Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GIÁM sát các yếu tố vật lý và bụi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.48 KB, 30 trang )

GIÁM SÁT CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ VÀ BỤI
TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

I.Vi khí hậu.
1.Một số khái niệm.
Vi khí hậu nơi làm việc (Microlimate in the workplace): là điều kiện khí
tượng của môi trường nơi làm việc, gồm sự tác động tổng hợp của các yếu tố
nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí và bức xạ nhiệt
-Nhiệt độ (Temperature): là yếu tố biểu thị độ nóng của vật chất. (oC).
-Độ ẩm (Humidity). (%).
+Độ ẩm tuyệt đối (Ha): Là lượng hơi nước có trong không khí vào thời điểm
nhất định tính bằng gam/m3.
+Độ ẩm cực đại (Hm) hay độ ẩm bão hòa: là lượng hơi nước bão hòa trong
không khí tại một thời điểm và nhiệt độ nhất định tính bằng gam/m3.
+Độ ẩm tương đối (Hr): Là tỷ lệ % giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bão hòa.
Hr (%) = x 100
-Vận tốc gió (Wind velocity): Là tốc độ chuyển động của không khí. (m/s).
-Bức xạ nhiệt (Radiant heat): Là dạng trao đổi nhiệt của không cần có sự
tiếp xúc trực tiếp giữa các vật tham gia trao đổi nhiệt. (oC, Cal/cm2/phút,W/m2)
2.Nguyên lý đo.
2.1.Đo nhiệt độ.
-Đo nhiệt độ trực tiếp: dựa trên nguyên lý của Cặp nhiệt điện, Nhiệt trở
kim loại, Nhiệt trở bán dẫn.
-Đo nhiệt độ gián tiếp: dựa trên nguyên lý của Nhiệt kế hồng ngoại (điện
trở vật dẫn thay đổi theo nhiệt độ).
2.2.Đo độ ẩm.
Hiện nay thường dùng ẩm kế điện trở.
-Ẩm kế điện trở là các thiết bị đo độ ẩm dựa trên các cảm biến điện trở
như điện trở kim loại và các chất điện phân.
-Điện trở kim loại được phủ chất hút ẩm và gắn hai điện cực bằng kim
loại không bị ăn mòn và bị oxy hóa. Giá trị điện trở đo được giữa 2 cực phụ


thuộc vào hàm lượng nước và nhiệt độ hút ẩm.
-Chất điện phân là những chất dẫn điện. Điện trở của chúng phụ thuộc vào


thể tích bị thay đổi theo hàm lượng nước, do đó có thể biến độ ẩm tương đối
thành điện.
2.3.Đo tốc độ gió.
-Máy đo tốc độ gió theo hướng gió: cánh gáo, cánh quạt … dựa trên các
nguyên lý truyền dẫn cơ học kết hợp điện tử với các thông số đo được hiển thị
trực tiếp trên màn hình.
-Đo gió quẩn hoặc sức làm lạnh của không khí: có cảm biến cảm ứng từ
hoặc dùng tỏa nhệt kế CATA với nguyên lý giãn nở thể tích của rượu mầu khi
không khí có nhiệt độ thấp hơn tác động tới (bầu rượu mầu được nhúng vào
nước nóng ở nhiệt độ 60oC đến khi cột rượu dâng lên 2/3 bầu nhỏ) .
2.4.Đo bức xạ nhiệt.
Năng lượng được truyền dưới dạng sóng hồng ngoại, được xác định (bởi
nhiệt độ của vật qua nhiệt) bằng sự phản xạ bức xạ nhiệt, nhiệt kế vi sai, nhiệt
cao kế toàn phần., nhiệt cao kế dây tóc, pin nhiệt điện. Năng lượng bức xạ được
hấp thụ và chuyển thành nhiệt năng, làm tăng nhiệt độ của vật chất.
3.Phương pháp xác định (TCVN 5508-2009).
3.1. Phương pháp xác định nhiệt độ không khí
Đo bằng nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt kế điện tử hiện số. Khi đo nhiệt độ
cần tránh các tia bức xạ của mặt trời.
Nếu dùng ẩm kế Asmann thì lấy chỉ số của nhiệt kế khô. Đo nhiệt độ ở
nhiều điểm, lấy kết quả trung bình. Khi đo, treo nhiệt kế vào nơi nghiên cứu từ 5
- 10 phút cho nhiệt độ ổn định rồi mới ghi nhiệt độ.
Với nhiệt kế điện tử, cần hướng đầu đo vào nguồn nhiệt, để trong 1 phút rồi
đọc kết quả. Cũng có thể dùng các thiết bị có thể ghi liên tục nhiệt độ không khí
theo ngày, tuần.
3.2. Phương pháp xác định độ ẩm không khí

Đo độ ẩm tương đối bằng máy Asmann hoặc ẩm kế. Khi sử dụng, bơm
nước vào bầu nhiệt kế ướt, lên giây cót cánh quạt, treo vào nơi quy định, mở
chốt cho cánh quạt chạy, sau 3 - 5 phút ghi trị số của hai nhiệt kế. Tính kết quả
dựa vào nhiệt độ của nhiệt kế ướt và hiệu số giữa hai nhiệt độ khô và ướt, tra
bảng tính sẵn để có được độ ẩm tương đối (xem Phụ lục B). Khi có gió mạnh
trên 3 m/s cần lắp thêm bộ phận chắn gió vào chỗ cánh quạt, không đặt ẩm kế
gần các nguồn nhiệt và ẩm.
Nếu đo độ ẩm bằng máy đo điện tử hiện số thì lấy đầu đo của máy ra để 1
phút, sau đó mới đọc kết quả.


3.3. Phương pháp xác định tốc độ chuyển động của không khí
Đo bằng máy đo điện tử hiện số: lấy đầu đo ra xác định hướng gió, để
1phút sau đó lấy giá trị trung bình.
Đo tốc độ chuyển động của không khí bằng máy đo gió cầm tay: trước khi
đo, ghi chỉ số của tất cả các kim, để máy gió quay tự do từ 1 - 2 phút, sau đó mở
chốt máy và bấm giây đồng hồ. Sau khi chạy được 100 giây thì hãm chốt máy
gió. Tính kết quả, ghi số chỉ của các kim và chia cho thời gian đo để tính được
tốc độ chuyển động của không khí.
3.4. Xác định cường độ nhiệt bức xạ
Dùng nhiệt kế cầu đen điện tử hiện số (trong bộ nhiệt tam cầu): đặt quả cầu
vào điểm định đo cách sàn 1,5 m, ghi kết quả sau 5 - 10 phút.
3.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện vi khí hậu
3.5.1. Nhiệt độ hiệu dụng
Cùng với việc xác định riêng biệt từng yếu tố vi khí hậu, khi đánh giá điều
kiện vi khí hậu còn dùng đại lượng chung gồm bốn yếu tố (nhiệt độ, độ ẩm, tốc
độ chuyển động của không khí, nhiệt kế cầu) gọi là nhiệt độ tổng hợp hoặc ba
yếu tố gọi là nhiệt độ hiệu dụng. Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ không
khí (nhiệt kế bầu ướt) và nhiệt độ không khí (nhiệt kế bầu khô). Từ các kết quả
đo nhiệt độ thu được, tính nhiệt độ hiệu dụng theo công thức (1):

