Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu thành phần loài và mức độ xâm hại của sinh vật ngoại lai ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 14 trang )


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA SINH VẬT
NGOẠI LAI Ở THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI
Nguyễn Hoàng Diệu Minh, Đoàn Thị Quỳnh Trâm,
Nguyễn Thị Lý và Nguyễn Minh Kỳ

Phân hiệu Gia Lai, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
TÓM TẮT

Bài áo trình ày kết quả iều tra t ng hợp thành phần loài sinh vật ngoại lai và ánh giá
mức ộ xâm hại – trường hợp i n hình ở thành phố Pl iku, tỉnh Gia Lai Nghiên cứu xác
ịnh ược 6 loài, thuộc 5 giống,
họ,
ộ và 4 ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta),
Thân mềm Mollusca , Chân kh p Arthropo a , Động vật c ây sống Chor ata . Trong
, ngành Ngọc lan c 9 loài, thuộc 5 ộ, 5 họ, 8 chi; ngành Thân mềm c 1 loài, thuộc 1
giống, 1 họ và 1 ộ; ngành Chân kh p có 1 loài, thuộc 1 giống, 1 họ và 1 ộ; và ngành
Động vật c ây sống gồm 5 loài, thuộc 5 giống, 5 họ, 4 ộ Kết quả 6 sinh vật ngoại lai
xuất hiện ở thành phố Pl iku ghi nhận ược 11 loài (68,75% ngoại lai xâm hại và 5 loài
(31,25% c nguy cơ xâm hại Ngoài ra, nghiên cứu tiến hành x m xét sự phân ố, ánh
giá mức ộ xâm hại của các loài ngoại lai xâm hại trên ịa àn thành phố Pl iku và ề ra
các nh m giải pháp ki m soát và quản lý ph ng ngừa thích hợp ối cảnh ịa phương
Từ khóa: Sinh vật ngoại lai xâm hại, phòng ngừa, giải ph p, Gia Lai.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam vốn đƣợc iết đến với nguồn tài nguyên sinh học phong phú, đa dạng về nguồn gen,
thành phần loài và c c hệ sinh th i. Tuy nhiên, c c nguồn tài nguyên sinh học dễ ị p lực và t c
động do sự thay đổi của c c yếu tố môi trƣờng, khí hậu và sự xâm hại của c c loài sinh vật ngoại
lai (Essl et al., 2020). Sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh
sống hoặc gây hại đối với c c loài sinh vật ản địa, làm mất cân ằng sinh th i tại nơi chúng xuất
hiện và ph t triển (Tổng cục Môi trƣờng, 2011). Sự xuất hiện c c loài ngoại lai gây ra những


th ch thức, tổn hại về mặt kinh tế-x hội và môi trƣờng (Essl et al., 2020). Thêm vào đó,
SVNLXH còn gây ra những t c động nghiêm trọng lên sự đa dạng sinh học và sinh kế con ngƣời
(Bacher et al., 2018; Shackleton et al., 2019).
Ngày nay, trong xu thế thay đổi phƣơng thức hoạt động thƣơng mại toàn cầu hóa và ảnh hƣởng
của iến đổi khí hậu, càng gia tăng nguy cơ d n đến xâm nhập c c loài ngoại lai (Melia
et al., 2016). Có thể thấy, qu trình nghiên cứu các loài ngoại lai xâm hại nhận đƣợc nhiều sự
quan tâm bởi những ảnh hƣởng của chúng lên sinh th i môi trƣờng và kinh tế (Stohlgren and
Schnase, 2006; Young and Larson, 2011; Simberloff et al., 2013; Shiferaw et al., 2019). Trong
khi, thành phố Pleiku là đô thị trung tâm phía Bắc Tây Nguyên, nằm trên các trục giao thông
quốc lộ 14, 19, gần ngã ba Đông Dƣơng và vùng tam giác tăng trƣởng các tỉnh lân cận. Mặt trái
thực tế của các hoạt động giao thông đ tạo điều kiện cho sự phát tán các loài sinh vật ngoại lai,
đặc iệt là SVNLXH. Qu trình khảo s t thực địa cho thấy, trên địa àn thành phố Pleiku (tỉnh Gia
Lai), đ xuất hiện nhiều loài sinh vật ngoại lai, đặc iệt là những loài SVNLXH. Tuy nhiên hiện
nay, chƣa có nghiên cứu điều tra, đ nh giá thành phần loài, hiện trạng phân bố và mức độ xâm
hại ở thành phố Pleiku. Do đó, mục đích nghiên cứu đ nh gi hiện trạng thành phần loài, mức độ
phân bố SVNLXH – trƣờng hợp ở thành phố Pleiku và đề xuất các giải pháp thích hợp.

