Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tuần 13 chủ đề tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.23 KB, 20 trang )

Tuần 13

Tiết 25

CHỦ ĐỀ: TIÊU HÓA VÀ CĂN BỆNH VỀ ĐƯỜNG TIÊU HĨA.

-

I. Nội dung chủ đề: Thân
1. Mơ tả chủ đề.
Chủ đề gồm các bài
Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

-

Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

-

Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày.

-

Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non.

-

Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.

-


Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa.
2. Nội dung chủ đề
Chương 5: Tiêu hóa
+ Tìm hiểu tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
+ Tiêu hóa ở khoang miệng
+ Tiêu hóa ở ruột non
+ Hấp thu chất dinh dưỡng và thải phân
+ Vệ sinh tiêu hóa
3. Thời lượng
- Số tiết học trên lớp: 06 tiết
- Thời gian học ở nhà: 3 tuần.
II. Tổ chức thực hiện chuyên đề
1. Mục tiêu chuyên đề
a. Kiến thức
- HS trình bày được khái niệm, vai trị của sự tiêu hóa. Mơ tả cấu tạo và chức
năng các cơ quan trong hệ tiêu hóa.
- Nêu được cấu tạo khoang miệng, các cơ quan trong khoang miệng.Trình bày
sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học ( miệng ) và sự biến
đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học ( dạ dày )
và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
- HS nắm rõ sự biến đổi lý học và hóa học thức ăn
ở ruột non.
- HS nêu được 2 con đường vận chuyển các chất. Vai trò
của gan .
- Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột
non tới các cơ quan, tế bào.


- Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất

dinh dưỡng.
- Kể một số bệnh tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
2. Kĩ năng :
-Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
- Kĩ năng hợp tác, trao đổi thơng tin trong nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm khi được phân cơng.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kỹ năng khai thác mạng Internet.
3.Thái độ:
- Tự bảo vệ bản thân và gia đình trước các tác nhân có hại đến hệ tiêu hóa, rèn
luyện lối sống lành mạnh.
- u thích và tìm tịi bộ mơn học.
4. Định hướng năng lực được hình thành
 Năng lực tự học
- HS xây dựng được kế hoạch học tập nghiêm túc, lựa chọn các nguồn tài liệu đọc
phù hợp như SGk, STK, Internet…lưu giữ thông tin về hệ tiêu hóa và các bệnh liên
quan đến hệ tiêu hóa.
 Năng lực giải quyết vấn đề
- Biết cách xử lý và trình bày thơng tin thu thập được về hệ tiêu hóa. Căn bệnh về
đường tiêu hóa
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế: HS vận dung kiến
thức đã học để giải thích được lời khuyên tại sao khi ăn uống ta khơng được cười đùa.
Giải thích được một số hiện tượng ngộ độc thực phẩm cơ thể có phản ứng nơn, tiêu
chảy...
Tình huống có thể xảy ra trong q trình tìm kiếm thơng tin.
 Năng lực tự quản lý
 Năng lực giao tiếp
- Thực hiện tuyên truyền vận động mọi người những cách bảo vệ hệ tiêu hóa.
 Năng lực hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu...

 Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
- HS biết khai thác thông tin từ nhiều ng̀n khác nhau, viết báo cáo,…
- Trình chiếu báo cáo kết quả nghiên cứu
II.Phương pháp dạy học
Dạy học nhóm
Vấn đáp- tìm tịi
Trực quan- tìm tịi
Tranh ḷn.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
1.Chuẩn bị của GV
- Bản mô tả công việc
- Mẫu bản báo cáo thảo luận nhóm
- Bảng mơ tả các mức độ nhận thức.
- Máy chiếu, máy tính để học sinh báo cáo.
Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề


Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận
dụng Vận
dụng
thấp
cao

Tiêu hóa và Phát

biểu
các cơ quan được vai trị
tiêu hóa
của các cơ
quan tiêu hóa
trong sự biến
đổi thức ăn
về 2 mặt.

Phân
tích
được cấu tạo
phù hợp với
chức
năng
biến đổi thức
ăn của các cơ
quan tiêu hóa

Tiêu hóa ở Nêu
được
khoang
cấu
tạo
miệng
khoang
miệng, các cơ
quan
trong
khoang

miệng

Phân
tích
được sự biến
đổi thức ăn
trong khoang
miệng, biến
đổi về mặt cơ
học và hóa
học
nhờ
enzim tiết ra
từ nước bọt.