THd = 0,5 (T0k + T°ư) - 1,94 (1)
Trong đó
THd là nhiệt độ hiệu dụng, (°C);
T°ư là nhiệt độ không khí (nhiệt kế bầu ướt), (°C);
Tok là nhiệt độ không khí (nhiệt kế bầu khô), (°C);
V là vận tốc gió (m/s)
Nhiệt độ hiệu dụng dùng để đánh giá ảnh hưởng phối hợp của nhiệt độ, độ
ẩm và tốc độ chuyển động của không khí. Phương pháp đánh giá nhiệt độ hiệu
dụng là phương pháp sinh lý, dựa trên các chỉ tiêu về sinh lý và cảm giác chủ
quan của con người. Phạm vi nhiệt độ hiệu dụng nằm trong khoảng từ 0 oC đến


48°C, tốc độ chuyển động không khí từ 0 m/s đến 3,5 m/s.
3.5.2. Nhiệt độ cầu ướt WBGT
Nhiệt độ cầu ướt WBGT (hay gọi là nhiệt độ tam cầu) được tính theo công
thức sau:
- Có ánh nắng mặt trời: T°WBGT = 0,7 Toư + 0,2 T°c + 0,1 Tok

(2)

- Không có ánh nắng mặt trời:

(3)

T°WBGT = 0,7 T°ư + 0,3T°c

Trong đó:
Toư là nhiệt độ không khí (nhiệt kế bầu ướt), °C;
Tok là nhiệt độ không khí (nhiệt kế bầu khô), °C;
Toc là nhiệt độ cầu đen, °C.

Ngoài ra cũng có thể dùng các biểu đồ để đánh giá vi khí hậu.
4.Thiết bị, dụng cụ.
4.1.Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió.
a.Thiết bị cơ học.
-Đo nhiệt độ: Nhiệt kế thủy tinh, nhiệt kế khô của ẩm kế Assman.
-Đo độ ẩm: Ẩm kế August, ẩm kế Assman, ẩm kế khí tượng, ẩm kế tự ghi.
-Đo tốc độ gió: Phong tốc kế cầm tay (cánh gáo, cánh quạt), nhiệt kế cata
(gió quẩn hoặc sức làm lạnh của không khí).
b.Thiết bị điện tử.
Thiết bị điện tử hiện nay có rất nhiều loại của nhiều hãng khác nhau, có
hướng dẫn sử dụng riêng cho từng loại máy, sử dụng các loại cảm biến. Có
những máy đo riêng từng yếu tố vi khí hậu, có máy đo được cả 3 yếu tố: nhiệt
độ, độ ẩm, tốc độ gió. Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của từng máy.
4.2.Thiết bị đo bức xạ nhiệt.
a.Thiết bị cơ học.
Nhiệt kế cầu Vermon (nhiệt kế cầu đen), đó là một nhiệt kế được lắp vào
một quả cầu rỗng bằng đồng dát mỏng được phủ vật liệu hấp thụ nhiệt màu đen
có đường kính 10 hoặc 15cm. Đo đồng cùng với nhiệt độ khô và tốc độ gió rồi
tính ta nhiệt độ bức xạ theo công thức Logastkin:
Trong đó:
T: Nhiệt độ bức xạ nhiệt trung bình tính bằng độ Kevin (oK).
Tc: Nhiệt độ cầu tuyệt đối tính bằng độ Kevin (oK).
v: Vận tốc gió (m/s).


tc: Nhiệt độ cầu ướt tính bằng độ C (oC).
tk: Nhiệt độ không khí tính bằng bằng độ C (oC).
Để tính nhanh, người ta dùng những bảng đại lượng A, B tính sẵn khi đặt
C= B+A =
Bảng đại lượng A [

V
(m/s)

