Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính tại các công ty bảo hiểm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.65 KB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-

---

TRIỆU MINH CHÂU LUÂN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TÀI
CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã số:60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC ĐỊNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010


LỜI CAM ĐOAN
×
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy
hướng dẫn là PGS. TS Nguyễn Ngọc Định. Các nội dung nghiên cứu và kết quả
trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình
nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh
giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu
tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác, và đều có chú thích nguồn
gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian
lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận
văn của mình.


TP.HCM, ngày

tháng năm 2010

Tác giả

Triệu Minh Châu Luân


LỜI CẢM ƠN
×
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Định đã tận tình chỉ
bảo, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô giảng viên Trường Đại học
kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi
trong suốt quá trình học Đại học cũng như Cao học tại Trường.
Những lời cảm ơn sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng
nghiệp đã hỗ trợ tôi trong khi thực hiện luận văn.

Triệu Minh Châu Luân


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
♦ BHNT : Bảo hiểm nhân thọ.
♦ BHPNT : Bảo hiểm phi nhân thọ.
♦ DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm.
♦ UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
♦ HOSE : Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh
♦ SGDCK : Sở Giao dịch Chứng khoán
♦ HASTC : Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

♦ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước
♦ NHNN : Ngân hàng Nhà nước
♦ EPS : thu nhập trên mỗi cổ phần (Earnings per share)


MỤC LỤC
Mở đầu
…………………………………………………….……………………..01
1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của

đề tài………………………………..01
2. Đối tượng và phạm vi nghiên

cứu……………………………………………….01
3. Phương pháp nghiên
cứu………………………………………………………...02
4. Dữ liệu nghiên
cứu………………………………………………………………02
5. Nội dung luận
văn……………………………………………………………….02
Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư và quản lý danh mục đầu tư bảo
hiểm............................................................................................................................................................. 03
1.1 Cơ sở lý luận về đầu tư................................................................................................................. 03
1.1.1 Khái quát về đầu tư..................................................................................................................... 03
1.1.2 Đo lường rủi ro của từng tài sản đầu tư.............................................................................. 03
1.1.3 Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi, mô hình CAMP..................................... 05
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý danh mục đầu tư............................................................................ 05
1.2.1 Khái quát về danh mục đầu tư................................................................................................ 05
1.2.2 Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư........................................................................... 06
1.2.3 Lý thuyết danh mục đầu tư của Harry Markowitz.......................................................... 07



1.3 Cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư tại các công ty bảo hiểm ................................. 12
1.3.1 Sự cần thiết của hoạt động đầu tư tại các công ty bảo hiểm............................... 12
1.3.2 Vai trò đầu tư quỹ bảo hiểm................................................................................ 14
1.3.3 Các nguyên tắc trong đầu tư quỹ bảo hiểm......................................................... 14
1.3.4 Quy định về danh mục đầu tư của công ty bảo hiểm.......................................... 16
1.3.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư của các công
ty bảo hiểm................................................................................................................... 19
1.4 Kinh nghiệm đầu tư vốn của các công ty bảo hiểm ở một số nước có nền
kinh tế thị trường phát triển: ........................................................................................ 19
1.4.1 Các quy định pháp lý .......................................................................................... 19
1.4.2 Cấu trúc đầu tư trên thị trường bảo hiểm............................................................ 23
Chương 2: Thực trạng về hoạt động đầu tư và quản lý danh mục đầu tư
của các công ty bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2004-2009....................................... 28
2.1 Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 20042009 .............................................................................................................................. 28
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt Nam 20042009 .............................................................................................................................. 39
2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt
Nam .............................................................................................................................. 39
2.2.2 Thực trạng đầu tư ................................................................................................ 41
2.2.3 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư , nguyên nhân chính khiến hiệu
quả đầu tư của các công ty bảo hiểm còn thấp ............................................................ 53
2.3 Thực trạng quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam ............ 57


Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài
chính tại các công ty bảo hiểm Việt Nam................................................................................. 61
3.1 Nhóm giải pháp về pháp lý......................................................................................................... 61
3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật.............................................................................................................. 68
3.2.1 Thay đổi chiến lược đầu tư vào cổ phiếu :......................................................................... 69

3.2.1.1 Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trên thị trường chứng khoán
Việt Nam thông qua việc xây dựng danh mục đầu tư mẫu..................................................... 71
3.2.1.2 Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để thiết lập danh mục
đầu tư hiệu quả và tìm tỷ trọng tối ưu của danh mục............................................................... 81
3.2.1.3 Giải pháp cụ thể cho việc sử dụng chương trình......................................................... 86
3.2.2 Chuyên môn hoá quỹ đầu tư bằng cách thành lập công ty quản lý quỹ
đầu tư chứng khoán............................................................................................................................... 88
3.2.3 Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý tiền mặt tối ưu......................................... 92
3.2.4 Mở rộng hình thức cho vay đối với chủ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ...................93
3.2.5 Đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao.............................................. 93
3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ.................................................................................................................. 94
3.3.1 Xây dựng nền tảng vững chắc cho việc phát triển thị trường bảo hiểm.................94
3.3.2 Phát triển trị trường chứng khoán ổn định, tạo môi trường thu hút đầu
tư quỹ BH.................................................................................................................................................. 95
Kết luận..................................................................................................................................................... 97


×

DANH MỤC HÌNH VẼ

Đồ thị 2.1 Số tiền đầu tư trở lại nền kinh tế của ngành bảo hiểm Việt Nam...................42
Biểu đồ 3.1 Phân bổ tài sản năm 2008 & 2009 của Quỹ đầu tư cân bằng
PRUBF1..................................................................................................................................................... 90
Biểu đồ 3.2 Phân bổ tài sản năm 2008 & 2009 của Quỹ đầu tư tăng trưởng
MAFPF1:................................................................................................................................................... 90
Biểu đồ 3.3 Hệ thống quản trị tiền mặt.......................................................................................... 92
Hình 3.4 Mô hình Miller-Orr............................................................................................... Phụ lục 2