Giải
thích
được các chất
cần thiết cho
cơ thể như
nước, muối
khống, các
loại vitamin
khi vào cơ
thể
theo
đường tiêu
hóa thì phải
qua
những

hoạt
động
nào
Giải
thích
được tại sao
khi nhai một
mẩu bánh mì
hay một thìa
cơm
trong
miệng
một
lúc sau ta
cảm thấy có
vị ngọt. Giải
thích
được
lời khun tại
sao khi ăn
uống
ta
khơng được
cười đùa.

Các NL
hướng tới
trong chủ đề

Các chất cần

thiết cho cơ
thể như nước,
muối khống
cịn có thể
đưa vào cơ
thể
bằng
những
con
đường
nào
nữa khơng,
ngồi ăn và
uống.

NL tự học
NL giải quyết
vấn đề
NL sáng tạo
Kĩ năng quan
sát tranh.

Giải
thích
nghĩa đen của
câu
thành
ngữ
“Nhai
kỹ, no lâu”


Kỹ năng đưa
ra định nghĩa
(Liên
mơn
hóa)
Kỹ năng vận
dụng
kiến
thức
phân
tích và giải
thích các hiện
tượng thực
tế, khoa học.
NL tự học
( tìm kiếm
kiến thức liên
môn)
NL giải quyết
vấn đề phát


Tiêu hóa ở Phát
biểu
dạ dày
được cấu tạo
của dạ dày và
quá trình tiêu
hóa ở dạ dày


Phân
tích
được những
đặc điểm cấu
tạo giúp dạ
dày thực hiện
được
chức
năng tiêu hóa

Hãy cho biết
với một khẩu
phần ăn uống
đủ chất sẽ
được biến đổi
như thế nào
trong dạ dày

Tiêu hóa ở Nêu
được
ruột non
cấu tạo của
ruột non và
q trình tiêu
hóa ở ruột
non

So sánh được
cấu tạo, q

trình tiêu hóa
của ruột non
và dạ dày

Hấp
thu
chất
dinh
dưỡng

thải phân

Phân
tích
được cấu tạo
của ruột non
phù hợp với
chức
năng
hấp thụ chất
dinh dưỡng

Giải
thích
được
hiện Giải
thích
tượng
trào hoạt
động

ngược dạ dày của các bộ
phận trong cơ
thể người khi
hiện tượng
nơn diễn ra
Giải thích có Giải
thích
nên sử dụng được một số
gan làm thức hiện tượng
ăn
thường ngộ độc thực
xuyên .
phẩm cơ thể
có phản ứng
nơn,
tiêu
chảy…

Trình
bày
được
q
trình hấp thụ
chất
dinh
dưỡng ở ruột
non và q
trình
thải
phân ở ruột

già.
Trình
bày
được vai trị
của gan và
ruột già trong
qus trình tiêu
hóa
Vệ sinh tiêu Trình
bày

Đưa ra được Giải

thích

Giải thích vì
sao protein
trong thức ăn
bị dịch vị
phân
hủy
những
protein của
dạ dày lại
không
bị
phân hủy.

sinh
NL giao tiếp.

NL giao tiếp
NL quan sát
NL phát hiện
và giải quyết
vấn đề
NL dụng kiến
thức
vào
cuộc sống ...

NL giao tiếp
NL quan sát
NL phát hiện
và giải quyết
vấn đề
NL dụng kiến
thức
vào
cuộc sống ...
NL giao tiếp
NL quan sát
NL phát hiện
và giải quyết
vấn đề
NL dụng kiến
thức
vào
cuộc sống ...

NL giao tiếp



hóa

được các tác
nhân gây hại
cho hệ tiêu
hóa

một số biện
pháp bảo vệ
hệ tiêu hóa
khỏi các tác
nhân có hại

một số thói
quen giúp sự
tiêu hóa đạt
kết quả cao

NL quan sát
NL phát hiện
và giải quyết
vấn đề
NL dụng kiến
thức
vào
cuộc sống ...
 Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mơ tả:
Nhóm 1: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.