Δt (tc-tk)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

0,1

0,87

1,64

2,46


3,28

4,10

4,92

5,74

6,57

7,39

0,2

1,10

2,32

3,40

4,64

5,81

6,97

8,13

9,29


10,45

0,3

1,42

2,84

4,27

5,69

7,11

8,57

9,05

11,38

12,80

0,4

1,64

3,28

4,92


6,57

8,21

9,85

11,49

13,13

14,77

0,5

1,84

3,07

5,51

7,34

9,18

11,02

12,85

14,09


16,52

0,6

2,01

4,02

6,03

8,04

10,05

12,06

14,07

16,08

18,09

0,7

2,17

4,34

6,51


8,68

10,85

13,02

15,19

17,37

19,54

0,8

2,32

4,64

6,97

9,29

11,61

13,93

16,25

18,58


20,90

0,9

2,46

4,92

7,39

9,85

12,31

14,77

17,24

19,70

22,16

1,0

2,59

5,19

7,79


10,38

12,98

15,57

18,17

20,76

23,36

1,1

2,72

5,44

8,16

10,89

13,61

16,33

19,05

21,77


24,49

1,2

2,84

5,69

8,53

11,38

14,22

17,06

19,19

22,75

25,60

1,3

2,96

5,92

8,88


11,84

14,80

17,75

20,71

23,67

26,63

1,4

3,07

6,14

9,21

12,28

15,35

18,42

21,50

24,57


27,64

1,5

3,18

6,36

9,54

12,70

15,89

19,07

22,25

25,43

28,61

1,6

3,28

6,57

9,85


13,13

16,42

19,70

22,98

26,26

29,55

1,7

3,38

6,77

10,15

13,54

16,92

20,30

23,69

27,07


30,46

1,8

3,48

6,97

10,45

13,94

17,42

20,91

24,39

27,88

31,36

1,9

3,58

7,16

10,73


14,31

17,89

21,47

25,05

28,63

32,20

2,0

3,67

7,33

11,00

14,66

18,33

22,00

25,66

29,33


33,00

2,1

3,76

7,52

11,29

15,05

18,81

22,57

26,33

30,10

33,86


2,2

3,85

7,70

11,55


15,40

19,25

23,10

26,95

30,08

34,65

2,3

3,94

7,87

11,81

15,75

19,68

23,62

27,56

31,49


35,43

2,4

4,02

8,04

12,06

16,08

20,11

24,13

28,15

32,17

36,19

2,5

4,10

8,21

12,31


16,42

20,52

24,62

28,73

32,83

36,94

2,6

4,18

8,37

12,55

16,74

20,92

25,11

29,29

33,48


37,66

2,7

4,26

8,53

12,79

16,06

21,32

25,58

29,85

34,11

38,38

2,8

4,34

8,69

13,03


17,37

21,72

26,06

30,40

34,75

39,10

2,9

4,42

8,84

12,26

17,68

22,10

26,52

30,94

35,37


39,79

3,0

4,50

8,99

13,49

17,89

22,48

26,98

31,48

35,97

40,47

3,1

4,57

9,14

13,71


18,29

22,85

27,42

31,99

35,56

41,13

3,2

4,64

9,29

13,93

18,58

23,22

27,86

32,51

37,15


41,80

3,3

4,72

9,43

14,15

18,86

23,58

28,30

33,01

37,73

42,44

3,4

4,79

9,57

14,36


18,14

23,93

28,72

33,50

38,29

43,07

3,5

4,86

9,71

14,57

19,52

24,28

29,14

33,99

38,85


43,71

3,6

4,92

9,85

14,77

19,70

24,62

29,55

34,47

39,40

44,32

3,7

4,99

9,99

14,98


19,97

24,97

29,96

34,95

39,94

44,94

3,8

5,06

10,12

15,18

20,24

25,30

30,36

35,42

40,48


45,54

3,9

5,13

10,25

15,38

20,50

25,63

30,76

35,88

41,01

46,14

4,0

5,19

10,38

15,57


20,76

25,96

31,15

36,34

41,53

46,72

Bảng đại lượng B [
Số
nguyên
tc

Số thập phân tc
1

2

3

4

5

6


7

8

9

21

78,43

78,54

78,64

78,75

78,96

79,07

79,18

79,29

79,39

22

79,50


79,61

79,72

79,82

80,04

80,15

80,26

80,36

80,47


23

80,58

80,69

80,80

80,91

81,13


81,24

81,35

81,46

81,57

24

81,68

81,74

81,90

82,02

82,23

82,35

82,46

82,57

82,68

25


82,79

82,90

83,01

83,12

83,34

83,46

83,57

83,68

83,79

26

83,90

84,01

84,13

84,24

84,45


84,58

84,67

84,80

84,92

27

85,05

85,14

85,26

85,37

85,60

85,71

85,83

85,94

86,06

28


86,17

86,23

86,40

86,51

86,74

86,86

86,92

87,09

87,20

29

87,32

87,44

87,55

87,67

87,90


88,02

88,14

88,26

88,37

30

88,49

88,61

88,72

88,84

89,07

89,19

89,35

89,43

89,54

31


89,66

89,88

89,90

90,01

90,25

90,37

90,49

90,06

90,83

32

90,84

90,96

91,08

91,20

91,44


91,56

91,68

91,80

91,92

33

92,04

92,16

92,28

92,40

92,64

92,77

92,89

93,01

93,13

34


93,25

93,37

93,49

93,62

93,86

93,98

94,10

94,25

94,35

35

94,47

94,59

94,72

94,84

95,08


95,21

95,33

95,45

95,58

36

95,70

95,82

95,95

96,07

96,32

96,44

96,57

96,69

96,82


37


96,94

97,07

97,19

97,32

97,57

97,70

97,82

97,95

98,07

38

98,20

98,33

98,46

98,58

98,84


98,97

99,10

99,22

99,35

39

99,48

99,61

99,74

99,86

100,12

100,25

100,38

100,50

100,63

40


100,76

100,89

101,02

101,15

101,40

101,53

101,66

101,79

101,92

41

102,05

102,18

102,31

102,44

102,70


102,83

102,96

103,09

103,22

42

103,33

103,48

103,61

103,76

104,01

104,14

104,27

104,41

104,54

43


104,67

104,80

104,94

105,09

105,33

105,47

105,60

105,73

105,89

44

106,00

106,13

106,27

106,40

106,57


106,81

106,94

107,08

107,21

45

107,35

107,48

107,62

107,75

108,02

108,16

108,29

108,43

109,56

46


108,70

108,84

108,97

109,11

109,38

109,52

109,62

109,83

109,93

47

110,07

110,21

110,35

110,49

110,76


110,90

111,04

111,18

111,32

48

111,46

111,60

111,74

111,88

112,16

112,30

112,44

112,58

112,72

49


112,36

113,00

113,14

113,28

113,56

113,71

113,85

113,99

114,13

50

114,27

114,41

114,55

114,70

114,98


115,12

115,26

115,41

115,55


51

115,69

115,83

115,98

116,12

116,40

116,55

116,69

116,83

116,98


52

117,12

117,26

117,41

117,55

117,84

117,99

118,13

118,23

118,42

53

118,57

118,72

118,86

119,01


119,30

119,45

119,59

119,74

119,88

54

120,03

120,18

120,33

120,47

120,77

120,92

121,07

121,23

121,36


55

121,51

121,66

121,81

121,95

122,25

122,40

122,55

122,69

122,84

56

122,99

123,14

123,29

123,44


123,71

123,90

124,05

124,20

124,35

57

124,50

124,65

124,80

124,95

125,41

125,56

125,56

125,71

125,86


58

120,01

126,16

126,32

126,47

126,77

126,93

127,08

127,23

127,39

59

127,54

127,67

127,85

128,00


128,31

128,47

128,62

128,78

128,93

60

129,09

129,24

129,40

129,55

120,86

130,02

130,17

130,33

130,48


b.Thiết bị điện tử.
Các thiết bị điện tử (bức xạ kế điện tử) không cho kết quả nhiệt độ
cầu, nhiệt độ ướt, nhiệt độ khô mà cho ra kết quả tính bằng cal/cm 2/phút hoặc
w/m2 trên màn hình hiển thị.
Khi đo cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và đọc kết quả khi số hiển thị ổn
định.
II.Ánh sáng
1.Một số khái niệm
-Ánh sáng: là các sóng điện từ (các chùm photon của nhiều bức xạ), là
nguồn năng lượng vật chất phát ra trong không gian, có nguồn gốc tự nhiên hay


nhân tạo, có bước song khoảng 380-760nm. Mắt người chịu đựng độ ánh sáng
cực đại khoảng 4.000-5.000 Lux, nếu quá giới hạn này thì sẽ có những tác động
ảnh hưởng xấu tới mắt. Ánh sáng mặt trời khi nắng gắt vào khoảng 80.000100.000 Lux.
-Độ rọi (độ chiếu sáng): Là độ sáng của một vật được một chùm sáng
chiếu vào, đơn vị là Lux (ký hiệu Lx). 1 Lux là độ sáng của một vật được một
nguồn nguồn sáng ở cách xa 1m có quang thông bằng 1 Lumen chiếu trên diện
tích bằng 1m2.
2.Ý nghĩa việc chiếu sáng trong sản xuất:
-Chiếu sáng hợp lý trong sản xuất:
+Cải thiện điều kiện vệ sinh lao động,
+Giảm bớt sự mệt mỏi về mắt của công nhân giảm tai nạn lao động, đảm bảo
an toàn lao động
+Nâng cao được hiếu suất làm việc và chất lượng sản phẩm.
-Thị lực mắt của người lao động phụ thuộc vào độ chiếu sáng và thành phần
quang phổ của nguồn sáng:
+Độ chiếu sáng ảnh hưởng rất lớn đến thị lực. Độ chiếu sáng đạt tới mức quy
định của mắt phát huy được năng lực làm việc cao nhất và độ ổn định thị lực
mắt càng bền.