320 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U

2.1. Đối tư ng
(a) Đối tượng nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành điều tra về thành phần loài
và đặc điểm phân ố c c loài ngoại lai tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (Hình 2.1).

Côn Đảo

Hình 2.1. Vị trí khu vực nghiên cứu
(b) Khu vực nghiên cứu: Qu trình khảo s t đƣợc tiến hành tại 3 phƣờng (Ia Kring, Yên Thế,

Thắng Lợi) và 6 x (Ia Kênh, Biển Hồ, Chƣ Á, Diên Phú, Gào, Trà Đa), thuộc thành phố Pleiku.
Với tổng diện tích tự nhiên 261,99 km2, Pleiku là trung tâm tỉnh Gia Lai, có địa giới hành chính
lần lƣợt phía Đông giáp huyện Đak Đoa, phía Tây gi p huyện Ia Grai, phía Nam gi p huyện Chƣ
Prông và phía Bắc gi p huyện Chƣ Păh. Về đặc điểm khí hậu, thành phố Pleiku mang đặc trƣng
vùng Tây Nguyên, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nam Việt Nam, có sự phân hóa và tƣơng phản
giữa 2 mùa rõ rệt. Mùa khô, ắt đầu từ th ng 11 năm trƣớc đến th ng 4 năm sau, có đặc điểm
khô hanh, không có mƣa. Ngƣợc lại, khí hậu mùa mƣa nóng ẩm, mƣa nhiều, ắt đầu từ th ng 5
đến th ng 10 (Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, 2017). Đây là khu vực có sự thuận lợi cho các quá
trình sinh th i tự nhiên, đa dạng sinh học và ph t triển nông nghiệp.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra thực địa
Phƣơng ph p điều tra thực địa đƣợc tiến hành khảo s t theo tuyến và vùng. Cụ thể, căn cứ vào
đối tƣợng ngoại lai, nghiên cứu lựa chọn c c địa điểm và vạch tuyến điều tra (Bảng 2.1). Tại mỗi
khu vực thực địa, thực hiện 2 tuyến khảo s t theo hƣớng Bắc – Nam và Đông – Tây, tùy thuộc
địa giới hành chính xã/phƣờng, chiều dài mỗi tuyến dao động từ 5-10 km. Tại mỗi tuyến khảo
sát, thực hiện khảo s t đặc trƣng, tiến hành quan s t, thu thập m u vật, để định danh các loài
động thực vật ngoại lai.

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 321


Bảng
Khu vực
Phƣờng Ia
Kring

1 Lộ trình các tuyến khảo sát sinh vật ngoại lai
Tuyến khảo sát

Tuyến 1: Trần Nhật Duật, Hoàng Sa

Tuyến 2: Võ Trung Thành, Lê Th nh Tôn, hồ
Đức An

Phƣờng
Yên Thế

Tuyến 1: Tôn Đức Thắng, Lƣơng Thế Vinh

Phƣờng
Thắng Lợi

Tuyến 1: An Dƣơng Vƣơng, Võ Văn Tần

Xã Ia
Kênh

Tuyến 1: Làng Nhao, Làng Sơn

X Biển
Hồ

Tuyến 1: Phó Đức Chính, Ngô Quyền

X Chƣ Á
Xã Diên
Phú
Xã Gào
X Trà Đa

Chiều

dài (km)

Tuyến 2: Lê Quan Định
Tuyến 2: Lê Duẩn, Âu Cơ, Lạc Long Quân
Tuyến 2: Làng Gao Thông
Tuyến 2: Khu vực quanh Biển Hồ
Tuyến 1: Nguyễn Chí Thanh, Bùi Viện
Tuyến 2: Trƣơng Định, Nguyễn B Lai
Tuyến 1: Trần Nhật Duật
Tuyến 2: Trƣờng Sa
Tuyến 1: Quốc Lộ 19
Tuyến 2: Làng A, Làng B
Tuyến 1: Trần Văn Bình, Lý Thƣờng Kiệt
Tuyến 2: Ven hồ thủy lợi Trà Đa, Nguyễn Xí