×



Bảng 3.1 Quy định đầu tư trong nước của các công ty bảo hiểm ở Trung
Quốc ............................................................................................................................. 64
Bảng 3.2 Quy định đầu tư ra nước ngoài của công ty bảo hiểm ở Trung
Quốc ............................................................................................................................. 65
Bảng 3.3 Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm
Việt Nam và các kiến nghị sửa đổi. ............................................................................. 67
Bảng 3.4 Mẫu quan sát về giá 63 chứng khoán. .......................................................... 72
Bảng 3.5 Các giá trị cần tính........................................................................................ 74
Bảng 3.6 Ma trận tương quan giữa các cổ phiếu trên TTCK Việt Nam...................... 76
Bảng 3.7 Tìm giá trị nhỏ nhất theo Cột ....................................................................... 78
Bảng 3.8 Tìm giá trị nhỏ nhất theo dòng ..................................................................... 79
Bảng 3.9 Các cặp tương quan tìm được....................................................................... 80
Bảng 3.10 Thứ tự ưu tiên cổ phiếu .............................................................................. 81
Bảng 3.11 Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu................................................ 83

×


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Cấu trúc đầu tư tài chính của các DNBH PNT ở một số nước....................

25

Bảng 1.2 Cấu trúc đầu tư tài chính của các DNBH PNT ở Pháp năm 19952004..............................................................................................................................

26


Bảng l.3 Cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm nhân thọ tại một số nước ..............

27

Bảng 2.1 Số lượng DNBH theo khối doanh nghiệp đến 31/12/2008 ..........................

29

Bảng 2.2 Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp......................

30

Bảng 2.3 Tình hình bồi thường và trả tiền bảo hiểm ...................................................

31

Bảng 2.4 Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam........................

32

Bảng 2.5 Năng lực tài chính ngành bảo hiểm Việt Nam .............................................

33

Bảng 2.6 Cơ cấu đầu tư vốn trở lại nền kinh tế ...........................................................

44

Bảng 2.7 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam....................................


45

Bảng 2.8 Cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ năm 2009 ............

48

Bảng 2.9 Cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam ........... 49-50
Bảng 2.10 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư của một số
DNBH ..........................................................................................................................

52

Bảng 2.11 Bảng tổng hợp các kết quả điều tra ............................................................

58


Bảng 3.1 Quy định đầu tư trong nước của các công ty bảo hiểm ở Trung
Quốc ............................................................................................................................. 64
Bảng 3.2 Quy định đầu tư ra nước ngoài của công ty bảo hiểm ở Trung
Quốc ............................................................................................................................. 65
Bảng 3.3 Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm
Việt Nam và các kiến nghị sửa đổi. ............................................................................. 67
Bảng 3.4 Mẫu quan sát về giá 63 chứng khoán. .......................................................... 72
Bảng 3.5 Các giá trị cần tính........................................................................................ 74
Bảng 3.6 Ma trận tương quan giữa các cổ phiếu trên TTCK Việt Nam...................... 76
Bảng 3.7 Tìm giá trị nhỏ nhất theo Cột ....................................................................... 78
Bảng 3.8 Tìm giá trị nhỏ nhất theo dòng ..................................................................... 79
Bảng 3.9 Các cặp tương quan tìm được....................................................................... 80
Bảng 3.10 Thứ tự ưu tiên cổ phiếu .............................................................................. 81

Bảng 3.11 Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu................................................ 83

×


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mười lăm năm qua, nhất là những năm gần đây, ngành bảo hiểm đã có
những đóng góp nhất địị̣nh vào sựị̣ phát triển của hệị̣ thốố́ng tài chính nói riêng và tăng
trưởng kinh tế Việị̣t Nam nói chung. Thịị̣ trường bảo hiểm Việị̣t Nam là một kênh
quan trọị̣ng trên thịị̣ trường vốố́n, thể hiệị̣n tất cả các vai trò trên thịị̣ trường tài chính.
Đó là đảm bảo sựị̣ ổn địị̣nh thông qua việị̣c tậị̣p trung và phân tán rủi ro, tăng cường
ổn địị̣nh tài chính trong hộ gia đình và doanh nghiệị̣p, huy động vốố́n dài hạn và đầu
tư dài hạn… Vì vậị̣y phát triển ngành bảo hiểm tương ứng với mức độ phát triển của
nền kinh tế là một nhu cầu khách quan. Do đặc thù của ngành, các doanh nghiệị̣p
bảo hiểm bao giờ cũng tiến hành đồng thời hai hoạt động đó là kinh doanh bảo hiểm
và đầu tư. Nếu như hoạt động kinh doanh bảo hiểm của ngành thời gian qua có tốố́c
độ phát triển khá nhanh thì tổ chức hoạt động đầu tư của các doanh nghiệị̣p bảo hiểm
còn mờ nhạt chưa thể hiệị̣n tính chuyên nghiệị̣p. Một trong những nguyên nhân của
thựị̣c trạng này là vấn đề quản lý danh mục đầu tư của các công ty bảo hiểm còn hạn
chế. Vì vậị̣y, đề tài “Nâng cao hiệị̣u quả hoạt động đầu tư tài chính tại các công ty
bảo hiểm Việị̣t Nam” được lựị̣a chọị̣n nghiên cứu nhằm phân tích thựị̣c trạng, xác địị̣nh
nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệị̣u quả hoạt động đầu tư tài
chính của các công ty bảo hiểm Việị̣t Nam.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


Luậị̣n văn tậị̣p trung nghiên cứu hoạt động đầu tư và quản lý danh mục đầu tư
của các công ty bảo hiểm thương mại đang hoạt động trên thịị̣ trường tài chính: Bao
gồm các công ty bảo hiểm nhân thọị̣ và phi nhân thọị̣, không đi vào phân tích hoạt
động đầu tư của các công ty môi giới bảo hiểm cũng như các tổ chức bảo hiểm khác
như bảo hiểm xã hội…
Thời gian được chọị̣n nghiên cứu là 2004-2009.

