Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn sd cac hien tuong tu nhien cho tiet hoc vat ly 9 S1lydResftR2RB 114646

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.14 KB, 23 trang )

Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
Phn mt: Đặt vấn đề
I.Mở đầu:
Phơng pháp cũ thờng làm
Môn vật lí trong trờng THCS là một trong những môn học khó,
nếu không có những bài giảng và phơng pháp hợp lý phù hợp với
thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp
thu, cảm nhận. Đã có hiện tợng một số bộ phận học sinh không
muốn học vật lí, ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của
vật lí. Nguyên nhân có liên quan tới một số phơng pháp cũ sau
đây:
Thứ nhất, do chơng trình hiện nay vẫn còn quá nặng
về mặt kiến thức. Trong một tiết học, với nội dung kiến thức
tơng đối nhiều, giáo viên cố gắng để chuyển tải kiến thức
cho học sinh, nên thời gian để liên hệ thực tế hoặc mở rộng,
thực hiện các thí nghiệm, nâng cao kiến thức cho các em là
rất hạn chế. Hơn nữa do cơ sở vật chất dành cho phòng học bộ
môn vật lý ở nhiều trờng còn hạn chế nên thực hiện các thí
nghiệm cho học sinh cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy các em
cũng có ít điều kiện tiếp xúc với thí nghiệm thực hành để
hiểu hơn về các hiện tợng thực tế của bài học.
Thứ hai, do đội ngũ các thày cô giáo. Hiện nay vẫn còn
nhiều giáo viên cha quan tâm đúng mức đối tợng giáo dục: Cha
đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tợng dùng đồng loạt cùng một cách dạy, một bài giảng cho nhiều
lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít. Do phơng pháp ít có tiến
bộ mà ngời giáo viên đã trở thành ngời cảm nhận, truyền thụ tri
thức một chiều. Giáo viên dạy chay nhiều, mô tả hiện tợng vật
lý bằng các thuật ngữ khoa học trừu tợng và khó hiểu với học
sinh. Giáo viên dạy vật lý mà xa rời kiến thức thực tế trong khi
đó vật lý lại là môn học gắn liền với thực nghiệm và thực tế .
Một số giáo viên bớc chân vào lớp cầm viên phấn viết ngay đề


bài và cứ thế độc diễn tới cuối giờ học, không quan tâm tới
phải đặt vấn đề vào bài và gắn các ứng dụng thực tế vào bài
học cho sinh động và tăng hứng thú, hấp dẫn học sinh.Nhiều
giáo viên sợ mất thời gian, ngại phải chuẩn bị,mà khi thiết bị
thí nghiệm trong phòng học bộ môn có mà không dùng cho bài
giảng làm cho các em học sinh không hiểu rõ đợc hiện tợng thực
tế, không quan sát đợc hiện tợng, không đợc trực tiếp tiến hành
Trang : 1


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
thí nghiệm nên học sinh kém hứng thú, ghi nhớ bài học máy
móc, nhanh quên kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn
rất yếu kém. Bên cạnh đó, một số giáo viên vật lý còn day vật
lý nh dạy môn toán vậy, tức là chỉ quan tâm tới công thức và
cho học sinh áp dụng công thức tính ra đáp số trong khi đó
phần lớn các bài tập vật lý phải phân tích rõ, hiểu đúng hiện tợng, đổi đúng đơn vị sau cùng mới chọn công thức để tính
toán và cuối cùng biện luận kết quả. Các bài giảng vật lý có thể
tự tạo thí nghiệm hoặc có thí nghiệm sẵn có trong phòng thí
nghiệm, rồi gắn với hiện tợng thực tế để giảng dạy khoa học và
hứng thú nhng thực tế số đông các giáo viên vật lý lại không
chịu tìm tòi, đào sâu hoặc ngại mất thời gian công sức nên
chỉ dạy chay, truyền đạt kiến thức một cách đơn điệu tẻ
nhạt.
Thứ ba là do cách ra đề kiểm tra đánh giá học sinh lại ra
theo một lối mòn đã rất cũ là hỏi lí thuyết học thuộc từ sách
giáo khoa, bài tập dùng để kiểm tra đánh giá phần lớn chỉ áp
dụng công thức để tính toán đơn thuần, đề kiểm tra cha
gắn liền kiến thức với thực tiễn và thí nghiệm thực hành điều
đó cũng làm cho các em học sinh cũng học theo xu hớng ra đề

của giáo viên. Các đề thi bán kỳ, thi học kỳ, thi vào THPT còn
rất ít vận dụng kiến thức thực tế và thí nghiệm thực hành làm
giáo viên dạy và học sinh học theo xu hớng ra đề thi.
Tuy nhiên giải pháp cũ cũng có u điểm là giáo viên chủ động
đợc kiến thức cần truyền tải, chủ động thời gian, lợng kiến thức
GV cần truyền đạt lớn hơn. Giáo viên nên là ngời hớng dẫn học
sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức vật lí, gắn vật
lí với thực tiễn cuộc sống và thí nghiệm thực hành nếu không
cứ gặp các câu hỏi gắn với thí nghiệm thực hành và vận dụng
thực tế là học sinh bế tắc.
Chính vì những lí do trên mà tôi thấy việc chọn đề tài
Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS là cần
thiết và hợp lí.
II.Thực trạng của vấn đề:
1 Thực trạng:
a. Vấn đề sử dụng sách giáo khoa vật lí THCS.
Chơng trình vật lí 9 có vị trí đặc biệt quan trọng vì lớp
9 là lớp kết thúc cấp học THCS và do đó, nó có nhiệm vụ thực
Trang : 2


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
hiện trọn vẹn các mục tiêu đã đợc quy định chính thức trong
chơng trình môn vật lí THCS.
SGK Vật lý hiện nay đợc trình bày theo lối mới, nhiều hình
ảnh minh hoạ, nhiều thí nghiệm, kiến thức đợc tinh giản hơn.
Những kiến thức và kĩ năng đợc lựa chọn đa vào các đề tài,
chủ điểm đều là những kiến thức, kĩ năng có nhiều ứng dụng
trong thực tế đời sống, kĩ thuật, gần gũi với kinh nghiệm và
vốn hiểu biết của học sinh, giảm những kiến thức ít có giá trị