Đặc i m
sinh cảnh

12

Đƣờng ộ,
ven hồ

9

Đƣờng ộ,
ven hồ

14


Đƣờng ộ

16

Đƣờng ộ,
ven suối

16

Đƣờng ộ,
ven hồ, suối

17

Đƣờng ộ

16

Đƣờng ộ

17

Đƣờng ộ,
ven suối

18

Đƣờng ộ,
ven hồ


2.2.2. Định loại mẫu
Nghiên cứu x c định tên khoa học c c loài động thực vật ngoại lai ằng phƣơng ph p so s nh
hình th i với c c tài liệu định loại chuyên ngành và tiến hành phân loại đến ậc taxon họ, giống
và loài. Cụ thể, nhóm thực vật ậc cao sử dụng c c tài liệu của Nguyễn Tiến Bân (1997), Võ Văn
Chi và cs. (1969-1979), Phạm Hoàng Hộ (2000), Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), đối với nhóm động
vật, sử dụng tài liệu của Đặng Ngọc Thanh và cs. (1980).
2.2.3. Cơ sở phân cấp mức độ xâm hại
Nghiên cứu phân cấp mức độ xâm hại gồm 6 cấp độ, đƣợc khuyến c o sử dụng để đ nh gi mức
độ xâm hại của c c loài ngoại lai (Black urn et al., 2014). Trong đó: Xâm hại nghiêm trọng
(MA); Xâm hại cao (MR); Xâm hại vừa (MO); Ít xâm hại (MI); Rất ít xâm hại (ML) và Thiếu dữ
liệu (DD).

322 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


Hình 2.2. Hình ảnh các loài ngoại lai xâm hại
Xâm hại nghiêm trọng Massive – MA)

ất cả
các loài

Đã
đánh
giá

Loài
ngoại
lai

Đầ

đủ
dữ
liệu

Xâm hại cao Major – MR)
Xâm hại vừa Moderate – MO)
Ít xâm hại Minor – MI)
Rất ít xâm hại Minimal – ML)
hiếu dữ liệu Data deficient – DD)
h ng phải ngoại lai No alien species – NA)
hưa đánh giá Not evaluated – NE)

Nguồn: Blackburn et al., 2014.
Hình 2.3. Hệ thống phân cấp mức ộ xâm hại
Trên cơ sở dữ liệu danh lục c c loài xâm hại toàn cầu (global invasive species database) của
IUCN (2012), phân tích mức độ xâm hại theo Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMTBNNPTNT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Bộ Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn, Bảng
2.2 thể hiện tiêu chí x c định loài ngoại lai xâm hại trên địa àn thành phố Pleiku.
Bảng
TT

Các tiêu chí

Chỉ tiêu xác ịnh mức xâm hại các loài ngoại lai
Diễn giải
Thuộc Danh lục IUCN (2012) và Thông
tƣ 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT

1

Đ có dữ liệu


2

Tần suất ắt gặp nhiều trong
Xuất hiện nhiều theo c c tuyến, điểm
điều kiện môi trƣờng tự
điều tra
nhiên

Mức i m
0–2

0–2

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 323


TT

Diễn giải

Các tiêu chí

Mức i m

3

T c động gây hại đến hoạt
động sản xuất


Ph hoại c c loài vật nuôi, cây trồng, ô
nhiễm môi trƣờng

0–2

4

Khả năng thích ứng với
nhiều sinh cảnh

C c kiểu sinh cảnh nhƣ sông suối, ao hồ,
đất nông nghiệp

0–2

5

Cạnh tranh và gây tổn hại
đến c c loài ản địa

Khả năng cạnh tranh cao về dinh dƣỡng,
hủy diệt c c loài ản địa

0–2

Nguồn: Võ Văn Trí và cs., 2015.
Trong đó, x c định mức xâm hại c c loài ngoại lai với lần lƣợt mức điểm từ 8-10 điểm (xâm hại
nghiêm trọng – MA); 6-8 điểm (xâm hại cao – MR); 4-6 điểm (xâm hại vừa – MO); 2-4 điểm (ít
xâm hại – MI); 0-2 (rất ít xâm hại – ML).
3.