+Thành phần quang phổ của nguồn sáng cũng có tác dụng lớn đối với mắt,
ánh sáng màu vàng, da cam giúp mắt làm việc tốt hơn.
-Trong thực tế sản xuất, nếu ánh sáng được bố trí đầy đủ, màu sắc của ánh
sáng thích hợp thì năng suất lao động tăng 20-30%. Nếu không đảm bảo làm cho
mắt chóng mỏi mệt, dẫn tới cận thị, khả năng làm việc giảm và có thể gây tai
nạn lao động.
-Việc tổ chức chiếu sáng hợp lý trong sản xuất phải thoả mãn những yêu cầu
sau:
+Đảm bảo độ sáng đầy đủ cho ở từng môi trường sản xuất, không chói quá
hoặc không tối quá so với tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định.
+Không có bóng đen và sự tương phản lớn.


+Ánh sáng được phân bố đều trong phạm vi làm việc cũng như trong toàn bộ
trường nhìn. Ánh sáng phải chiếu đúng xuống công cụ hoặc vật phẩm đang sản
xuất bằng các loại chao đèn khác nhau.
+Hệ thống chiếu sáng phải tối ưu về mặt kinh tế.
Tác hại của việc chiếu sáng không hợp lý:
*Độ chiếu sáng không đầy đủ:
-Nếu làm việc trong điều kiện chiếu sáng không đạt tiêu chuẩn, mắt phải điều
tiết quá nhiều trở nên mệt mỏi. Tình trạng mắt bị mệt mỏi kéo dài sẽ gây ra căng
thẳng làm chậm phản xạ thần kinh, khả năng phân biệt của mắt đối với sự vật
dần dần bị sút kém.
-Công nhân trẻ tuổi hoặc công nhân trong lứa tuổi học nghề nếu làm việc
trong điều kiện thiếu ánh sáng kéo dài sẽ sinh ra tật cận thị.
-Nếu ánh sáng quá nhiều, sự nhận biệt các vật bị nhầm lẫn dẫn đến làm sai
các động tác và do đó sẽ dễ xảy ra tai nạn trong lao động, đồng thời giảm năng
suất lao động và chất lượng sản phẩm.
*Độ chiếu sáng quá chói:
-Nếu cường độ chiếu sáng quá lớn hoặc bố trí chiếu sáng không hợp lý sẽ

dẫn đến tình trạng loá mắt làm cho nhức mắt, do đó làm giảm thị lực của công
nhân.
-Hiện tượng chiếu sáng chói loá buộc công nhân phải mất thời gian để cho
mắt thích nghi khi nhìn từ trường ánh sáng thường sang trường ánh sáng chói và
ngược lại làm giảm sự thụ cảm của mắt, làm giảm năng suất lao động, tăng phế
phẩm và dễ xảy ra tai nạn lao động.
3.Đơn vị đo ánh sáng.
Lumen (Lux) và FC (Foodcandals). Hiện nay chủ yếu dùng đơn vị Lux.
4.Một số đại lượng quang học cơ bản
4.1.Quang thông (

)

Là đại lượng đánh giá khả năng phát sáng của vật, là phần công suất bức
xạ có khả năng gây cảm giác sáng cho thị giác con người. Đơn vị đo là
(W) Watt hay (lm) Lumen – công suất phát xạ, lan truyền hoặc bị hấp thụ dưới


dạng năng lượng bức xạ quang học được phát ra bởi nguồn sáng trong một đơn
vị thời gian, được xem là công suất bức xạ hay thông lượng bức xạ, đặc trưng
cho công suất ánh sáng toàn phần F của nguồn.
; [lm].
Quang thông là đại lượng đặc trưng cảm giác về ánh sáng mà chùm bức
xạ gây cho mắt người, được đánh giá theo tác dụng của ánh sáng lên thị giác con
người, là hiệu suất ánh sáng phổ tương đối V(λ). Ở đây ta gọi là độ sáng tỏ
tương đối của ánh sáng đơn sắc λ.
Nếu bức xạ là đơn phổ thì:

được chuẩn hoá với ánh sáng ban ngày, nên quy đổi quang năng đơn phổ
sang quang thông sẽ là:


trong đó:
Vλ: độ sáng tỏ tương đối của ánh sáng đơn sắc λ;
C: hằng số, phụ thuộc vào đơn vị đo, quang thông được đo bằng lumen
(lm);
Fλ: Công suất bức xạ, đo bằng watt;
C – hằng số =683
Thông lượng bức xạ có thứ nguyên của công suất, nên quang thông cũng
tương đương với công suất, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với công suất, vì
vậy được đo bằng một đơn vị riêng (lumen).
Bảng: Quang thông của một vài nguồn sáng

Bóng đèn

Sợi đốt 40(W)/220(V)

Thông lượng ánh sáng, [lm]

400 - 450


Sợi đốt 60(W)/220(V)

850

Sợi đốt 100(W)/220(V)

1600

Huỳnh quang 40 (W)/220(V)


2000 - 3000, tùy từng loại

4.2.Cường độ ánh sáng I .
Tính bằng (W/sr) Watt/steradian hay (cd) candela – là quang thông phát
xạ theo một hướng, dưới một đơn vị góc khối:

Mật độ phân bố quang thông trong không gian theo các hướng bằng tỷ số
quang thông trên góc khối không gian ω (mặt cầu) có đỉnh tại nguồn sáng điểm,
mà trong phạm vi giới hạn không gian đó quang thông được coi như phân bố
đều, gọi là cường độ sáng.
4.3.Độ rọi E.
Tính bằng (W/m2) hay (lx) lux – là tỷ số giữa quang thông hấp thụ bởi
một diện tích bề mặt S trên diện tích bề mặt đó:

Độ rọi là đại lượng đặc trưng quang thông rọi lên bề mặt được chiếu sáng.
Vì bề mặt thường lồi lõm không đều, nên độ rọi không đặc trưng cho toàn bộ bề
mặt mà chỉ hạn chế độ rọi của điểm trên bề mặt đó, còn đối với bề mặt thì đặc
trưng bởi độ rọi trung bình. Lux (lx) là độ rọi tạo bởi nguồn sáng có quang
thông 1m chiếu đều trên bề mặt có diện tích 1m2 , tức là: 1Lux = 1lm/m2.
4.4.Độ chói B.