thực tiễn. Những thí nghiệm đợc trình bày trong SGK, đặc
biệt phần quang học là những thí nghiệm dễ thực hiện, có
nhiều thí nghiệm có thể tự làm mà vẫn cho độ chính xác cao.
Tuy nhiên việc sử dụng SGK của học sinh, ngay cả giáo viên
cũng cha đạt đợc hiệu quả theo đúng mục đích, yêu cầu của
nó. Nhiều học sinh cha có kĩ năng liên hệ kiến thức SGK với các
hiện tợng tự nhiên, cha có thói quen liên hệ lý thuyết với thực
tiễn.
b. Vấn đề đổi mới PPDH môn vật lý THCS và vấn đề
sử dụng thí nghiệm vật lý hiện nay.
Với sự đổi mới của chơng trình SGK, giáo viên bộ môn vật
lí đã từng bớc đổi mới PPDH, đa thí nghiệm vào dạy học nhằm
truyền tải đến học sinh kiến thức của bài học. Mặc dù đã đạt
đợc những thành công nhất định song cũng còn nhiều bất cập
trong vấn đề này. Một số giáo viên cha theo kịp sự đổi mới,
vẫn giữ lối dạy học truyền thống làm giảm hiệu quả trong quá
trình học tập của học sinh.
Hiệu quả, kết quả của thí nghiệm ảnh hởng rất lớn và
quyết định đến quá trình nhận thức của học sinh. Thế nhng
với điều kiện phơng tiện, thiết bị thí nghiệm ở các trờng phổ
thông hiện nay, nhiều thí nghiệm cha đợc tiến hành hoặc đã
đợc tiến hành những không thành công, kết quả thu đợc qua
thí nghiệm không chính xác tuyệt đối. Phơng tiện, thiết bị
thí nghiệm còn thiếu thốn, chất lợng cha cao, cha đồng bộ.
Một khó khăn nữa là bàn ghế phục vụ cho việc học, đặc biệt
là cho việc học nhóm của học sinh. Theo quy định, bàn ghế
phải rời nhau, bàn phải có mặt phẳng và chỉ có hai em để
thuận tiện cho việc trao đổi thảo luận nhóm. Nhng hiện nay
đa số bàn ghế của nhà trờng là bàn liền, 4 em ngồi, mặt bàn
có độ nghiêng. Chính vì vậy cũng không thể đạt chuẩn theo

quy định. Đặc biệt là trờng cha có phòng chức năng nên một
số tiết thực hành cha đợc tổ chức đúng theo yêu cầu của nó,

Trang : 3


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
vì vậy các tiết thực hành hầu nh cha đạt đợc kết quả theo
mong đợi.
Trong xu thế đổi mới phơng pháp giảng dạy, với cách trình
bày mới của SGK, nhiều giáo viên còn lúng túng với cách dạy sử
dụng các thí nghiệm đi kèm.
Về phía học sinh cũng không có thói quen với các thí
nghiệm thực, bỡ ngỡ với các thiết bị, vì thế các nội quy trong
giờ học thực hành vẫn còn thiếu hiệu lực.
Việc dạy học lý thuyết gắn liền với thực tế đời sống còn
cha đợc chú trọng. Một phần là do nội dung bài học tơng đối
dài, việc đảm bảo đi hết nội dung trong một tiết học đã là
một vấn đề khó; một phần là do một số giáo viên cha nắm
vững PPDH theo PPDH tích cực, đặc biệt là phơng pháp dạy
học phát hiện và giải quyết vấn đề.
2. Kết quả - hiệu quả của thực trạng trên:
Với chơng trình vật lý hiện nay, học sinh đợc làm quen với
các phơng tiện, thiết bị thí nghiệm, đợc tự mình vạch kế
hoạch, tiến hành các thí nghiệm để qua đó tìm ra kiến thức
mới. Với cách học hoàn toàn mới mà học sinh đóng vai trò chủ
động và là trung tâm của quá trình dạy học đã làm không ít
học sinh thấy khó khăn trong việc học tập, đặc biệt là trong
việc hình thành và rèn luyện khả năng tự học, nhất là đối với
việc học tập một môn thực nghiệm, gắn liền lí thuyết với thực

hành nh môn Vật lí.
Với lối trình bày sinh động, phong phú của SGK Vật lí, học
sinh học tập hứng thú hơn, kích thích trí tò mò, ham học hỏi,
thích quan sát các hiện tợng tự nhiên và vận dụng kiến thức vào
giải thích các hiện tợng đó. Song công việc này gây không ít
khó khăn cho những học sinh năng lực yếu kém, tuy nhiên trong
các giờ học, đối tợng này cha đợc giáo viên thật sự quan tâm.
Việc sử dụng thí nghiệm cha thật hiệu quả nên chất lợng
tiết học vật lí cha cao, việc thực hiện những thí nghiệm
không thành công gây khó khăn trong việc giáo viên hớng dẫn,
tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức; học sinh cha thật hiểu
sâu sắc mục đích của việc làm thí nghiệm, sai số trong thí
nghiệm khiến học sinh tiếp thu kiến thức nhiều lúc còn gợng
ép, các em cảm thấy không thuyết phục. Đồng thời khiến giáo
viên lúng túng trong quá trình giảng dạy.
Dới đây là bảng số liệu mà tôi đã thống kê đợc qua quá
trình tìm hiểu về mức độ nhận thức của học sinh khi dạy học
Trang : 4


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
một số bài phần quang học 9 mà không sử dụng các hiện tợng
tự nhiên trong quá trình dạy học:

Lớp
9A
1


số

29

SL

%

Mức độ nhận thức
Trung
Khá
Yếu
bình
SL
%
SL
%
SL
%

13

45

10

Tốt

34

6


21

0

0

Kém
SL

%

0

0

Từ thực trạng trên, bản thân tôi thấy cần phải thay đổi
cách thức giảng dạy môn vật lí một cách hiệu quả. Ngoài việc
sử dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm có sẵn, cần đa vào các
hiện tợng vật lý nhằm nâng cao chất lợng tiết học, đặc biệt
đối với phần quang học 9 - một phần kiến thức liên quan đến
rất nhiều hiện tợng tự nhiên. Vì vậy việc Khai thỏc hin tng vt
lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS bộ môn vật lí nói chung và phần
quang học 9 nói riêng là cần thiết.

Phn hai: giải quyết vấn đề
I.Các giải pháp thực hiện:
1. Nắm vững vai trò của phơng pháp thực nghiệm và
thực nghiệm vật lí trong trờng phổ thông.
Theo chơng trình vật lí THCS mới, hiện nay ở cả 4 lớp 6, 7,
8, 9 nói chung và ở lớp 9 nói riêng, hầu hết các kiến thức vật lí

đều đợc xây dựng dựa trên quan sát thí nghiệm hoặc kiểm
tra lại bằng thí nghiệm. Học sinh có rất nhiều cơ hội để làm
quen với các giai đoạn của phơng pháp thực nghiệm trong quá
trình xây dựng kiến thức, đặc biệt là các giai đoạn đòi hỏi
sự đào tạo nhiều nh: đa ra dự đoán và đề xuất phơng án thí
nghiệm kiểm tra dự đoán. Học sinh thờng xuyên đợc tham gia
vào việc thu thập thông tin từ việc làm thử nghiệm và xử lí
thông tin thu đợc từ thí nghiệm. Theo cách dạy mới trong đó,
học sinh đợc tham gia một cách tích cực, tự lực vào quá trình
tìm tòi, xây dựng kiến thức bằng phơng pháp thực nghiệm,
đã góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu bồi dỡng
năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực tự khẳng định
mình của học sinh THCS.
Trang : 5