T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN

3.1. Danh lục và cấu trúc thành phần các loài ngoại lai xâm hại
Quá trình khảo s t đ x c định đƣợc 16 loài sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) và có nguy cơ
xâm hại thuộc 15 giống, 12 họ, 11 ộ của 4 ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta), Thân mềm
(Mollusca), Chân khớp (Arthropoda) và Động vật có dây sống (Chordata). Trong đó, thực vật có
ngành Ngọc lan gồm 9 loài, thuộc 5 ộ, 5 họ, 8 chi; động vật có 3 ngành gồm: ngành Thân mềm
1 loài, 1 giống, 1 họ và 1 bộ; ngành Chân khớp 1 loài, 1 họ và 1 ộ; ngành Động vật có dây sống,
gồm 5 loài, thuộc 5 giống, 5 họ và 4 ộ. Trong khu vực khảo s t, có 7 loài thực vật ngoại lai xâm
hại, thuộc 1 ngành, 4 ộ, 4 họ, trong đó gồm 1 loài thực vật thủy sinh và 6 loài thực vật trên cạn;
và 5 loài động vật ngoại lai xâm hại, thuộc 3 ngành, 5 ộ, 5 họ. C c loài sinh vật ngoại lai nêu
trên đều thuộc danh lục loài ngoại lai xâm hại (11 loài) và danh lục loài ngoại lai có nguy cơ xâm
hại (5 loài) theo Thông tƣ số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT (Bộ TN&MT và Bộ
NN&PTNT, 2013). Kết quả về cấu trúc thành phần loài đƣợc trình ày ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Danh lục các loài sinh vật ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại ở TP. Pleiku
Tên khoa học

TT

Tên Việt Nam

Nguồn gốc

Ghi chú
A

THỰC VẬT
Magnoliophyta


Ngành Ngọc lan

Liliales

Bộ Thài lài

Pontederiaceae

Họ Lục ình

1

Eichhornia crassipes Mart Solms,
1883

Cây bèo lục ình

II

Fabales

Bộ Đậu

(2)

Fabaceae

Họ Đậu

Mimosa pigraLinnaeus, 1758


Cây mai dƣơng

I
(1)

2

Nam Mỹ

x

Nam Mỹ

x

324 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững

B


Tên khoa học

TT

Tên Việt Nam

Nguồn gốc

Ghi chú

A

B

3

Mimosa diplotricha Wright, 1869

Cây trinh nữ móc

Châu Mỹ

4

Leucaena leucocephala Linnaeus,
1758

Cây keo dậu

Châu Mỹ

III

Asterales

Bộ Cúc

(3)

Asteraceae


Họ Cúc

5

Ageratum conyzoides Linnaeus,
1758

Cây cỏ hôi

Châu Mỹ

x

6

Chromolaena odorata Linnaeus,
1758

Cây cỏ Lào

Châu Mỹ

x

IV

Lamiales

Bộ


(4)

Verbenaceae

Họ Cỏ roi ngựa

7

Lantana camara Linnaeus, 1758

Cây ngũ sắc

Trung Mỹ

x

8

Spathodea campanulata P. Beauv

Sò đo cam

Châu Phi

x

V

Oxalidales


Bộ Chua me đất

(5)

Oxalidaceae

Họ Chua me

Oxalis corniculata Linnaeus, 1758

Chua me đất hoa vàng (me đất
nhỏ)

Châu Âu

x

9

x
x

oa môi

ĐỘNG VẬT
Arthropoda

Ngành Chân khớp


VI

Lepidoptera

Bộ Cánh vẩy

(6)

Lasiocampidae

Họ Bƣớm đêm

10

Dendrolimus punctatus Walker,
1855

Sâu róm thông

Mollusca

Ngành Thân mềm

VII

Mesogastropoda

Bộ Chân bụng trung

(7)


Ampullariidae

Họ Ốc nhồi

11

Pomaceacanaliculata Lamarck,
1828

Ốc ƣơu vàng

Chordata

Ngành Động vật có dây sống

Trung Quốc

x

Trung và
Nam Mỹ

x

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 325


Tên khoa học


TT

Tên Việt Nam

Nguồn gốc

Ghi chú
A

VIII Perciformes

Bộ Cá vược

(8)

Cichlidae

Họ C rô phi

12

Oreochromis mossambicus Peters,
1852

Cá rô phi đen

IX

Siluriformes


Bộ Cá nheo

(9)