1. Trong thức ăn có những chất nào,được chia làm mấy nhóm chất?
2. Những chất nào bị biến đổi trong hoạt động tiêu hóa? Những chất nào khơng bị
biến đổi trong hoạt động tiêu hóa
3. Q trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng nhất?.
4. Vai trị của tiêu hóa là gì?
5. Hệ tiêu hóa có những cơ quan nào?. Những cơ quan đó được xếp vào mấy nhóm?
Nhóm 2:Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Khi thức ăn vào miệng, có những hoạt động nào xảy ra?Những hoạt động nào là
biến đổi lí học, hố học?
2. Vì sao khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng thấy ngọt ?
3. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
4. Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào
5. Tại sao khi ăn khơng nên cười đùa?
Nhóm 3:Tiêu hóa ở dạ dày.
Câu 1: Quan sát hình 27.1 SGK trang 87, trả lời câu hỏi: Trình bày các đặc điểm cấu
tạo chủ yếu của dạ dày?
Câu 2: quan sát H27.2, H27.3 ,hoàn thành bảng 27: “Các hoạt động biến đổi thức ăn
ở dạ dày”.
biến đổi thức ăn ở Các hoạt động tham Các cơ quan tế bào Tác dụng của hoạt
dạ dày
gia
thực hiện
động
Biến đổi lí học
Biến đổi hóa học
Câu 3: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Câu 4: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào ?


Câu 5: Vì sao prơtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm

mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân huỷ ? Chúng ta cần ăn uống như thế nào
để bảo vệ dạ dày?
Nhóm 4: Tiêu hóa ở ruột non
Câu 1: Nêu vị trí, hình dạng, cấu tạo ruột non.
Câu 2: So với dạ dày thành ruột non có gì khác về cấu tạo?
Câu 3: quan sát H28.3 trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lí học và hóa học tại ruột
non.
Câu 4:Theo em trong hai loại biến đổi đó, biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?
Vì sao?
Câu 5: Làm thế nào để khi ăn, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh
dưỡng cơ thể hấp thụ được?
Nhóm 5: Hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các
chất dinh dưỡng của nó?
Câu 2: Căn cứ vào đâu để người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của
hệ tiêu hóa đảm nhận vai trị hấp thụ các chất dinh dưỡng?
Câu 3: Quan sát H29.3 cho biết gan có vai trị gì trên con đường vận chuyển các chất
về tim.
- Các thí nghiệm loại bỏ vai trị khử độc của gan đều thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm
độc. Mỗi ngày gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt động trao đổi chất
của tế bào sinh ra cũng như từ bên ngoài đưa vào.
Vậy có phải hàng ngày chúng ta cứ đưa những chất độc hại vào cơ thể thì gan sẽ khử
hết các chất độc đó hay khơng ? Vì sao ?
Câu 4: Để bảo vệ gan không bị nhiễm độc, chúng ta phải có biện pháp gì ?
Câu 5: Vai trị chủ yếu của ruột già trong q trình tiêu hố ở cơ thể người là gì?
Nhóm 6: Vệ sinh tiêu hóa.
Câu 1: kể 3 căn bệnh về đường tiêu hóa( nêu nguyên nhân,hậu quả, biện pháp khắc
phục).
Câu 2: liệt kê 4 biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại.
Câu 3: Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh, tại sao không nên ăn vặt, ăn các thức ăn hàng

quán bán ở lề đường.
Câu 4: Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ ?
Câu 5: trong các thói quen ăn uống đúng khoa học em đã có thói quen nào và chưa có
thói quen nào?
2. Chuẩn bị của HS:


- Bản kế hoạch hoạt động nhóm
- Nội dung bài báo cáo
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Hoạt động 1: Khởi động
 Mục tiêu: Định hướng được những vấn đề học tập của bài cho HS
 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thuyết trình nêu vấn đề/đàm thoại.
 Hình thức tổ chức hoạt động: Ở lớp, cả lớp đối diện với giáo viên
 Phương tiện dạy học: kiến thức thực tế của HS
 Sản phẩm: Bước đầu HS nắm được những vấn đề cần nghiên cứu trong bài
 Tổ chức hoạt động:
Tình huống như sau: Một hôm lớp 8 chúng tôi thầy giáo dạy mơn Thể dục có lí do
xin nghỉ dạy và lớp được phân một giáo viên khác vào dạy thay. Như bao buổi học
khác, trước khi vào học nội dung của bài thì chúng tơi đều phải xếp hàng báo cáo con
số cho giáo viên và cả lớp cùng khởi động trước khi bước vào bài học chính thức.
Trong lớp bạn nào thấp đứng trước, cao đứng sau cùng. Giáo viên dạy thay bước vào
kiểm tra con số và chuẩn bị dạy thi thầy chững lại một lúc rồi hỏi. Ơ!Sao 2 em lớp 6
mà vào lớp 8 học? Cả lớp cười ồ lên, thầy giáo gọi lớp trưởng lên kiểm tra xem có
đúng hai bạn đó có phải là học sinh lớp tôi không. Bạn lớp trưởng lễ phép trả lời:
Thưa thầy! Hai bạn đó là học sinh lớp em ạ. Thầy nói, chắc hai bạn này về nhà khơng
chịu ăn nên chậm lớn và thầy còn dặn hai bạn về nhớ ăn uống cho đầy đủ, hợp lí tránh
tình trạng suy dinh dưỡng, béo phì. Thầy cịn nói thêm rằng, hiện nay không những