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
Phơng pháp dạy học thực nghiệm là phơng pháp đợc lựa
chọn để dạy học vật lí trong trờng THCS hiện nay vì áp dụng
phơng pháp này sẽ đồng thời thực hiện đợc cả hai mục tiêu:
vừa giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, vừa bồi dỡng đợc
cho học sinh năng lực sáng tạo.
Nghệ thuật trực quan trong dạy học môn vật lí đợc thực
hiện bằng cách áp dụng rộng rãi trong việc dạy học các phơng
pháp giảng dạy thực nghiệm ( biểu diễn các thí nghiệm và thí
nghiệm thực tập).
Thực nghiệm vật lí giáo khoa là phơng tiện trực quan cơ
bản, chủ yếu trong việc dạy học vật lí. Không có một phơng
tiện nào khác có thể thay thế đợc việc quan sát các hiện tợng
vật lí nhờ thực nghiệm. Thực nghiệm vật lí giáo khoa là sự tái

hiện hiện tợng cần nghiên cứu trong những điều kiện thuận
tiện cho việc quan sát và nghiên cứu nó, tức là dới dạng gọi là
thuần khiết.
Trong khi quan sát và nghiên cứu một hiện tợng đợc giáo viên
tái hiện trong thí nghiệm, trong khi tự lực làm các thí nghiệm
và tiến hành các phép đo, học sinh làm quen với các cơ sở của
phơng pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học.
2. Tiếp tục cải tiến, đổi mới PPDH, dùng các hiện t ợng
tự nhiên nhằm nâng cao tính thực tiễn, ứng dụng thực
tế của môn học.
Việc chuẩn bị cho học sinh tự lực tiếp thu kiến thức đòi hỏi
một sự lựa chọn những phơng pháp và thủ thuật dạy học tơng
xứng với mục đích đó.
Mục tiêu, nội dung chơng trình và SGK Vật lí THCS đã có
những thay đổi cơ bản tạo điều kiện để đổi mới PPDH theo
hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học
tập. Việc cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH này thể
hiện nhiều điểm nh: Kích thích đợc óc tò mò khoa học, ham
hiểu biết của các em bằng cách tạo ra những tình huống có
vấn đề; Hớng tới việc rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và t duy
sáng tạo cho học sinh; Quan tâm đến phơng pháp học, bồi dỡng năng lực tự học cho học sinh; Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực
cá nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhóm
Các hiện tợng tự nhiên là phơng tiện quan trọng giúp học
sinh có thể tiếp thu kiến thức vật lí một cách nhanh chóng và
hứng thú, là phơng tiện để xây dựng những tình huống có
vấn đề một cách hiệu quả; là công cụ đắc lực để củng cố,
khắc sâu kiến thức. Thực tế cho thấy trong một giờ học vật lí
Trang : 6



Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
nếu các em đợc tự mình làm thí nghiệm, tự mình tìm cách
giải thích các hiện tợng tự nhiên thì sẽ cảm thấy rất hứng thú
trong việc học tập.
Những hiện tợng tự nhiên có liên quan mật thiết đến đời
sống hằng ngày, những hiện tợng mà có thể các em đã nhìn
thấy hàng ngày, thế nhng để giải thích nó một cách đúng
đắn thì với kiến thức sẵn có của các em cha đủ. Dựa vào yếu
tố này, giáo viên có thể vận dụng, lồng ghép vào bài học một
cách tự nhiên để góp phần đặt vấn đề hoặc giải quyết vấn
đề. Việc làm này sẽ khiến các em cảm thấy hứng thú với bài
học, và kiến thức đến với các em một cách tự nhiên.
Tổ chức hớng dẫn học sinh đi từ các hiện tợng tự nhiên, thí
nghiệm vui đến kiến thức mới cũng nh để củng cố kiến thức là
một trong những giải pháp hiệu quả để góp phần cải tiến,
đổi mới PPDH môn vật lí hiện nay.
3. Mỗi giáo viên bộ môn vật lí cần nắm vững nội
dung kiến thức và những điểm lu ý của chơng trình
SGK.
Chơng quang học 9 đợc trình bày ở chơng III của SGK Vật
lí 9. Các kiến thức ở chơng này chỉ trình bày ở mức độ định
tính. Ví dụ chỉ mô tả hiện tợng khúc xạ ánh sáng mà không
trình bày định luật khúc xạ ánh sáng, chỉ mô tả và cách dựng
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính mà không trình bày các
công thức về thấu kính
Chính vì nội dung kiến thức chơng này chỉ đợc trình bày
ở mức độ định tính nên khi dạy học, giáo viên nên đi sâu vào
việc vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng tự
nhiên, hoặc giải thích nguyên lí của một số thí nghiệm đơn
giản nh thí nghiệm về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, sự trộn các

ánh sáng màu.
4. Tăng cờng sử dụng phơng tiện, thiết bị thí
nghiệm sẵn có và thiết bị thí nghiệm tự làm nhằm làm
sinh động tiết học.
Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm là yêu cầu bắt buộc trong
giảng dạy và học tập bộ môn vật lí. Sử dụng một cách thích hợp
và hiệu quả không những nâng cao chất lợng giảng dạy mà còn
làm cho việc học tập của học sinh hứng thú và nhẹ nhàng hơn.
Làm đồ dùng dạy học không chỉ giúp cho giáo viên có phơng tiện dạy học mà nó còn làm cho kiến thức đợc phong phú
hơn. Nó còn tạo cho chúng ta có nhạy cảm hơn với cả thiết bị
Trang : 7


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
thí nghiệm mới khác, bởi con đờng t duy tìm tòi ra phơng án
thiết kế một dụng cụ nào đó nói chung là cần nhiều kiến thức
tổng hợp về kĩ thuật. Do vậy, giáo viên vật lí cần rèn luyện cho
bản thân mình có thói quen nghiên cứu, tìm tòi để có thể
làm ra một số dụng cụ thí nghiệm.
II.Các biện pháp đổi mới tổ chức thực hiện:

"Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS "
a.Một số cách thức
1. Nêu hiện tợng thực tiễn xung quanh đời sống hàng ngày, thờng sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể
tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách
giải thích hiện tợng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tợng
đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tợng
đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo. Cách
làm này áp dụng khi nội dung kiến thức thực tế liên quan tới bài
học cần phải xâu chuỗi nhiều hiện tợng, nhiều kiến thức thực

tế, cần thu thập thông tin liên quan tới thí nghiệm thực hành trớc ở nhà để nhận biết hiện tợng, báo cáo kết quả và xử lí số
liệu của kết quả rồi mang ra đối chiếu, so sánh giữa các nhóm
học sinh, sau cùng giáo viên sẽ là cố vấn giải đáp thắc mắc,
mâu thuẫn.
2. Nêu hiện tợng thực tiễn xung quanh đời sống thờng ngày
qua các kiến thức cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có
thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy đợc ý
nghĩa thực tiễn bài học. Cách làm này đợc tiến hành khi trong
bài học có những kiến thức có liên quan tới thực tế và phải giải
pháp xử lí ngay 6 để hiểu rõ hiện tợng, tăng hấp dẫn, Giáo viên
có thể giải thích để giải tỏa tính tò mò của học sinh. Mặc dù
vấn đề đợc giải thích có tính chất rất phổ thông.
3. Nêu hiện tợng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thờng
thay cho lời giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có
thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài
hay một vấn đề rất bình thờng mà hàng ngày học sinh vẫn
gặp nhng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá
trình học tập. Bài giảng quấn hút đợc học sinh từ đầu do phần
đặt vấn đề vào bài mới.Tuy nhiên, những câu hỏi thực tế