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 1


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

3. Phương pháp nghiên cứu:
Luậị̣n văn bắt đầu bằng các lý luậị̣n được tổng kết từ kinh nghiệị̣m của của các
nước trên thế giới và Việị̣t Nam, đặc biệị̣t là các lý thuyết hiệị̣n đại về quản lý danh
mục đầu tư.
Khi nghiên cứu luậị̣n văn, phương pháp nghiên cứu diễễ̃n dịị̣ch - quy nạp kết
hợp giữa các dữ liệị̣u sơ cấp và dữ liệị̣u thứ cấp được vậị̣n dụng để đánh giá thựị̣c
trạng hoạt động đầu tư và quản lý danh mục đầu tư của của các công ty bảo hiểm
Việị̣t Nam và so sánh với các công ty bảo hiểm tại các nước phát triển khác.
Ngoài ra, luậị̣n văn còn sử dụng phương pháp duy vậị̣t biệị̣n chứng, tức đưa ra
địị̣nh hướng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệị̣u quả quản lý danh mục đầu tư tại các
công ty bảo hiểm Việị̣t Nam trên cơ sở đã phân tích thựị̣c trạng và những nguyên
nhân tồn tại.
4. Dữ liệu nghiên cứu:
Để minh hoạ, luậị̣n văn sử dụng sốố́ liệị̣u được công bốố́ chính thức từ cơ quan

Chính phủ như Vụ bảo hiểm - Bộ Tài chính, Hiệị̣p hội bảo hiểm Việị̣t Nam, các hãng
tin uy tín trên thế giới như Reuters, BMI (Business Monitor International), SSRN
(Social Science Research Network), … các tư liệị̣u từ sách, báo, tạp chí chuyên
ngành. Để đồng bộ hóa dữ liệị̣u vào các phần mềm, luậị̣n văn sử dụng chuẩn quốố́c tế
dấu “,” là dấu phân cách ngàn, dấu “.” là dấu thậị̣p phân.
5. Nội dung luận văn:
Nội dung của luậị̣n văn thể hiệị̣n trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luậị̣n về đầu tư và quản lý danh mục đầu tư bảo hiểm
Chương 2: Thựị̣c trạng về hoạt động đầu tư va quan lý danh muc đâu tư c ủa các
công ty bảo hiểm Việị̣t Nam giai đoạn 2004-2009
Chương 3: Một sốố́ giải pháp nâng cao hiệị̣u quả quản lý danh mục đầu tư tại các
công ty bảo hiểm Việị̣t Nam

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 2


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ ĐÂU TƯ
VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐÂU TƯ BẢO HIỂM
1.1. Cơ sở lý luận về đầu tư:
1.1.1. Khái quát về đầu tư:
Đầu tư là hành động hy sinh môt giá tr ịị̣ chắc chắn ở hiệị̣n tại để thu lại một
giá trịị̣ khác lớn hơn nhưng mang tính không chắc chắn ở tương lai.
Hoạt động đầu tư luôn gắn liền với hai yếu tốố́ là lợi nhuậị̣n và rủi ro. Lợi
nhuậị̣n là thu nhậị̣p có được từ một khoản đầu tư, thường được biểu thịị̣ bằng tỷ lệị̣

phần trăm giữa thu nhậị̣p và giá trịị̣ khoản đầu tư bỏ ra. Rủi ro được địị̣nh nghĩa là sựị̣
sai biệị̣t của lợi nhuậị̣n thựị̣c tế so với lợi nhuậị̣n kỳ vọị̣ng. Có một nguyên tắc trong
hoạt động đầu tư là có sựị̣ đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuậị̣n. Nếu khả năng sinh lời
từ hoạt động đầu tư càng lớn thì mức độ rủi ro sẽ càng cao và ngược lại.
Có thể tạm chia hoạt động đầu tư làm 2 mảng lớn:
 Đầu tư thựị̣c: Họị̣at động đầu tư vào các tài sản thựị̣c như đất đai, nhà xưởng, máy móc

thiết bịị̣.
 Đầu tư tài chính: Hoạt động đầu tư vào các tài sản tài chính như cổ phiếu, trái

phiếu và các công cụ tài chính khác. Nhà đầu tư tài chính thông thường chỉ nhắm
vào mục đích mua bán chứ ít làm tăng giá trịị̣ thựị̣c của công ty mà họị̣ đầu tư vào.
Trong nền kinh tế, hai hoạt động này quan hệị̣ và hỗ trợ nhau cùng phát triển.

1.1.2. Đo lường rủi ro của từng tài sản đầu tư:
 Đo lương rủi ro không hệ thông:

Một trong những chỉ tiêu thốố́ng kê để đo lường sựị̣ dao động hay đo lường rủi
ro không hệị̣ thốố́ng của một tài sản đầu tư là phương sai va đô lệch chuân . Phương
sai được địị̣nh nghĩa như là bình phương khoảng cách chênh lệị̣ch giữa tỷ suất sinh

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 3


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định


lợi thựị̣c tế và tỷ suất sinh lợi mong đợi của nhà đầu tư. Đô lệị̣ch chuẩn đơn gian chỉ
là căn bậị̣c hai của phương sai. Đô lệị̣ch chuẩn thường được ký hiệu la σ va phương
2

sai ký hiệu la σ . Công thức tổng quát tính độ lệị̣ch chuẩn như sau:

s=

(

ån

1
) i=

1

(ri - r )2

n- 1

Trong đó:
ri : Là tỷ suất sinh lợi trong trường hợp thứ i
r : Là tỷ suất sinh lợi mong đợi, với r được xác địị̣nh như sau:

ån

n

r=


å ri ´ pi

hoăc

r =

r
i

i= 1

n

i= 1

Đô lệị̣ch chuẩn về tỷ suất sinh lợi của tài sản đầu tư càng lớn thì rủi ro của tài
sản đầu tư đó càng cao.
 Đo lương rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường):

Đê đo lư ờng sựị̣ thay đổi của tỷ suất sinh lợi tưng tài sản đầu tư đốố́i với sựị̣
thay đổi của thịị̣ trường, một chỉ tiêu thốố́ng kê được sử đụng là hệị̣ sốố́ beta (β), được
tính toán qua công thức sau:
b

i

=

Cov (r , r )

i

sm2

m

Trong đó:
Cov (ri , rm ) : Là hiệị̣p phương sai giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản thứ i và tỷ

suất sinh lợi thịị̣ trương.
Các tài sản đầu tư có beta lớn hơn 1 có khuynh hướng khuếch đại các thay
đổi tổng thể của thịị̣ trường. Nếu beta nằm giữa 0 và 1, thì tỷ suất sinh lợi của tài sản
đầu tư này có khuynh hương di chuy ển cùng hướng với tỷ suất sinh lợi của thịị̣
trường nhưng không lệị̣ch nhiều lăm.