trường ta học sinh chậm lớn vẫn còn nhiều mà trong cả nước số học sinh suy dinh
dưỡng, thiếu cân, béo phì lên tới hàng nghìn em. ( diễn tình huống) => Vào giới thiệu
chủ đề tiêu hóa.
4. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Tiết 1: GV giao nhiệm vụ
 Mục tiêu
Giúp học sinh tự chủ trong học tập, xác định được các công việc cần làm trong từng
tiết học và ở nhà, lập thời gian biểu, xác định được các phương tiện, kinh phí, địa
điểm, phương pháp tiến hành, phân cơng cơng việc trong nhóm .
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, hoạt động nhóm, động não.
 Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm - lớp

 Nội dung hoạt động
GV: giao nhiệm vụ
HS xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch thực hiện, tìm kiếm thơng tin.


 Phương thức tổ chức
GV:Giới thiệu tên chủ đề, kế hoạch hoạt động của từng tiết và yêu cầu về sản
GV:Giới thiệu tên chủ đề, kế hoạch hoạt động của từng tiết và yêu cầu về sản phẩm
cuối cùng: 1 bảng mơ tả cơng việc của nhóm, nội dung báo cáo của nhóm và hình ảnh,
mẫu vật minh họa cho nội dung trình bày.
GV: Cơng bố cách tính điểm
GV chia lớp thành 6 nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sau.:
Nhóm 1: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
1. Trong thức ăn có những chất nào,được chia làm mấy nhóm chất?
2. Những chất nào bị biến đổi trong hoạt động tiêu hóa? Những chất nào khơng bị
biến đổi trong hoạt động tiêu hóa
3. Q trình tiêu hóa gờm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng nhất?.
4. Vai trị của tiêu hóa là gì?

5. Hệ tiêu hóa có những cơ quan nào?. Những cơ quan đó được xếp vào mấy nhóm?
Nhóm 2:Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Khi thức ăn vào miệng, có những hoạt động nào xảy ra?Những hoạt động nào là
biến đổi lí học, hố học?
2. Vì sao khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng thấy ngọt ?
3. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
4. Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào
5. Tại sao khi ăn khơng nên cười đùa?
Nhóm 3:Tiêu hóa ở dạ dày.
Câu 1: Quan sát hình 27.1 SGK trang 87, trả lời câu hỏi: Trình bày các đặc điểm cấu
tạo chủ yếu của dạ dày?
Câu 2: quan sát H27.2, H27.3 ,hoàn thành bảng 27: “Các hoạt động biến đổi thức ăn
ở dạ dày”.
biến đổi thức ăn ở Các hoạt động tham Các cơ quan tế bào Tác dụng của hoạt
dạ dày
gia
thực hiện
động
Biến đổi lí học
Biến đổi hóa học
Câu 3: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Câu 4: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào ?
Câu 5: Vì sao prơtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm
mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân huỷ ? Chúng ta cần ăn uống như thế nào
để bảo vệ dạ dày?
Nhóm 4: Tiêu hóa ở ruột non


Câu 1: Nêu vị trí, hình dạng, cấu tạo ruột non.
Câu 2: So với dạ dày thành ruột non có gì khác về cấu tạo?

Câu 3: quan sát H28.3 trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lí học và hóa học tại ruột
non.
Câu 4:Theo em trong hai loại biến đổi đó, biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?
Vì sao?
Câu 5: Làm thế nào để khi ăn, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng
cơ thể hấp thụ được?
Nhóm 5: Hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các
chất dinh dưỡng của nó?
Câu 2: Căn cứ vào đâu để người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của
hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
Câu 3: Quan sát H29.3 cho biết gan có vai trị gì trên con đường vận chuyển các chất
về tim.
- Các thí nghiệm loại bỏ vai trò khử độc của gan đều thấy cơ thể nhanh chết vì nhiễm
độc. Mỗi ngày gan phải đảm nhiệm khử hết các chất độc do hoạt động trao đổi chất
của tế bào sinh ra cũng như từ bên ngồi đưa vào.
Vậy có phải hàng ngày chúng ta cứ đưa những chất độc hại vào cơ thể thì gan sẽ khử
hết các chất độc đó hay khơng ? Vì sao ?
Câu 4: Để bảo vệ gan khơng bị nhiễm độc, chúng ta phải có biện pháp gì ?
Câu 5: Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hố ở cơ thể người là gì?
Nhóm 6: Vệ sinh tiêu hóa.
Câu 1: kể 3 căn bệnh về đường tiêu hóa( nêu nguyên nhân,hậu quả, biện pháp khắc
phục).
Câu 2: liệt kê 4 biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại.
Câu 3: Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh, tại sao không nên ăn vặt, ăn các thức ăn hàng
quán bán ở lề đường.
Câu 4: Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ ?
Câu 5: trong các thói quen ăn uống đúng khoa học em đã có thói quen nào và chưa có
thói quen nào?
Gv yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý nhằm hoàn thành nhiệm vụ

Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi theo sự phân cơng của nhóm
trưởng.
Gv hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn.
GV đưa ra tiêu chí đánh giá các nhóm và các thành viên trong nhóm.
Hs tiếp tục nghiện cứu thơng tin sgk, tìm hiểu thêm các tài liệu thông
qua sách tham khảo, internet…..


Sản phẩm dự kiến
- Từng nhóm nhận được nhiệm vụ và phân chia cơng việc cho các thành viên trong
nhóm, lên kế hoạch làm việc của nhóm tại nhà.
Tiết 2: Xử lí thơng tin
Mục đích
Tiết 2: Xử lí thơng tin
 Mục tiêu
Giúp HS tập hợp các kiến thức về cấu tạo, chức năng hệ tiêu hóa, các hoạt động tiêu
hóa, vệ sinh hệ tiêu hóa.
Rèn luyện kỹ năng tìm tịi, xử lý thông tin, khơi dậy năng lực sáng tạo của học sinh.
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.
 Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm - lớp
 Nội dung hoạt động
- Yêu cầu học sinh tổng hợp lại thơng tin kiến thức tìm kiếm được.
- Tiến hành thảo luận nhóm để thống nhất nội dung sẽ báo cáo
- GV để học sinh trao đổi những khó khăn thắc mắc khi thực hiện nhiệm vụ.
 Phương thức tổ chức
- GV thu bảng mô tả cơng việc của từng nhóm, theo dõi, đơn đốc HS, định kì kiểm
tra tiến độ thực hiện
- Các nhóm tiến hành thảo ḷn nhóm, cá nhân Hs trình bày nội dung kiến thức đã
thu thập được theo nhiệm vụ đã được phân cơng tiết trước.
- Nhóm thảo ḷn, thống nhất nội dung chung của cả nhóm.

- GV giải đáp những thắc mắc của HS khi gặp khó khăn.
- Gv thống nhật thứ tự báo cáo của các nhóm: nhóm 1,nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4,
nhóm 5, nhóm 6.
 Sản phẩm dự kiến
- Bản nội dung mỗi nhóm sẽ trình bày .
Tiết 3: Báo cáo
 Mục tiêu:
Học sinh rèn luyện được kỹ năng làm báo cáo viên, người phản biện và đánh giá sản
phẩm dựa vào các tiêu chí có sẵn.
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.
 Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm - lớp.
 Nội dung
- Báo cáo kết quả thực hiện
- Đánh gía sản phẩm
 Phương thức tổ chức thực hiện
Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài báo cáo của các nhóm.
HS chuẩn bị cho bài báo cáo nhóm
Gv yêu cầu nhóm 1 trình bày bài thuyết trình của nhóm
HS: Nhóm 1 báo cáo, các nhóm khác lắng nghe
GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận xung quanh nội dung
nhóm 1
HS trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm 1


Gv yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá nội dung trình bày của
nhóm 1
HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung kiến thức: tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
HS ghi nội dung vào vở.
Gv u cầu nhóm 2 trình bày bài thuyết trình của nhóm

HS: Nhóm 2 báo cáo, các nhóm khác lắng nghe
GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận xung quanh nội dung
nhóm 2
HS trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm 2
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá nội dung trình bày của
nhóm 2
HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung kiến thức: tiêu hóa ở khoang miệng.
HS ghi nội dung vào vở.
 Dự kiến sản phẩm
 Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic, Vitamim
+ Chất vơ cơ:Nước và muối khống
- Q trình tiêu hố:
+ Gờm các hoạt động: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và
thải phân .
- Nhờ q trình tiêu hố thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ
được và thải bỏ chất thừa không thể hấp thụ được.
- Các cơ quan trong ống tiêu hóa gờm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, ruột thẳng, hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gờm:tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến ruột, tuyến vị, tuyến tụy.
 Tiêu hóa ở khoang miệng.
+ Tiêu hóa ở khoang miệng
Biến đổi thức ăn ở Các hoạt động tham Các thành phần
khoang miệng
gia
tham gia hoạt động
Biến đổi lí học
- Tiết nước bọt