Trang : 8


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
hoặc thí nghiệm thực hành dùng cho đặt vấn đề vào bài phải
đảm bảo đợc các yêu cầu:
- chúng có liên hệ chặt chẽ với nhau và với kiến thức muốn đề
cập đến trong tiết học.
- chúng có thể mô tả đợc một cách ngắn gọn, xúc tích sao cho
học sinh dễ dàng và nhanh chóng nhận ra sự mâu thuẫn giữa

thực tế với những hiểu biết sẵn có.
4. Nêu hiện tợng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thờng
thông qua các bài tập tính toán. Cách nêu vấn đề này có thể
giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội đợc vấn đề
cần truyền đạt, giải thích.Vì muốn giải đợc bài toán vật lí đó
học sinh phải hiểu đợc nội dung kiến thức cần huy động, hiểu
đợc bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết nh thế nào?
5. Nêu hiện tợng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thờng từ
đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận
mang tính quy luật. Làm cho học sinh không có cảm giác khó
hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính
đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu đợc nhanh so với gắn nó
với thực tiễn hàng ngày.
b. Các hình thức tổ chức thực hiện:
1. Đặt tình huống vào bài mới: Tiết dạy có gây đợc sự chú ý
của học sinh hay không là nhờ vào ngời hớng dẫn. Trong đó
phần mở đầu là rất quan trọng, nếu ta biết đặt ra một tình
huống thực tiễn hoặc giả định rồi yêu cầu học sinh cùng tìm
hiểu, giải thích. Tuy nhiên, những câu hỏi thực tế hoặc thí
nghiệm thực hành dùng cho đặt vấn đề vào bài phải đảm
bảo đợc các yêu cầu:
- chúng có liên hệ chặt chẽ với nhau và với kiến thức muốn đề
cập đến trong tiết học.
- chúng có thể mô tả đợc một cách ngắn gọn, xúc tích sao cho
học sinh dễ dàng và nhanh chóng nhận ra sự mâu thuẫn giữa
thực tế với những hiểu biết sẵn có.
2. Lồng ghép tích hợp môi trờng trong bài dạy:

Trang : 9



Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
Vấn đề môi trờng luôn đợc nhắc đến hằng ngày nh: khói
bụi của nhà máy..., nớc thải của sinh hoạt, ô nhiễm phóng xạ,
có liên quan gì đến sự thay đổi của thời tiết hay không. Tùy
vào thực trạng của từng địa phơng mà ta lấy ví dụ sao cho
gần gũi, đồng thời giáo dục cho các em có ý thức bảo vệ môi trờng, tiết kiệm năng lợng và tài nguyên của đất nớc. Nội dung
này nên đợc u tiên quan tâm để giáo dục các em thờng xuyên
liên tục, nhất là trong bối cảnh ô nhiễm môi trờng đã trở thành
vấn nạn toàn cầu.
3. Liên hệ thực tế trong bài dạy:
Khi học xong vấn đề gì mà học sinh thấy đợc ứng dụng
trong thực tiễn thì sẽ chú ý hơn, chủ động t duy để tìm
hiểu. Do đó trong mỗi bài học giáo viên nên đa ra đợc một vài
ứng dụng thực tiễn sẽ lôi cuốn đợc sự chú ý của học sinh hơn,
đồng thời cũng giao cho học sinh về nhà tìm hiểu một vài ứng
dụng thực tiễn liên quan tới bài học, khi đó học sinh sẽ hứng thú
tìm tòi và vận dụng kiến thức liên quan. Nội dung này phải đa
ra áp dụng cho mọi bài giảng vật lý.
4. Đổi mới trong việc ra đề kiểm tra:
Giáo viên cũng phải đổi mới cách kiểm tra đánh giá sao cho
đề vật lý phải có gắn với ứng dụng thực tế và thí nghiệm thực
hành, có thể không cần quá nhiều chỉ cần lồng ghép một, hai
câu hỏi thực tế và thí nghiệm thực hành vào đề kiểm tra thì
học sinh sẽ thay đổi phơng pháp học cho phù hợp với xu hớng ra
đề của giáo viên và thay đổi cách nhận thức, thấy rõ vai trò
của vật lý với cuộc sống. Các đề thi bán kỳ, thi học kỳ, thi thử
vào lớp 10 cần lồng ghép các câu vận dụng kiến thức thực tế
và thí nghiệm thực hành làm giáo viên dạy và học sinh học theo
xu hớng ra đề thi .

c.Ví dụ cụ thể
* Để giảng dạy thành công một tiết môn vật lí 9 nói chung
và một tiết quang học vật lí 9 nói riêng thì điều quan trọng là
bản thân giáo viên phải vạch đợc một kế hoạch chung từ khâu
chuẩn bị cho đến khâu tiến hành giảng dạy.
Sau đây, tôi xin đợc trình bày một kế hoạch chung để
day một tiết học vật lí phần quang học có sử dụng thí nghiệm
vui và hiện tợng tự nhiên:
Trang : 10


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
+ Trớc hết, giáo viên cần nắm vững nội dung yêu cầu
về mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt đợc sau mỗi
tiết học.
Đây là vấn đề then chốt khi lập kế hoạch bài học vì nó
quyết định tiến trình, nội dung, các phơng pháp dạy học cùng
các hoạt động của giáo viên và học sinh; nội dung và phơng
pháp đánh giá của học sinh.
+Phân tích mạch nội dung kiến thức của bài, những
thí nghiệm cần thiết theo yêu cầu của SGK.
Thông qua phân tích mạch nội dung kiến thức, giáo viên có
thể thiết lập trình tự lên lớp, đồng thời có phơng pháp dạy học
phù hợp.
Mỗi thí nghiệm của SGK đều có tác dụng hớng học sinh
tìm tòi kiến thức, nghiên cứu các thí nghiệm trong SGK để từ
đó giáo viên có thể vừa chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm, vừa có
thể sử dụng thêm một số hiện tợng tự nhiên hoặc các thí
nghiệm vui để làm phong phú tiết học.
+ Phân tích thí nghiệm, kết hợp với những kiến

thức cần rút ra đợc sau thí nghiệm để có thể lồng ghép
đa vào một số hiện tợng tự nhiên hoặc thay thế bằng
một số thí nghiệm vui mà vẫn đảm bảo tính chính xác,
khoa học và lợng kiến thức cần truyền tải đến học sinh.
Việc sử dụng các hiện tợng tự nhiên, các thí nghiệm vật lí
vui cần phải đợc chọn lựa một cách kĩ lỡng và phải đợc sử dụng
vào bài học một cách khéo léo sao cho nội dung của bài học
vẫn đợc tiến hành đầy đủ, đồng thời vẫn không tạo ra không
khí nặng nề cho tiết học.
Ví dụ, khi dạy Bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng (trang 108,
SGK vật lí 9)
để đặt vấn đề cho hiện tợng khúc xạ ánh sáng: Khi ánh sáng
truyền từ môi trờng nớc sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt
phân cách, góc khúc xạ lớn hơn góc tới và ngợc lại; Giáo viên có
thể dùng hiện tợng vật lý sau:
Hiện tợng 1: Đồng xu dâng cao.
Chun b mt chic cc khụng cho vo trong cc mt
ng xu kim loi. Di chuyn chic cc ra cho ti khi mt bn
va khụng nhỡn thy ng xu trong chic cc. Gi nguyờn vi
trớ u bn v chic cc, t t nc vo cc thỡ bng bn
li cú th nhỡn thy ng xu!
Trang : 11