Tính bằng (w/st.m2) hay nit (cd/m2= nt)– là tỷ số cường độ sáng phát xạ
theo một hướng n nhất định bởi bề mặt ngoài của một nguồn sáng kích thước
hữu hạn có diện tích quy chiếu S vuông góc với hướng phát xạ, trên diện tích
quy chiếu dSx = dS.cosγ đó.
Độ chói được đánh giá theo tác dụng thị giác của nó, bởi độ rọi lên võng
mạc mắt phụ thuộc vào mật độ quang thông. Tương ứng, dQ là quang thông
phần bề mặt sáng chiếu lên con ngươi mắt; dS là diện tích ảnh của phần bề mặt

này trên võng mạc; τ là hệ số xuyên thấu của thủy tinh thể.
Độ chói của một vài vật:
Độ chói nhỏ nhất mà mắt người có thể nhận biết:10-6 nt (nit)
Mặt trời giữa trưa: 2.109nt
Đèn sợi đốt: 106 nt
Đèn neon: 1000 nt
5.Nguồn sáng trong sản xuất.
Trong lao động sản xuất có 2 nguồn sáng cơ bản:
Nguồn tự nhiên.
Bức xạ mặt trời là những tia truyền thẳng xuống mặt đất tạo nên độ rọi
trực xạ Etrx. Trong bầu khí quyển vòm trời thường xuyên có những hạt lơ lửng,
làm khuyếch tán và tản xạ ánh sáng mặt trời, tạo nên nguồn ánh sáng khuyếch
tan với độrọi Ekht. Ngoài ra có sự phản xạ mặt đất và các bề mặt xung quanh,có
độ rọi phản xạ Ephx
Thiết kế chiếu sáng tự nhiên phải dựa vào đặc điểm và tính chất của
phòng làm việc, yêu cầu thông gió, thoáng nhiệt với những giải pháp che mưa
nắng mà chọn hình thức chiếu sáng thích hợp.
Cần tính toán diện tích cửa lấy ánh sáng đầy đủ, các cửa phân bốđiều, cần
chọn hướng cửa Bắc – Nam (VD: cửa chiếu sáng đặt về hướng Bắc, cửa thông
gió mở về phía Nam) để tránh chói lóa, phải có cơ cấu che chắn hoặc điều chỉnh
được mức độ chiếu sáng.
Nguồn nhân tạo.


Trong sản xuất với điều kiện thiếu nguồn chiếu sáng tự nhiên, con người
phải tạo ra một chế độ ánh sáng đảm bảo điều kiện nhìn rõ, nhìn tinh và phân
giải nhanh các vật nhìn của mắt trong quá trình lao động bằng nguồn sáng nhân
tạo như:
-Đèn sợi đốt: Phát sáng theo nguyên lý các vật rắn khi được nung trên 500
độ C sẽ phát sáng. Có nhiều loại với công suất 1-1500 (W), phù hợp với sinh lý

người vì chứa nhiều màu đỏ-vàng, lại rẻ tiền, dễ chế tạo, bảo quản và sử dụng.
-Đèn huỳnh quang: Là nguồn sáng nhờ phóng điện trong chất khí, có
nhiều loại như:
+Đèn thủy ngân cao áp, thấp áp.
+Đèn huỳnh quang cao áp, thấp áp.
+Các loại đèn phóng điện khác.
Đèn huỳnh quang có ưu điểm là hiệu suất phát sáng cao, thời gian sử
dụng dài, có quang phổ gần giống ánh sáng ban ngày. Tuy nhiên giá thành cao,
sử dụng phức tạp hơn, khó nhìn hơn.
6.Phương thức chiếu sáng.
Chiếu sáng chung: Trong toàn khu vực sản xuất có hệ thống chiếu sáng
từ trên xuống gây ra một độ chói không gian nhất định trên toàn bộ các mặt
phẳng lao động.
Chiếu sáng cục bộ (tại chỗ): Chia không gian lớn của khu vực sản xuất
thành nhiều không gian nhỏ, mỗi không gian nhỏ có một chế độ chiếu sáng khác
nhau.
Chiếu sáng hỗn hợp: Kết hợp cả chiếu sáng chung với chiếu sáng cục
bộ.
7.Phương pháp xác định.
Xác định chiếu sáng theo TCVN 5167:1990
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp do đội rọi trong nhà ở, phòng làm
việc, nhà công nghiệp và trong các công trình công cộng khác nhằm xác định sự
phù hợp của độ rọi thực tế so với độ rọi qui định.


7.1. Thiết bị
7.1.1. Để đo độ rọi cần sử dụng Luxmet : Có sai số không lớn hơn 10%
- Có độ nhạy phổ phù hợp với quang phổ của nguồn sáng tương ứng;
- Làm việc ở điều kiện khí hậu tương ứng với yêu cầu của Luxmet;
- Có tế bào quang điện và dụng cụ đo đã được kiểm định.

7.1.2. Để đo điện áp nguồn cần sử dụng Vônmet có cấp chính xác > l.5
7.2. Chuẩn bị đo
7.2.1. Trước khi tiến hành đo cần lựa chọn những điểm kiểm tra đề đo độ rọi và
đánh dấu chúng trên sơ đồ của phòng (hoặc trên sơ đồ thực tế của thiết bị chiếu
sáng) có chỉ rõ vị trí của các đèn điện.
7.2.2. Các điềm kiểm tra để đo độ rọi phải bố trí ở trung tâm của phòng, ở cạnh
tường, phía dưới đèn điện, giữa các đèn điện và giữa các dãy của chúng.
7.2.3. Để đo độ rọi trục cần chọn các điểm kiểm tra phân bố đều phía dưới đèn
điện, giữa chúng và trên trục dọc chính của phòng ở độ cao l,5m so với nền nhà
và cách tường nhà không nhỏ hơn lm.
7.2.4. Số lượng các điểm kiểm tra để đo độ rọi đối với chiếu sáng làm việc và
khi đo độ rọi trụ không được nhỏ hơn 5.
7.2.5. Các điểm kiểm tra để đo độ rọi đối với chiếu sáng sự cố cần bố trí tại chỗ
làm việc phù hợp với độ rọi quy định đối với loại này.
Các điểm kiểm tra để đo độ rọi đối với chiếu sáng đề phân tán người, phải
bố trí trên sàn nhà trên đường phân tán người từ trong phòng.
7.2.6. Độ rọi cần được đo trên mặt phẳng tương ứng với mặt phẳng quy định
hoặc trên bề mặt công tác của thiết bị.
7.2.7. Trước khi tiến hành đo độ rọi cần phải thay thế tất cả các bóng đèn đã
cháy và phải lau chùi sạch các đèn điện.
Trong trường hợp ngược lại phải ghi nhận đìêu này trong biên bản đo.
7.3. Tiến hành đo
7.3.1. Đối với chiếu sáng làm việc và chiếu sáng sự cố độ rọi cần được đo vào


lúc tối. Khi thỏa mãn điều kiện: tỉ số giữa độ rọi tự nhiên và độ rọi do chiếu sáng
nhân tạo không lớn hơn 0,1.
Đối với chiếu sáng đề phân tán người thì cần đo đội rọi khi giá trị độ rọi
tự nhiên không lớn hơn 0,1 Lux.
7.3.2. Khi đo phải tuân thủ các yêu cầu sau:

- Bóng của người tiến hành đo độ rọi không được in lên tế bào quang điện
của Luxmet ;
- Nếu trong thực tế chỗ làm việc bị che tối bởi chính người công nhân hay
chi tiết nhô cao của thiết bị thì cũng cần đo độ rọi trong điều kiện thực tế này;
- Các thiết bị đo phải bố trí ở tư thế làm việc;
- Không được phép có gần dụng cụ đo những vật nhiễm từ lớn hoặc
những trường từ;
- Cần kiểm tra giá trị điện áp lưới khi bắt đầu đo và kết thúc đo.
7.3.3. Đối với chiếu sáng hỗn hợp thì đầu tiên đo đội rọi do các đèn điện chiếu
sáng chung sau đó thắp sáng các đèn điện chiếu sáng cục bộ ở vị trí làm việc và
đo độ rọi tổng do đèn điện chiếu sáng chung và đèn điện chiếu sáng cục bộ.
Vị trí làm việc của đèn điện chiếu sáng cục bộ do người công nhân xác
định.
7.3.4. Để xác định độ rọi trụ tại mỗi điểm kiểm tra cần tiến hành 4 phép đo độ
rọi theo phương thẳng đứng trong các mặt phẳng vuông góc với nhau.
7.4. Xử lí kết qủa
7.4.1. Giá trị độ rọi thực tế (lux) trong điều kiện sai lệch điện áp lưới được xác
định theo công thức:

Trong đó:
Utb - Điện áp trung bình;
E - Giá trị độ rọi thực tế, lux ;


Ed - Giá trị độ rọi đo được, lux ;
K - Hệ số, = 4 đối với đèn dây tóc, = 2 đối với đèn huỳnh quang và đèn
cao áp;
Udđ - Điện áp dưới danh định, (Vôn).

U1 ; U2 - Điện áp lưới khi bắt đầu và khi kết thúc đo, Vôn.

7.4.2. Giá trị độ rọi trụ:
Xác định như giá trị trung bình của các phép đo ở điều 7.3.4.
8. Kiểm soát chất lượng.
-Thiết bị quan trắc phải được hiệu chuẩn định kỳ 1 lần/năm do các cơ
quan có chức năng nhiệm vụ hiệu chuẩn theo quy định.
-Thiết bị khi vận chuyển phải đầy đủ các hộp, thùng có gắn xốp chuyên
dụng để đảm bảo máy không bị va đập dẫn đến hỏng hóc hoặc sai lệch về dữ
liệu quan trắc.
-Định kỳ thực hiện kiểm tra độ lặp lại và tái lặp lại ít nhất 1 năm/lần.
9.Yêu cầu về an toàn.
-Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động khi thực hiện quan trắc tại
hiện trường.
-Các loại pin, ắc qui,… sau khi không còn sử dụng phải được thu gom,
sau khi đem đi xử lý tại các đơn vị có chức năng thích hợp.
III.Phương pháp đo và đánh giá yếu tố tiếng Ồn, Rung, Áp suât
1.Khái niệm.
1.1.Ồn.
Là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, được sắp
xếp một cách ngẫu nhiên, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở con
người làm việc và nghỉ ngơi. Tóm lại, tiếng ồn là những âm thanh không mong
muốn. Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng 20Hz20.000Hz. Âm có tần số nhỏ hơn 20Hz gọi là hạ âm, âm có tần số lớn hơn


20.000Hz gọi là siêu âm.
2.2.Rung.
Là những dao động cơ học phát sinh từ những động cơ và dụng cụ lao
động. Những dao động đó có thể là dao động điều hòa hoặc không điều hòa.
Trong dao động điều hòa (hay dao động hình sin) vật chuyển từ vị trí xuất phát
(vị trí cân bằng) về phía này hoặc phía kia sau đó trở về vị trí xuất phát trong
một khoảng thời gian nhất định.

Rung chuyển là loại dao động có tần số lớn và biên độ nhỏ, rung chuyển
đơn giản nhất là một dao động hình sin đơn thuần.
2.3.Áp suất.
Là đại lượng được tính bằng giá trị tỉ số giữa lực tác động theo hướng
vuông góc lên một bề mặt với diện tích của bề mặt đó. Có hai loại áp suất cơ
bản: Áp suất tương đối và áp suất tuyệt đối.
p=dF/dS
Áp suất tương đối: là áp suất tiêu chuẩn so với AS không khí của môi
trường xung quanh. Vì vậy, giá trị của nó bằng hiệu số của áp suất tuyệt đối và
áp suất của khí quyển.
Áp suất tuyệt đối: là áp suất tiêu chuẩn so với môi trường chân không
100%, do đó nó được tính bằng tổng của áp suất tương đối và áp suất khí
quyển.
Trong hệ SI, đơn vị đo của áp suất là Pa (Pascal). 1 Pa tương ứng với một
lực giá trị 1N (Niuton) đặt lên trên bề mặt có diện tích 1m2 theo hướng vuông
góc.
Ngoài ra, trong thực tế việc đo áp suất sử dụng rất nhiều loại đơn vị khác
nhau tùy theo mỗi ứng dụng như: bar, mbar, mmHg, psi, kg/cm2, atm...
Bảng chuyển đổi các đơn vị đo áp suất
1