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 4


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

1.1.3. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lơi (mô hình CAPM):
Tỷ suất sinh lợi của một tài sản có mốố́i tương quan xác địị̣nh với rủi ro của tài
sản đó. Nghĩa là nhà đầu tư nắm giữ một tài sản có rủi ro chỉ khi tỷ suất sinh lợi của
tài sản này bù đắp đủ phần rủi ro đươc thể hiệị̣n qua công thức sau:
r = r f + b´ (rm - rf )


Trong đó:
rm : Tỷ suât sinh lợi thịị̣ trường
rf : Ty suât sinh lơi phi rủi ro
r

: Tỷ suất sinh lợi tài sản đầu tư β : Hệị̣
sốố́ bêta của tài sản đầu tư
Công thưc nay đươc gọi la mô hinh định gia tai san vốn (CAPM). Do ty suât
sinh lơi trung binh t rên thị trương cao hơn lãi suât phi rui ro tinh trung binh trong
môt thơi ki dai nên (rm - rf ) xem như dương (>0) vi vậy, công thưc trên ngu ý răng
ty suât sinh lơi cua môt tai san đâu tư có môi tương quan xac định vơi bêta cua tai
san đâu tư đo.

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý danh mục đầu tư:
1.2.1. Khái quát về danh mục đầu tư:
Danh mục đầu tư là tậị̣p hợp các tài sán thựị̣c và tài sản tài chính được nắm
giữ bởi một nhà đầu tư.
Đê đơn gi ản, tư đây chúng ta quy ước gọị̣i một danh mục đâu tư là t ậị̣p hợp
các chứng khoán, mặc dù danh mục có thể bao gồm các tài sản thựị̣c, cổ phiếu, trái
phiếu và cả các hợp đồng quyền chọị̣n, các chứng từ có giá khác...
Khi xây dựị̣ng một danh mục đầu tư, nhà đầu tư phải thựị̣c hiệị̣n hai loại quyết
địị̣nh: Quyết địị̣nh phân bô tài sản đầu tư là sựị̣ chọị̣n lựị̣a phân bô vốố́n vào các loại tài
sản tổng quát và quyết địị̣nh chọị̣n lọị̣c chứng khoán cụ thể là sựị̣ chọị̣n lựị̣a loại chứng
khoán cá biệị̣t sẽ được đầu tư trong sốố́ các tài sản đã chọị̣n.

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 5



Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

Danh mục khả thi: Là danh mục các chứng khoán mà một nhà đầu tư có thê n ắm
giữ thông qua hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán.
Danh mục đầu tư hiệu quả: Là một danh mục khả thi mà khi nắm giữ nó, nhà đầu
tư đạt được:
 Hoặc là lãi suất kỳ vọị̣ng cao nhất với cùng một mức độ rủi ro so với các danh mục

đầu tư khác.
 Hoặc là có cùng lai suất kỳ vọị̣ng với độ rủi ro nhỏ nhất.

1.2.2. Các chiến lươc quản lý danh mục đầu tư:
Các chiến lược quản lý có thể kê đến gồm có hai dạng chính: Quản lý thụ
động và quản lý chủ động.
 Quản lý thụ động: Gắn với việị̣c mua và giữ chứng khoán trong một thời gian dài.

Chi điều chỉnh chút ít và han h ữu trong suốố́t thời gian nắm giữ nó. Việị̣c quản lý
danh mục đầu tư theo chiến lược thụ động phù hợp với hai điều kiệị̣n cần thỏa mãn
của thịị̣ trường chứng khoán là: Thị trương hiệị̣u quả và tính đồng nhất của các dựị̣
tinh. Nếu thịị̣ trường chứng khoán hiệị̣u quả thì các chứng khoán sẽ luôn được địị̣nh
giá một cách hợp lý. Sẽ không có các chứng khoán bịị̣ đánh giá sai và vì v ậị̣y không
có động lựị̣c kích thích hình thức buôn bán chứng khoán chủ động. Mặt khác, nếu
trong thịị̣ trường chứng khoán, tất cả các nhà đầu tư đều có các dựị̣ tính thốố́ng nhất về
ty lệị̣ rủi ro và thu nhậị̣p chứng khoán, dẫn đến việị̣c nhất trí quan điểm về danh mục
vốố́n đầu tư thịị̣ trường, về đường thịị̣ trường vốố́n, thịị̣ trường chứng khoán, thì lại một
lần nữa không khuyến khích hình thức buôn bán chứng khoán chu động.
Và đầu tư kiểu này còn được gọị̣i là đầu tư chứng khoán dài hạn.
 Quản lý chủ động: Gắn liền với những điều chỉnh thường xuyên và đôi khi là cơ ba


n đốố́i với danh mục đầu tư. Những nhà đầu tư quản lý theo kiểu chủ
động tin rằng không thể tồn tại một danh mục đầu tư hiệị̣u quả mãi và thịị̣ trường
chứng khoán cũng vậị̣y. Các chưng khoán trên thịị̣ trường có thể bịị̣ đánh giá sai. Khi
đó, việị̣c mua vào các chứng khoán này sẽ tạo cho họị̣ một lợi nhuậị̣n siêu ngạch. Nói
cách khác, người quản lý chủ động có những dựị̣ tinh không đồng nhất về thu nhậị̣p