Loricariidae

Họ C da trơn

13

Hypostomus punctatus Linnaeus,
1758

C dọn ể/c lau kính

Clariidae

Họ C trê

14

Clarias gariepinus Burchell, 1822

Cá trê phi

X

Cypriniformes

Bộ Cá chép


Poeciliidae

Họ C khổng tƣớc

15

Gambusia affinis Girard, 1853

C ăn muỗi

XI

Testudines

Bộ Rùa

(12)

Emydidae

Họ Rùa

Trachemys scripta elegans WiedNeuwied, 1839

Rùa tai đỏ

(10)

(11)


16

B

Đông châu
Phi

Nam Mỹ

x

x

Châu Phi

x

Nam Mỹ

x

Bắc Mỹ

x

16 loài thuộc 15 giống, 12 họ, 11 bộ và 4 ngành

11


5

Chú thích: “A”: Loài ngoại lai xâm hại; “B”: Loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại.
3.2. Hiện trạng phân bố các loài ngoại lai xâm hại
Hoạt động đ nh gi thực trạng phân ố c c loài SVNLXH có vai trò quan trọng, nhằm ảo vệ
môi trƣờng và đa dạng sinh học (Stohlgren and Schnase, 2006; Young and Larson, 2011). Trong
nghiên cứu này, nhóm tác giả đ đ nh giá hiện trạng phân ố của các loài SVNLXH và có nguy
cơ xâm hại tại 9 xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Pleiku. Kết quả ghi nhận sự phân ố c c loài
SVNLXH và có nguy cơ xâm hại đƣợc trình ày ở Bảng 3.2 và Hình 3.1.
Theo c c tuyến khảo s t, loài èo lục ình (Eichhornia crassipes) là thực vật thủy sinh ngoại lai
xâm hại duy nhất đƣợc ghi nhận, phân ố ở c c thủy vực nƣớc đứng, nhƣ ao, hồ, mƣơng nƣớc,
c c sông, lạch nƣớc, trên c c thửa ruộng đang canh t c. Tại c c địa điểm này, bèo lục ình đ
thiết lập đƣợc những quần thể với mật độ 1-10 c thể/m2, độ che phủ ề mặt thủy vực không lớn
và đƣợc ắt gặp tại phƣờng Yên Thế và c c x Ia Kênh, Biển Hồ, Gào (Bảng 3.2). Loài cây ngũ
sắc (Lantana camara) phân ố ở tất c c điểm khảo s t, chủ yếu phân ố vùng gò đồi, ven đƣờng
và vƣờn tƣợc.

326 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


Hình 3.1. Phân ố các loài sinh vật ngoại lai xâm hại và c nguy cơ xâm hại
Ở sinh cảnh vùng gò đồi tại thành phố Pleiku, chúng tạo thành c c quần thể có mật độ từ 49-99
c thể/m2, ở khu vực phƣờng Thắng Lợi và x Chƣ Á. Bên cạnh đó, c c loài nhƣ cỏ hôi, cỏ Lào,
trinh nữ móc và mai dƣơng là c c loài thực vật ngoại lai xuất hiện ở tất cả địa điểm khảo s t. Tuy
nhiên, mật độ của nhóm thực vật này ở mức trung ình và chỉ từ 5-25 c thể/m2. Đối với loài
ngoại lai sò đo cam, có mức độ ắt gặp thấp nhất và chỉ tìm thấy tại điểm khảo s t thuộc phƣờng
Ia Kring, với số lƣợng 3-5 c thể.
Bảng 3

