Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.87 KB, 11 trang )

Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách
nhận xét chung và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của tổng công ty sách việt nam
I. Nhận xét chung:
Kinh doanh xuất bản phẩm là kinh doanh hàng hóa đặc thù nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị, thỏa mãn
nhu cầu văn hóa tinh thần và nâng cao dân trí. Do đó hiệu quả xã hội đợc coi là mục tiêu hàng đầu, hiệu
quả kinh tế là động lực quan trọng để không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả xã hội.
Trong cơ chế thị trờng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế, đã tạo điều kiện
cho nhiều doanh nghiệp có cơ hội phát triển, kinh doanh. Sự phức tạp của nền kinh tế thị trờng diễn ra rất
sôi động, đầy kịch tính buộc các nhà doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tăng hiệu quả phát triển kinh
doanh. Đối với Tổng công ty phát hành sách Việt Nam, hoạt động kinh doanh là khâu quyết định sự phát
triển, mở rộng và chiếm u thế thị trờng. Qua thực tiễn nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm
của Tổng công ty Sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay, có thể rút ra một số mặt u điểm và một số mặt tồn
tại sau:
1. Ưu điểm:
Là một doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm, trong cơ chế thị trờng, Tổng công ty Sách Việt Nam
luôn xác định đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong những năm qua, Tổng công ty Sách Việt Nam
luôn bám sát các chủ trơng, chính sách, các nhiệm vụ mà Đảng và Nhà Nớc đã đặt ra. Nhờ vậy, Tổng
công ty đã tạo ra thế ổn định và có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.
Tổng công ty Sách Việt Nam đã thực hiện cạnh tranh trên thị trờng có hiệu quả, với việc thực hiện đa
dạng hóa các hình thức, biện pháp kinh doanh, phơng thức kinh doanh tốt. Hình thức bán xuất bản phẩm
tại địa điểm cố định giữ vai trò chủ đạo trong các hoạt động của Tổng công ty Sách VN. Hình thức này đã
đem lại cho doanh thu khá lớn so với các hình thức, biện pháp khác, Tổng công ty đã luôn tạo đợc mối
quan hệ tốt, thờng xuyên, liên tục với khách hàng, cửa hàng của Tổng công ty Sách VN đã biết tận dụng
lợi thế bán cố định để khuyếch trơng hàng hóa xuất bản phẩm, sắp xếp trình bày trang trí... để thu hút
khách hàng.
1
Đinh Lan Thảo Khoá luận tốt nghiệp
Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách
Chỉ thị số 20, 23 của Ban Bí th về
Nâng cao chất l ợng, hiệu quả của công tác xuất bản phát hành


sách lý luận và đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t tởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới

điều kiện thuận lợi để Tổng công ty triển khai các hoạt động phát hành sách lý luận, chính trị phục vụ
rộng rãi nhu cầu học tập, nghiên cứu của các cấp uỷ Đảng, nhu cầu bổ sung sách của các tủ sách pháp luật
xã, phờng và rộng rãi mọi đối tợng bạn đọc.
Vào những dịp lễ lớn, những thời điểm chính trị... Tổng công ty Sách VN đã biết tận dụng, nắm bắt
thời cơ để thúc đẩy hoạt động kinh doanh qua các hình thức bán lu động, Tổng công ty Sách VN đã phục
vụ rất nhiều hội nghị khoá VI, VII, VIII, IX... và đây là hoạt động nổ bật và mang lại uy tín cao cho Tổng
công ty. Đồng thời, thông qua hình thức lu động các nhân viên bán hàng đã nắm bắt đợc tâm t, tình cảm,
nhu cầu của khách hàng và có những ý kiến đóng góp quan trọng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh đi lên.
Ngoài ra, Tổng công ty Sách VN còn chú trọng sử dụng các biện pháp kinh doanh tiên tiến trên thị trờng
nh: Bán tự chọn, thực hiện các chiến lợc khuyến mại, tham gia hội chợ trong nớc và quốc tế.
Tổ chức và phối hợp với các nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, các sở VHTT và cơ sở Đảng để triển
lãm sách lý luận chính trị tại Lạng Sơn, Phú Thọ, Nghệ An, Hoà Bình... Những việc làm trên đây đã không
chỉ là biện pháp kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế mà còn tuyên truyền, gây ảnh h ởng lớn đối với xã
hội. Đặc biệt, thông qua các hoạt động đó Tổng công ty Sách Việt Nam có thêm các mối quan hệ mật thiết
với nhà xuất bản và địa phơng.
Tổng công ty Sách VN luôn đảm bảo uy tín trên thơng trờng qua chất lợng hàng hóa, chiết khấu đảm
bảo... và tạo uy tín bằng chính sự đoàn kết giữa các thành viên, giữa các cán bộ công nhân viên của Tổng
công ty Sách VN. Chính việc gây dựng uy tín trên thơng trờng đã tạo dựng đợc nền móng vững chắc, giúp
Tổng công ty Sách VN đi vào thế ổn định và phát triển.
Trong 2 năm 2002 2003 việc thực hiện hoạt động tiêu thụ bán hàng hóa của Tổng công ty đã thu đ-
ợc nhiều kết quả đáng ghi nhận, nâng khả năng kinh doanh lên một tầm cao mới. Với mô hình quản lý
mới theo phơng pháp hiện đại đã tập trung, nối mạng vi tính, văn minh thơng nghiệp đợc quy định chặt
chẽ tại các trung tâm, siêu thị sách. Mô hình này đã phát huy tác dụng tốt trong thời gian qua, song còn
nhiều điểm còn phải nghiên cứu, rút kinh nghiệm. Tổng công ty sẽ có nhiều điều chỉnh phù hợp để phát
huy hơn nữa tính chủ động và trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2
Đinh Lan Thảo Khoá luận tốt nghiệp
Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách

Sau một thời gian dài còn nhiều bất cập, năm 2002, các phòng kinh doanh của Tổng công ty đã đợc
kiện toàn, tạo đợc sức mạnh thu hút khách hàng trong và ngoài nớc, mở rộng thị trờng. Tổng công ty đã tổ
chức cuộc gặp mặt khách hàng chủ động với các nhà xuất bản trung ơng và địa phơng với các đơn vị trong
ngành phát hành sách, với các tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh xuất bản phẩm để khai thác nhiều
nguồn hàng, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của nhiều đối tợng khách hàng khác nhau.
Hiện nay, Tổng công ty đã thực hiện phơng thức quản lý tập trung và khoán kinh doanh hợp lý đến các
cửa hàng, trung tâm, hiệu sách. Lãnh đạo các đơn vị đều có sự chỉ đạo, quản lý cơ cấu mặt hàng, hàng hoá
kết hợp đời sống của cán bộ công nhân viên.
Điều đáng nói nhất là từ ngày 8 tháng 4 năm 2004 đến nay Tổng công ty Phát hành sách VN đã đợc
Nhà nớc cho phép chuyển đổi thành Tổng công ty Sách VN với sự sáp nhập của Nhà xuất bản văn hóa
thông tin, Công ty in khoa học kỹ thuật và 13 công ty thành viên. Đây là bớc phát triển mạnh về tổ
chức bộ máy Tổng công ty và cũng là điều kiện quan trọng cho hoạt động kinh doanh phát triển. Với mô
hình tổ chức mới, chắc chắn rằng Tổng công ty Sách VN sẽ có đầy cơ hội và triển vọng để phát triển xứng
đáng với chức năng, nhiệm vụ mà nhà nớc trao cho.
2. Hạn chế:

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, do nhiều nguyên nhân khác nhau, Tổng công ty Sách Việt Nam
đã bộc lộ một số mặt hạn chế nhất định. Do yêu cầu kinh doanh lớn nhng khả năng tổ chức lại có hạn,
trong khi sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp Nhà Nớc với các tổ chức tham gia công tác phát hành xuất bản
phẩm ngày càng gay gắt, phức tạp. Việc quản lý Nhà Nớc cha đồng bộ. Các chính sách thuế, quản lý giá,
chiết khấu... đã tạo điều kiện cho lực lợng phát hành t nhân phát triển. Trong khi đó Tổng công ty lại chịu
sự quản lý gò bó, tuân thủ nghiêm pháp luật. Vì vậy, làm cho Tổng công ty tham gia cạnh tranh không cân
sức với t nhân. Điều này tất yếu dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao.
Hệ thống tổ chức của Tổng công ty Sách Việt Nam trong những năm qua không ổn định, cha thống
nhất. Việc cổ phấn hóa doanh nghiệp hoặc sáp nhập các đơn vị phát hành sách vào các đơn vị khác đang
diễn ra ở một số địa phơng, đã ảnh hởng đến tính chất hoạt động và sự điều tiết hàng hóa của Tổng công
ty.
3
Đinh Lan Thảo Khoá luận tốt nghiệp
Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách

