em.
2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ của học sinh?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(Tiết 1)
I - Tìm ,chọn nội dung đề tài.
( Trưng bày một số tranh ảnh về đề tài
- HS quan sát tranh ảnh đồ
xung quanh cuộc sống con người)
dùng dạy học.
- Tranh vẽ về đề tài cuộc sống xung
quanh em rất đa dạng và phnh phú về
nội dung, cách trình bày như các
đề tài:
+ Đề tài môi trường.
- Kể tên các đề tái đã học ?
+ Đề tài học tập.

+ Đề tài gia đình.
+ Đề tài phong cảnh .
+ Đề tài giao thông.
- Mỗi nôị dung đều có cách thể hiện
- Em định vẽ tranh của mình như
khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được
thế nào ?
nội dung ,đề tài,bố cục,hình
mảng,đường nét ,màu sắc.
II/ Cách vẽ tranh.
- Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ?
- Khai thác nội dung đề tài.
- Tìm mảng chính mảng phụ.
- Tìm và vẽ hình.
- H/S làm bài tập ở lớp:
- Vẽ màu.
( Tiết 2)
III/ Bài tập.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

19


GV Dương Bách Thắng

- Vẽ tranh đề tài cuộc sống xung
quanh em.
D / Củng cố nhận xét :

- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.

Trường THCS Trung Hà.

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ.

E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài 12 mẫu vẽ ấm tích và
cái bát và một số bài vẽ mẫu..

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 13
VẼ THEO MẪU
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(Vẽ hình)

I / Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích ,cái bát .

- Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu .
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục,nét vẽ hình của cái ấm tích và
cái bát.
II / Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ cái ấm tích và cái bát,ĐDDH bài 13 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
2-Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm ta bài vẽ của học sinh .
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
I / Quan sát nhận xét
(Bày mẫu:Cái ấm tích,cái bát)&Trưng
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Hoạt động của học sinh

Năm học 2020-2021

20


GV Dương Bách Thắng

bày một số tranh tĩnh vật .

 Quan sát :
- Khung hình chung & khung hình
riêng của cái ấm tích và cái bát.
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ
phận.
- Quan sát chất liệu ,màu sắc ,ánh
sáng.
II / Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung &
khung hình riêng bằng các nét thẳng
- Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận.
- Vẽ phác các nét chính dựa trên đặc
điểm cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình gần
giống với mẫu.
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát
(tiết 1 vẽ hình)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Chuẩn bị mẫu vẽ như bài 13 , bài vẽ
hình .
- Sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.

Người soan: GV


Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- H/S quan sát cùng bày mẫu với
G/V
Em hãy cho biết đặc điểm?
+ Khung hình chung ,riêng.
+ Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ.
+ Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng.

- Nhắc lại phương pháp cánh vẽ
theo mẫu?

- H/S làm bài tập ở lớp:

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ

Bài 14
VẼ THEO MẪU
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(Vẽ đậm nhạt)

Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...
I / Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt được ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảnh đậm nhạt

theo cấu trúc của cái ấm tích, cái bát.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

21


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Học sinh vẽ được ba mức đậm nhạt.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ cái ấm tích và cái bát,ĐDDH bài 14 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
2- Phương pháp.
- Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ hình & màu vẽ ?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
I / Quan sát nhận xét
(Bày mẫu: cái ấm tích và cái
bát)&Trưng bày một số tranh tĩnh vật .
 Quan sát :

- Chiều ánh sáng ,diên tích ánh sáng
phân bố trên mẫu.
- Màu sắc chung, riêng của cái ấm tích
và cái bát
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ
phận.
- Quan sát sự tương quan ,màu sắc
,ánh sáng.
II / Cách vẽ:
- Vẽ phác các mảng sáng chủ đạo &
các mảng đậm ,trung gian .
- Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận.
- Vẽ các đậm nhạt chính dựa trên đặc
điểm cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh bài vẽ sao cho
gần giống với mẫu.
- Chú ý tới khi thể hiện bài vẽ phải có
tình cảm .
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu : cái ấm tích và cái bát
(tiết 2 vẽ đậm nhạt)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Hoạt động của học sinh
- H/S quan sát cùng bày mẫu với
G/V
- Em hãy cho biết đặc điểm?
+ Màu sắc chung ,riêng.

+ Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ.
+ Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng.

- Nhắc lại phương pháp cánh vẽ
theo mẫu đậm nhạt?