10-5

10-5

1

1,02

0,987


1,02.104

750

103

1 kg/cm2

1,02.10-5

1,02

1

0,986

104

735

9,80.102

1 atm

0,987.10-5

0,987

1,02.104


1

1,033.104

760

1,013.103

1mmH2O

1,02.10-1 0,75.10-2

104

1,033.104

1

0,0735

0,098

1Pascal
1 bar

1,02.10-5 0,987.10-5 1,02.10-1 0,75.10-2

10-2



1mmHg
1mbar

0,75.10-2

750

10-2

103

735

760

9,80.102 1,013.103

0,0735

1

1,33

0,098

1,33

1


2.Phương pháp xác định.
2.1.Tiếng ồn.
Đo tiếng ồn nơi làm việc theo các phương pháp: TCVN 9799:2013 (ISO
9612:2009) và phương pháp 1910.95 App G (OSHA – Monitoring noise levels)
Giới hạn tham chiếu.
-QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức
tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
-Khi các tiêu chuẩn, quy chuẩn có bổ xung, thay thế hoặc có tiêu chuẩn,
quy chuẩn mới thì áp dụng để tham chiếu.
Kiểm soát chất lượng.
-Hiệu chuẩn máy đo định kỳ 1 lần/năm.
-Trước khi tiến hành đo cần chuẩn máy theo nguồn ồn chuẩn.
Yêu cầu về an toàn.
-Các trang bị BHLĐ cá nhân đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với tiếng ồn
như nút tai, chụp tai để tránh tác động bất lợi tới người quan trắc.
-Cán bộ quan trắc phải thực hiện đúng quy định, chỉ dẫn của cơ sở sản
xuất về an toàn nơi làm việc.
-Thiết bị quan trắc phải được đặt trong hộp có chèn xốp, mút khi vận
chuyển. Sau khi quan trắc thiết bị phải được lau chùi sạch sẽ và bảo quản ở điều
kiện nhiệt độ phòng, thường xuyên được hút ẩm.
-Các loại pin sau khi không còn sử dụng phải được thu gom, sau đó đem
xử lý tại các đơn vị có chức năng thích hợp.
2.2.Rung.
Phương pháp đo rung theo các tiêu chuẩn:
-TCVN 5127-90.
• -TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1:1997)
Đánh giá kết quả:
-So sánh kết quả với giới hạn tham chiếu xem đạt hay không đạt (vượt)
tiêu chuẩn cho phép.
Giới hạn tham chiếu:

+ QCVN 27:1016/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Mức rung
cho phép tại nơi làm việc.
+Khi quy chuẩn trên có bổ xung, thay thế hoặc có quy chuẩn, tiêu chuẩn
mới thì có thể áp dụng để tham chiếu.
Kiểm soát chất lượng.
-Hiệu chuẩn máy đo định kỳ 1 lần/năm.


-Định kỳ thực hiện kiểm tra lại độ lặp lại và độ tái lặp ít nhất 1 năm/lần.
Yêu cầu về an toàn:
-Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động khi thực hiện đo tại hiện
trường.
-Các loại pin sau khi không còn sử dụng phải được thu gom, sau đó đem
đi xử lý tại các đơn vị có chức năng thích hợp.
2.3.Áp suất.
-Khí áp chậu thủy ngân: Xác định khí áp bằng độ cao của cột thủy ngân
trong ống rorixenli. Máy phải được đặt trong nhà xưởng, tránh nhiệt độ cao,
tránh gió mạnh.
Phương pháp đo: Treo áp kế chậu thủy ngân của máy thong xuống phía
dưới tự do như một quả dọi, đáy chậu cách mặt đất 70-75cm. Đọc nhiệt kế chỉ
nhiệt độ thủy ngân. Gõ nhẹ đầu sắt của máy bằng ngón tay. Vặn con chạy
Vecnilê vượt quá mặt thủy ngân, rồi vặn hạ xuống dần, dừng lại khi vừa chạm
đúng vào mặt thủy ngân. Đọc số liệu: Số nguyên dọc ở thang độ to cố định, số
thập phân đọc ở thang độ bé của con chạy Vecnilê. Hiệu chỉnh số liệu đọc được
theo chứng từ kiểm định của thiết bị. Tiếp theo đo (a) quy về vĩ độ 15 o (b) quy
về độ cao 0m (c) quy về nhiệt độ 0oC.
-Khí áp kế hộp kim loại: Bộ phận cảm ứng của máy là 3 bộ kim loại rỗng
đã hút chân không. Hộp sẽ xẹp hoặc phồng theo sự thay đổi khí áp. Nhờ hệ
thống đòn bẩy chuyển động biến đạng này được truyền ra một kim chạy trên mặt
đồng hồ có ghi thang độ mmHg hay mbar.

Phương pháp đo: Mở nắp hộp gỗ bảo vệ. Ngón tay gõ nhẹ lên mặt kính.
Ghi số liệu khí áp và nhiệt độ không khí trong hộp. Đậy ngay nắp hộp lại. Hiệu
chỉnh theo chứng từ kiểm định. Quy về điều kiện nhiệt độ không khí tiêu chuẩn.
-Khí áp kế tự ghi: Bộ phận chính gồm một chồng có 3 hoặc 5 hộp rỗng
bằng kim loại đã được hút chân không, hộp xẹp hoặc phồng theo sự thay đổi của
áp khí, nhờ hệ thống đòn bẩy truyền ra bút ghi đồ thị.
Phương pháp đo: Tương tự khí áp kế hộp kim loại.
Đánh giá kết quả.
So sánh kết quả với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành.
Giới hạn tham chiếu.
-STP-Standard Temperature and Pressure


Commonly used for chemical and physical processes.
0oC (273.15K, 32F) and 1atm (101.325kN/m2, 101.325kPa, 14.7 psia, 0
psig, 29.92 in Hg, 760torr, 33.95Ft.H2O, 407.2 In.W.G, 2116.8 Lbs./Sq.Ft.)
-NTP-Normal Temperature and Pressure (OSHA/NIOSH/ACGIH)
25oC (298.15K, 68F) and 1atm (101.325kPa), molar vol = 24.46L
-NTP-Normal Temperature and Pressure (European and U.S. Ventilation)
20 C (298.15K, 68F) and 1atm (101.325 kN/m2, 101.325kPa, 14.7 psia, 0
psig, 29.92 in Hg, 760torr.
Density 1.204 kg/m3 (0,075 pounds per cubic foot)
-SATP-Standard Ambient Temperature and Pressure
Also used in chemistry as a reference with temperature of 25 degC
(298.15K) and pressure of 101 kPa.
-ISA-International Standard Atmosphere
Reference for aircraft performance 101.3325kPa, 15 C and 0% humidity.
Kiểm soát chất lượng.
-Hiệu chuẩn máy đo định kỳ 1 lần/năm.
Yêu cầu về an toàn.