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 6


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

và rủi ro của các chứng khoán. Họị̣ tin rằng với biến động của thịị̣ trường, luôn luôn
co nh ững chứng khoán tốố́t hơn chứng khoán mà họị̣ đang giư b ởi họị̣ có cách xác
địị̣nh tốố́t hơn những người khác về thu nhậị̣p và rủi ro của các chứng khoán trong
thựị̣c tế. Việị̣c sử dụng cách xác địị̣nh tốố́t hơn để tạo ra lợi nhuậị̣n siêu ngạch cho minh
gọị̣i là kiểu đầu tư thiên về ngắn hạn (hay còn gọị̣i là đầu cơ).
Như chúng ta đã bi ết, sựị̣ đa dạng hóa danh mục đầu tư sẽ giảm thiêu đư ợc
rủi ro. Vi vậị̣y, nếu một người xây dựị̣ng một danh mục đầu tư có quá nhiều chứng
khoán sẽ làm cho anh ta cảm thây r ất khó khăn trong việị̣c quản lý nó ngay cả đốố́i
với một danh mục bịị̣ động. Người ta phải chia danh mục tổng thể ra theo các loại tài
sản thông thường như cổ phiếu, trái phiếu và sẽ được quản lý riêng theo mức độ
thích hợp với các chiến lươc c ủa tưng lo ại. Mỗi danh mục nhỏ chỉ bao gồm trái
phiếu chẳng hạn có thể được quản lý chủ động hoặc bịị̣ động. Và sau khi kết hợp các
danh mục nhỏ lại người ta sẽ có một danh mục tổng thể sao cho hàm hiệị̣u dụng của
nó luôn đạt mức tốố́i ưu.

1.2.3. Lý thuyết danh mục đầu tư của Harry Markowitz:
1.2.3.1 . Lý thuyết đa dạng hóa:
Những lýố́ thuyết cổ điển về đa dạng hóa chứng khoán người ta cho đó là việị̣c
nắm giữ một sốố́ loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) của các ngành khác nhau
(các ngành phục vụ công cộng, sản xuất, khai thác, chế biến…). Việị̣c nắm giữ nhiều
loại chứng khoán như vậị̣y sẽ làm phân tán và tốố́i thiểu hóa rủi ro do các khác biệị̣t về
bản chất của thành phần các cổ phiếu vốố́n, cộng với nhậị̣n thức cho rằng đầu tư vào
các doanh nghiệị̣p ở những ngành khác nhau mỗi ngành một cổ phiếu, sẽ có kết quả
tốố́t hơn so với đầu tư tất cả vào các doanh nghiệị̣p trong cùng một ngành.
 Đa dạng hóó́a giản đơn:

Đa dạng hóa giản đơn là việị̣c kết hợp hóa một cách ngẫu nhiên một sốố́ chứng
khoán với quyền sốố́ bằng nhau nhằm giảm rủi ro có thể đa dạng hóa (theo một sốố́
nghiên cứu thì sốố́ chứng khoán kết hợp ngẫu nhiên n ày chỉ từ 10-15 cổ phiếu là
được). Mặc dù đa dạng hóa được phân tích với các quá trình chọị̣n lựị̣a ngẫu nhiên và

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân
Luận văn tốt nghiệp cao học.

Trang 7
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định


quyền sốố́ bằng nhau là một kỹ thuậị̣t sơ đẳng

, tuy vậị̣y các kỹ thuậị̣t sơ đẳng nay

không làm mất khả năng hạ thấp rủi ro trong một danh mục đa dạng hóa (trung
bình khoảng 15 tài sản thì giảm được ½ rủi ro).
 Đa dạng hóó́a giữa các ngành:


Một sốố́ nhà đầu tư khuyên nên chọị̣n các chứng khoán từ các ngành khác
nhau để đạt được sựị̣ đa dạng hóa tốố́t nhất. Tuy nhiên những nghiên cứu thựị̣c tế lại
cho thấy việị̣c đa dạng hóa giữa các ngành không tốố́t hơn nhiều so với việị̣c lựị̣a
chọị̣n ngẫu nhiên do lợi nhuậị̣n từ chứng khoán ở các ngành đều có mốố́i tương
quan lớn với nhau, cùng lên hoặc cùng xuốố́ng, do đó không thể triệị̣t tiêu bằng đa
dạng hóa theo các lựị̣a chọị̣n chứng khoán giữa các nhà đầu tư. Để khẳng địị̣nh hơn
nữa Lorie và Fisher đã thốố́ng kê và đưa ra bảng kết quả như sau:

Sốố́ cổ phiếu
trong danh
mục

Kỹ thuậị̣t đa
dạng hóa sử
dụng

Lợi nhuậị̣n Lợi nhuậị̣n
tốố́i thiểu (%) tốố́i đa (%)

Lợi nhuậị̣n
trung bình
(%)

Độ lệị̣ch
chuẩn của
lợi nhuậị̣n

8


Ngẫu nhiên

-47

164

13

0.22

8

Từ nhiều ngành

-47

158

13

0.22

16

Ngẫu nhiên

-37

121


13

0.21

16

Từ nhiều ngành

-37

121

13

0.21

32

Ngẫu nhiên

-31

98

13

0.20

32


Từ nhiều ngành

-29

93

13

0.20

128

Ngẫu nhiên

-29

78

13

0.19

Bảng thốố́ng kê kết quả từ các kỹ thuậị̣t đa dạng hóa khác nhau nghiên cứu
trên thịị̣ trường chưng khoan NewYork. Hai ông cũng đưa ra nhậị̣n xét:
 Đa dạng hóa bằng cách chọị̣n chứng khoán từ nhiều ngành không tốố́t hơn nhiều

so với chọị̣n ngẫu nhiên.
 Việị̣c tăng sốố́ lượng chứng khoán trong danh mục lên cao thựị̣c ra không làm

giảm đáng kể rủi ro của danh mục.


Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 8


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

Như vậy, không nên đa dạng hóa quá mức danh mục đầu tư, thông thường từ
10-15 tài sản khác nhau cho một danh mục đãễ̃ đảm bảo hạ thấp rủi ro theo các đa
dạng hóa giản đơn. Nếu đa dạng hóa quá mức, đầu tư vào quá nhiều chứng khoán sẽ
dẫn đến những bất lợi sau:
 Không có khả năng quản trịị̣ tốố́t danh mục: Nếu danh mục bao gồm quá nhiều tài sản

khác nhau thì người quản trịị̣ danh mục không thể đồng thời nắm bắt hết tình hình
của toàn bộ các tài sản đó.
 Mua phải những tài sản kém hiệị̣u quả: Việị̣c tìm kiếm để mua quá nhiều tài sản khác

nhau sẽ dẫn đến việị̣c mua phải những tài sản thiếu thông tin, do đó sẽ không mang
lại lợi nhuậị̣n tương xứng với rủi ro phải gánh chịị̣u.
 Chi phí tìm kiếm cao: Khi sốố́ lượng chứng khoán dựị̣ trù của danh mục đầu tư gia

tăng, cổ phiếu cần thiết cho việị̣c phân tích cũng tăng theo.
 Cổ phiếu giao dịị̣ch cao: Việị̣c mua bán thay đổi thường xuyên những sốố́ lượng nhỏ

cổ phiếu sẽ tốố́n kém nhiều tiền hoa hồng cho người môi giới.
Nói chung, việị̣c đa dạng hóa quá mức một danh mục đầu tư không những
không tốố́t hơn mà còn làm tăng chi phí quản lýố́ danh mục, đưa đến kết quả là sẽ hạ

thấp mức lợi nhuậị̣n cuốố́i cùng của các chủ sở hữu.
1.2.3.2. Lý thuyết Markowitz:
Chúng ta đã thấy hiệị̣u quả của sựị̣ đa dạng hóa làm giảm rủi ro. Điều cốố́t lõi
không phải là 2 cổ phiếu mang lại gấp hai lần hơn so với một mà là do đầu tư vào
những chứng khoán có tương quan âm hay thấp, chúng ta có thể giảm bớt rủi ro. Lýố́
thuyết đa dạng hóa hiệị̣u quả của Markowitz bao gồm sựị̣ kết hợp các chứng khoán
với tương quan âm nhằm giảm rủi ro của danh mục mà không phải hy sinh bất kỳ
khoản lợi nhuậị̣n nào của danh mục. Nói chung, tương quan giữa các chứng khoán
trong danh mục càng thấp thì danh mục càng ít rủi ro. Điều này đúng cho dù các cổ
phiếu của danh mục rất rủi ro khi đứng riêng biệị̣t. Vấn đề không phải đầu tư thậị̣t
nhiều chứng khoán mà là đầu tư vào những chứng khoán thích hợp.

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

Công thức tính độ lệị̣ch chuẩn giữa các chứng khoán (để đơn giản xin trình
bày công thức tính phương sai _ bình phương của độ lệị̣ch chuẩn) của một danh mục
như sau:
s2 =
p

n

n


å åw
i=1

i

.wσ. .σ .r

j i j

ij

n

=

n

w .w .COV

åå

j=1

i=1

ij

ij


j=1

Biểu thức này được trình bày lại ở dạng dễễ̃ khai triển hơn như sau:
σ2 =
p

n

2 2
å w .σ +
i

i

i=1

n

n

å åw
i=1

.w
i

j

.COV (*)
ij


j=1

Trường hợp danh mục chỉ gồm 2 chứng khoán, phương sai của danh mục sẽ
được áp dụng như sau:
Áp dụng công thức (*) với n = 2 ta được
s 2 = w 2 .s 2 + w2 .s 2 + 2w .w .COV
p

1

1

2

2

1

2

12

Trường hợp danh mục gồm 3 chứng khoán, ta cũng áp dụng (*) với n = 3
tính được phương sai của danh mục như sau:
s 2 = w 2 .s 2 + w 2 .s 2 + w2 .s 2 + 2w .w .COV + 2w .w .COV + 2w .w .COV
p

1


1

2

2

3

3

1

2

12

3

1

13

2

3

23

s2p : Độ lệị̣ch chuẩn của danh mục.
sp : Độ lệị̣ch chuẩn của cổ phiếu i.


wi : Tỷ trọị̣ng đầu tư vào cổ phiếu i trong danh mục đầu tư.
Covij : Hiệị̣p phương sai của hai cổ phiếu.
Chúng ta có thể thấy rằng, rủi ro danh mục ( sp ) nhạy cảm với tỷ lệị̣ đầu tư
dành cho mỗi cổ phiếu, độ lệị̣ch chuẩn của từng loại cổ phiếu và tương quan biến
thiên giữa hai loại cổ phiếu trong danh mục. Với công thức trên nếu chứng khoán i
n

và j độc lậị̣p nhau, tức rij = 0 thì COVij = 0 lúc đó s

2

p

= å wi2 .si2
i= 1

Trường hợp danh mục bao gồm N chứng khoán với các tỷ trọị̣ng đầu tư như
nhau vào từng chứng khoán. Các chứng khoán này có phương sai như nhau kí hiệị̣u
2

σ , tất cả hiệị̣p phương sai đều giốố́ng nhau, kí hiệị̣u là COV, phương sai của danh
mục sẽ là :

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp cao học.


GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định
2

s2p = 1/N σ + (1- 1/N) COV

Nếu sốố́ lượng chứng khoán trong danh mục tăng lên (N -> ∞) thì phương sai
danh mục chỉ còn lại s2p = COV
Điều này đưa đến một kết luậị̣n quan trọị̣ng là có thể loại trừ hoàn toàn các rủi
ro không hệị̣ thốố́ng bằng cách nắm giữ một sốố́ lượng lớn chứng khoán, lúc này rủi ro
của danh mục chỉ còn lại là rủi ro thịị̣ trường.
1.2.3.3. Xây dựng mô hình danh mục đầu tư theo Harry Markowitz:
Để giảm thiểu rủi ro cho khoản đầu tư vào thịị̣ trường chứng khoán, hoạt
động đầu tiên và quan trọị̣ng nhất của việị̣c quản lý danh mục đầu tư là phải xây
dựị̣ng một danh mục đầu tư hiệị̣u quả. Chúng ta cần làm rõ một sốố́ giả địị̣nh chung
của lý thuyết danh mục của Harry Markowitz:
(1) Cac nha đâu tư xem môi khoan đâu tư khac nhau đươc đai diện cho môt sự phân

phối xac suât cua ty suât sinh lơi mong đơi lên môt vai thơi ky năm giư.
(2) Cac nha đâu tư luôn muốn tối đa hoa lơi ich mong đơi trong môt thơi k ỳ nhât
địị̣nh va đương con g hưu dung cua họ chưng to việc thu nho mưc hưu dung biên tê
cua sự giau co.
(3) Cac nha đâu tư đanh gia rui ro cua danh muc đâu tư dựa trên cơ sơ phương sai

cua ty suât sinh lơi mong đơi.
(4) Cac nha đâu tư căn cư trên nhưng quyêt định đôc lập cua ty suât sinh lơi va rui ro

mong đơi , vi vậy đương cong hưu dung cua họ la môt phương trinh cua ty suât
sinh lơi va phương sai (hoăc đô lệch chuân) cua ty suât sinh lơi.
(5) Vơi môt mưc đô rui ro cho trươc , cac nha đâu tư ưa thich ty suât sinh lơi cao hơn la


môt ty suât sinh lơi thâp. Tương tự, vơi môt mưc đô ty suât sinh lơi mong đơi cho
trươc, cac nha đâu tư thich it rui ro hơn la nhiêu rui ro.
Vơi nhưng gia định nay, môt tai san riêng lẻ hay danh muc cua nhưng tai san
đươc xem như co hiệu qua nêu không co tai san nao khac hoăc danh muc cua nhưng
tai san đem lai ty suât sinh lơi mong đơi cao hơn vơi cung mưc đô (hoăc it) rui ro,
hoăc it rui ro hơn vơi cung hoăc cao hơn ty suât sinh lơi mong đơi . Cac gia thiêt
trên cua mô hinh không đung trong thực tê , chung đươc đăt ra đê đơn gian hoa lý

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 11


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

thuyêt xây dựng mô hinh . Mô hinh đươc châp nhận hay không tuy thuôc vao việc
ap dung mô hinh đo cho kêt qua phu hơp vơi thực tê đên mưc nao.
Dựa trên cac gia thiêt đo , co thê lập mô hinh đê giai quyêt việc xây dựng
danh muc đâu tư hiệu qua gôm môt trong 2 bai toan sau:
Bai toan thuận : Vơi gia trị ty suât sinh lơi k ỳ vọng xac định , tim quyên số cac
chưng khoan cua danh muc đâu tư sao cho phương sai cua no s2p nho nhât
Bai toan nghịch : Vơi gia trị s2p xac định, tim quyên số cac chưng khoan cua danh
muc đâu tư sao cho rp cực đai.
Mô hinh trên xem lãi suât ky vọng la thu nhập va phương sai cua no la thươc
đo duy nhât rui ro môt danh muc đâu tư , nên con đươc gọi la mô hinh phân tich
phương sai – lãi suât ky vọng.


1.3. Cơ sở ly luận về hoạt động đầu tư tại các công ty bảo hiểm:
1.3.1. Sự cần thiết của hoạt động đầu tư tại các công ty bảo hiểm:
Ngành kinh doanh bảo hiểm không giốố́ng như các ngành sản xuất kinh doanh
khác. Khi một hợp đồng bảo hiểm được ký kết, nhà kinh doanh bảo hiểm tiến hành
thu phí trước của khách hàng. Sau đó bằng sựị̣ cam kết của mình thông qua hợp
đồng bảo hiểm – các công ty sẽ thựị̣c hiệị̣n trách nhiệị̣m đốố́i với khách hàng. Chính vì
lẽ ấy người ta gọị̣i kinh doanh bảo hiểm có “chu trình sản xuất ngược”. Nói cách
khác, cùng với hoạt động kinh doanh chính là bảo hiểm thì các công ty bảo hiểm
luôn phải quản lý một nguồn vốố́n lớn và ổn địị̣nh. Đây là nguồn gốố́c hình thành
nguồn vốố́n nhàn rỗi hay còn gọị̣i là các quỹ dựị̣ phòng nghiệị̣p vụ trong các công ty
bảo hiểm. Pháp luậị̣t cho phép công ty bảo hiểm sử dụng nguồn dựị̣ phòng này đ ể
đầu tư. Việị̣c đầu tư nguồn vốố́n nhàn rỗi trong doanh nghiệị̣p bảo hiểm vừa là quyền
lợi đồng thời là trách nhiệị̣m của các công ty bảo hiểm.
Trong nền kinh tế thịị̣ trường, đầu tư nguồn vốố́n là sựị̣ cần thiết và có tầm
quan trọị̣ng đặc biệị̣t, không chỉ đốố́i với sựị̣ tồn tại và phát triển của một công ty bảo
hiểm, bới nó không chỉ mang lại lợi ích cho chính các công ty bảo hiểm mà còn
mang lại lợi ích cho sựị̣ phát triển của nền kinh tế.