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
Thc nghim ny cng ging nh bn cm mt ụi a vo trong nc
s nhỡn thy on chic a trong nc nh b gy khỳc so vi on ngoi
khụng khớ (hình 40.1 SGK). ú l do ỏnh sỏng t trong mụi trng mt
nc tin vo trong mụi trng hai (khụng khớ) khỏc
nhau v tớnh cht, thỡ phỏt sinh khỳc x. ỏnh sỏng khỳc

x chiu vo mt thỡ chỳng ta cú cm giỏc l ng xu
trong cc t v trớ ỏy cc dõng cao nờn mt chỳt , lm
ta cú th nhỡn thy ng xu ú.
Hoặc đối với hiện tợng vật lý sau:
Hiện tợng 2: Ngời cận thị, khi đọc sách, nên bỏ kính
hay nên đeo kính?
Khi đọc, viết, thờng phải để sách cách mắt chừng 25 - 30
cm, để đỡ mỏi cổ và để nhìn bao quát đợc cả trang sách.
Ngời cận thị khi không đeo kính, chỉ nhìn rõ những vật
trong phạm vi nhìn rõ nét, tức là trong khoảng từ điểm cực
viễn đến điểm cực cận của mắt. Ngời cận thị đeo kính 5
đi- ốp, điểm cực viễn chỉ cách mắt 0,2 m. Những ngời cận
thị nặng hơn thì điểm cực viễn còn ở gần mắt hơn nữa.
Muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30 cm họ nhất thiết phải
đeo kính. Khi đeo kính, mắt phải điều tiết mới đọc đợc
sách.
Đối với ngời bị cận thị nhẹ đeo kính nhỏ hơn 4 đi - ốp,
điểm cực viễn ở cách mắt trên 25 cm, nên không cần đeo
kính, họ cũng đọc đợc chữ trên quyển sách ở xa mắt 25 cm
mà không cần phải điều tiết hoặc chỉ cần điều tiết ít.
Khi mắt không điều tiết hoặc điều tiết ít, cơ giữ thể
thuỷ tinh làm việc không quá căng thẳng nên lâu mỏi, và khi
không điều tiết nữa, thể thuỷ tinh dễ trở lại bình thờng, nên
tật mắt không nặng thêm. Nếu đeo kính để đa điểm cực
viễn ra vô cực, thì lúc đọc sách lại phải điều tiết, thể thuỷ
tinh ở trạng thái căng thẳng quá lâu, khó trở lại bình thờng và
tật mắt có khuynh hớng càng ngày càng nặng thêm. Vì vậy,
ngời ta khuyên ngời cận thị bỏ kính ra mà đọc sách, hoặc đeo
kính có số nhỏ hơn, để giữ cho khỏi bị cận nặng thêm.
Tuy nhiên nếu cứ giữ cho mắt luôn không phải điều tiết,

cơ mắt ít hoạt động sẽ chóng suy yếu, mắt chóng mất khả
năng điều tiết, và chóng trở thành mắt lão. Vì vậy, thỉnh
thoảng nên cho cơ mắt hoạt động (tức là đeo kính mà đọc
sách, để mắt phải điều tiết), nhng hoạt động có điều độ
Trang : 12


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
để vừa giữ cho mắt không cận nặng thêm, vừa giữ cho mắt
lâu già.
Đây là một câu hỏi gợi mở mà giáo viên có thể sử dụng cho
Bài 49: Mắt cận - Mắt lão (trang 131, SGK Vật lý 9). Để trả lời
câu hỏi này, học sinh cần phải vận dụng các kiến thức nh:
đặc điểm của mắt cận (điểm cực cận, sự điều tiết và vai
trò của kính cận). Ngoài ra đây cũng là một kinh nghiệm cho
những học sinh bị tật cận thị.
Tật viễn thị không đợc bố trí dạy học chính thức trong chơng trình, song giáo viên cần thông báo để học sinh hiểu đợc
một số kiến thức cơ bản về tật này của mắt. Việc phân biệt
sự giống nhau và khác nhau của tật viễn thị và mắt lão sẽ giúp
học sinh, đặc biệt là học sinh mắc tật viễn thị có kinh
nghiệm để giữ gìn con mắt của mình. Giáo viên có thể sử
dụng hiện tợng vật lý sau:
Hiện tợng 3:

Tại sao kính của ngời viễn thị lại giống kính của các
cụ già?
Mắt viễn thị là mắt có độ tụ quá nhỏ, hoặc do nhãn cầu
dẹt, hoặc do thể thuỷ tinh không đủ phồng, thành thử khi
mắt cha điều tiết, mà rọi vào nó một chùm tia sáng song song,
thì chùm tia hội tụ vào một điểm R ở sau võng mạc. Khi nhìn

vô cực, mắt đã phải điều tiết rồi, và vật càng lại gần, mắt
càng phải điều tiết thêm, nên ngay khi vật còn cách mắt quá
xa, mắt đã điều tiết đến mức độ tối đa. Do đó, điểm cực
cận của ngời viễn thị ở xa mắt hơn ngời bình thờng.
Để sửa tật viễn thị, phải tăng độ tụ cho mắt, bằng một
thấu kính hội tụ. Thấu kính này phải có tác dụng tạo một ảnh
ảo P' của P ở cách mắt chừng 20 - 25 cm, để khi đặt trang
sách ở P', mắt trông thấy nó ở điểm cực cận P. Vì vậy, kính
viễn thi không khác gì kính lão. Tuy nhiên, giữa ngời viễn thị
và ngời mắt lão có một điểm khác nhau quan trọng: cả hai ngời cùng nhìn đợc những vật ở vô cực mà không cần kính; nhng
ngời mắt lão không phải điều tiết, còn ngời viễn thị phải điều
Trang : 13


