Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

slide bài giảng môn vật lý 10 tiết 21 lực đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 61 trang )

? Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn
vật hấp dẫn?

? Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một
vật ở độ cao h và ở mặt đất, và gia tốc rơi tự do
phụ thuộc vào những yếu tố nào?


- Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ
thuận với tích khối lượng 2 chất điểm và tỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách giữa chúng
-Hệ thức:

m1m2
Fhd G 2
r

Fhd: Lực hấp dẫn (N)
m1, m2: Khối lượng 2 chất điểm (kg)

r: Khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
G: Hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11 Nm2/kg2.

- Gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt
GM
đất là :
g
( R  h) 2

Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí và độ cao


Gia tốc rơi tự do của một vật ở mặt đất là:
GM
g0 
R2


Tiết 21 – Bài: 12
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
ĐỊNH LUẬT HOOKE


Nhắc
lạihồi
vềlàlực
Lực đàn
lựcđàn
xuất hồi
hiện khi vật bị biến
dạng và có xu hướng chống lại nguyên
Một số hình ảnh.
nhân sinh ra nó.

o

Cánh cung

Quả bóng

Lò xo



Một số loại lực kế.


I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI
CỦA LÒ XO

lo
∆l

Fđh

∆l
lo

Fđh

Fđh

Fđh
 Điểm đặt là điểm mà lò xo tiếp xúc với vật.
 Phương của lực trùng với phương của trục lò xo.
 Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo.


I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC
ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
Lực đàn hồi của lò xo có những đặc điểm gì?
+ Xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi
+ Điểm đặt tại 2 đầu lò xo, chỗ tiếp xúc ( hay gắn)

với vật làm lò xo biến dạng.
+ Hướng ngược với hướng của ngoại lực gây biến
dạng cho lò xo.


II. ĐỘ LỚN LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO,
ĐỊNH LUẬT HOOKE.
1. Thí nghiệm
Mục đích: Xem độ giãn của lò xo liên quan với độ lớn lực
đàn hồi như thế nào?
Dụng cụ thí nghiệm: gồm một lò xo và một số quả nặng
giống nhau
Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ 12.2 SGK


1. Thí nghiệm

ur
P


1. Thí nghiệm


1. Thí nghiệm


1. Thí nghiệm



1. Thí nghiệm


1. Thí nghiệm


1. Thí nghiệm


1. Thí nghiệm
Khi quả nặng đứng
yên, quả nặng chịu
tác dụng của những
lực nào? Mối quan hệ
giữa các lực đó?


1. Thí nghiệm
l
Khi quả nặng đứng yên:
Fđh = P= mg

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0


0

1

2,0

3,0


1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0

0

1

2,0

3,0



1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0

0

1

2,0

3,0


1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0


0

1

2,0

3,0


1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0

0

1

2,0

3,0



1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0

0

1

2,0

3,0


1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0


2,0

0

1

2

3,0


1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0

2,0

0

1

2


3,0


1. Thí nghiệm

Fđh=P (N)
Độ dãn

l=l - lo (cm)

0,0

1,0

2,0

0

1

2

3,0


×