- Các tuyến nước
bọt
- Nhai
- Răng
- Đảo trộn thức ăn

- Tạo viên thức ăn

Tác dụng của hoạt
động
- Làm ướt và mềm thức
ăn
- Làm mềm và nhuyễn
thức ăn
- Răng, lưỡi, các cơ - Làm thức ăn thấm
môi và má
đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn và
- Răng, lưỡi, các cơ nuốt


môi và má
- Hoạt động của - Enzim amilaza
- Biến đổi 1 phần tinh
Biến đổi hoá học
enzim amilaza trong
bột trong thức ăn thành
nước bọt
đường mantozơ.
+ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày là nhờ hoạt động của các cơ thực quản (cơ trơn).
- Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nên coi như thức ăn không bị biến đổi.
Tiết 4: Báo cáo
 Mục tiêu:
Học sinh rèn luyện được kỹ năng làm báo cáo viên, người phản biện và đánh giá sản
phẩm dựa vào các tiêu chí có sẵn.
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.
 Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm - lớp.
 Nội dung
- Báo cáo kết quả thực hiện
- Đánh gía sản phẩm
 Phương thức tổ chức thực hiện
Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài báo cáo của các nhóm.
HS chuẩn bị cho bài báo cáo nhóm
Gv yêu cầu nhóm 3 trình bày bài thuyết trình của nhóm
HS: Nhóm 3 báo cáo, các nhóm khác lắng nghe
GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận xung quanh nội dung
nhóm 3
HS trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm 3
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá nội dung trình bày của
nhóm 3
HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung kiến thức: về tiêu hóa ở dạ dày.
HS ghi nội dung vào vở.
 Dự kiến sản phẩm.
Tiêu hóa ở dạ dày
+ Cấu tạo dạ dày :
- Dạ dày hình túi dung tích 3 lít .
- Thành cơ dày có 4 lớp:

+ Lớp màng bọc ngồi
+ Lớp cơ gờm 3 lớp cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo.
+ Lớp dưới niêm mạc
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị .
+ Tiêu hoá ở dạ dày
* Biến đổi lý học:


- dạ dày tiết dịch vị giúp hồ lỗng thức ăn
- Dạ dày co bóp mạnh và nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị
* Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các
chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.
- Các loại thức ăn khác như: lipit, gluxit… chỉ biến đổi về mặt lý học .
- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 - 6 tiếng tuỳ loại thức ăn.
Tiết 5: Báo cáo
 Mục đích
Học sinh rèn luyện được kỹ năng làm báo cáo viên, người phản biện và đánh giá sản
phẩm dựa vào các tiêu chí có sẵn.
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.
 Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm - lớp.
 Nội dung
- Báo cáo kết quả thực hiện
- Đánh gía sản phẩm
 Phương thức tổ chức thực hiện
Gv u cầu nhóm 4 trình bày bài thuyết trình của nhóm
HS: Nhóm 4 báo cáo, các nhóm khác lắng nghe
GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận xung quanh nội dung nhóm 4
HS trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm 4
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá nội dung trình bày của
nhóm 4

HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung kiến thức: Tiêu hóa ở ruột non
HS ghi nội dung vào vở.
 Dự kiến sản phẩm
 Tiêu hóa ở ruột non
+ Ruột non:
- Vị trí: tiếp theo mơn vị của dạ dày. Đoạn đầu của ruột non cong hình chữ U gọi là tá
tràng.
- Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng hơn dạ dày
+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vịng .
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy.
+ Tiêu hóa ở ruột non
* Biến đổi lí học
- Sự tiết dịch tiêu hoá do tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết ra để hồ lỗng thức ăn
và trộn đều dịch tiêu hoá.
- Muối mật (dịch mật) tách khối Li thành giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ tương
hoá.


- Các cơ trên thành ruột co bóp tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột và
làm cho thức ăn ngấm đều dịch tiêu hoá.
* Biến đổi hoá học
- Sự phối hợp tác dụng của các loại enzim trong dịch tiêu hóa phân giải các phân tử
phức tạp của thức ăn (tinh bột và đường đôi, Li, Pr) thành các chất dinh dưỡng có thể
hấp thụ được (đường đơn, glixerin và axit béo, axit amin).
Tiết 6: Báo cáo, đánh giá và tổng kết
Mục tiêu:
Học sinh rèn luyện được kỹ năng làm báo cáo viên, người phản biện và đánh giá sản
phẩm dựa vào các tiêu chí có sẵn.
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.

 Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm - lớp.
 Nội dung
- Báo cáo kết quả thực hiện
- Đánh gía sản phẩm
 Phương thức tổ chức thực hiện
Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài báo cáo của các nhóm.
HS chuẩn bị cho bài báo cáo nhóm
Gv yêu cầu nhóm 5 trình bày bài thuyết trình của nhóm
HS: Nhóm 5 báo cáo, các nhóm khác lắng nghe
GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận xung quanh nội dung
nhóm 5
HS trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm 5
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá nội dung trình bày của
nhóm 5
HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung kiến thức: hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân
Gv yêu cầu nhóm 6 trình bày bài thuyết trình của nhóm
HS: Nhóm 6 báo cáo, các nhóm khác lắng nghe
GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, thảo luận xung quanh nội dung
nhóm 6
HS trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm 6
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá nội dung trình bày của
nhóm 6
HS các nhóm nhận xét, đánh giá.
GV: GDMT Ngoài yêu cầu vệ sinh trớc khi ăn và ăn chín uống sơi, cịn phải bảo vệ
mơi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học
để có được thức ăn sạch.Học sinh hiểu được những điều kiện để đảm bảo chất lượng
cuộc sống.. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp
lý thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.
Gv nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung kiến thức: vệ sinh hệ tiêu hóa.

HS ghi nội dung vào vở.
GV nhận xét đánh giá chung hoạt động của cả lớp qua chủ đề, rút kinh nghiệm cho các
nhóm .


Dự kiến sản phẩm
 Vệ sinh hệ tiêu hóa
+ Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa.
Có nhiều tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa:
- Các sinh vật gây bệnh.
- Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống.
- Ăn uống không đúng cách.
- Khẩu phần ăn không hợp lí.
+ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu
hóa có hiệu quả.
- Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa:
+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Khẩu phần ăn hợp ly.
+ Ăn uống đúng cách.
+ Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa.
Phương pháp – Kỹ thuật tổ chức dạy học:
+ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
+ Kĩ tḥt: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
 Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân- nhóm - lớp.
 Tổ chức thực hiện:
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm (5p) thực hiện nhiệm vụ sau:
? Hệ thống lại kiến thức đã học của chủ đề “Tiêu hóa” dưới dạng sơ đờ tư duy?
- GV: u cầu các nhóm treo sơ đờ tư duy, nhóm hồn thành nhanh nhất báo cáo kết

quả, các nhóm khác nx, bs.
- GV: nx, bs sản phẩm nhóm báo cáo.

- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
Trị chơi giải ơ chữ
- Chiếu ơ chữ và phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội được lựa chọn trả
lời 1 từ hàng ngang. Mỗi từ đúng được 10 điểm. Sau 2 lượt lựa chọn các đội được
quyền phất cờ trả lời từ hàng dọc, nếu trả lời đúng được 30 điểm còn trả lời sai khơng
có điểm và dừng lại nhường phần chơi tiếp cho đội bạn. Kết thúc phần thi đội nào
nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
1


2
3
4
5
6
7
1. Gờm 3 chữ cái: Là một tuyến tiêu hố, tuyến này tiết dịch đổ vào tá tràng cùng với
dịch mật do gan tiết ra.
2. Gồm 4 chữ cái : Là một bộ phận trong khoang miệng, có nhiệm vụ đảo trộn thức
ăn.
3. Gồm 12 chữ cái: Là bộ phận thuộc hệ tiêu hố, có chức năng tiết ra dịch để tiêu hố
thức ăn.
4. Gờm 7 chữ cái: Là nơi các đại phân tử thức ăn bị phân cắt thành các phân tử chất
dinh dưỡng đơn giản như : đường đơn, axit amin, axit béo và glixêrin,.. nhờ tác dụng
của các enzim.
5. Gồm 8 chữ cái: Là một bộ phận của ống tiêu hoá tiếp giáp với dạ dày, cho thức ăn
đi qua rất nhanh.

6. Gồm 9 chữ cái: Tên gọi của một hệ cơ quan có chức năng tiêu hố thức ăn.
7. Gờm 3 chữ cái : Bộ phận này tiết dịch mật
Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
 Mục tiêu:
HS vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
 Phương pháp – Kỹ thuật tổ chức dạy học:
+ Phương pháp: PP vấn đáp
+ Kĩ tḥt: KT chia sẻ cặp đơi.
 Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân- nhóm - lớp.
 Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi vận dụng những kiến thức đã học trả lời các vấn
đề liên quan đến thực tiễn như sau:
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ” Nhai kĩ no lâu”
2. Em hãy giải thích vì sao hiện nay người mắc bệnh về dạ dày ngày càng nhiều?
 Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS.