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
tiết. Khi đeo kính, ngời mắt lão không nhìn rõ vật ở vô cực
nữa, còn ngời viễn thị vẫn nhìn rõ, mà nhìn một cách thoải
mái hơn, vì mắt không phải điều tiết.
Khi tiến hành dạy Bài 55: Màu sắc các vật dới ánh sáng
trắng và dới ánh sáng màu (Trang 144, SGK Vật lý 9), để đặt
vấn đề cho bài học, ngoài việc tiến hành nh mục in nghiêng ở
đầu bài, giáo viên cũng có thể thay bằng hiện tợng vật lý sau:
Hiện tợng 4: Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
ánh sáng ban ngày mà chúng ta nhận đợc không phải trực
tiếp từ Mặt trời
rọi xuống. Nhìn lên trời ta thấy "da trời" màu xanh lam. Thời
tiết càng đẹp, da trời càng xanh, và có thể nói rằng ta đang
làm việc dới ánh sáng xanh lam kỳ diệu đó. Màu lam của bầu
trời là do hiện tợng tán xạ ánh sáng Mặt trời. Các phần tử tán xạ
ánh sáng ở đây chính là các phân tử không khí. Các phân tử

không khí có kích thớc rất nhỏ và phân bố hoàn toàn hỗn độn
chung quanh Trái Đất đã tán xạ ánh sáng từ Mặt Trời rọi xuống,
và ánh sáng này có màu xanh lam. Nếu chất khí không thật
sạch thì không thể nhìn thấy ánh sáng tán xạ màu lam. Những
hôm xấu trời, không khí có lẫn hơi nớc ta thấy da trời kém xanh
hơn hoặc trắng đục là do các phân tử hơi nớc có kích thớc lớn
hơn bớc sóng ánh sáng nhiều đã tán xạ ánh sáng trắng.
Qua việc giải thích hiện tợng này, học sinh vừa có thể thấy
đợc ứng dụng của việc sử dụng kiến thức về sự tán xạ ánh sáng
để giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên thờng gặp, đồng thời
thấy đợc điều kì diệu của thiên nhiên.
4. Chuẩn bị phơng tiện, thiết bị, đồ dùng thí
nghiệm, tự tạo những đồ dùng đơn giản để thực hiện,
vạch rõ những nội dung công việc, những dụng cụ học
tập giáo viên và học sinh cần chuẩn bị để phục vụ cho
tiết học.
Ví dụ, để củng cố và vận dụng hiện tợng khúc xạ ánh sáng,
giáo viên có thể dùng hiện tợng vật lý sau:
Hiện tợng 5: Các ngôi sao biết chớp mắt?
Vào một đêm trăng, sao mọc đầy trời. Vì sao những ngôi
sao phần lớn khi tỏ khi mờ?
Muốn làm rõ vấn đề này, trớc tiên chúng ta hãy làm một
thực nghiệm:
Lấy chiếc đèn pin, dán giấy đen lên cả vòng thuỷ tinh trớc
bóng đèn pin, ở giữa giấy đen đó để lu một lỗ nhỏ bằng hạt
Trang : 14


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
đậu, rồi cố định đèn pin trên bàn, sao cho ánh sáng đèn pin có

thể rọi xiên vào bức tờng trắng. Ghi lấy điểm mà ánh sáng đèn
pin rọi sáng vào bức tờng. Sau đó, đặt một miếng thuỷ tinh
đứng thẳng trên bàn và song song với bức tờng, cho ánh sáng
rọi qua miếng thuỷ tinh đó rồi mới chiếu lên bức tờng, ghi lại
dấu với ánh sáng đèn pin rọi vào bức tờng.
So sánh hai điểm đã đánh dấu trên bức tờng, thấy chúng
không trùng lặp với nhau. Điều này chứng tỏ ánh sáng sau khi đi
qua miếng thuỷ tinh đã bẻ lệch đi một chút.
Nếu chúng ta xếp chồng nhiều miếng thuỷ tinh làm một
nh thực nghiệm trình bày ở trên thì sẽ thấy ánh sáng đi qua
càng nhiều miếng thuỷ tinh trớc khi chiếu lên tờng thì mức độ
bị bẻ lệch càng lớn.
Do ánh sáng truyền qua hai chất (ở đây là không khí và
thuỷ tinh) khác nhau thì phát sinh hiện tợng khúc xạ, ánh sáng
xuyên qua từng miếng thuỷ tinh thì cũng lần lợt bị khúc xạ.
Việc thực hiện thí nghiệm này giáo viên cũng có thể yêu
cầu học sinh về nhà thực hiện với các dụng cụ đơn giản nh đèn
pin, giấy đen, bút dạ đã nêu ở phần thực nghiệm. Thông qua
hiện tợng lí thú này, học sinh có thể hiểu sâu sắc hơn về
hiện tợng khúc xạ ánh sáng và đồng thời có hứng thú trong việc
quan sát các hiện tợng tự nhiên xung quanh mình.
Hoặc khi dạy Bài 42: Thấu kính hội tụ (trang 113, SGK Vật
lý 9), giáo viên có thể mở rộng kiến thức cho học sinh bằng hiện
tợng vật lý sau:
Hiện tợng 6: Cắt đứt sợi chỉ treo trong chai nút kín.

Một chiếc chai trong suốt, đặt đứng ở ngoài sân, chai đợc
nút kín, có một sợi chỉ buộc vào giữa nút và làm treo ở phía
trong chai, một vật nhỏ buộc phía dới làm cho sợi chỉ đợc kéo
thẳng. Sau khi nút chai lại, để cẩn thận hơn, có thể dùng xi

gắn kín miệng chai. Nếu lấy một thấu kính hội tụ, hoặc kính
lão của các cụ già để hội tụ ánh sáng mặt trời vào một điểm
Trang : 15


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
trên sợi dây ở trong chai một lúc sau sợi dây ở trong chai sẽ rơi
xuống đáy chai.
Để thực hiện đợc thí nghiệm trên, dụng cụ cần thiết gồm
một chai thuỷ tinh, dây chỉ có buộc một vật nhỏ để sợi chỉ
luôn đợc kéo thẳng. Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh về
nhà tự thực hiện và thông báo kết quả ở tiết học sau. Điều này
tạo cơ hội cho học sinh tự lực làm thí nghiệm để kiểm chứng
lí thuyết, đồng thời thấy đợc tác dụng của ánh sáng và tác
dụng của thấu kính hội tụ trong việc hội tụ chùm tia sáng song
song.
Hoặc khi dạy Bài 49: Mắt cận, mắt lão (Trang 131, SGK Vật
lý 9), giáo viên có thể sử dụng hiện tợng thú vị sau để đặt vấn
đề.
Hiện tợng 7: Tại sao nhìn dòng chữ qua một mắt
kính lão, ta thấy chữ to ra, mà nhìn qua một mắt kính
cận, ta lại thấy nó nhỏ lại?
Kính cận và kính lão là hai loại thấu kính thờng gặp trong
thực tế, đó là thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Khi sử
dụng hai loại kính này để quan sát ảnh ảo của vật thì: Thấu
kính hội tụ (kính lão) cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật, còn
thấu kính phân kì (kính cận) sẽ cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ
hơn vật. Chính vì lí do đó mà chúng ta nhìn thấy dòng chữ
qua kính lão thì to hơn, còn qua kính cận thì chữ lại nhỏ hơn.
Muốn thực hiện thí nghiệm này, giáo viên cần chuẩn bị trớc

các loại kính cận, kính lão.
Khi tiến hành giảng dạy Bài 55: Màu sắc các vật dới ánh
sáng trắng và dới ánh sáng màu (Trang 144, SGK Vật lý 9), ngoài
việc sử dụng thí nghiệm hình 55.1 SGK, giáo viên có thể cho
học sinh tiến hành thực nghiệm sau:
Hiện tợng 8: Trông màu sắc mà biết sự vật.
Ly t giy búng kớnh mu che mt nhỡn ra phớa ngoi. ễi! C th gii
u nhuụm mu ! Trỏi ất rc lờn mu ỏnh sắc tri chiu ri. Cũn lỏ cõy
xanh trong ỏnh sỏng li tr thnh mu en.
Nu thay bng giy búng kớnh cú mu xanh lỏ cõy (lc) che mt thỡ th
gii cú s bin i nh sau: Vt no cú mu xanh lỏ cõy thỡ gim mt chỳt mu
sc, hin lờn rt sỏng; cũn oỏ hoa mu hin nờn thnh mu en, gn nh mt
i bi cnh u ỏm!
Chn hai bỳt chỡ mu: mt chic mu v mt chic mu xanh da tri
(chọn sao cho mu sc trựng khp vi mu ca giy búng kớnh v xanh da
Trang : 16