- H/S làm bài tập ở lớp:

Năm học 2020-2021

22


GV Dương Bách Thắng

- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Sưu tầm một số mẫu chữ trang trí
trên sách báo tạp chí.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Trường THCS Trung Hà.


- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ.

Bài 15
VẼ TRANG TRÍ
CHỮ TRANG TRÍ

I / Mục tiêu:
- Học sinh biết thêm một số kiểu chữ trang trí ngoài 2 loại chữ nét đều và nét
thanh nét đậm.
- Học sinh biết tạo và sử dụng các mẫu chữ có kiểu dáng đẹp để trình bày
đầu báo tường,sổ tay,các văn bản.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu chữ trang trí trên các đầu báo tạp chí,các bài vẽ tham
khảo.ĐDDH bài 13 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu chữ trang trí trên các đầu báo tạp chí,bưu ảnh bưu
thiếp.
2- Phương pháp.
- Thực hành – Luyện tập Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ hình & màu vẽ bài 12.
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
I / Quan sát nhận xét.
(Trưng bày các mẫu chữ trang trí trên
các đầu báo tạp chí và các bài vẽ tham
- HS quan sát các mẫu chữ
khảo)
trang trí.
- Chữ trang trí rất đa dạng về kiểu
dáng ,kích cỡ,đường nét ,màu sắc
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

23


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Chữ trang trí thường được dùng
để trang trí tiêu đề,quảng cáo,cổ
động.
- Chữ trang trí thường tuân thủ
các đường nét,hình dáng của
chữ để cách điệu cho chữ phù
hợp với nội dung cần trang trí .
II / Cách xử dụng chữ trang trí.
- Phác kiểu dáng chữ chuẩn bằng
các nét cơ bản.

- Phác các nét tạo dáng và lồng
ghép hình ảnh trang trí.
- Vẽ chi tiết vẽ cụ thể các nét cần
cách điệu.
- Tô màu phù hợp với nội dung
cần trang trí.
III / Bài tập :
- Hãy trang trí một dòng chữ tự chọn
về nội dung và hình thức thể hiện.
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.
- Sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì I

Người soan: GV

Dương Bách Thắng

- Chữ trang trí dùng vào mục
đích trang trí những gì ?
- Chữ trang trí có đặc điểm gì?

- Muồn trang trí chữ ta cần
phải làm gì?


- H/S làm bài tập ở lớp:

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn?

- H/S ghi nhớ.

Bài 16- 17
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(Kiểm tra học kì I)

Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...
I / Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh.
- Học sinh vẽ được một bức tranh theo ý thích .
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

Năm học 2020-2021

24


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Học sinh thích quan sát ,tìm hiểu để phát hiện những vẻ đẹp của cuộc sống
xung quanh.
II / Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số tranh ảnh về các đề tài đã dạy ,ĐDDH vẽ
tranh MT lớp 7
- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về các đề tài đã học.
2- Phương pháp :
- Kiểm tra -Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ của học sinh và tài liệu đã
C /: Bài mới.
yêu cầu sưu tâm?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I / Tìm và chọn nội dung đề tài
- Trưng bày ĐDDH(mội số tranh ảnh
về các đề tài đã chuẩn bị)
- Em có nhận xét gì về nội dung
- Vẽ tranh về đề tài tư chọn rất đa dạng đề tài hình thức thể hiện của các
và phon
bức tranh trên?
g phú về nội dung và hình thức thể
hiện .
- Có thể chọn các đề tài như: Học
tập,sinh hoạt,lao động,lực lượng vũ
trang,thầy cô giáo,văn hoá thể thao…
- Em định chọn nội dung đề tài
Mỗi người có thể chọn nội dung cách
gì và cách thể hiện như thế nào?

thể hiện sao cho đúng với khănng của
mình để bức tranh có hiệu quả cao
nhất ,đẹp.
II / Cách vẽ tranh.
- Suy nghĩ tìm nội dung đề tài
- Nhắc lại cách vẽ tranh ?
- Phác bố cục tìm mảng chính phụ.
- Tìm và vẽ hình.
- Vẽ màu
*chú ý:
- Khi vẽ tranh có thể thông qua cảnh
thực hoặch theo trí nhớ.
III / Bài tập:
- Vẽ tranh đề tài tự chọn (Kiểm tra
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 7

- H/S làm bài tập ở lớp:

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của
Năm học 2020-2021

25


×