Hiện trạng phân ố các sinh vật ngoại lai xâm hại và c nguy cơ xâm hại

Khu vực phân ố

TT

Tên loài

T ng

Yên
Thế

Ia
Kring

Thắng
Lợi

Ia
Kênh

Trà
Đa

Biển
Hồ

Chƣ
Á

Diên

Phú

Gào

Thực vật
1

Bèo lục ình

+

0

0

+

0

+

0

0

+

4

2


Cỏ hôi

+

+

+

+

+

++

++

++

++

9

3

Cỏ Lào

++

+


++

+

++

+

+

+

+

9

4

Sò đo cam

0

+

0

0

0


0

0

0

0

1

5

Keo dậu

0

0

+

0

0

++

+

+


+++

5

6

Trinh nữ
móc

++

+

++

++

++

+

+

+

++

9


7

Cây mai
dƣơng

+

+

+

+

+

+

+

+

+

9

8

Chua me đất
hoa vàng


0

0

+

0

0

+

0

0

+

3

9

Cây ngũ sắc

+

+

+++


+

++

+

+++

++

++

9

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 327


Khu vực phân ố
TT

Tên loài

T ng

Yên
Thế

Ia
Kring


Thắng
Lợi

Ia
Kênh

Trà
Đa

Biển
Hồ

Chƣ
Á

Diên
Phú

Gào

Động vật
10

Sâu róm
thông

0

0


0



0



0

0

0

2

11

Ốc ƣơu
vàng





□□

□□□




□□

□□



□□

9

12

C ăn muỗi





0

0



0

0

0


0

3

13

C rô phi đen



0



0



0

0





5

14


Cá trê phi















0

0

7

15

C dọn ể

0




0

0

0



0

0

0

2

16

Rùa tai đỏ

0



0

0

0


0

0

0

0

1

10

11

10

9

10

12

8

8

10

Tổng loài


Chú thích: 1. Mật ộ nh m thực vật: +: Tần số ắt gặp thấp (1-10 c thể); ++: Tần số ắt gặp vừa
(11-49 c thể); +++: Tần số ắt gặp cao (49-99 c thể); ++++: Tần số gặp rất cao (> 100 c thể);
0: Không ắt gặp; 2. Mật ộ nh m ộng vật: □: Tần số ắt gặp thấp (1-2 c thể); □□: Tần số ắt
gặp vừa (3-5 c thể); □□□: Tần số ắt gặp cao (5-7 c thể); 0: Không ắt gặp.
Về thực trạng c c loài động vật ngoại lai xâm hại, ốc ƣơu vàng xuất hiện tại tất cả c c điểm
khảo s t, trong khi rùa tai đỏ chỉ xuất hiện tại 1 địa điểm khảo s t duy nhất ở Ia Kring. Ốc ƣơu
vàng, mặc dù không ph t triển mạnh nhƣ ở c c vùng đồng ằng, tuy nhiên mật độ và diện tích
xâm hại lớn nhất trong c c loài động vật ngoại lai ở thành phố Pleiku. C c loài xâm hại kh c
phân ố rải r c ở c c địa điểm khảo s t (Bảng 3.2). Nhìn chung, tần suất xuất hiện và mật độ c c
loài SVNLXH ở khu vực nghiên cứu tƣơng đối thấp. Tuy nhiên, về lâu dài, sự ph t triển của
chúng v n gây ra mối đe dọa tiềm tàng đối với sự đa dạng sinh học, an toàn môi trƣờng, c c hệ
sinh th i và sinh kế cộng đồng.
3.3. Mức độ xâm hại của các loài ngoại lai và đề xuất giải pháp
Căn cứ tiêu chí đ nh giá mức độ xâm hại các loài sinh vật ngoại lai, nghiên cứu thống kê và phân
chia mức độ xâm hại các loài động thực vật ngoại lai ở thành phố Pleiku (Bảng 3.3).
Theo kết quả nghiên cứu, không có loài ngoại lai xâm hại với mức độ xâm hại nghiêm trọng, có
1 loài có mức độ xâm hại cao (cây ngũ sắc), 3 loài có mức độ xâm hại vừa (cỏ hôi, trinh nữ móc
và ốc ƣơu vàng), 4 loài có mức độ ít xâm hại (bèo lục bình, cỏ Lào, keo dậu và mai dƣơng) và 8
loài rất ít xâm hại (sò đo cam, chua me đất hoa vàng, sâu róm thông, cá ăn muỗi, cá rô phi đen,
cá trê phi, cá dọn ể và rùa tai đỏ).
Nhƣ vậy, mặc dù tại các điểm khảo sát ở Pleiku có sự xuất hiện nhiều loài ngoại lai, nhƣng mức
độ xâm hại chƣa thực sự lớn, ít gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất và các loài ản địa. Tuy
nhiên, mối đe dọa tiềm tàng đối với môi trƣờng, c c hệ sinh th i, an toàn đa dạng sinh học và
ền vững sinh kế cộng đồng v n cần đƣợc quan tâm (Simberloff et al., 2013; Shackleton et al.,
2019). Do đó, cần có những iện ph p hạn chế và kiểm so t phòng ngừa, nhằm hạn chế những