-Cán bộ quan trắc phải thực hiện đúng quy định, chỉ dẫn của cơ sở sản
xuất về an toàn nơi làm việc.
-Thiết bị quan trắc phải được đặt trong hộp có chèn xốp, mút khi vận
chuyển. Sau khi quan trắc thiết bị phải được lau chùi sạch sẽ và bảo quản ở điều
kiện nhiệt độ phòng, thường xuyên được hút ẩm.
-Các loại pin sau khi không còn sử dụng phải được thu gom, sau đó đem
xử lý tại các đơn vị có chức năng thích hợp.
IV.Phương pháp đo và đánh giá bức xạ ion hóa.
1.Phương pháp đo bức xạ ion hóa thực hiện như sau:
Nguyên lý đo:
Các thiết bị đo phóng xạ dựa trên các nguyên lý sau:
- Buồng ion hóa.
Bức xạ ion hóa đi qua một số hơi khí sẽ bị ion hóa tạo thành các ion (+) và


các ion (-); nếu có một hiệu điện thế giữa hai cực thì các ion (+) sẽ chạy về anôt
và các ion (-) sẽ chạy về catôt và tạo thành dòng điện làm thay đổi điện thế. Đo
dòng điện này sẽ tính được mức độ phóng xạ.
Cấu tạo: Buồng ion hóa là một ống kim loại hay phủ kim loại, thể tích vài
cm3 đến vài trăm dm3 (càng lớn càng nhạy); thành ống là cực âm, sợi kim loại
xuyên giữa là cực dương được nối với các cực tương ứng của nguồn điện và một
vi điện kế.
Buồng ion hóa chỉ sử dụng được một thời gian, hơi khí bị ion hóa dần dần
bị phá hủy hết.
Các máy đo phóng xạ đều dùng buồng ion hóa và chỉ đo bức xạ gamma,
tia X. Đối với bức xạ anpha phải có buồng ion hóa riêng, vách buồng phải thật
mỏng; đối với neutron buồng ion hóa có phủ BF3.
- Ống đếm nhấp nháy.
Một số chất khi bị bức xạ ion hóa chiếu qua sẽ phát quang, ánh sáng đó rất
yếu nên phải khuyếch đại rồi chuyển quang năng thành điện năng và được đo

bằng một vi điện kế.
Một số chất phát quang thường dùng:
+ Sunphua kẽm để đo bức xạ anpha.
+ Anthracen để đo bức xạ beta.
+ Natri iodua để đo bức xạ gamma.
+ Liti iodua để đo bức xạ neutron.
Ống đếm nhấp nháy có độ nhạy cao hơn buồng ion hóa nhưng có nhược
điểm là mỗi loại bức xạ phải dùng chất phát quang riêng và điện áp cho tế bào
nhân quang điện phải lớn.
- Nhiệt phát quang (TLD).
Dùng một tấm kính phủ một lớp metaphotphat bạc và những tinh thể canxi
florua (CaF2) hay liti florua (LiF); nếu nung nóng tấm kính đó khi đã bị chiếu
bức xạ ion hóa nó sẽ phát ra ánh sáng. Đo ánh sáng đó bằng quang kế sẽ biết
mức độ chiếu xạ. Phương pháp này dùng rộng rãi trong đo liều cá nhân. Nhược
điểm là phải có máy đọc kết quả.


- Phim ảnh.
Các bức xạ ion hóa làm đen phim ảnh. Độ đen của phim tỷ lệ với liều chiếu
của tia bức xạ. Phương pháp này có nhiều nhược điểm nên hiện nay ít dùng.
2. Đo độ phóng xạ và nhiễm xạ môi trường
2.1. Thiết bị đo.
Thiết bị đo phải đáp ứng các quy định của pháp luật về đo lường và dùng
các máy đo liều, suất liều tương đương dựa trên các nguyên lý đã nêu tại mục 1.
2.2. Chỉ định đo.
Cơ sở sử dụng bức xạ tia ion hóa phải tiến hành đo kiểm xạ môi trường
theo các quy định sau:
- Đo kiểm xạ môi trường làm việc và xác lập các mức điều tra khi lập hồ
sơ đề nghị cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ;
- Định kỳ hằng năm kiểm tra mức bức xạ ion hóa tại các khu vực kiểm soát

và giám sát.
2.3. Vị trí đo
- Cần đo tất cả các vị trí của những người làm việc trực tiếp với nguồn bức
xạ ion hóa và vị trí của những đối tượng xung quanh như liệt kê trong Bảng 5.
- Đo đánh giá hiệu quả của các phương tiện phòng hộ chung cũng như
phòng hộ cá nhân.
- Đo nhiễm xạ bề mặt theo các vị trí được liệt kê tại Bảng 6.
- Nếu diện đo rộng và phức tạp cần lập biểu đồ và kẻ ô vuông để đo theo
tọa độ.
2.4. Nguyên tắc chung khi sử dụng thiết bị:
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng máy.
- Xem đơn vị đo của thiết bị có phù hợp với mục đích đo hay không, khi
cần nên tính đổi đơn vị đo cho phù hợp.
- Xem thiết bị có thể đo được loại bức xạ nào: Anpha, beta, gamma, tia X,
neutron vv ..


- Xem năng lượng đáp ứng của máy có phù hợp với năng lượng bức xạ
định đo hay không.
- Xem giới hạn đo và giới hạn chịu đựng liều của máy để tránh đo nơi có
liều vượt quá giới hạn của máy.
- Khi đo một nguồn phóng xạ đã biết nên để thang đo ở mức cao nhất rồi
hạ thấp dần để tránh hỏng máy. Khi dò nguồn phóng xạ thì làm ngược lại, đo từ
thang thấp nhất.
- Bảo quản thiết bị nơi khô, mát. Tối thiểu chuẩn máy đo 1 lần/1năm.
Ghi chú: Trong một số trường hợp cụ thể, có thể xác định Theo TCVN
7078 - 1: 2002 (ISO 7503 - 1:1988): An toàn bức xạ. Đánh giá nhiễm xạ bề mặt.
Phần 1: Nguồn phát bêta (năng lượng bêta cực đại lớn hơn 0,15 MeV) và nguồn
phát anpha.
Kiểm soát chất lượng.

-Máy phải được định kỳ kiểm tra hàng tuần và trước mỗi lần đo.
-Định kỳ thực hiện kiểm tra độ lặp lại và độ tái lặp theo quy định ít nhất
1năm/lần.
-Kiểm chuẩn máy đo tối thiểu 1năm/lần do cơ quan có chức năng đảm
nhận.
Đánh giá kết quả.
So sánh kết quả với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành.
Giới hạn tham chiếu.
-Thông tư 13/2014/BKHCN-BYT (Quy định về bảo đảm an toàn bức xạ
trong y tế)
-Thông tư 19/2012/TT-BKHCN (Kiểm soát và bảo đảm an toàn trong
chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng)
Yêu cầu về an toàn.
-Trang bị đầy đủ các thiết bị BHLĐ khi thực hiện đo tại hiện trường.
-Các loại pin sau khi không còn sử dụng phải được thu gom, sau đó đem
đi xử lý tại các đơn vị có chức năng thích hợp.
V.Phương pháp đo và đánh giá bụi toàn phần và bụi hô hấp
1.Thiết bị, dụng cụ.
a.Đối với bụi toàn phần:
-Bơm hút lấy mẫu không khí. Có thể sử dụng bơm hút lưu lượng 18
lít/phút (sử dụng giấy lọc đường kính 47mm,) hoặc lưu lượng 2 lít/phút (sử dụng
giấy lọc đường kính 37mm), đường kính lỗ lọc 5 micro mét.


×