Phơng thức thanh toán cho bạn hàng mua bán cha thật hợp lý (còn phiền hà và chậm trễ), chiết khấu
% cha hấp dẫn do đó cha tập trung đợc những bạn hàng lớn, cha thu hút đợc nhiều khách hàng, kể cả các
đơn vị thành viên.
Trong khâu khai thác đôi lúc còn không dám khai thác nhiều số sách đang có nhu cầu cao trên thị tr-
ờng vì thế xảy ra tình trạng thiếu hàng để bán và vẫn có tình trạng khai thác những sách không có yêu cầu
gây tồn kho ế đọng.
Đội ngũ cán bộ của Tổng công ty cha đợc đào tạo lại, chậm đổi mới, tạo nên sức ỳ trong hoạt động
kinh doanh. Đặc biệt trong đó có nhiều cán bộ cha đợc đào tạo chuyên ngành, cá biệt có những cán bộ còn
cha qua đại học. Điều đó đã là lực cản quan trọng để Tổng công ty thực hiện các chiến l ợc kinh doanh của
mình.
Công tác nghiên cứu thị trờng nói chung và nghiên cứu nhu cầu khách hàng nói riêng còn bị bỏ ngỏ
cha đợc quan tâm một cách đúng mức. Việc nghiên cứu nhu cầu mới chỉ dừng lại ở mức tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng thông qua việc bán hàng, chứ cha có định hớng, chiến lợc cụ thể cho việc nghiên cứu nhu
cầu khách hàng, hoặc cha có bộ phận chuyên sâu.
Công tác tuyên truyền giới thiệu sách cha sâu rộng, hoạt động marketing cơ bản nằm ở các phơng
pháp kinh doanh cha có nhận thức đủ, biện pháp cha thích hợp. Việc nắm bắt nhu cầu của các nơi còn
chậm chạp, khách hàng đặt rất nhiều sách cha đợc đáp ứng đầy đủ do việc đặt số lợng in không chính xác
và không kịp thời.
Trên đây là một số vấn đề hạn chế ở Tổng công ty Sách Việt Nam trong những năm qua. Cho dù thành
công đến mấy vẫn còn hạn chế ở mức độ này mức độ khác. Nếu Tổng công ty Sách Việt Nam có những
biện pháp khắc phục đợc những tồn tại trên thì chắc chắn Tổng công ty Sách VN sẽ có bớc tiến nhanh và
mạnh hơn nữa.
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam:
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất
bản phẩm của Tổng công ty Sách Việt Nam. Tôi xin đa ra một số giải pháp, nhằm thúc đẩy hoạt động kinh
doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty Sách Việt Nam nói riêng và ngành phát hành sách nói chung.
1. Giải pháp vĩ mô:
4
Đinh Lan Thảo Khoá luận tốt nghiệp
Trờng Đại học văn hoá Hà Nội Khoa Phát hành sách

* Hoàn thiện một số chính sách của Đảng và Nhà nớc về hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm:
Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chịu ảnh hởng trực tiếp của cơ chế điểu chỉnh ở tầm vĩ mô. Sự
điều chỉnh ở tầm vĩ mô sẽ là cơ sở để tiến hành tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể của
Công ty. Mục đích quản lý của Nhà nớc ở tầm vĩ mô là định hớng phát triển, tạo lập môi trờng kinh doanh
sao cho đúng định hớng XHCN của Đảng và Nhà Nớc ta. Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp kinh
doanh xuất bản phẩm không chỉ thực hiện mục tiêu chính trị xã hội, mà luôn phải đảm bảo kinh doanh
có hiệu quả thì mới có cơ hội và phát triển. Cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh
xuất bản phẩm khác trên thơng trờng. Điều này là một khó khăn lớn đối với ngành phát hành sách hiện
nay. Vì thế để hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm có thể phát triển đi lên. Nhà Nớc cần có những chính
sách và chế độ đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh này nh sau:

Nhà Nớc nên cấp vốn đầu t, các trung tâm phát hành sách quận, huyện, thị xã; đặc biệt u đãi trên các vùng
miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng theo kế hoạch hàng năm. Nhanh chóng xóa bỏ
các điểm trắng đối với hiệu sách nhân dân huyện. Đây là đầu mối là cơ sở để có thể tiếp nhận hàng hóa xuất
bản phẩm đợc phân phối từ Tổng công ty để thúc đẩy phát triển văn hóa cơ sở.

Công tác quản lý Nhà nớc: Cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa việc in giá sách trên bìa nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho các đơn vị phát hành trong hoạt động kinh doanh của mình và ngời mua cũng có thể dễ
dàng quyết định mua xuất bản phẩm hơn. Đồng thời Nhà Nớc cần có quyết định khống chế và quản lý
giá
trần
để hạn chế doanh nghiệp t nhân nâng hạ giá tuỳ tiện, ảnh hởng tới thị trờng và thiệt hại cho doanh
nghiệp khác làm ăn chân chính, trong đó có Tổng công ty Sách Việt Nam.

Để đảm bảo cho phát hành sách, Nhà Nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo trên thị trờng xuất bản phẩm, đủ sức
cạnh tranh với t nhân thì điều quan trọng trớc mắt hiện nay là cần phải đảm bảo sự công bằng trong việc thu
thuế giữa hai thành phần này. Vì thực tế hiện nay t nhân có mặt nào đó hoạt động mạnh hơn quốc doanh một
phần là do trốn thuế hoặc đóng thuế thấp. Do vậy, Nhà Nớc cần nghiên cứu quản lý các hộ kinh doanh sách t
nhân chặt chẽ hơn nhằm tránh hoặc hạn chế tình trạng trốn lậu thuế của t nhân hiện nay. Giải phóng quan
trọng là cần rà soát lại các t nhân, khuyến khích t nhân đủ điều kiện truy cập doanh nghiệp. Nh vậy, Nhà Nớc

quản lý đợc, vừa tăng khả năng thu thuế và luôn công bằng giữa các thành phần tham gia vào thị trờng.
5
Đinh Lan Thảo Khoá luận tốt nghiệp

×