328 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững



t c động, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, ph t triển kinh tế và ảo tồn đa dạng sinh
học trên địa àn thành phố Pleiku.
Bảng 3.3. Đánh giá mức ộ xâm hại các loài ngoại lai
Loài ngoại lai

TT

Đi m số

Mức ộ xâm hại
MA

MR

MO

MI

ML

Thực vật
1

Bèo lục ình

3

2

Cỏ hôi


5

3

Cỏ Lào

3

4

Sò đo cam

1

5

Keo dậu

3

6

Trinh nữ móc

5

7

Cây mai dƣơng


3

8

Chua me đất hoa vàng

1

9

Cây ngũ sắc

6

x
x
x
x
x
x
x
x
x

Động vật
10

Sâu róm thông


1

x

11

Ốc ƣơu vàng

4

12

C ăn muỗi

1

x

13

C rô phi đen

1

x

14

Cá trê phi


1

x

15

C dọn ể

1

x

16

Rùa tai đỏ

1

x

x

Chú thích: MA – Xâm hại nghiêm trọng: 8-10 điểm; MR – Xâm hại cao: 6-8 điểm; MO – Xâm
hại vừa: 4-6 điểm; MI – Ít xâm hại: 2-4 điểm; ML – Rất ít xâm hại: 0-2 điểm.
Một số giải ph p quản lý ngăn ngừa sự xâm nhập và ph t t n c c loài SVNLXH cần quan tâm:
nâng cao nhận thức về tác hại của SVNLXH đối với đa dạng sinh học, sức khỏe con ngƣời và
kinh tế-xã hội; ƣu tiên ngân sách phục vụ công tác ngăn ngừa sự du nhập của các loài SVNLXH;
đảm ảo cơ sở hành lang pháp lý giảm thiểu và kiểm soát sự du nhập vô tình hoặc nhập lậu các
loài SVNLXH; xây dựng chƣơng trình hành động, tăng cƣờng thực hiện các iện pháp kiểm
soát, quản lý phòng ngừa ph t t n và t c động tiêu cực các loài SVNLXH (IUCN, 2000).

4.

T LUẬN

Nghiên cứu đ x c định đƣợc ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai có 11 loài (chiếm 68,75%)
SVNLXH và 5 loài (chiếm 31,25%) có nguy cơ xâm hại thuộc 15 giống, 12 họ, 11 ộ của 4
ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta), Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Arthropoda) và Động vật
có dây sống (Chordata). Trong đó, có 9 loài thực vật ngoại lai (56,25%), ao gồm 1 loài thực vật
thủy sinh và 8 loài thực vật sống ở cạn; 7 loài động vật ngoại lai (43,75%), ao gồm 2 loài ở cạn

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 329


và 5 loài thủy sinh. Qu trình khảo s t, ƣớc đầu đ thành lập hiện trạng phân ố c c loài
SVNLXH và có nguy cơ xâm hại trên địa àn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tiến hành đ nh gi
mức độ xâm hại c c loài ngoại lai, xác định đƣợc 1 loài xâm hại cao (cây ngũ sắc), 3 loài xâm
hại vừa (cỏ hôi, trinh nữ móc và ốc ƣơu vàng), 12 loài ít xâm hại và rất ít xâm hại. Đồng thời,
qua đó đề xuất giải ph p phòng ngừa an toàn, quản lý thích hợp, nhằm kiểm so t và hạn chế sự
xâm nhập, ph t t n c c loài SVNLXH. Cụ thể, tiến hành đồng ộ c c nhóm giải ph p, nhƣ nâng
cao nhận thức cộng đồng, tăng cƣờng thực hiện c c iện ph p kiểm so t dựa trên cơ sở ph p lý
và công t c quản lý ngăn ngừa nhập lậu, ph t t n và hạn chế t c động tiêu cực c c loài SVNLXH
lên môi trƣờng và c c hệ sinh thái.
TÀI LIỆU THAM

HẢO

1.

Bacher S. et al., 2018. Socio‐economic impact classification of alien taxa (SEICAT).
Methods in Ecology and Evolution, 9: pp. 159-168.


2.

Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận iết c c họ thực vật hạt kín ở Việt Nam.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3.

Blackburn T.M. et al., 2014. A unified classification of alien species based on the
magnitude of their environmental impacts. PLoS Biol., 12(5): e1001850.