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 12


Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

Đốố́i với công ty bảo hiểm phi nhân thọị̣ (BHPNT), mục đích của thiết lậị̣p các
quỹ dựị̣ phòng kỹ thuậị̣t (technical reserve) đốố́i với công ty bảo hiểm không phải
hoàn toàn nhằm vào việị̣c đầu tư kiếm lời, mà để đảm bảo duy trì khả năng thanh

toán thường xuyên cho công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, quỹ dựị̣ phòng bản chất là
nguồn vốố́n nhàn rỗi nên sẽ được công ty bảo hiểm thựị̣c hiệị̣n đầu tư vào các lĩnh vựị̣c
khác nhau để đạt mục tiêu sinh lợi mà công ty đã đ ề ra. Thu nhậị̣p từ hoạt động đầu
tư quỹ dựị̣ phòng sẽ giúp công ty bảo hiểm tăng cường khả năng thanh toán và bảo
vệị̣ tốố́t nhất quyền lợi của những người được bảo hiểm. Mặt khác, cho phép công ty
bảo hiểm bù đắp được các khoản chi phí bồi thường, chi phí quản lý, và đảm bảo lợi
nhuậị̣n kinh doanh. Từ đó tạo điều kiệị̣n cho công ty bảo hiểm tăng cường khả năng
cạnh tranh của mình và tăng năng lựị̣c ký kết hợp đồng bảo hiểm.
Đốố́i với các công ty bảo hiểm nhân thọị̣ (BHNT), khi tính phí sản phẩm bảo
hiểm nhân thọị̣, công ty bảo hiểm đã cho khách hàng hư ởng trước môt mức lãi suất
nhất địị̣nh, chính là lãi suất kỹ thuậị̣t. Vì vậị̣y, sau khi thu phí, công ty bảo hiểm phải
thựị̣c hiệị̣n đầu tư ngay sốố́ phí bảo hiểm với tỷ suất sinh lời thựị̣c tế phải tốố́i thiểu bằng
với lãi suất kỹ thuậị̣t thì các công ty BHNT mới đủ khả năng chi trả cho khách hàng
trong tương lai. Vì v ậị̣y hoạt động đầu tư là hoạt động sốố́ng còn của các công ty
BHNT và hoạt động này vừa phải đảm bảo tính an toàn đồng thời phải mang lại
hiệị̣u quả cao để có thể trang trãi cho các chi phí khá lớn của công ty. Nếu kết quả
đầu tư tốố́t, công ty BHNT sẽ có đủ điều kiệị̣n để đảm bảo thựị̣c hiệị̣n đầy đủ các cam
kết, đồng thời có thể chia lại cho người được bảo hiểm một phần kết quả phụ trội
thông qua các điều khoản lãi chi thêm trên hợp đồng bảo hiểm. Điều này sẽ góp
phần làm tăng tính hấp dẫn cho các sản phẩm bảo hiểm của công ty.
Theo xu hướng, kết quả kinh doanh của công ty bảo hiểm không phải là lợi
nhuậị̣n hoạt động này mang lại, mà chủ yếu là do kết quả của hoạt động đầu tư tài
chính. Trong tình hình kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt, công ty nào sử
dụng đồng vốố́n có hiệị̣u quả và đạt được mức sinh lời cao nhất sẽ có ảnh hưởng tích
cựị̣c đến kết quả hoạt động kinh doanh của toàn công ty. Kết quả này đảm bảo cho
công ty có lợi nhuậị̣n để trích đủ các quỹ dựị̣ phòng nghiệị̣p vụ, dựị̣ trữ tài chính theo

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 13



Luận văn tốt nghiệp cao học.

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định

quy địị̣nh của pháp luậị̣t và đảm bảo cơ sở cho việị̣c cho việị̣c phát triển kinh doanh
của công ty.
1.3.2. Vai trò đầu tư quỹ bảo hiểm:
Ở các nước phát triển, quỹ bảo hiểm được dùng vào hoạt động đầu tư rất lớn, đóng

một vai trò quan trọị̣ng, biểu hiệị̣n cho sựị̣ tích trữ của nền kinh tế quốố́c gia và các
công ty bảo hiểm tham gia vào thịị̣ trường tài chính với tư cách là những cơ quan
đầu tư chuyên nghiệị̣p chi phốố́i thịị̣ trường đầu tư một cách mạnh mẽ.
Đầu tư bảo hiểm thể hiệị̣n được hai vai trò:
 Thứ nhất, đảm bảo mang lại lợi nhuậị̣n cho các công ty bảo hiểm: Sựị̣ tiến bộ của

khoa họị̣c kỹ thuậị̣t đã kéo theo sựị̣ xuất hiệị̣n hàng loạt các rủi ro bảo hiểm với mức độ
tổn thất ngày càng gia tăng: Bảo hiểm hàng không, bảo hiểm thiết bịị̣ điệị̣n tử, kĩ thuậị̣t
dầu khí… bên cạnh đó sựị̣ cạnh tranh ngày càng gay gắt (giảm phí) của các công ty
bảo hiểm và chi phí quản lýố́ tăng cao đã làm cho l ợi nhuậị̣n thuần từ hoạt động kinh
doanh bảo hiểm sa sút dần. Tuy nhiên nhờ vào lợi nhuậị̣n thu được từ đầu tư mà tổng
lợi nhuậị̣n của công ty bảo hiểm không bịị̣ giảm mà đôi khi có phần tăng trưởng.
 Thứ hai, đảm bảo được lợi ích của người tham gia bảo hiểm: Lợi nhuậị̣n thu

được từ hoạt động đầu tư sẽ góp phần làm giảm phí bảo hiểm. Đặc biệị̣t đốố́i với
BHNT, lợi nhuậị̣n từ hoạt động đầu tư sẽ được chia cho người tham gia bảo
hiểm. Như vậị̣y lợi nhuậị̣n của người được bảo hiểm sẽ gia tăng theo lợi nhuậị̣n
đầu tư.
1.3.3. Các nguyên tắc trong đầu tư quỹ bảo hiểm:

Hoat đông đâu tư cua bao hiêm noi chung đêu phai tuân theo nhưng nguyên
tăc cơ ban sau:
1.3.3.1 . Nguyên tăc an toan:
Nguyên tăc nay đươc đăt ra nhăm han chê tối đa rui ro trong đâu tư , bao
toan, tăng trương nguôn vốn sư dung . Hoat đông đâu tư cua nha bao hiêm cung
giống như bât kỳ hoat đông đâu tư nao, luôn đưng trươc nhưng rui ro đâu tư sau:

Học viên thực hiện: Triệu Minh Châu Luân

Trang 14


×