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
tri), vit nh lờn giy hai hng ch: Tụi l mt hc sinh gii (dựng bỳt chỡ
m vit) v tụi l mt hc sinh dt (dựng bỳt chỡ mu xanh m vit).
Khi bn nhỡn qua giy búng kớnh mu xanh da tri, ch vit trờn giy tr
thnh mt hng ch Tụi l mt hc sinh gii;cũn khi nhỡn qua giy búng kớnh
mu thỡ ch nhỡn thy ch mu en: Tụi l hc sinh gii.
Để tiến hành thí nghiệm này, giáo viên nên yêu cầu học
sinh chuẩn bị trớc ở nhà các dụng cụ nh: Các tấm lọc màu, bút
chì màu các loại. Khi tiến hành thí nghiệm này, giáo viên cần lu ý: Thc nghim ny cú thnh cụng hay khụng, yu t quan trng l mu sc
ca giy búng kớnh phi m (mt t cha m thỡ xp chng lờn nhau my
t cựng mu), v nột ch phải vit nht, rng mt chỳt. Giy búng kớnh mu l
mt cỏi rõy (sng) ỏnh sỏng (giy búng kớnh mu ch cho ỏnh sỏng mu i

qua, giy búng kớnh xanh ch cho ỏnh sỏng xanh i qua); ta gi ú l tm lc sc
mu, cú cụng dng rt ln. Khi chỳng ta nhỡn t giy trng i qua giy búng kớnh
mu xanh lỏ cõy thỡ giy cú mu xanh lỏ cõy, cho nờn vi nột bỳt chỡ mu xanh
lỏ cõy ta s khụng nhỡn rừ. M ỏnh sỏng phn x t nhng ch mu thỡ xuyờn
khụng qua, do ú hin ra mu en trong mt ta.
Qua thực nghiệm này, giáo viên có thể mở rộng kiến thức
cho học sinh về ứng dụng to lớn của các tấm lọc màu trong công
việc chụp ảnh. Khi bn ng trờn to thnh c, mun chn mõy trng lm b
cnh cho mt tm nh chp (chp en- trng) thỡ kt qu thng tht vng do
nhõn vt, bi cnh trờn tm nh chp c l bu tri xỏm xt, mõy trng n i
õu?
Nhng ngi cú kinh nghiờm s khuyờn bn hóy lp thờm tm kớnh lc
mu vng trờn thu kớnh (ng kớnh) ca mỏy nh. Lm nh, vy bn s chp
c tm nh cú mõy trng tht p.
Do bu tri v mõy trng cú nhiu u cú mu rt sỏng, ỏnh sỏng chiu ti
lm cho phim nh b l sỏng quỏ, cho nờn khụng th phõn bit ni. Tm lc mu
vng cú th lm yu i ỏnh sỏng xanh (lam) ca bu tri, lm cho bu tri cú
mu xanh nht, mõy trng s hin ra.
Sc mu thng thng bc l bón lnh bờn trong ca s vt. Ngn la
chỏy cng sỏng chng t nhit nú cng cao. Nc bin cng xanh chng t
hi vc cng sõu. Lỏ cng xanh chng t sinh trng cng tt. V tinh nhõn to
cú nhim v ch yu l quan sỏt din mo, mu sc ca trỏi t, nh ú nú cú th
bỏo trc cho nhng ngi trờn trỏi t bit v tỡnh hỡnh sõu hi mựa mng- iu
m trờn trỏi t cú dựng kớnh phúng i cng khú tỡm ra búng dỏng sõu hi.
- Một số ví dụ khác
Hiện tợng 9:
Trong bóng đá khi một hậu vệ muốn cản phá tiền đạo đối phơng đang mở tốc độ xuống bóng rất nhanh thì thờng dùng vai
chèn vào ngời tiền đạo và lấy sức nâng ngời ấy lên. Giải thích
xem cách làm ấy có hiệu quả hay không ?
Trang : 17



Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS

Giải thích: Khi nâng cơ thể tiền đạo đối phơng lên, ngời hậu
vệ đã làm giảm bớt lực tác dụng giữa hai chân đối phơng với
mặt đất, tức là giảm lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực tăng tốc
của đối phơng. Do đó, sự gia tăng tốc độ của tiền đạo đối
phơng bị chậm lại.
áp dụng: Đây là hiện thờng thấy trong các trận đấu bóng đá
trên ti vi cũng nh ngoài đời mà các bạn học sinh là những ngời
trực tiếp tham gia nhng có thể chúng ta cha có một lí giải thỏa
đáng. Giáo viên có thể sử dụng cho phần củng cố về tác dụng
của ma sát nghỉ.
Hiện tợng 10
Khi pha nớc chanh, ngời ta thờng làm cho đờng tan trong nớc rồi
mới bỏ đá lạnh vào. Vì sao không bỏ đá lạnh vào trớc rồi đờng
bỏ sau?
Giải thích: Nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng
nhanh nên dễ hòa tan hơn. Nếu bỏ đá vào trớc, nhiệt độ của
nớc hạ thấp làm quá trình hòa tan của đờng diễn ra chậm hơn.
áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần cấu tạo chất
Hiện tợng 11
Khi đang đóng đinh vào gỗ, mũ đinh có nóng lên nhng rất ít.
Khi đinh đã đóng chắc vào gỗ rồi ( không lún thêm đợc nữa ),
chỉ cần đóng thêm vào vài nhát búa là mũ đinh đã nóng lên
rất nhiều. Hãy giải thích?
Giải thích: Khi đang đóng đinh, công thực hiện chuyển thành
động năng cho đinh và nội năng cho búa và đinh. Nhng khi
đinh đã đợc đóng chặt vào gỗ, công thực hiện chỉ chuyển

thành nội năng, do đó đinh nóng lên nhanh hơn.
áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố về phần các cách biến
đổi nội năng.
Hiện tợng 12
Không nên ăn thức ăn đang quá nóng hoặc quá lạnh. Lời khuyên
này xuất phát từ cơ sở vật lí nào?
Giải thích: Men răng giãn nở không đều khi nóng hoặc lạnh
đột ngột, khi đó men răng sẽ bị rạn nứt.
Trang : 18


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần củng cố sau bài
học. Thông qua câu hỏi cung cấp cho học sinh biết tác hại của
việc ăn và uống đồ quá lạnh và quá nóng.
Trên đây là một số ví dụ khi khai thác các hiện tợng vật lý
quanh ta vào trong tiết dạy vật lý.
5. Thiết lập tiến trình lên lớp với các hoạt động cụ thể.
Đây là bớc mà giáo viên định hớng các hoạt động học tập
của học sinh và những hoạt động của mình nhằm tạo điều
kiện để học sinh đạt đợc mục tiêu học tập. Ngoài ra, giáo viên
có thể đa ra một số tình huống có thể xảy ra trong quá trình
giảng dạy để giải quyết có hiệu quả nhằm đạt mục tiêu của
giờ học.
6. Tiến hành lên lớp với những hoạt động đã đợc lên kế
hoạch.
Đây là giai đoạn mà ngời giáo viên thể hiện các tiến trình
lên lớp với những kế hoạch đã đợc vạch từ trớc, là bớc áp dụng
những phơng pháp dạy học cũng nh các hiện tợng tự nhiên vào
quá trình dạy học.