Hoạt động 5: Tìm tịi- mở rộng.
 Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS tìm tịi, mở rộng thêm những kiến thức có liên quan đến hệ têu hóa,
dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
 Phương pháp – Kỹ thuật tổ chức dạy học:
+ Phương pháp: PP vấn đáp, PPDH hợp tác.
+ Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ, KT học tập hợp tác
 Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân- nhóm - lớp.
 Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi vận dụng những kiến thức đã học trả lời các vấn
đề liên quan đến thực tiễn như sau:
1.. Nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh bệnh sâu răng

2. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể
như thế nào?
 Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Hoạt động 5: Dặn Dò:
Học và xem lại mạch kiến thúc của chủ đề.
xem trước bài 31: Trao đổi chất
Xem lại kiến thức vai trò hệ tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết, tuần hồn.
+ Đánh giá học sinh:
- Đánh giá hoạt động nhóm hoạt động cá nhân thơng qua biên bản hoạt động nhóm và bản ghi
nhận ý kiến thảo luận.
- Đánh giá kết quả của nhóm dựa trên sản phẩm là bản báo cáo tham luận, tiểu phẩm
Rút kinh nghiệm
Phụ lục:(bộ công cụ đánh giá theo dạy học dự án)


Duyệt của tổ

Người thực hiện

Duyệt của Ban Giám Hiệu

PHỤ LỤC 1: BẢNG MƠ TẢ CƠNG VIỆC CỦA NHĨM
Tên nhóm:……Lớp……
Tên thành viên Yêu cầu
Nội dung đạt
Đánh giá của
Đánh giá của GV
công việc
được
nhóm trưởng

Thành viên 1
Thành viên 2
Thành viên 3
Thành viên 4
Thành viên 5
Thành viên 6
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO
Lớp………..Tên nhóm đánh giá: ………………..
Tên sản phẩm……………………………………………..
Nội dung đánh giá
Nhóm
trình bày

Nội dung Cấu trúc bài báo cáo
7

6

5

4

3

2

bày
1

0


2

Trình Thảo
luận/
trả lời
câu hỏi
1
0
1 0

Tổng
điểm

Nhận
xét


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY NHĨM

Tiêu
chí

Nội
dung

Khá

(8-10 điểm)


(6-8 điểm)

(4-6
điểm)

(0-4 điểm)

-Trình bày ngắn
gọn, đầy đủ nội
dung, chính xác
khoa học.

-Trình bày ngắn
gọn, đầy đủ nội
dung, chính xác
khoa học.

-Trình bày ngắn
gọn,
nhưng
khơng đầy đủ nội
dung.

-Trình bày ngắn
gọn, đầy đủ nội
dung, nhưng khơng
chính xác khoa học.

Phong
cách

trình
bày
Tranh
luận,
trao
đổi

Cần điều chỉnh

-Hình ảnh/phim -Hình ảnh/phim -Thiếu
hình -Khơng có hình
minh họa hợp lý. minh họa chưa thể ảnh/phim minh ảnh/phim minh họa
hiện hết ý tưởng. họa hợp lý.
hợp lý.

Diễn đạt lưu
Ngơn
ngữ

Trung
bình

Tốt

Diễn đạt chưa
lưu lốt, giọng
lốt, giọng điệu điệu thu hút sự
lôi cuốn người chú ý của người
nghe.
nghe.


Diễn đạt chưa
trôi

Tự tin, bao qt
khán giả, phối
hợp nhịp nhàng
giữa ngơn ngữ
nói và ngơn ngữ
cơ thể.

Chưa tự tin
trong trình bày,
chưa có sự phối
hợp giữa ngơn
ngữ nói và ngơn
ngữ cơ thể

Tự tin, bao qt
khán giả, có sự
phối hợp giữa
ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ cơ thể
nhưng
không
nhịp nhàng.

chảy, chưa thu
hút được người
gnhe.


Chưa diễn đạt
được các ý trong
nội dung báo cáo.

Khơng tự tin trong
trình bày, khơng có
sự phối hợp giữa
ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ cơ thể

Ln chú ý lắng Lắng nghe ý kiến, Lắng nghe ý Chưa lắng nghe ý
nghe ý kiến, có có tư duy phản kiến, nhưng phản kiến, không thể
tư duy phản biện biện.
biện chưa tốt.
phản biện.
tốt.




×