4.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (Bộ TN&MT), Bộ Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn (Bộ
NN&PTNT), 2013. Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT, ngày
26/9/2013 quy định tiêu chí x c định loài ngoại lai xâm hại và an hành danh mục loài
ngoại lai xâm hại. Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT, Hà Nội.

5.

Võ Văn Chi và cs., 1969-1979. Cây cỏ thƣờng thấy ở Việt Nam. Tập 1-6. NXB Khoa học
Kỹ thuật, Hà Nội.

6.

Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, 2017. Niên gi m thống kê tỉnh Gia Lai. NXB Thống kê, Hà Nội.

7.

Essl F. et al., 2020. Drivers of future alien species impacts: An expert‐ ased assessment.

Global Change Biology, 26(9): pp. 4880-4893.

8.

Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam. Tập 1-3. NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

9.

IUCN, 2012. Global invasive species database (GISD). />
10. Melia N. et al., 2016. Sea ice decline and 21st century trans‐Arctic shipping routes.
Geophysical Research Letters, 43: pp. 9720-9728.
11. Shackleton R.T. et al., 2019. The role of invasive alien species in shaping local livelihoods
and human well‐ eing: A review. Journal of Environmental Management, 229: pp. 145-157.
12. Shiferaw H. et al., 2019. Modelling the current fractional cover of an invasive alien plant
and drivers of its invasion in a dryland ecosystem. Sci. Rep., 9: p. 1576.
13. Simberloff D. et al., 2013. Impacts of biological invasions: What‟s what and the way
forward. Trends Ecol. Evol., 28(1): pp. 58-66.
14. Stohlgren T.J. and J.L. Schnase, 2006. Risk analysis for biological hazards: What we need
to know about invasive species. Risk Anal., 26(1): pp. 163-173.
15. Đặng Ngọc Thanh và cs., 1980. Định loại Động vật không xƣơng sống nƣớc ngọt Bắc Việt
Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

330 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


17. Tổng cục Môi trƣờng, 2011. Cẩm nang giới thiệu một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại ở
Việt Nam. Bộ TN&MT, Hà Nội.
18. Võ Văn Trí và cs., 2015. Nghiên cứu điều tra mức độ ảnh hƣởng của loài ngoại lai xâm hại
tại Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Chƣơng trình Khoa học và công nghệ Quảng

Bình năm 2014-2015. Quảng Bình.
19. Young A.M. and B.M.H. Larson, 2011. Clarifying debates in invasion biology: A survey of
invasion biologists, Environ. Res., 111: pp. 893-898.
Abstract
STUDY ON SPECIES COMPOSITION AND INVASIVE LEVELS
OF ALIEN ORGANISMS IN PLEIKU CITY, GIA LAI PROVINCE
Nguyen Hoang Dieu Minh, Doan Thi Quynh Tram,
Nguyen Thi Ly and Nguyen Minh Ky

Gia Lai Campus, Nong Lam University of Ho Chi Minh City
This paper presents of the surveyed results of the alien organisms and invasive levels
assessment– a case study in Pleiku City, Gia Lai province. This study identified 16 species
of exotic organisms in 15 genera, 12 families, 11 orders of the 4 phylum: Magnoliophyta,
Mollusca, Arthropoda, Chordata. In which, Magnoliophyta has 9 species belonging to 5
orders, 5 families, 8 genera; Molluscs has 1 species of 1 genus, 1 family and 1 order;
Arthropod has 1 species belongs to 1 genus, 1 family and 1 order; and Chordata has 5
species belonging to 5 genera, 5 families, and 4 orders. The results of 16 alien organisms
in Pleiku city were recorded with 11 invasive alien species (68.75%) and 5 potential
invasive alien species (31.25%), respectively. In addition, the study also examined the
distribution and invasive levels of alien species in Pleiku city and proposing the solutions
of control and prevention management related to the local appropriate context.
Keywords: Invasive alien species, prevention, solution, Gia Lai.

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 331


ĐƠN VỊ TÀI TRỢ

Networking & Creating
ASIA RESEARCH CENTER


ACTMANG

VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
19 LÊ THÁNH TÔNG, HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
ĐT: (+84) 24.38262932
Website:cres.vnu.edu.vn

220300B00
ISBN 978-604-67-1762-1

9 786 046 71 762 1

SÁCH KHÔNG BÁN



×