7. Rút kinh nghiệm sau giờ học, những điều thu đợc và
những mặt hạn chế cần khắc phục cho các tiết học sau
ở các lớp khác.
Sau mỗi một tiết dạy, với các hiện tợng tự nhiên, các thí
nghiệm vui đợc sử dụng, giáo viên có thể đánh giá đợc hiệu
quả của chúng. Đây là công việc quan trọng, giúp giáo viên có
sự nhìn nhận đúng đắn về cách thức sử dụng các thí nghiệm
vui sao cho phù hợp với mức độ nhận thức, với hứng thú của học
sinh. Để từ đó, vận dụng chúng có hiệu quả hơn ở các tiết học
sau.

Phn ba: Kết quả đạt đợc
và những bài học kinh nghiệm
1 . Kết quả đạt đợc:
Đối với SGK Vật lí hiện nay, hầu nh bài học nào, tiết học nào
cũng có thí nghiệm, song việc sử dụng những thí nghiệm vui
trong mỗi tiết học lại rất cần thiết. Nhận thức đợc điều này, tôi
đã tiến hành thực nghiệm ở các lớp khối 9 và nhận thấy rằng
nếu tiết học nào có sử dụng thí nghiệm hoặc hiện tơng vui
Trang : 19


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
thì hầu hết các học sinh đều có hứng thú trong việc học tập
môn Vật Lý. Các em tiếp thu kiến thức mới một cách nhanh
chóng, các em hiểu bài và vận dụng vào giải thích các hiện tợng thực tế đơn giản có liên quan đến kiến thức một cách
hăng hái và chính xác. Còn nếu một tiết dạy không sử dụng
đến các Công cụ đó thì học sinh cũng hiểu bài nhng chậm
hơn và không có hứng thú bằng các tiết có sử dụng các thí
nghiệm vui.

Dới đây là kết quả về khả năng nắm bắt, hiểu bài của 2
lớp 9A; 9B qua phần Quang học lớp 9 khi tôi tiến hành sử dụng
các hiện tợng tự nhiên trong quá trình dạy học:

Lớp

9A
1


số

29

Mức độ nhận thức
Trung
Khá
Yếu
bình

Tốt
S
L
2
1

Kém

%


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

72

6

21

2

7

0

0


0

0

2 . Bài học kinh nghiệm:
Môn Vật Lý là một môn khoa học thực nghiệm. Nói đến Vật
Lý là nói đến những hiện tợng liên quan, những hiện tợng gần
gũi: Có nghĩa là quanh bài học của chúng ta có rất nhiều hiện
tợng liên quan đến kiến thức cần truyền đạt.
Nh vậy nếu chúng ta sử dụng các hiện tợng tự nhiên, các thí
nghiệm vật lý vui thì chúng ta có thể tác động trực tiếp gây
hứng thú cho học sinh chú ý vào bài giảng, kết quả là việc
truyền thụ kiến thức cho học sinh nhanh chóng và dễ dàng.
3 . Kiến nghị
Góp phần xây dựng thành công một tiết học vật lí không
phải là của bất kì một cá nhân nào mà là công việc nghiên cứu
của mọi giáo viên bộ môn vật lí ở các trờng THCS. Vì vậy tôi rất
mong tập thể giáo viên bộ môn vật lí trong trờng không ngừng
tìm hiểu, xây dựng một kế hoạch chung cho một tiết dạy và
học môn vật lí. Đồng thời cũng mong rằng nhà trờng, các cấp,
các ngành luôn động viên, ủng hộ, giúp đỡ chúng tôi trong quá
trình giảng dạy, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để giáo viên
có thể thực hiện tiết học của mình theo đúng kế hoạch đạt
hiệu quả; khuyến khích động viên kịp thời những cá nhân có
Trang : 20


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
thành tích trong việc cải tiến phơng tiện dạy học, chế tạo thí
nghiệm vừa phù hợp với nội dung kiến thức trong chơng trình,

vừa phù hợp với thực tiễn để bản thân mỗi giáo viên có động lực
phấn đấu và nhiệt tình hơn trong công tác giảng dạy.
Trên đây là một phần kinh nghiệm của bản thân trong quá
trình dạy học vừa qua. Tôi rất mong các đồng nghiệp vừa tham
khảo vừa góp ý để cá nhân tôi có thêm phần kinh nghiệm
trong việc dạy học của mình.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các đồng
nghiệp đã đóng góp ý kiến để tôi xây dựng hoàn
chỉnh tập sáng kiến kinh nghiệm này.
Quỳnh phụ, ngày 18
tháng 02 năm 2020

Trang : 21


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS

Mục Lục:

a. Đặt vấn đề
I.Mở đầu: Giải pháp cũ thờng làm
II. Thực trạng:
1. Thực trạng

Trang : 22


Kinh nghim : Khai thỏc hin tng vt lý quanh ta vo tit dy Vt lý THCS
a. Vấn đề sử dụng sách giáo khoa vật lí THCS.
b. Vấn đề đổi mới PPDH môn vật lý THCS và vấn đề sử

dụng thí nghiệm vật lý hiện nay.
2. Kết quả - hiệu quả của thực trạng trên:
B. giải quyết vấn đề
I.
Các giải pháp thực hiện:
1. Nắm vững vai trò của phơng pháp thực nghiệm và thực
nghiệm vật lí trong trờng phổ thông.
2. Tiếp tục cải tiến, đổi mới PPDH, dùng các hiện tợng tự
nhiên nhằm nâng cao tính thực tiễn, ứng dụng thực tế của
môn học.
3. Mỗi giáo viên bộ môn vật lí cần nắm vững nội dung kiến
thức và những điểm lu ý của chơng trình SGK.
4. Tăng cờng sử dụng phơng tiện, thiết bị thí nghiệm sẵn
có và thiết bị thí nghiệm tự làm nhằm làm sinh động tiết
học.
II.

Các biện pháp đổi mới tổ chức thực hiện:

a. Một số cách thc
b. Các hình thức tổ chức thực hiện
c. Ví dụ cụ thể
c. Kết luận
1 . Kết quả đạt đợc
2. Bài học kinh nghiệm
3 . Kiến nghị

------------------------

Trang : 23




×